Thảo dược

Viêm Đường Tiết Niệu Khi Mang Thai – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Viêm Đường Tiết Niệu Khi Mang Thai có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Viêm Đường Tiết Niệu Khi Mang Thai trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Viêm Đường Tiết Niệu Khi Mang Thai:

Nội dung chính

Viêm đường tiết niệu khi mang thai là gì?

Viêm đường tiết niệu khi mang thai là tình trạng bất kỳ bộ phận nào của hệ tiết niệu thai phụ như thận, niệu quản, bàng quang… bị nhiễm khuẩn. Tuy bệnh rất thường gặp, nhưng không phải lúc nào các triệu chứng cũng xuất hiện một cách rõ ràng, nên dễ khiến cho thai phụ không nhận biết được, dẫn đến bỏ qua hoặc điều trị không hiệu quả, làm bệnh tái phát nhiều lần. 

Có thể bạn quan tâm:  Tinh Dầu Watermelon Seed Oil - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, viêm tiết niệu khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ mắc các biến chứng như viêm bể thận ở mẹ, nguy cơ sảy thai, sinh non; em bé nhẹ cân, nhiễm khuẩn sơ sinh…  

Trong trường hợp bị nhiễm trùng tiết niệu, thai phụ sẽ được chỉ định dùng kháng sinh theo phác đồ điều trị chuyên biệt, giúp đảm bảo cho một thai kỳ an toàn. (1)

Nguyên nhân gây nhiễm trùng tiết niệu khi mang thai

Theo các chuyên gia Tiết niệu, hệ thống BVĐK Tâm Anh, viêm đường tiết niệu khi mang thai xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Cụ thể là: 

  • Khi mang thai, sự gia tăng về nồng độ, số lượng các nội tiết tố khiến cho nước tiểu bị cô đặc, chứa nhiều đường, protein… tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn tồn tại và phát triển. Bên cạnh đó, sự thay đổi của nội tiết tố còn làm cho tình trạng nước tiểu dễ trào ngược lên niệu quản nhiều hơn, gây nhiễm trùng tiểu. 
  • Từ tuần thai thứ 6 trở đi, niệu quản của thai phụ bắt đầu có xu hướng mở rộng cho đến ngày sinh nở. Nước tiểu tập trung nhiều. Thể tích bàng quang tăng lên, giảm trương lực bàng quang và khó tống hết nước tiểu ra ngoài. Vi khuẩn có điều kiện ở lâu trong đường tiết niệu, xâm nhập sâu hơn lên đến thận.  
  • Kích thước của thai nhi ngày một lớn dần cũng là một nguyên nhân khiến mẹ bị nhiễm trùng tiểu. Bởi lẽ, thai nhi sẽ gây chèn ép lên đường tiết niệu, đặc biệt là bàng quang khiến nước tiểu dễ bị rò rỉ, tạo môi trường ẩm ướt cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển một cách nhanh chóng. 
  • Vệ sinh không đúng cách hay quan hệ tình dục thiếu an toàn khi mang thai cũng khiến cho vi khuẩn Escherichia Coli và các vi khuẩn khác ở khu vực hậu môn có thể tấn công vào đường tiết niệu. 
  • Nhiều phụ nữ có liên cầu nhóm B trong ruột kết và âm đạo, khi mang thai chúng sẽ tấn công vào đường tiết niệu gây viêm. Thậm chí, liên cầu nhóm B còn có thể lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình sinh nở.  
Có thể bạn quan tâm:  Tinh Dầu Ngăn Rụng Tóc - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Chi tiết thông tin cho Bệnh viện đa khoa Tâm Anh…

1. Thế nào là viêm đường tiết niệu?

viêm đường tiết niệu là hiện tượng vi khuẩn, thường là khuẩn E.coli xâm nhập vào cơ quan bàng quang hoặc thận với mục đích gây nhiễm khuẩn cho nước tiểu, sau đó lây lan sự nhiễm khuẩn đến các cơ quan tiết niệu bao gồm thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Viêm đường tiết niệu là bệnh nhiễm trùng thường gặp ở nữ nhiều hơn, đặc biệt là trong thời kỳ mang thai. 

Vậy tại sao phụ nữ mang thai lại dễ nhiễm trùng cơ quan tiết niệu, đặc biệt là cuối thai kỳ?

Các bạn nữ có đường tiết niệu ngắn và gần với hậu môn, các bệnh viêm nhiễm dễ lây lan đến vùng lân cận là lý do các bạn nữ dễ bị viêm nhiễm hơn nam. 

Cấu trúc cơ quan tiết niệu ở nữ giới

Trong lúc mang thai, các hormone sản sinh ở cơ thể nữ giới sẽ khiến các cơ ở niệu quản giãn ra, thời gian tiểu kéo dài hơn giúp vi khuẩn dễ xâm nhập và niệu đạo. Cùng với sự phát triển của thai, thai lớn dần lên và chèn ép bàng quang của thai phụ, bàng quang dễ ứ đọng nước tiểu là môi trường dễ bị viêm nhiễm do vi khuẩn và nấm. Đây chính là nguyên nhân mà các bà mẹ đang mang thai, đặc biệt về sau thai kỳ dễ bị viêm nhiễm ở đường tiết niệu.

Có thể bạn quan tâm:  Các Loại Cây Dược Liệu Quý Hiếm - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

2. Triệu chứng viêm đường tiết niệu khi mang thai và ảnh hưởng của bệnh 

Các triệu chứng của bà bầu bị viêm đường tiết niệu bao gồm:

  • Cảm giác muốn đi tiểu thường xuyên xuất hiện nhưng lượng nước tiểu thải ra đều rất ít.

  • Lúc tiểu có cảm giác nóng rát, tiểu rắt, khó tiểu.

  • Lúc không đi tiểu thường cảm thấy buồn, khó chịu, ớn lạnh, một số trường hợp có thể thấy đau bụng dưới và có triệu chứng sốt nhẹ.

  • Trực tràng luôn có cảm giác bị đầy. 

  • Thường xuyên bị đau lưng vùng dưới sườn, thường khó chịu ở bụng, bụng ì ạch. 

  • Nước tiểu có màu đục, có mùi khai bất thường, có thể có lẫn máu nếu bị viêm nhiễm nặng. 

Nước tiểu của bà bầu bị viêm đường tiết niệu có màu đục hơn so với người bình thường

Những ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể của người mẹ

  • Gây viêm nhiễm ở các cơ quan khác của cơ quan tiết niệu như thận, bàng quang, niệu quản,…

  • Viêm nhiễm lâu ngày ở ống niệu đạo có thể để lại những vết sẹo và gây hẹp niệu đạo. 

  • Tình trạng nhiễm khuẩn ở các bộ phận khác của cơ quan tiết niệu có thể gây các biến chứng nguy hiểm: áp xe thận, nhiễm trùng máu, suy thận cấp,… đặc biệt là gây bể thận cấp.

  • Có thể xảy ra hiện tượng giật tiền sản và tán huyết cho người mẹ.

Ảnh hưởng đến thai nhi

Người mẹ trong quá trình mang thai bị nhiễm trùng nước tiểu có thể gây nhiễm trùng sơ sinh cho trẻ. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu cũng có thể dẫn đến hiện tượng sinh non hoặc gây thai chết trong tử cung. 

Chi tiết thông tin cho Cẩm nang về viêm đường tiết niệu khi mang thai các mẹ cần biết…

Có thể bạn quan tâm:  Tinh Chất Trị Mụn Thảo Dược Mộc Lan - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Vì sao phụ nữ mang thai dễ bị nhiễm khuẩn tiết niệu?

Khi mang thai, do khối lượng tử cung lớn dần chèn ép vào niệu quản làm giãn đài bể thận, hoặc do sự trào ngược nước tiểu từ bàng quang lên niệu quản… gây ra sự ứ đọng nước tiểu – yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn (chủ yếu là vi khuẩn E.coli) phát triển. Các vi khuẩn này từ vùng hậu môn, âm đạo xâm nhập vào bàng quang qua niệu đạo, nhiễm khuẩn khu trú ở đấy gọi là nhiễm khuẩn niệu đạo

Nhiễm khuẩn tiết niệu là bệnh lý rất dễ gặp ở phụ nữ mang thai

Vi khuẩn tiếp tục di chuyển đến bàng quang gây viêm bàng quang, và cuối cùng lan đến thận qua đường niệu quản gây viêm thận – bể thận cấp. 

4 thể nhiễm khuẩn tiết niệu thường gặp

Nhiễm khuẩn thường: Thường không có triệu chứng lâm sàng. Kết quả xét nghiệm nước tiểu ở hai lần riêng biệt cho thấy có ít nhất 100.000 vi khuẩn/1ml nước tiểu. Bệnh có thể gây biến chứng viêm thận – bể thận cấp với tỷ lệ khá cao nếu không được điều trị kịp thời.

Nhiễm khuẩn tiết niệu thấp (viêm bàng quang cấp): Thai phụ đái buốt, đái rắt, nước tiểu sẫm màu, có khi đái ra máu ở cuối bãi, cảm giác nóng bỏng và rát khi đái, không sốt, nguời mệt mỏi. Khi làm xét nghiệm nước tiểu phát hiện protein âm tính. Nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến viêm thận – bể thận cấp.

Nhiễm khuẩn tiết niệu cao (viêm thận – bể thận cấp): Người bệnh sốt cao 39 – 40oC, mạch đập nhanh, rét run, thể trạng suy sụp nhanh, mệt mỏi li bì, đau vùng thắt lưng (đặc biệt là bên phải), buồn nôn và nôn, nhức đầu, đái buốt, đái rắt, phù toàn thân nhanh, có khi choáng do urê huyết tăng, rối loạn chức năng thận dẫn đến suy thận cấp. Ngoài ra, có thể bị suy tuần hoàn, suy hô hấp cấp… Đây là thể bệnh nặng nhất, nếu không điều trị kịp thời có thể gây nguy hiểm cho mẹ và thai nhi. 

Có thể bạn quan tâm:  Tác Dụng Của Dầu Cá Omega 3 - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Viêm cầu thận cấp: Thai phụ bị phù toàn thân, phù trắng ấn lõm, cân nặng tăng nhanh (2kg/tuần), tăng huyết áp, tiểu ít, nhức đầu có khi mờ mắt, xét nghiệm nước tiểu có albumin niệu. Những triệu chứng này có thể rất dễ nhầm với tiền sản giật.

Suy thận cấp: Người phù, tiểu ít, xét nghiệm có urê máu, creatinin trong huyết thanh tăng cao. Bệnh có thể gây sảy thai, trẻ đẻ nhẹ cân, non tháng hay thai chết lưu. Nguyên nhân có thể do thận thiếu máu nuôi dưỡng, thường xảy ra trong trường hợp mẹ bị băng huyết, mất nước, rau bong non, nhiễm khuẩn huyết. 

Có 4 thể nhiễm khuẩn tiết niệu thường gặp ở mẹ bầu

Chi tiết thông tin cho Nhiễm khuẩn tiết niệu khi mang thai…

1. Viêm đường tiết niệu bà bầu là gì? Tại sao bà bầu dễ bị viêm đường tiết niệu?

Viêm đường tiết niệu mẹ bầu và những điều sản phụ nên biết.

Viêm đường tiết niệu bà bầu xuất hiện khi hệ tiết niệu bị vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Bất kỳ bộ phận nào thuộc đường tiết niệu đều có thể bị viêm như: viêm bàng quang, viêm niệu quản, viêm ống niệu đạo,…

Đặc biệt khi phụ nữ mang thai, nguy cơ bị mắc bệnh viêm đường tiết niệu càng cao hơn. Bởi khi mang thai tử cung của người phụ nữ có xu hướng nghiêng sang phải, gây chèn ép vào niệu quản và thận phải gây ứ nước tại thận. Điều này sẽ làm việc kiểm soát nước tiểu trở nên khó khăn hơn, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu.

2. Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu mẹ bầu

2.1. Nguyên nhân chính gây viêm đường tiết niệu bà bầu

Các loại vi khuẩn như E.coli, Chlamydia,.. là nguyên nhân hàng đầu gây viêm nhiễm đường tiết niệu. Chúng sau khi xâm nhập vào máu có thể đi tới hệ tiết niệu. Tại đây, với điều kiện môi trường thuận lợi, chúng di chuyển vào thận, bàng quang,…và gây viêm tại vị trí đó.

Có thể bạn quan tâm:  Cách Pha Giấm Và Tinh Dầu Bạc Hà Diệt Gián - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

2.2. Một số yếu tố gây viêm đường tiết niệu mẹ bầu

– Hệ miễn dịch của người mang thai suy giảm:

Bởi khi mang thai, những yếu tố miễn dịch của người mẹ sẽ phát triển mạnh để bảo vệ thai nhi. Vì thế, người mẹ dễ mắc các bệnh lý do không đủ sức đề kháng để chống lại những yếu tố tấn công.

– Sự thay đổi hormone:

Khi mang thai cơ thể sẽ tiết ra nhiều loại hormone để bảo vệ thai nhi. Trong khi các hormone này có thể gián tiếp làm giãn cơ ống niệu quản, làm chậm tốc độ chảy của nước tiểu. Ngoài ra, nước tiểu có tính kiềm cao, nếu ở trong đường niệu lâu thì đây chính là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển.

– Sự thay đổi hình thể cơ thể khi mang thai:

Tử cung của người phụ nữ khi mang thai sẽ phát triển to lên, gây chèn ép niệu quản và bàng quang. Tình trạng này gây ứ đọng nước tiểu, khiến chúng không thể đào thải hết ra ngoài. Đây là môi trường thuận lợi để vi khuẩn phát triển mạnh mẽ và gây viêm.

– Do niệu đạo ngắn:

Đây là lý do bệnh viêm đường tiết niệu dễ gặp ở phụ nữ hơn nam giới. Bệnh có thể xuất hiện khi vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, dễ gây viêm nhiễm.

Chi tiết thông tin cho Viêm đường tiết niệu bà bầu có ảnh hưởng tới em bé…

1. Tìm hiểu về viêm tiết niệu khi mang thai

1.1 Viêm đường tiết niệu khi mang thai 3 tháng đầu là gì?

Viêm đường tiết niệu bà bầu thường xuất hiện khi hệ tiết niệu bị vi khuẩn xâm nhập, tấn công gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Bất kỳ bộ phận nào cũng đều có thể bị viêm như: viêm ống niệu đạo, viêm bàng quang, niệu quản…

Phụ nữ khi mang thai, nguy cơ mắc viêm đường tiết niệu càng cao bởi khi mang thai, tử cung của phụ nữ có xu hướng nghiêng về bên phải, gây chèn ép vào niệu quản và thận phải, gây ứ nước tại thận. Chính điều này sẽ làm cho việc kiểm soát nước tiểu trở nên khó khăn, tạo môi trường cho vi khuẩn tấn công và gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu.

Có thể bạn quan tâm:  Cao Tinh Nghệ Thảo Mộc 37 - Thảo mộc cho mọi nhà

1.2 Triệu chứng của viêm tiết niệu khi mang thai là gì?

Tùy vào thể trạng của mỗi người mà bệnh sẽ có những triệu chứng khác nhau. Đa phần phụ nữ khi mang bầu ở 3 tháng đầu thường không xuất hiện các triệu chứng và dấu hiệu nào bất thường. Bệnh thường chỉ được phát hiện khi tiến hành xét nghiệm nước tiểu và sàng lọc trước sinh.

Tuy nhiên, ở một số thai phụ vẫn xuất hiện các triệu chứng như:

– Bụng dưới căng tức, đi tiểu nhiều hơn mức bình thường.

– Nước tiểu có màu bất thường, đôi khi kèm máu.

– Thai phụ có cảm giác đi tiểu chưa hết, tiểu rắt, tiểu buốt.

– Sốt cao, ớn lạnh, nôn nhiều.

– Đau vào thắt lưng hoặc xương sườn ở một hoặc hai bên.

2. Viêm đường tiết niệu khi mang thai 3 tháng đầu do những nguyên nhân nào?

2.1 Nguyên nhân chính gây ra viêm đường tiết niệu khi mang thai

Vi khuẩn chính là nguyên nhân hàng đầu gây ra viêm nhiễm đường tiết niệu như: vi khuẩn E Coli, Chlamydia. Chúng xâm nhập, tấn công vào trong máu và đi đến hệ tiết niệu. Tại đây, với điều kiện môi trường thuận lợi, chúng sẽ di chuyển vào thận, bàng quang và gây viêm tại đó.

2.2 Các yếu tố khác gây viêm đường tiết niệu khác

– Hệ miễn dịch bị suy giảm khi có thai

Khi mang thai, hệ miễn dịch của mẹ sẽ phát triển sẽ phát triển để bảo vệ cho thai nhi, vì thế, người mẹ sẽ dễ mắc các bệnh lý khác do cơ thể không đủ sức đề kháng để chống lại.

– Hormone thay đổi

Trong thai kỳ, cơ thể của phụ nữ sẽ tiết ra nhiều loại hormone để bảo vệ cho thai nhi. Các hormone này có thể làm giãn cơ ống niệu quản, chậm tốc độ chảy của nước tiểu. Ngoài ra, nước tiểu có tính kiềm cao, ở trong niệu đạo lâu sẽ là điều kiện để vi khuẩn phát triển.

Có thể bạn quan tâm:  Tinh Dầu Xông Yu Thái Lan - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

– Sư thay đổi của cơ thể thay đổi khi mang thai

Tử cung của phụ nữ khi mang thai sẽ bắt đầu to lên, gây chèn ép vào niệu quản và bàng quang. Do đó nó sẽ gây ứ đọng nước tiểu, khiến chúng không thể đào thải hết ra ngoài. Đây chính là môi trường thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi, phát triển mạnh mẽ và gây viêm nhiễm.

– Niệu đạo ngắn

Đây là lý do mà viêm đường tiết niệu ở phụ nữ dễ gặp hơn ở nam giới. Bệnh thường xuất hiện khi vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, gây viêm nhiễm.

Vi khuẩn chính là nguyên nhân hàng đầu gây ra viêm nhiễm đường tiết niệu

Chi tiết thông tin cho Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu khi mang thai 3 tháng đầu?…

1.    Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu khi mang thai:

Viêm đường tiết niệu là bệnh do vi khuẩn điển hình là E.coli và trùng gây nên. Ngoài ra, cấu tạo giải phẫu của hệ tiết niệu cũng như tính chất ngề nghiệp và lối sống không khoa học cũng là nguyên nhân gây bệnh. Đối với phụ nữ niệu đạo ngắn hơn nam giới, âm đạo và hậu môn tương đối gần nhau và nằm trên cùng một bình diện. Chính vì thế dễ bị lâu nhiễm bệnh lý từ bộ phần này qua bộ phận kia.
Khi mang thai, do thay đổi cấu trúc của xương chậu, phụ nữ mang thai cũng bị mất nhiều nước hơn bình thường, giảm số lần đi tiểu là một trong những nguyên nhân để các vi khuẩn gây nên tình trạng viêm nhiễm. Bàng quang của thai phụ khi bị thai nhi chèn ép, không kiểm soát được việc tiểu tiện dẫn đến ứ đọng nước tiểu, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, sinh sôi và phát triển. Đây chính là nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu. Với phụ nữ mang thai thì bệnh thường xuất hiện vào đầu tháng thứ tư của thai kỳ.

Có thể bạn quan tâm:  Tinh Dầu Tắm Bồn - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà


Mẹ bầu lưu ý viêm đường tiết niệu khi mang thai (nguồn: Internet)

2.    Triệu chứng viêm đường tiết niệu ở phụ nữ mang thai:

Biểu hiện của bệnh viêm đường tiết niệu có những triệu chứng không rõ ràng nên nhiều chị em thường nhầm lẫn với những thay đổi của người mang thai thời kỳ đầu.
Một số triệu chứng đó là:

  • Đau buốt hoặc nóng rát khi đi tiểu.
  • Đi tiểu nhiều lần trong ngày.
  • Đau xương chậu, đau lưng và bụng.
  • Buồn nôn, nôn ói, thường dễ nhầm với ốm nghén.
  • Run người, ớn lạnh, nóng sốt đổ mồ hôi.

Viêm đường tiết niệu được chia thành 3 thể khác nhau tùy theo mức độ nặng nhẹ:
–    Thể nhiễm khuẩn: Vi khuẩn đã xâm nhập và phát triển ở niệu đạo và không có triệu chứng rõ ràng, khó phát hiện. Có thể gây viêm thận, bể thận nếu không phát hiện và điều trị kịp thời.
–    Thể viêm bàng quang: Vi khuẩn lúc này đã bắt đầu phát triển rộng ra. Thai phụ sẽ có cảm giác đau buốt khi đi tiểu, bí tiểu hoặc tiểu nhiều, có khi tiểu ra máu,…
–    Viêm thận, bể thận cấp: Đây là thể nặng nhất của viêm đường tiết niệu. Cùng với các triệu chứng trên, người bệnh thường sốt cao, mệt mỏi…Cơ thể thai phụ lúc này bị suy nhược nhanh dẫn tới suy hô hấp, suy tuần hoàn gây suy thai và có thể dẫn đến sinh non
.

3.    Cách phòng trị cho bà bầu bị viêm đường tiết niệu

–    Cách phòng bệnh:
Thường xuyên kiểm tra nước tiểu khi đi khám thai là cách tốt nhất để phát hiện viêm đường tiết niệu. Với lần khám thai đầu tiên, thai phụ nên yêu cầu làm xét nghiệm nước tiểu để xác định có bị nhiễm khuẩn tiết niệu hay không.
Thai phụ cũng nên sử dụng các loại nước trái cây tốt cho sức khỏe và có tác dụng lợi tiểu. Khi muốn đi tiểu cần đi ngay, không nên nhịn lâu sẽ dẫn tới những nguy cơ có hại cho hệ bài tiết, gây nguy hiểm cho bàng quang, thận…. Bên cạnh đó cần vệ sinh sạch sẽ cơ thể, các cơ quan tiết niệu hàng ngày để không cho vi khuẩn có cơ hội sinh sôi và phát triển.

Có thể bạn quan tâm:  Dung Dịch Vệ Sinh Phụ Nữ Từ Thảo Dược - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà


Vệ sinh sạch sẽ là cách điều trị viêm đường tiết niệu thai kỳ(nguồn: Internet)

–    Biện pháp điều trị viêm đường tiết niệu thai kỳ:
Đối với các thể nhẹ như nhiễm khuẩn đường tiết niệu hay viêm bàng quang, mẹ bầu cũng có thể điều trị tại nhà theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Sau khi điều trị, cần xét nghiệm lại để có kết quả chính xác. Với thể viêm thận, bể thận cấp, thai phụ cần được nhập viện để điều trị theo phác đồ của bác sĩ. Cần tuân thủ nghiêm ngặt theo đơn của bác sĩ, tránh lạm dụng thuốc kháng sinh ảnh hưởng không tốt tới thai nhi.
Bên cạnh đó cần có sự chăm sóc sản khoa như kiểm tra thai, theo dõi tim thai… Trong trường hợp có nguy cơ sảy thai thì sử dụng thuốc chống co bóp tử cung… Sau khi điều trị khỏi, bạn vẫn nên làm các xét nghiệm nước tiểu để phòng bệnh tái phát. 
Viêm đường tiết niệu khi mang thai là căn bệnh khá nghiêm trọng mẹ bầu cần chú ý . Nếu mẹ bầu biết cách đề phòng cẩn thận sẽ không quá nguy hiểm. Phụ nữ khi mang thai cần kiểm tra nước tiểu định kỳ 3 tháng/ lần đẻ theo dõi, phát hiện sớm bệnh. Mẹ bầu cũng nên nhớ chú ý vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày. Cần thăm khám ngay khi có dấu hiệu viêm tiết niệu.
Để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ khám, điều trị bệnh phụ khoa hay viêm đường tiết niệu khi mang thai tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn, quý khách vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 hoặc Hotline 091 585 0770 để được tư vấn miễn phí. 
>>>xem thêm:
ngứa vùng kín trong thai kỳ 
viêm phụ khoa khi mang thai

Chi tiết thông tin cho Những điều cần biết về viêm đường tiết niệu khi mang thai…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Viêm Đường Tiết Niệu Khi Mang Thai

tamanhhospital.vn › CHUYÊN MỤC BỆNH HỌC › Sản – Phụ khoa, vinmec.com › tin-tuc › thong-tin-suc-khoe › phu-nu-de-bi-viem-duong-tie…, vinmec.com › tin-tuc › thong-tin-suc-khoe › nhiem-trung-tiet-nieu-khi-ma…, medlatec.vn › Tiết niệu, hongngochospital.vn › Sống khỏe, benhvienthucuc.vn › Sống khỏe › Sản khoa, benhvienthucuc.vn › Sống khỏe › Sản khoa, www.msdmanuals.com › … › Biến chứng thai nghén do bệnh tật, www.baosonhospital.com › nhung-dieu-can-biet-ve-viem-duong-tiet-nieu-…, Mẹo chữa viêm đường tiết niệu khi mang thai, Bà bầu bị viêm đường tiết niệu uống thuốc gì, Viêm đường tiết niệu khi mang thai 3 tháng đầu, Uống thuốc viêm đường tiết niệu có ảnh hưởng đến thai nhi, Viêm đường tiết niệu khi mang thai 3 tháng cuối, Viêm đường tiết niệu ở bà bầu nên an gì, Dấu hiệu viêm đường tiết niệu khi mang thai, Mang thai bị viêm đường tiết niệu có sao không

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Viêm Đường Tiết Niệu Khi Mang Thai này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Viêm Đường Tiết Niệu Khi Mang Thai trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Bài liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button