Triệu Chứng Của Viêm Đường Tiết Niệu – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Triệu Chứng Của Viêm Đường Tiết Niệu có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Triệu Chứng Của Viêm Đường Tiết Niệu trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: 2081. 14/10: Bán đảo Triều Tiên nóng, dân Hàn đề nghị tái kích hoạt ct Mỹ giúp vũ khí hạt nhân.
Bạn đang xem video 2081. 14/10: Bán đảo Triều Tiên nóng, dân Hàn đề nghị tái kích hoạt ct Mỹ giúp vũ khí hạt nhân. được cập nhật từ kênh Góc Nhìn Hoàng Duy Hùng ! từ ngày 2022-10-13 với mô tả như dưới đây.
https://youtu.be/W70PzOxV57A là link sang Fan GNHDH để niết sao bị treo giò.
1. Viêm tiết niệu là gì?
Viêm đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm xảy ra tại đường tiết niệu do vi khuẩn. Cụ thể, khi vi khuẩn xâm nhập vào bàng quang hay thận, sinh sôi nảy nở ở các cơ quan này; chúng có thể gây nhiễm khuẩn nước tiểu và cuối cùng là ảnh hưởng nghiêm trọng tới từng cơ quan của hệ tiết niệu.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là căn bệnh thường gặp ở phụ nữ. Bất kỳ bộ phận nào trong hệ tiết niệu đều có nguy cơ bị nhiễm khuẩn, từ thận, niệu quản tới bàng quang và niệu đạo. Căn bệnh này có thể ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và gây ra những biến chứng nghiêm trọng cho người bệnh.
2. Viêm đường tiết niệu ở nữ nguy hiểm như thế nào?
- Viêm đường tiết niệu ở phụ nữ không chỉ ảnh hưởng xấu tới sinh hoạt hằng ngày mà nó còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:
- Phụ nữ mang thai bị viêm đường tiết niệu nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời có thể bị sảy thai, sinh non.
- Bệnh viêm đường tiết niệu có thể gây tắc vòi trứng dẫn tới vô sinh ở phụ nữ.
- Người bị viêm đường tiết niệu luôn trong tình trạng tiểu buốt, thậm chí tiểu ra máu nên khi quan hệ tình dục thường bị đau đớn, gây ảnh hưởng tới cảm xúc trong chuyện chăn gối.
- Viêm đường tiết niệu nếu không được điều trị kịp thời có thể gây viêm thận, bể thận cấp tính hay mạn tính.
- Nhiễm trùng đường tiết niệu nếu không được điều trị triệt để có thể dẫn tới áp xe hóa, nhiễm trùng máu, suy thận hay thậm chí tử vong.
- Khi viêm đường tiết niệu trở thành bệnh lý mạn tính thì hậu quả tất yếu là dẫn tới suy thận mạn tính.
Viêm đường tiết niệu là bệnh lý hay gặp ở nữ giới
Chi tiết thông tin cho Dấu hiệu và cách chữa bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ giới…
Viêm đường tiết niệu là gì?
Viêm đường tiết niệu hay viêm đường tiểu là tình trạng xảy ra khi nước tiểu có sự xâm nhập của vi khuẩn khiến một số cơ quan trong hệ tiết niệu bị viêm nhiễm (1). Bệnh có 3 cách để phân loại, gồm:
- Phân loại theo vị trí: Viêm đường tiết niệu trên (viêm thận – bể thận cấp, viêm thận – bể thận mạn tính, áp xe thận, thận ứ mủ) và viêm đường tiết niệu dưới (viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm tinh hoàn, viêm tiền liệt tuyến).
- Phân loại theo diễn biến: Nhiễm khuẩn niệu đơn giản và nhiễm khuẩn niệu phức tạp. Nhiễm khuẩn niệu phức tạp thường gặp ở những người có bất thường về hệ tiết niệu gây tắc nghẽn đường tiết niệu như bàng quang thần kinh, sỏi tiết niệu, phì đại tuyến tiền liệt, phụ nữ mang thai, đặt Catheter đường tiết niệu.
Nguyên nhân gây viêm đường tiểu
Khoảng 95% nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu là do vi khuẩn bội nhiễm ngược dòng niệu đạo vào bàng quang (5% từ đường máu), trong đó Escherichia coli (E.coli) chiếm 80% tác nhân gây bệnh.
Escherichia Coli là vi khuẩn thường trú ở đường ruột, chúng cũng xuất hiện nhiều ở trên da gần hậu môn và có khả năng thâm nhập vào đường tiết niệu nếu bạn không biết vệ sinh đúng cách. Vị trí đường tiểu và hậu môn của nữ gần hơn nam nên nguy cơ bị viêm nhiễm cũng sẽ cao hơn.
Viêm đường tiết niệu ở nam giới
- Vi khuẩn E.coli là nguyên nhân gây bệnh phổ biến.
- Bị viêm quy đầu, da quy đầu do vệ sinh không đúng cách
- Chấn thương dương vật do quan hệ tình dục thô bạo, gây kích thích niệu đạo dẫn tới tình trạng viêm niệu đạo.
- Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh: sỏi, phì đại tuyến tiền liệt, bàng quang thần kinh, hẹp niệu quản, hẹp niệu đạo…
Viêm đường tiết niệu ở nữ giới
- Thói quen vệ sinh vùng kín từ sau ra trước, nhịn tiểu quá lâu, vệ sinh cá nhân không sạch sẽ… sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển và gây viêm nhiễm đường tiết niệu.
- Quan hệ tình dục không lành mạnh, không vệ sinh vùng kín trước và sau khi giao hợp.
- Phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt sử dụng băng vệ sinh kém chất lượng hoặc không thay băng vệ sinh sau mỗi 3 – 4 tiếng.
- Một số yếu tố nguy cơ: sỏi đường tiết niệu, bàng quang thần kinh, hẹp niệu quản, có thai.
Viêm tiết niệu khi mang thai là một trong những tình trạng thường gặp nhất ở thai phụ. Bệnh làm tăng nguy cơ mắc các biến chứng nguy hiểm cho cả và bé như viêm bể thận, sảy thai, sinh non, nhiễm khuẩn sơ sinh,…
![[CHI TIẾT TỪ A-Z] Về bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu](/wp-content/uploads/2023/03/trieu-chung-cua-viem-duong-tiet-nieu.jpg)
1. Viêm đường tiết niệu là gì?
Viêm đường tiết niệu hay còn gọi nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) là hiện tượng vi khuẩn xâm nhập vào hệ tiết niệu của người gây ra phản ứng của cơ thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn đó.
Về mặt vi khuẩn học thì nhiễm khuẩn tiết niệu được xác định khi số lượng vi khuẩn cấy mọc > 10 ^5 trên 1 ml nước tiểu.
Hệ tiết niệu ở người gồm: niệu đạo, bàng quang, tuyến tiền liệt (nam), niệu quản và 2 thận.
Nhiễm khuẩn tiết niệu được phân loại theo vị trí:
– Nhiễm khuẩn niệu trên: Viêm đài bể thận cấp, viêm đài bể thận mạn, áp xe đài bể thận.
– Nhiễm khuẩn niệu dưới: Viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt.
Tuyệt đại đa số các trường hợp viêm đường tiết niệu gặp ở cộng đồng là nhiễm khuẩn tiết niệu dưới. Viêm đường tiết niệu dưới rất thường gặp ở phụ nữ tuổi từ 20 – 50. Ở phụ nữ trẻ, nhiễm khuẩn tiết niệu hay xảy ra do niệu đạo ngắn. Đồng thời vi khuẩn dễ dàng xâm nhập ngược dòng từ ngoài vào bàng quang thông qua động tác giao hợp.
Viêm đường tiết niệu có thể có hoặc không có triệu chứng. Tỷ lệ không triệu chứng chiếm đến 40% – 50% tổng số các ca mắc. Nguyên nhân gây bênh hay gặp nhất là E.coli, loại vi khuẩn điển hình trong đường ruột.
Yếu tố thuận lợi gây viêm đường tiết niệu
Những người có một số yếu tố sau sẽ dễ mắc viêm đường tiết niệu hơn:
– Thói quen sinh hoạt: Hoạt động tình dục, nhịn đi tiểu, uống ít nước, vệ sinh cá nhân không đúng cách, hút thuốc lá, nghiện rượu.
– Yếu tố tại chỗ: Tắc nghẽn nước tiểu, sỏi tiết niêu, u phì đại tuyến tiền liệt, dị tật bẩm sinh đường tiết niệu, đang dẫn lưu bàng quang, chấn thương, vết thương đường tiết niệu, sau thủ thuật đặt sonde tiểu, nong, nội soi đường tiết niệu, đang viêm âm đạo ở nữ giới.
– Yếu tố toàn thân: Suy giảm miễn dịch, AIDS, dùng thuốc tránh thai, có thai, đái tháo đường, gout.
Mức độ nguy hiểm của viêm đường tiết niệu?
Viêm đường tiết niệu ngoài để lại những triệu chứng khó chịu cho người bệnh. Nếu không được chữa trị kịp thời có thể lây lan lên trên gây viêm đài bể thận, áp xe bể thận, năng hơn là suy thận, nhiễm khuẩn huyết. Ở nam giới có thể lan xuống dưới gây viêm thừng tinh, viêm tinh hoàn. Ngoài ra người bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu có thể lây mầm bệnh cho vợ/chồng/bạn tình ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống.
Chi tiết thông tin cho Triệu chứng và cách điều trị viêm đường tiết niệu…
1. Viêm đường tiết niệu ở nữ do nguyên nhân nào?
Bệnh lý nhiễm trùng nói chung là nhóm các bệnh lý thường gặp ở con người, nguyên nhân do nhiễm phải vi sinh vật (chủ yếu là virus và vi khuẩn) gây bệnh. Nhiễm trùng hệ hô hấp là bệnh nhiễm trùng thường gặp nhất, đứng thứ hai là viêm đường tiết niệu. Căn bệnh này có thể gặp ở cả nam và nữ giới song tỉ lệ mắc bệnh ở nữ giới cao hơn nhiều do đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dục phức tạp.
Do cấu tạo nên nữ giới dễ bị viêm đường tiết niệu hơn
Tỉ lệ mắc bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ giới thay đổi theo độ tuổi:
Độ tuổi dưới 18
Đây là độ tuổi mà nữ giới có nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiết niệu thấp nhất, chỉ khoảng 11%. Nguyên nhân là do nữ giới ở độ tuổi này hầu hết chưa quan hệ tình dục, nguy cơ nhiễm khuẩn thấp hơn và chăm sóc bản thân cũng tốt hơn.
Độ tuổi từ 18 – 24
Tỷ lệ nữ giới độ tuổi từ 18 – 24 mắc viêm đường tiết niệu đạt khoảng 20%. Đây là lứa tuổi trưởng thành và sinh con, nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn.
Độ tuổi trên 25
Phụ nữ trưởng thành rất hay bị viêm, nhiều trường hợp 50% thời gian quãng đời của họ sống chung với căn bệnh này.
Nữ giới đã quan hệ tình dục có nguy cơ viêm đường tiết niệu rất cao
Dù có nhiều tác nhân gây bệnh song vi khuẩn E.coli chiếm đến 80% các trường hợp, ngoài vi khuẩn này thì còn nhiều yếu tố kết hợp cùng gây bệnh. Với nữ giới dưới 18 tuổi hoặc chưa quan hệ tình dục bị viêm đường tiết niệu, nguyên nhân chủ yếu do vệ sinh vùng kín chưa đúng cách. Dưới đây là những thói quen và cách vệ sinh vùng kín sai lầm dẫn đến viêm đường tiết niệu:
-
Thói quen dùng giấy vệ sinh lau chùi từ sau ra trước khi đi tiểu tiện hoặc đại tiện khiến vi khuẩn ở hậu môn dễ dàng xâm nhập vào âm đạo và gây viêm đường tiết niệu.
-
Thói quen uống ít nước, nhịn tiểu khiến đường tiết niệu không đường làm sạch, nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn.
-
Vệ sinh không sạch sẽ trong chu kỳ kinh nguyệt, không thay băng vệ sinh thường xuyên.
-
Thói quen thụt rửa âm đạo làm mất cân bằng môi trường tự nhiên trong âm đạo và nguy cơ mang theo vi trùng gây viêm đường tiết niệu.
-
Môi trường nước nhiễm khuẩn, đồ dùng cá nhân không sạch sẽ.
-
Sử dụng thuốc điều trị, đặc biệt là cách nhóm thuốc kháng sinh dễ gây tổn thương đường tiết niệu, vi khuẩn dễ tấn công gây bệnh hơn.
Viêm đường tiết niệu ở nữ giới dưới 18 tuổi chủ yếu do vệ sinh chưa đúng cách
Nguyên nhân chủ yếu khiến nữ giới đã quan hệ tình dục và suốt thời gian sau đó dễ mắc viêm đường tiết niệu tái phát nhiều lần chủ yếu do quan hệ tình dục không an toàn. Quan hệ tình dục thiếu lành mạnh, không sử dụng bao cao su, không vệ sinh sạch sẽ không những dẫn đến viêm đường tiết niệu mà còn gây lây nhiễm nhiều bệnh lý đường tình dục khó điều trị như: sùi mào gà, lậu,…
Hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến viêm đường tiết niệu ở nữ giới là điều quan trọng để chị em phụ nữ tự bảo vệ sức khỏe bản thân tốt hơn.
Chi tiết thông tin cho Viêm đường tiết niệu ở nữ: dấu hiệu và cách phòng ngừa hiệu quả…
1. Tìm hiểu về bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ
Hệ tiết niệu là một hệ cơ quan thực hiện vai trò lọc máu, hình thành và bài tiết nước tiểu ra ngoài cùng các chất độc, sản phẩm chuyển hóa dư thừa. Hoạt động của đường tiết niệu giúp duy trì nồng độ các chất thích hợp trong máu, bảo vệ sức khỏe con người. Cụ thể, đường tiết niệu bao gồm: 2 quả thận, hai niệu quản, bàng quang và niệu đạo.
Tỷ lệ viêm đường tiết niệu ở nữ giới trưởng thành có nguy cơ mắc viêm đường tiết niệu cao hơn nam giới
Nếu đường tiết niệu khỏe mạnh, nước tiểu là hoàn toàn vô trùng, sự xuất hiện của vi khuẩn có thể dẫn tới viêm nhiễm. Nữ giới có nguy cơ mắc viêm đường tiết niệu cao hơn nam giới, đặc biệt là lứa tuổi trưởng thành đang trong giai đoạn quan hệ tình dục.
Viêm đường tiết niệu tại các vị trí khác nhau sẽ có đặc điểm và biến chứng khác nhau, chia thành 2 nhóm chính là:
-
Viêm niệu trên: viêm thận, viêm bể thận, áp xe thận, thận ứ mủ, viêm thận ngược chiều.
-
Viêm niệu dưới: viêm niệu đạo, viêm bàng quang.
Viêm niệu dưới thường gặp và ít biến chứng hơn
Không những phổ biến mà viêm đường tiết niệu ở nữ giới rất dễ tái phát nếu không loại bỏ được nguyên nhân và hạn chế các yếu tố nguy cơ.
2. Viêm đường tiết niệu gây ra những triệu chứng gì cho nữ giới?
Viêm đường tiết niệu không phải là hiếm gặp ở nữ giới song không nhiều chị em hiểu rõ về căn bệnh này cũng như tự kiểm tra, phát hiện bản thân có đang mắc bệnh hay không. Thực tế, không ít chị em mắc viêm đường tiết niệu nhưng bệnh nhẹ hoặc thể kín đáo nên triệu chứng cũng mờ nhạt, chỉ tình cờ phát hiện khi khám sức khỏe phụ khoa. Đối tượng dễ mắc viêm đường tiết niệu nhưng ít hoặc không có triệu chứng thương là người bị tiểu đường, phụ nữ mang thai, phụ nữ ở độ tuổi hoạt động tình dục cao,…
Nếu có triệu chứng, người bệnh viêm đường tiết niệu sẽ có những biểu hiện sau:
2.1. Triệu chứng viêm đường tiết niệu tại chỗ
Triệu chứng khó chịu trên hệ tiết niệu khi đi tiểu là thường gặp nhất bao gồm: tiểu lắt nhắt, tiểu gây cảm giác buốt rát, muốn đi tiểu nhiều lần, cảm giác tiểu không hết, vẫn còn nước tiểu trong bàng quang,…
Viêm đường tiết niệu nghiêm trọng hơn sẽ gây triệu chứng tiểu ra mủ, nước tiểu đục, nặng mùi hoặc thậm chí là nước tiểu có lẫn máu. Nếu viêm bàng quang, người bệnh sẽ có thêm triệu chứng đau vùng hạ vị, còn viêm tại thận thường gây đau vùng hông lưng.
Viêm thận thường gây triệu chứng nặng nhất nhưng thời gian đầu khá kín đáo nên khó phát hiện và điều trị từ sớm.
Nước tiểu của người viêm đường tiết niệu có chứa vi khuẩn
2.2. Triệu chứng viêm đường tiết niệu toàn thân
Thận là cơ quan quan trọng của đường tiết niệu, cũng là nơi tiếp nhận lượng lớn máu hàng ngày để thực hiện lọc thải chuyển thành nước tiểu. Vì thế, nếu viêm đường tiết niệu xâm nhập ở thận thì nhiễm trùng có thể lan sang máu gây nhiễm trùng máu và người bệnh sẽ xuất hiện nhiều triệu chứng toàn thân như: sốt cao, môi khô, rét run từng cơn, mặt hốc hác, lưỡi dơ,… Dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc càng thể hiện rõ thì khả năng nhiễm trùng nặng càng cao, càng nguy hiểm cho sức khỏe của chị em.
Triệu chứng viêm đường tiết niệu khá giống và thường bị nhầm lẫn với viêm nhiễm phụ khoa, song triệu chứng đường tiểu thường rõ ràng hơn. Tốt nhất khi xuất hiện các triệu chứng bất thường, chị em nên sớm đến cơ sở y tế khám để chẩn đoán chính xác, điều trị hiệu quả.
3. Làm gì khi có triệu chứng viêm đường tiết niệu?
Viêm đường tiết niệu chủ yếu do vi khuẩn, do đó phương pháp điều trị chính là dùng kháng sinh với liều lượng tùy theo triệu chứng và mức độ bệnh. Tuy nhiên không tự ý dùng kháng sinh tại nhà không có hướng dẫn của bác sĩ, sử dụng sai liều lượng có thể gây nhờn thuốc, gây khó khăn cho điều trị và nguy cơ biến chứng cao.
3.1. Lựa chọn kháng sinh điều trị viêm đường tiết niệu ở nữ giới
Viêm đường tiết niệu ở nữ giới cần sử dụng đúng kháng sinh và đúng liều lượng mới đem lại hiệu quả tốt. Với bệnh nhân mới chỉ xuất hiện triệu chứng viêm đường tiết niệu khu trú, thường là viêm niệu đạo thì thường chỉ định kháng sinh đường uống từ 5 – 7 ngày.
Viêm đường tiết niệu chủ yếu điều trị bằng kháng sinh
Nếu triệu chứng viêm đường tiết niệu nặng như lạnh run, nhiễm trùng huyết, xuất hiện ổ viêm thì cần nhập viện để truyền kháng sinh qua đường tĩnh mạch.
Nếu dùng kháng sinh nhưng không hiệu quả hoặc bệnh tái phát nhiều lần, cần kiểm tra có dị dạng đường tiểu hay không để đặt ống tiểu. Ngoài ra, nguyên nhân có thể là do dùng kháng sinh không phù hợp, lúc này bác sĩ cần nuôi cấy vi khuẩn để lựa chọn đúng kháng sinh điều trị.
3.2. Dùng thuốc sát trùng
Bên cạnh thuốc kháng sinh thì viêm đường tiết niệu ở nữ giới cũng được điều trị bằng thuốc uống có tính sát trùng để tiêu diệt vi khuẩn. Tuy nhiên do nghiên cứu về hiệu quả và tác dụng phụ của thuốc chưa nhiều nên chưa có nhiều nơi áp dụng điều trị.
3.3. Phẫu thuật
Phẫu thuật là lựa chọn cuối cùng nếu viêm đường tiết niệu không thể khống chế bằng thuốc hoặc có xuất hiện biến chứng nặng tại thận. Ngoài ra, nếu viêm đường tiết niệu ở nữ là do dị dạng hệ niệu thì cũng cần phẫu thuật chỉnh sửa, tránh bệnh tái phát nhiều lần ảnh hưởng đến sức khỏe.
Viêm đường tiết niệu gây biến chứng nặng cần phẫu thuật
Do cấu tạo nên nữ giới có nguy cơ mắc viêm đường tiết niệu và tái phát bệnh cao hơn, vì thế bên cạnh điều trị thì chị em cần lưu ý chăm sóc sức khỏe bản thân, phòng ngừa bệnh bằng cách: Uống đủ nước để bài tiết nước tiểu hiệu quả, vệ sinh cơ quan sinh dục – tiết niệu đúng cách, thăm khám khi có dấu hiệu bệnh.
Viêm đường tiết niệu nữ giới nếu hiểu rõ về bệnh và chăm sóc sức khỏe tốt, bạn hoàn toàn có thể phòng ngừa bệnh đơn giản và hiệu quả.
Chi tiết thông tin cho Viêm đường tiết niệu ở nữ: triệu chứng và cách điều trị…
1. Viêm đường tiết niệu là bệnh gì?
Viêm đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm xảy ra tại đường tiết niệu do vi khuẩn. Đó là khi vi khuẩn xâm nhập vào bàng quang hay thận, sinh sôi nảy nở ở các cơ quan này chúng có thể gây nhiễm khuẩn cho nước tiểu. Cuối cùng là ảnh hưởng nghiêm trọng tới từng cơ quan của hệ tiết niệu.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là căn bệnh thường gặp ở phụ nữ. Bất kỳ bộ phận nào trong hệ tiết niệu đều có nguy cơ bị nhiễm khuẩn, từ thận, niệu quản tới bàng quang và niệu đạo. Bệnh này có thể ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và gây ra những biến chứng nghiêm tọng cho người bệnh.
Hình ảnh minh họa viêm đường tiết niệu
2. Những nguyên nhân gì gây viêm đường tiết niệu:
Do vi khuẩn E.coli
Đa phần, bệnh do vi khuẩn E.coli gây ra. Vi khuẩn E.coli đi từ phân trong đại tràng vào bộ phận sinh dục ngoài, gây viêm niệu đạo, bàng quang rồi sau đó xâm nhập và lây lan lên các bộ phận trên.
Một số vi khuẩn khác cũng gây ra bệnh nhưng ít hơn đó là vi khuẩn đường ruột ký sinh ở ruột già. Cũng có thể nguyên nhân gây bệnh là do các bệnh lý khác như sỏi tiết niệu, phì đại tuyến tiền liệt, bệnh cao huyết áp, đái tháo đường, suy giảm miễn dịch…
Viêm đường tiết niệu ở nam giới:
– Vi khuẩn E.coli cũng là thủ phạm gây nên tình trạng viêm ở nam giới
– Do nam giới vệ sinh kém, bị viêm quy đầu, dương vật bị chấn thương … gây nên tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu.
– Nam giới bị bị chấn thương ở dương vật do quan hệ tình dục quá thô bạo, hay lạm dụng thủ dâm quá mức cũng có khả năng gây kích thích niệu đạo dẫn đến tình trạng viêm niệu đạo.
Viêm đường tiết niệu ở nữ giới:
– Chị em có thói quen vệ sinh từ sau ra trước, nhịn tiểu quá lâu, hay vệ sinh cá nhân không sạch sẽ…vô tình tạo điều kiện để vi khuẩn xâm nhập phát triển và gây bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu.
– Phụ nữ quan hệ tình dục không lành mạnh, không vệ sinh trước và sau quan hệ cũng có thể bị viêm
– Ngoài ra những chị em trong thời kì sinh đẻ, hay trong thời kì kinh nguyệt sử dụng băng vệ sinh không hợp vệ sinh…cũng có thể là nguyên nhân gây nên viêm đường tiết niệu.
Các chị em phụ nữ lưu ý những biểu hiện bất thường về sức khỏe vì có thể đó là viêm đường tiết niệu
Chi tiết thông tin cho Viêm đường tiết niệu: nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách điều trị…
Nhiễm trùng đường tiết niệu là gì?
Nhiễm trùng đường tiết niệu hay nhiễm khuẩn đường tiết niệu/nhiễm trùng đường tiểu (Urinary Tract Infection – UTI) là tình trạng viêm nhiễm ở một trong các bộ phận của hệ tiết niệu, bao gồm thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Trong đó, phần lớn tình trạng nhiễm khuẩn liên quan đến đường tiết niệu dưới gồm bàng quang và niệu đạo.
Dấu hiệu nhiễm trùng đường tiết niệu thường gặp
Dấu hiệu chung của nhiễm trùng đường tiết niệu
Các triệu chứng nhiễm trùng đường tiết niệu phụ thuộc vào bộ phận đường tiết niệu bị viêm nhiễm. Nếu nhiễm trùng đường tiết niệu phía dưới sẽ ảnh hưởng đến niệu đạo và bàng quang, các biểu hiện của nhiễm trùng khi đó bao gồm:
- Nóng rát khi đi tiểu
- Tăng tần suất đi tiểu mà không tiểu được nhiều
- Nước tiểu đục, có màu như nước trà đặc, hoặc có máu
- Nước tiểu nặng mùi
- Đau vùng chậu ở phụ nữ
- Đau trực tràng ở nam giới
Các triệu chứng nhiễm trùng đường tiết niệu phụ thuộc vào bộ phận đường tiết niệu bị viêm nhiễm
Nhiễm trùng đường tiết niệu trên ảnh hưởng đến thận và đe dọa tính mạng người bệnh nếu vi khuẩn từ thận đi vào máu. Tình trạng này có thể gây hạ huyết áp, sốc và tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Các triệu chứng nhiễm khuẩn đường tiểu trên bao gồm:
- Đau lưng phía trên và hai bên
- Cảm giác ớn lạnh
- Sốt
- Buồn nôn và nôn mửa
Dấu hiệu viêm bể thận cấp tính
Người bị viêm bể thận cấp thường xuất hiện đột ngột các dấu hiệu như: sốt cao rét run, kèm đau đầu và mệt mỏi, tiểu buốt, tiểu giắt, tiểu có mủ. Người bệnh có thể đau vùng hông và xuất hiện cơn đau quặn thận.
Dấu hiệu viêm bàng quang
Người bị viêm bàng quang thường có triệu chứng: mắc tiểu thường xuyên nhưng tiểu lại ít, nóng rát khi tiểu, nước tiểu có máu và mùi khó chịu, vùng chậu đau và sốt nhẹ…
Dấu hiệu viêm niệu đạo
Người bị viêm niệu đạo sẽ có một số triệu chứng như tiểu khó, tiểu gấp, đi tiểu thường xuyên, sốt hay ớn lạnh… Với nữ giới, có thể bị đau khi quan hệ tình dục, dịch tiết âm đạo bất thường. Ở nam giới sẽ xuất hiện cảm giác nóng rát khi tiểu, có máu hoặc tinh dịch trong nước tiểu, đau khi xuất tinh hay nổi hạch ở bẹn…
Chi tiết thông tin cho [CHI TIẾT TỪ A-Z] Về bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu…
.