Thảo dược

Thuốc Trị Rối Loạn Thần Kinh Thực Vật – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Thuốc Trị Rối Loạn Thần Kinh Thực Vật có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Thuốc Trị Rối Loạn Thần Kinh Thực Vật trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Thuốc Trị Rối Loạn Thần Kinh Thực Vật:

Nội dung chính

3. Các loại thuốc nam chữa rối loạn thần kinh thực vật

3.1. Rễ cây nữ lang

Loại thảo mộc này đã được sử dụng từ thời Hy Lạp và La Mã cổ đại để điều trị chứng mất ngủ và giúp con người bình tĩnh hơn. Nó vẫn thường được sử dụng ngày nay cho các tình trạng như rối loạn giấc ngủ và lo lắng, tim đập nhanh, tăng nhu động ruột.

Rễ cây nữ lang giúp làm dịu hệ thần kinh thực vật khi nó hoạt động quá mức. Cơ chế tác dụng của loại cây này là làm ảnh hưởng đến mức độ dẫn truyền thần kinh liên quan đến khi nghỉ ngơi và đi ngủ. Ví dụ, nó làm tăng lượng chất dẫn truyền thần kinh nhất định được gọi là GABA, có đặc tính làm dịu thần kinh, giúp mọi người cảm thấy hữu ích để chống lại sự lo lắng và giấc ngủ không yên.

Cách sử dụng: Có thể dùng rễ cây nữ lang như một chất bổ sung hoặc uống nó như một loại trà. Nên được sử dụng tốt nhất trước khi đi ngủ, vì có tác dụng giống như thuốc an thần.

3.2. Lá tía tô đất

Lá tía tô đất có thể điều chỉnh mức độ của một số chất dẫn truyền thần kinh trong cơ thể, chẳng hạn như GABA. Nó có thể tác động tích cực đến các yếu tố liên quan đến tâm trạng và hiệu suất nhận thức, giúp cải thiện các tình trạng như lo lắng. Thậm chí, loại cây này cũng hỗ trợ trẻ em có vấn đề về sự bồn chồn và khó tập trung. Nhìn chung, lá cây tía tô đất có thể là một lựa chọn tuyệt vời để thúc đẩy tâm trạng, suy nghĩ rõ ràng hơn cũng như điều hòa hoạt động sống của các hệ cơ quan.

Có thể bạn quan tâm:  Tinh Dầu Tân Bình - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Cách sử dụng: Có thể dùng lá tía tô đất như một chất bổ sung trong món ăn hằng ngày hoặc có thể pha uống như một loại trà.

3.3. Sâm Ấn độ

Sâm Ấn độ là một loại dược thảo thường được sử dụng trong y học cổ truyền Ấn độ. Nó là một trong những loại thảo mộc tăng khả năng thích nghi của hệ thống thần kinh thực vật phổ biến nhất, giúp cơ thể giảm kích ứng với những căng thẳng và duy trì sự cân bằng.

Sâm Ấn độ là một loại thảo mộc chống viêm và chất chống oxy hóa. Điều này làm cho nó rất hữu ích để bảo vệ hệ thống thần kinh và đã được nghiên cứu rộng rãi để điều trị các rối loạn hệ thần kinh thực vật. Sâm Ấn độ cũng có tác dụng bảo vệ não bộ chống lại chứng mất trí nhớ và bệnh Alzheimer, nên cũng có thể được sử dụng để tăng cường trí nhớ và chức năng nhận thức. Ngoài ra, sâm Ấn độ có thể giúp ổn định khả năng giữ bình tĩnh và giảm lo lắng.

Cách sử dụng: Sâm Ấn độ được dùng như một loại thực phẩm bổ sung.

3.4. Thiên Ma

Thiên Ma được biết là thảo dược đặc biệt vì hầu như không chứa diệp lục, cây có nguồn gốc từ Trung Quốc. Thiên Ma có vị ngọt, tính ôn, có tác dụng bình can, trừ phong, chống co giật, đặc biệt được ứng dụng hiệu quả trong điều trị bệnh đau thần kinh và rối loạn thần kinh thực vật.

Thiên ma có tác dụng phục hồi tích cực sự tổn thương của các tế bào thần kinh, thông qua việc điều hòa chất dẫn truyền thần kinh, giúp làm giảm stress oxy hóa và chống viêm hiệu quả. Các nghiên cứu cho thấy, mất cân bằng dẫn truyền thần kinh, tổn thương do quá trình oxy hóa và viêm thần kinh là nguyên nhân gây ra các thoái hóa thần kinh như parkinson, run giật…Ngoài ra, Thiên ma có tác dụng làm giảm độc tính thần kinh do thiếu oxy hóa não gây ra và giúp cải thiện tổn thương não ở thiếu máu não cục bộ (đột quỵ).

3.5. Câu Đằng

Trong các loại thảo dược chữa bệnh rối loạn thần kinh thực vật, không thể không nhắc đến Câu Đằng. Đây là vị thuốc quý và được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh lý này.

Theo nghiên cứu, Câu đằng có tác dụng chống co giật, chống oxy hóa và bảo vệ tế bào thần kinh. Dược liệu này đạt hiệu quả trong ức chế monoamine oxidase B (MAO-B), nhờ đó gián tiếp làm tăng nồng độ dopamin trong não, giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng bệnh Parkinson.

Ngoài ra, theo nhiều nghiên cứu trong Câu đằng có chứa một số axit amin và peptide, có thể giống như các tiền chất dinh dưỡng của các chất dẫn truyền thần kinh, giúp làm giảm sự phóng điện bất thường có thể xảy ra trong các tế bào thần kinh.

4. Hạn chế trong chữa bệnh rối loạn thần kinh thực vật bằng cây thuốc

Ứng dụng các loại thảo dược trong điều trị bệnh lý nói chung và bệnh rối loạn thần kinh thực vật nói chung đều đem lại lợi ích lâu dài, an toàn, lành tính và giảm thiểu tối đa tác dụng phụ.

Tuy nhiên, người bệnh sử dụng các loại dược liệu này đều mất thời gian sắc thuốc, không kiểm soát được chặt chẽ liều lượng. Việc bảo quản các thảo dược gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, hiện nay trên thị trường có nhiều loại thảo dược không có nguồn gốc rõ ràng khiến việc chữa bệnh không đạt hiệu quả cao.

Theo đó, các chuyên gia khuyên người bệnh nên sử dụng các sản phẩm có thành phần từ thảo dược tự nhiên được bào chế dưới dạng viên nén. Nhằm đảm bảo chất lượng an toàn, sử dụng dễ dàng, tiện lợi. Điển hình nhất hiện nay là sản phẩm Vương Lão Kiện được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, đảm bảo chất lượng cũng như đạt hiệu quả giữ cho hệ thần kinh khỏe mạnh.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số
HOTLINE
hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.
Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Chi tiết thông tin cho Cây thuốc chữa bệnh rối loạn thần kinh thực vật…

1. Rối loạn thần kinh thực vật ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?

Hệ thần kinh thực vật, hay còn gọi là hệ thần kinh tự chủ bao gồm hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm với các bó sợi thần kinh có mặt ở tất cả các cơ quan. Hoạt động của hệ thần kinh này giúp điều hòa tim mạch, huyết áp, nhịp tim, điều hòa hệ tiêu hóa, thần kinh, niệu dục, thân nhiệt,… Rối loạn thần kinh thực vật xảy ra khi hệ thần kinh giao cảm hoặc phó giao cảm bị tổn thương dẫn đến sự mất cân bằng giữa hai hệ thống.

Rối loạn thần kinh thực vật ảnh hưởng đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể

Cũng vì có liên hệ với nhiều cơ quan trong cơ thể nên khi bị rối loạn thần kinh thực vật, nhiều cơ quan cũng bị rối loạn hoạt động. Trong đó, hoạt động của cơ tim, hệ thống điện tim là ảnh hưởng rõ ràng nhất, làm rối loạn quá trình xung động, truyền tín hiệu điện trong tim và gây rối loạn nhịp tim.

Dưới đây là những triệu chứng do rối loạn thần kinh thực vật thường gây ra:

Hồi hộp, đánh trống ngực không rõ nguyên do

Trạng thái này khá giống với triệu chứng khi căng thẳng, lo âu hoặc bệnh lý tim mạch song đây là triệu chứng thường gặp của rối loạn thần kinh thực vật. Người bệnh cảm thấy nhịp tim mình đập nhanh bất thường giống như sắp nhảy ra khỏi lồng ngực, đồng thời người bệnh cũng thấy luôn hồi hộp, hốt hoảng, sợ hãi.

Khó thở là triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật

Khó thở

Rối loạn thần kinh thực vật cũng gây ra khó thở, hụt hơi, khiến người bệnh phải gắng sức để thở hoặc phải hít thở sâu mới cảm thấy dễ chịu hơn. Triệu chứng này sẽ tăng lên khi người bệnh đi đến nơi đông đúc, ồn ào.

Đau ngực

Rối loạn thần kinh thực vật gây đau, nóng, rát ở vùng ngực, đôi khi gây ra những cơn đau nhói nghiêm trọng nên thường bị nhầm lẫn với bệnh lý ở tim. Cơn đau xuất hiện bất ngờ sẽ khiến người bệnh cảm thấy căng tức vùng ngực, nghẹt thở.

Chóng mặt

Rối loạn thần kinh thực vật gây choáng váng, chóng mặt, người bệnh đứng không vững như muốn lả đi hay ngất xỉu. Triệu chứng này là hậu quả khi nhịp tim đập quá nhanh, thiếu máu lên não hoặc hạ huyết áp đột ngột.

Tay chân run, vã mồ hôi

Triệu chứng này thường xuất hiện khi hốt hoảng, căng thẳng song cũng là một dấu hiệu của rối loạn thần kinh thực vật xuất hiện bất chợt không rõ nguyên do. Triệu chứng này thường không kéo dài và sẽ thuyên giảm khi nghỉ ngơi, khi hệ thần kinh thực vật giảm kích thích quá mức.

Cơ thể mệt mỏi

Cơ thể mệt mỏi thường xuyên là dấu hiệu của rối loạn thần kinh thực vật, người bệnh luôn trọng tình trạng uể oải, thiếu sức sống dù đã nghỉ ngơi.

Rối loạn thần kinh thực vật gây rối loạn giấc ngủ

Mất ngủ

Rối loạn thần kinh thực vật cũng gây ảnh hưởng tới giấc ngủ, tâm trạng lo lắng, bồn chồn vô cớ là nguyên nhân gây mất ngủ, ngủ ít, ngủ không sâu giấc.

ngoài những triệu chứng trên, rối loạn thần kinh thực vật còn gây một số ảnh hưởng khác như: rụng tóc, da khô bong tróc, rối loạn kinh nguyệt, giảm ham muốn tình dục,… Ở giai đoạn sớm của bệnh, thường triệu chứng còn nhẹ và không kéo dài nên ít người bệnh để ý. Tuy nhiên nếu không điều trị tốt, khi rối loạn ở giai đoạn nặng, bệnh nhân có thể luôn luôn trong tình trạng sợ hãi, hoang mang, lo lắng và có thể rơi vào trầm cảm.

2. Chữa dứt điểm rối loạn thần kinh thực vật được không?

Rối loạn thần kinh thực vật thường bị chẩn đoán nhầm sang bệnh lý ở tim do triệu chứng bệnh khá giống nhau, tuy nhiên đây không phải bệnh cụ thể mà là do dây thần kinh bị kích thích bởi nhiều nguyên nhân  khác nhau. Bệnh cũng không gây nguy hiểm nghiêm trọng nhưng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống, cần điều trị để tránh bệnh chuyển biến nặng và nhiều biến chứng cho sức khỏe.

Rất khó điều trị dứt điểm rối loạn thần kinh thực vật, để kiểm soát bệnh cần xác định được nguyên nhân và điều trị từ các nguyên nhân này. Nguyên nhân thường gây rối loạn thần kinh thực vật là đường huyết cao ở người đái tháo đường, triệu chứng của bệnh Parkinson,… Tuy nhiên có nhiều trường hợp không tìm ra nguyên nhân, khi đó sẽ điều trị để kiểm soát triệu chứng.

Rối loạn thần kinh thực vật có thể phải điều trị bằng thuốc

Khi triệu chứng bệnh nặng và kéo dài, bác sĩ sẽ cân nhắc chỉ định các thuốc giảm nhẹ triệu chứng như: thuốc an thần nhẹ, thuốc chống trầm cảm, thuốc điều chỉnh thần kinh thực vật,… Bên cạnh điều trị bằng thuốc, sẽ cần kết hợp với phương pháp vật lý, thể dục để phục hồi chức năng hệ thần kinh thực vật hiệu quả hơn.

Trong dân gian có nhiều phương pháp trị liệu hiệu quả với chứng rối loạn thần kinh thực vật như: xông hơi, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt,… Khi điều trị tích cực, người bệnh hoàn toàn có thể kiểm soát được triệu chứng và tiến triển bệnh hiệu quả.

Những đối tượng có nguy cơ cao bị rối loạn thần kinh thực vật cũng cần có biện pháp phòng ngừa sớm để ngăn ngừa khởi phát hoặc làm chậm quá trình diễn biến bệnh bằng cách chăm sóc tốt sức khỏe. Các bệnh lý này bao gồm: đái tháo đường, suy giáp, ung thư, bệnh Parkinson, các bệnh lý di truyền,…

Với chứng rối loạn thần kinh thực vật nói riêng và các bệnh tâm lý nói chung, các chuyên gia khuyên rằng mỗi người chúng ta cần suy nghĩ tích cực với mọi vấn đề trong cuộc sống, duy trì thể dục và có lối sống lành mạnh. Nên tránh lạm dụng các chất kích thích thần kinh như: rượu bia, thuốc lá, cà phê, trà đặc,…

Bệnh nhân rối loạn thần kinh thực vật nên tránh xa các chất kích thích thần kinh

Như vậy, rối loạn thần kinh thực vật có thể do rất nhiều nguyên nhân phức tạp gây ra, bệnh nhân không nên tự ý mua thuốc an thần hay các thuốc điều trị khác khi không có chỉ định của bác sĩ. Nếu cần tư vấn thêm về căn bệnh này, hãy liên hệ với các chuyên gia Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC qua hotline 1900 56 56 56.

Chi tiết thông tin cho Bác sĩ hướng dẫn phương pháp điều trị rối loạn thần kinh thực vật…

1. Rối loạn thần kinh thực vật là gì? 

Hệ thần kinh thực vật còn được gọi với cái tên khác là hệ thần kinh tự chủ. Nó có cấu tạo bao gồm: hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Theo đó, hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm hoạt động đối lập nhưng cân bằng và thực hiện nhiệm vụ trong việc giúp điều hòa huyết áp, nhịp tim, đồng thời là hoạt động hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, thân nhiệt,…

Rối loạn thần kinh thực vật là căn bệnh xảy ra khi xuất hiện tình trạng trong đó hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm bị mất cân bằng hoạt động, khiến nhiều cơ quan của cơ thể bị ảnh hưởng do chúng bị rối loạn hoạt động.

2. Bệnh rối loạn thần kinh thực vật xảy ra do những nguyên nhân nào?

Bệnh rối loạn thần kinh thực vật xảy ra do nhiều nguyên nhân, trong đó cụ thể là do: 

– Các bệnh lý như đái tháo đường, bệnh Parkinson, bệnh thoái hóa thần kinh, một số bệnh tự miễn như loét dạ dày, viêm khớp dạng thấp, Lupus ban đỏ,…

Rối loạn thần kinh thực vật có thể do bệnh lý như bệnh đái tháo đường gây ra

– Điều trị bằng dùng thuốc, nhất là hóa trị ung thư.

– Nhiễm virus hay vi trùng do bệnh HIV, bệnh Lyme…

– Do yếu tố di truyền. 

– Tuổi già cũng làm suy yếu đi hoạt động của các cơ quan.

– Tình trạng gặp phải áp lực, căng thẳng kéo dài, tâm lý bị rối loạn.

Căng thẳng, áp lực kéo dài cũng có thể gây rối loạn thần kinh thực vật

3. Bệnh rối loạn thần kinh thực vật có các triệu chứng nào?

Với việc tác động đến nhiều hệ cơ quan trong cơ thể, bệnh rối loạn thần kinh thực vật có các triệu chứng rất đa dạng. Trong đó, một số triệu chứng hay gặp phải của bệnh lý này được nêu ra ngay dưới đây. 

– Tim đập nhanh bất thường, luôn có cảm giác hồi hộp làm người bệnh cảm thấy hốt hoảng, sợ hãi. 

Chóng mặt, choáng váng khi đứng hoặc khi thay đổi tư thế, dễ ngất xỉu. 

Chóng mặt, choáng váng, dễ ngất xỉu là triệu chứng mà người bệnh rối loạn thần kinh thực vật có thể gặp phải

– Khó thở, cảm giác hụt hơi, có thể tăng lên khi ở những nơi tập trung đông đúc nhiều người. 

– Ở vùng ngực xuất hiện những cơn đau thắt hoặc đau nhói một cách bất ngờ khiến tạo cảm giác nghẹt thở ở người bệnh.

– Tay chân run, ra nhiều mồ hôi.

– Giấc ngủ bị rối loạn như thường xuyên mất ngủ, ngủ không được ngon, ngủ không sâu giấc,…

– Cơ thể cảm giác mệt mỏi, thiếu sức sống.

– Không thể vận động mạnh.

– Tiểu khó, giảm cảm giác buồn tiểu, bí tiểu,…

– Tiêu hóa bị rối loạn như bị đầy bụng, táo bón, tiêu chảy, chán ăn,… 

– Mắt gặp khó khăn khi không nhìn rõ trong đêm do phản xạ đồng tử giảm.

– Cảm giác mất tự tin, lo âu, trầm cảm hoặc tính tình thay đổi như trở nên hay cáu gắt.

4. Bệnh rối loạn thần kinh thực vật điều trị và phòng ngừa như thế nào?

Ngoài việc tìm hiểu thông tin về nguyên nhân và các triệu chứng, việc điều trị và phòng ngừa rối loạn thần kinh thực vật cũng được chia sẻ bên dưới đây. 

Theo đó, việc điều trị bệnh lý này bao gồm điều trị triệu chứng và điều trị các nguyên nhân gây bệnh. Những trường hợp nguyên nhân gây bệnh không được tìm ra thì chỉ được điều trị các triệu chứng của bệnh. Các loại thuốc an thần, các loại vitamin nhóm B cũng được chỉ định sử dụng nhằm mục đích hỗ trợ trong việc làm các triệu chứng nặng của bệnh giảm đi.

Bên cạnh đó, điều trị rối loạn thần kinh thực vật dựa vào cơ quan nào bị ảnh hưởng bởi tổn thương của thần kinh thực vật. Chẳng hạn, sử dụng các loại thuốc điều chỉnh nhu động ruột nếu hệ tiêu hoá bị ảnh hưởng. 

Việc điều trị có thể kết hợp phục hồi chức năng cùng các phương thức vật lý, thể dục. Đồng thời, để giúp điều trị bệnh nhanh khỏi hơn, trị liệu y học cổ truyền như châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt cũng cần nên chú ý đến. Cùng với đó, luôn kết hợp liệu pháp tâm lý và hòa nhập xã hội. 

Về phòng tránh nguy cơ mắc bệnh, nên thực hiện duy trì một lối sống lành mạnh, tập thể dục hàng ngày, cũng như luôn suy nghĩ lạc quan, tích cực đối với mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống. Đi kèm với đó, không sử dụng rượu, bia, các chất kích thích, kiểm soát và giảm căng thẳng, cân bằng cuộc sống giữa làm việc và nghỉ ngơi.

Thực hiện một lối sống lành mạnh, giảm thiểu căng thẳng, áp lực giúp phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh

Những người bị bệnh đái tháo đường, bệnh Parkinson, suy giáp,… với nguy cơ cao mắc rối loạn thần kinh thực vật cần thực hiện chăm sóc tốt sức khỏe chung, kiểm soát tốt các bệnh lý này, phòng ngừa, làm chậm khởi phát và diễn tiến của các triệu chứng. 

Nói tóm lại, với việc có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra với các triệu chứng bệnh đa dạng khiến cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh rối loạn thần kinh thực vật trở nên gặp nhiều khó khăn, bạn nên duy trì một đời sống tinh thần lành mạnh, sảng khoái, tránh gặp phải căng thẳng để hạn chế nguy cơ mắc phải căn bệnh này.

Thông qua bài viết trên đây, chúng tôi đã chia sẻ đến bạn đọc một số thông tin liên quan đến bệnh rối loạn thần kinh thực vật. Hy vọng với bài viết bạn có thể nắm được bệnh rối loạn thần kinh thực vật là gì, cũng như các nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp điều trị và phòng ngừa bệnh. Trong trường hợp cần được tư vấn về bệnh lý này hoặc các vấn đề sức khỏe khác mà bạn đang gặp phải, hãy liên hệ đến số hotline 1900 56 56 56 để đặt lịch khám tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC và nhận được sự tư vấn từ các bác sĩ chuyên khoa. 

Chi tiết thông tin cho Rối loạn thần kinh thực vật: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị…

Triệu chứng thường gặp

Triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật là gì?

Rối loạn thần kinh thực vật có thể ảnh hưởng đến một phần nhỏ hoặc toàn bộ hệ thần kinh tự chủ. Một số triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật có thể kể đến như:

  • Chóng mặt: Người bệnh có thể cảm thấy choáng váng, ngất xỉu khi đứng lên đột ngột, hoặc hạ huyết áp tư thế đứng.
  • Không thể vận động mạnh: Cơ thể không có khả năng thay đổi nhịp tim khi tập thể dục hoặc không thể vận động gắng sức.
  • Đổ mồ hôi bất thường: Người bệnh đổ mồ hôi quá nhiều hoặc quá ít, ảnh hưởng đến khả năng điều chỉnh nhiệt độ cơ thể.
  • Khó tiêu hóa: Cơ thể chán ăn, đầy hơi, tiêu chảy, táo bón hoặc khó nuốt.
  • Vấn đề tiết niệu: Người bệnh khó bắt đầu đi tiểu, tiểu không tự chủ, khó cảm nhận được bàng quang đầy và không có khả năng làm rỗng bàng quang hoàn toàn, điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng đường tiết niệu.
  • Vấn đề tình dục ở nam giới: Người bệnh khó xuất tinh hoặc duy trì sự cương dương.
  • Vấn đề tình dục ở phụ nữ: Người bệnh bị khô âm đạo hoặc khó đạt cực khoái.
  • Vấn đề về thị lực: Người bệnh nhìn mờ, gặp khó khăn trong việc điều chỉnh từ sáng sang tối và nhìn rõ khi lái xe vào ban đêm.

Hạ huyết áp tư thế là một triệu chứng rối loạn thần kinh thực vạt

Hạ huyết áp tư thế là tình trạng phổ biến, nằm trong bộ 3 hội chứng mất dung nạp tư thế (hạ huyết áp tư thế, ngất phản xạ, hội chứng nhịp nhanh tư thế) xảy ra khi huyết áp giảm đáng kể trong lúc đang đứng. Những tổn thương dây thần kinh từ các tình trạng như bệnh tiểu đường và bệnh Parkinson có thể gây ra các đợt hạ huyết áp thế đứng do rối loạn thần kinh thực vật.

Chi tiết thông tin cho Rối loạn thần kinh thực vật: Tìm hiểu để biết cách điều trị • Hello Bacsi…

1. Rối loạn thần kinh thực vật là gì?

Hệ thần kinh thực vật (hay còn gọi là hệ thần kinh tự động, tự chủ) hoạt động độc lập với ý muốn chủ quan của con người. Nó có chức năng chỉ huy, kiểm soát hoạt động vô thức của cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết, mồ hôi của cơ thể…

Hệ này bao gồm thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Chúng hoạt động đối lập nhau nhưng ở trạng thái cân bằng động. Bệnh rối loạn thần kinh thực vật là sự mất cân bằng của hệ thống thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Từ đó gây ảnh hưởng đến nhịp tim, huyết áp, tuyến mồ hôi, hệ tiêu hóa…

2. Biểu hiện rối loạn thần kinh thực vật

Triệu chứng của bệnh đôi khi sẽ gây nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Thậm chí có trường hợp các dấu hiệu chỉ xuất hiện thoáng qua khiến người bệnh chủ quan. Các biểu hiện có thể giúp nhận diện bệnh là:

  • Đánh trống ngực, hồi hộp, lo lắng
  • Rối loạn thần kinh thực vật gây khó thở, hụt hơi
  • Chóng mặt, choáng váng, đứng không vững
  • Đau, nóng rát vùng ngực
  • Mất ngủ, mệt mỏi
  • Rối loạn thần kinh thực vật run tay, chân và đổ mồ hôi nhiều
  • Đau nhức xương khớp khi thời tiết thay đổi
  • Rối loạn tiêu hóa: đầy bụng, khó tiêu, ợ hơi, tiêu chảy, táo bón, đại tiện khi căng thẳng
  • Tiểu khó, tiểu tiện không tự chủ
  • Rối loạn kinh nguyệt
  • Khó duy trì sự cương cứng
  • Rụng tóc, da khô

Đánh trông ngực, hồi hộp, lo lắng là biểu hiện của bệnh

Rối loạn tiêu hóa là gì? Cách nhận biết và xử lý

Chi tiết thông tin cho Rối loạn thần kinh thực vật – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị…

Tìm Hiểu Về Hệ Thần Kinh Thực Vật

Hệ thần kinh thực vật hay hệ thần kinh tự chủ được viết tắt là ANS từ tên tiếng Anh là Autonomic nervous system. Hệ thần kinh thực vật có vai trò kiểm soát một số chức năng tự động của cơ thể như: tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, mồ hôi và các hoạt động khác không theo ý muốn của con người. Sở dĩ còn được gọi là hệ thần kinh tự chủ bởi các hoạt động của hệ này con người không cần phải suy nghĩ và điều khiển như: tạo nhịp tim, tiết nước bọt hay tiêu hóa thức ăn,…

Hệ thần kinh thực vật có vai trò kiểm soát một số chức năng tự động của cơ thể như: tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết,…

Hệ thần kinh thực vật bao gồm:

  • Hệ thần kinh giao cảm: ở vùng lưng – thắt lưng. Hệ thần kinh giao cảm có nhiệm vụ kích thích các phản ứng khẩn cấp khi cần thiết. Từ đó, giúp bạn sẵn sàng hơn khi gặp các tình huống căng thẳng.
  • Hệ thần kinh phó giao cảm: ở sọ và đoạn cùng của tủy sống. Hệ này có nhiệm vụ là bảo tồn năng lượng và phục hồi các mô để duy trì các chức năng cơ bản của cơ thể.

Hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm không chịu sự chi phối của não bộ. Hai hệ này cơ bản là trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảo cân bằng cho hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.

Nếu một trong hai hệ thần kinh này bị ức chế hay giảm hoạt động sẽ làm mất cân bằng dẫn đến rối loạn hệ thần kinh thực vật. Ví dụ nếu như hệ thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim và huyết áp thì hệ thần kinh phó giao cảm lại điều hòa và làm chậm những quá trình này.

Tuy nhiên, hệ thần kinh phó giao cảm lại có nhiệm vụ kích thích ở trên hệ tiêu hóa, tiết niệu trong khi hệ thần kinh giao cảm làm chậm những yếu tố lại.

Chi tiết thông tin cho Rối Loạn Thần Kinh Thực Vật: Triệu Chứng Và Điều Trị – Diag…

Rối loạn thần kinh thực vật và những thông tin quan trọng bạn cần biết

Theo thống kê, 13% – 49% dân số thế giới có thể gặp phải các rối loạn thần kinh tại một thời điểm nào đó trong cuộc đời. Tại Việt Nam, số người mắc rối loạn thần kinh thực vật chiếm từ 3 – 4% dân số.

Hệ thống thần kinh bao gồm hệ thần kinh động vật (điều khiển các hoạt động chủ động như: Đi lại, vận động, cầm nắm, ăn uống…) và hệ thần kinh thực vật (điều chỉnh hoạt động tự động của cơ thể mà không phụ thuộc vào sự chỉ huy của não bộ như: Dạ dày tiêu hóa thức ăn, bàng quang bài tiết nước tiểu, nhịp tim, huyết áp…).

Hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm mất cân bằng gây rối loạn thần kinh thực vật

Hệ thần kinh thực vật là hệ thần kinh tự động (Autonomic Nervous System – ANS). Để điều hòa chức năng của các cơ quan thường phải có sự tham gia của hệ thần kinh giao cảm (SANS) và phó giao cảm (PANS). Trong đó, hệ thần kinh giao cảm là hệ thống đáp ứng với các kích thích từ bên ngoài, giúp đầu óc tỉnh táo và làm tăng năng lượng để đối phó với những tình huống cấp bách như: Làm tim đập nhanh, tăng nhịp thở và trao đổi chất (trong y học hiện đại gọi là kích thích phản ứng đánh hoặc chạy – fight or flight response).

Ngược lại, hệ thần kinh phó giao cảm làm giảm hoạt động của hệ thần kinh thực vật, giúp duy trì năng lượng và trở về trạng thái nghỉ ngơi, thư giãn. Điển hình như: Làm chậm nhịp tim, hạ huyết áp, tăng co thắt, thở chậm,… Do đó, khi một trong hai hệ thống này hoạt động quá mạnh hoặc quá yếu, sẽ dẫn đến hội chứng rối loạn thần kinh thực vật.

Tại sao Kim Thần Khang có tác dụng với người bị rối loạn thần kinh thực vật?

Hiện nay, việc điều trị rối loạn thần kinh thực vật còn gặp nhiều khó khăn vì các phương pháp tây y mới chỉ dừng lại ở việc cải thiện triệu chứng tạm thời, chưa tác động được vào nguyên nhân cốt lõi gây rối loạn thần kinh, khiến hệ thần kinh suy yếu dần theo thời gian. Thậm chí, người bệnh phải đối diện với hàng loạt vấn đề sức khỏe như: Đau đầu, chóng mặt, tim đập nhanh, hồi hộp trống ngực, bồn chồn, vã mồ hôi, sởn gai ốc, run rẩy chân tay… dù đã uống thuốc điều trị nhưng không đỡ, gây thiệt hại về tài chính, khiến người bệnh rơi vào tâm lý hoang mang, lo lắng, thậm chí nhiều nghĩ rằng mình bị “ma ám”.

Tim đập nhanh, hồi hộp quá mức là dấu hiệu của rối loạn thần kinh thực vật

Chính vì vậy, các chuyên gia khuyên người bệnh nên tạo tinh thần thư giãn, xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý, tập luyện thể thao,… kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược Kim Thần Khang có thành phần chính từ cao hợp hoan bì để thiết lập sự cân bằng trong hệ thần kinh giữa hệ giao cảm và phó giao cảm. Giúp tăng cường sức khỏe thần kinh và kéo dài thời gian nghỉ ngơi, cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho tế bào thần kinh, cải thiện tình trạng rối loạn thần kinh thực vật.

Theo y học cổ truyền, hợp hoan bì có công dụng an thần, trấn tĩnh, hoạt huyết, chủ trị trong các trường hợp rối loạn thần kinh, mệt mỏi, mất ngủ, lo âu, căng thẳng,…. Thảo dược này đã được nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu quả với các bệnh tâm thần, trong đó có rối loạn thần kinh thực vật. Một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2015 tại Hàn Quốc cho thấy, dịch chiết xuất hợp hoan bì có tác dụng cân bằng nồng độ serotonin – hormone liên quan trực tiếp đến việc điều chỉnh hoạt động thần kinh, giúp cân bằng hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm, từ đó kiểm soát tâm trạng, cảm xúc ổn định. Nhờ vậy, sản phẩm giúp cải thiện triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật, tăng cường sức khỏe thần kinh an toàn, hiệu quả.

Kim Thần Khang giúp cải thiện sức khỏe cho người bị rối loạn thần kinh thực vật

Sự kết hợp của cao hợp hoan bì với các thảo dược quý khác có trong sản phẩm Kim Thần Khang như: Uất kim, viễn chí, ngũ vị tử, táo nhân, hồng táo,…  giúp bổ sung dinh dưỡng cho hệ thần kinh, tăng cường lưu thông máu, ngăn ngừa các yếu tố tấn công, cải thiện triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật, từ đó tạo thành công thức toàn diện không chỉ nâng cao hiệu quả điều trị rối loạn thần kinh thực vật, tăng cường sức khỏe hệ thần kinh, cải thiện các triệu chứng, mà còn ngăn ngừa nguy cơ dẫn đến những rối loạn tâm thần như rối loạn lo âu, trầm cảm.

Chuyên gia đầu ngành đánh giá cao công dụng cải thiện rối loạn thần kinh thực vật của TPBVSK Kim Thần Khang

Hiện nay, trên thị trường có một số sản phẩm được quảng bá với công dụng cải thiện rối loạn thần kinh thực vật, nhưng Kim Thần Khang vẫn đứng vững ở vị trí dẫn đầu và nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia đầu ngành. GS.TS Nguyễn Văn Thông  – Chủ nhiệm bộ môn thần kinh Viện Nghiên cứu Y Dược Lâm sàng 108 đánh giá cao công dụng hỗ trợ điều trị rối loạn thần kinh thực vật của sản phẩm Kim Thần Khang như sau:

Kim Thần Khang là giải pháp cải thiện rối loạn thần kinh thực vật được chuyên gia đánh giá cao

Mời bạn theo dõi cụ thể đánh giá của GS.TS Nguyễn Văn Thông qua video dưới đây:

Chia sẻ của người bị rối loạn thần kinh thực vật khi sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang

Từ khi ra đời, Kim Thần Khang đã mang lại tin vui cho hàng nghìn người rối loạn thần kinh thực vật, giúp họ hồi phục sức khỏe, trở về cuộc sống cân bằng. Dưới đây là một số trường hợp tiêu biểu:

Anh Phạm Hồng Vinh (xã Tân Phong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh). Trước đây từng là “nạn nhân” của chứng rối loạn thần kinh thực vật với biểu hiện: Lo âu, sợ hãi, run chân tay, hồi hộp, tim đập nhanh. May mắn biết đến sản phẩm Kim Thần Khang đã giúp sức khỏe hồi phục, các triệu chứng hồi hộp, lo lắng quá mức dần thuyên giảm:

Anh Vinh đã vượt qua rối loạn lo âu nhờ biết đến sản phẩm Kim Thần Khang

Chị Hồ Thị Ngọc Hiếu (thôn Ngọc Tú, xã Tam Dân, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) từng bị rối loạn thần kinh thực vật, khiến trong người luôn lo âu, hồi hộp, tim đập nhanh, cơ thể kiệt sức, không thể làm bất cứ việc gì. Như một phép màu, chỉ sau 3 tháng sử dụng Kim Thần Khang, sức khỏe chị dần cải thiện, không còn xuất hiện các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật:

Chị Hiếu đã cải thiện rối loạn lo âu, phục hồi sức khỏe nhờ sử dụng Kim Thần Khang

Xem thêm

5 lý do bạn nên lựa chọn Kim Thần Khang để hỗ trợ điều trị trầm cảm

Rối loạn thần kinh thực vật kéo dài không chỉ gây tình trạng lo âu, hồi hộp, mệt mỏi, khó chịu,… mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe hệ thần kinh, dẫn đến nhiều hệ lụy nguy hiểm. Vì vậy, nếu đang bị rối loạn thần kinh thực vật hoặc gặp bất kỳ bệnh lý thần kinh nào, bạn hãy điều trị sớm và có thể tham khảo kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược Kim Thần Khang như cách mà nhiều người đã áp dụng thành công. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về chứng rối loạn thần kinh thực vật hoặc sản phẩm Kim Thần Khang, bạn có thể liên hệ tổng đài 024. 38461530 – 028. 62647169 để được chuyên gia giải đáp tận tình và nhanh nhất.

*Thực phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Lê Huy

Chi tiết thông tin cho Rối loạn thần kinh thực vật và giải pháp từ sản phẩm thảo dược Kim Thần Khang…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Thuốc Trị Rối Loạn Thần Kinh Thực Vật

www.vinmec.com › tim-mach › cay-thuoc-chua-benh-roi-loan-kinh-thuc-vat, medlatec.vn › Thần kinh, medlatec.vn › Thần kinh, hellobacsi.com › … › Các vấn đề khác về não & hệ thần kinh, tambinh.vn › roi-loan-than-kinh-thuc-vat, diag.vn › thongtinyte › roi-loan-than-kinh-thuc-vat, tuoitre.vn › tri-dut-diem-roi-loan-than-kinh-thuc-vat-duoc-khong-202204…, benhvien108.vn › chan-he-luy-roi-loan-than-kinh-thuc-vat, thaythuocvietnam.vn › Tin Tức

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Thuốc Trị Rối Loạn Thần Kinh Thực Vật này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Thuốc Trị Rối Loạn Thần Kinh Thực Vật trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button