Thuốc Trị Đau Bụng – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Thuốc Trị Đau Bụng có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Thuốc Trị Đau Bụng trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Có tiền Tỷ cũng đừng coi thường cây này. Trị đống bệnh mà dân ta thờ ơ
Bạn đang xem video Có tiền Tỷ cũng đừng coi thường cây này. Trị đống bệnh mà dân ta thờ ơ được cập nhật từ kênh T H A O D U O C . N E T từ ngày 2022-10-14 với mô tả như dưới đây.
Có tiền Tỷ cũng đừng coi thường cây này. Trị đống bệnh mà dân ta thờ ơ.
Bưởi bung có tác dụng trị cảm cúm, giải cảm rất tuyệt vời, ngoài ra cây bưởi bung còn dùng trong các bài thuốc trị đau xương khớp, phụ nữ sau sinh chán ăn, vàng da, người đầy bụng khó tiêu.
1. Tác dụng của thuốc đau bụng đi ngoài
Có nhiều cơ chế để giảm đau bụng, cầm tiêu chảy nhưng mục đích cuối cùng của thuốc đau bụng đi ngoài chính là cải thiện các cơn đau, giảm các kích thích trong thành niêm mạc đường ruột, giảm nhu động ruột, đồng thời làm giảm tình trạng đi ngoài, tiêu chảy.
Đau bụng, đi ngoài dấu hiệu của các bệnh về tiêu hóa
Thông thường, đau bụng đi ngoài sẽ tự khỏi nếu người bệnh ăn uống và sinh hoạt khoa học. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài gây mất nước và suy nhược cơ thể thì có khả năng bạn đã gặp phải các bệnh về đường tiêu hóa và cần thăm khám để chữa trị kịp thời. Để chữa đi ngoài hiệu quả, đặc biệt tiêu chảy, bạn có thể áp dụng một số loại thuốc dưới đây.
2. Gợi ý 9 loại thuốc đau bụng đi ngoài tốt nhất năm 2022
Đau bụng, đi ngoài sẽ tự khỏi nếu người bệnh ăn uống và sinh hoạt khoa học. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài gây mất nước và suy nhược cơ thể thì có khả năng bạn đã mắc các bệnh về tiêu hóa và cần đi thăm khám bác sĩ nhằm chữa trị kịp thời. vậy đau bụng đi ngoài uống thuốc gì? Dưới đây là 9 gợi ý các thuốc trị đau bụng đi ngoài hiệu quả:
2.1. Dùng thuốc đau bụng đi ngoài Berberin
Thông thường, nếu bị tiêu chảy người ta thường nghĩ ngay đến thuốc Berberin.
Đây là loại thuốc điều trị đau bụng tiêu chảy có nguồn gốc thảo dược, được chiết xuất từ các cây giàu hoạt chất Berberin như Hoàng liên, Hoàng bá, Vàng đắng.
Berberin thường được dùng để điều trị các triệu chứng tiêu chảy, viêm đường ruột. Ngoài ra, nhờ tác dụng kháng khuẩn tốt nên Berberin còn được sử dụng khi mắc các bệnh lý liên quan đến nhiễm khuẩn đường tiêu hóa như: lỵ, viêm đại tràng, viêm loét dạ dày…
Berberin thường được dùng để điều trị các triệu chứng tiêu chảy, viêm đường ruột
Cơ chế tác dụng của Berberin sẽ ức chế sự chuyển hóa của một số vi sinh vật, ức chế quá trình tiết dịch ruột và các chất điện giải, ức chế co thắt cơ trơn, giảm viêm… từ đó làm giảm tiêu chảy, giảm đau do co thắt cơ trơn.
Khi sử dụng Berberin cần chú ý đến liều lượng hướng dẫn trên sản phẩm. Nếu uống quá liều có thể gây ra các tác dụng phụ như:
- Mệt mỏi
- Căng thẳng
- Đau bụng
- Buồn nôn
- Hạ huyết áp
2.2. Thuốc trị đau bụng đi ngoài Loperamide
Loperamide là một trong những loại thuốc chữa tiêu chảy hữu hiệu được nhiều người sử dụng. Thuốc có tác dụng làm chậm quá trình tiêu hóa ở ruột, đồng thời cho phép thực phẩm giữ lại trong đại tràng lâu hơn. Từ đó, cơ thể có thể hấp thu chất dinh dưỡng, giảm số lượng nhu động ruột, hạn chế tình trạng đi ngoài.
Thuốc trị tiêu chảy Loperamide chỉ được sử dụng trong điều trị chứng tiêu chảy cấp không biến chứng hoặc tiêu chảy mạn tính ở người lớn. Trong trường hợp phụ nữ có thai và cho con bú, người mẫn cảm với các thành phần của thuốc hay cần tránh ức chế nhu động ruột, hội chứng lỵ, chướng bụng, suy gan không nên sử dụng.
Thuốc khi dùng nhiều hoặc dùng quá liều cũng gây ra một số tác dụng không mong muốn như:
- Buồn nôn
- Táo bón
- Đau bụng
- Chướng bụng
- Chóng mặt
- Nhức đầu
- Dị ứng…
2.3. Thuốc chữa đau bụng đi ngoài Diphenoxylate
Cơ chế hoạt động của Diphenoxylate cũng giống như Loperamide có tác dụng giảm hoạt động của nhu động ruột, từ đó cải thiện triệu chứng đi ngoài thường xuyên.
Người lớn sử dụng mỗi lần 2 viên, ngày uống 4 viên. Thuốc chưa được nghiên cứu về tác dụng cũng như tác hại với trẻ nhỏ. Do vậy, phụ huynh nên hỏi bác sĩ trước khi cho con sử dụng.
Thuốc Diphenoxylate
2.4. Thuốc chữa tiêu chảy Codein
Khi bị đau bụng đi ngoài tiêu chảy có thể sử dụng thuốc Codein. Thuốc có thành phần chính là hoạt chất codein phosphate, có tác dụng giảm đau và làm chậm nhu động ruột, từ đó cầm tiêu chảy.
Codein được chỉ đinh trong trường hợp tiêu chảy kèm theo các cơn đau co thắt ở ổ bụng, đặc biệt đây là thuốc rất tốt trong điều trị ỉa chảy do bệnh thần kinh đái tháo đường. Không chỉ định trong trường hợp bị tiêu chảy và tiêu chảy do nhiễm khuẩn.
2.5. Thuốc hấp phụ, bao phủ niêm mạc ruột, giảm đau bụng đi ngoài Smecta
Smecta có hiệu quả trong việc giảm tiêu chảy.
Thành phần chính trong Smecta là hoạt chất diosmetite, có khả năng bao phủ niêm mạc đường tiêu hóa và tương tác với glycoprotein của chất nhầy trong niêm mạc, làm tăng sức chịu đựng của lớp gel dính trên niêm mạc tiêu hóa, từ đó tạo thảnh hàng rào bảo vệ niêm mạc.
Smecta có tác dụng điều trị cả trường hợp tiêu chảy cấp và mãn tính cho nhiều đối tượng, cả trẻ em và người lớn đều dùng được. Tuy nhiên, một số trường hợp mẫn cảm vẫn có thể gặp tác dụng phụ (với tỉ lệ chỉ 1-7%) như:
- Táo bón
- Nôn
- Phát ban
Trước khi uống thuốc smecta cầm tiêu chảy cần phải bù nước.
2.6. Thuốc trị đau bụng đi ngoài Actapulgit
Thuốc trị đau bụng đi ngoài Actapulgit
Atapulgit là chất hấp phụ có tác dụng chống tiêu chảy, thích hợp trong trường hợp đau bụng đi ngoài. Cũng giống như thuốc Smecta, Atapulgit (chứa hoạt chất hydrat nhôm magnesi silicat) có tác dụng bao phủ mạnh, bảo vệ niêm mac ruột bằng cách tạo thành một lớp màng bảo vê. Chúng được cho là hấp phụ nhiều vi khuẩn, độc tố, giảm mất nước.
2.7. Thuốc đau bụng tiêu chảy bismuth subsalicylate (Pepto-Bismol)
Trong trường hợp tiêu chảy do ăn uống thông thường hoặc có vi khuẩn gây tiêu chảy, bismuth subsalicylate có thể làm chậm quá trình phát triển của các loại vi khuẩn.
Tuy nhiên, trường hợp đau bụng tiêu chảy kèm sốt, máu lẫn trong phân hoặc trong phân có lẫn chất nhầy không nên tự ý điều trị bằng bismuth subsalicylate bởi thuốc sẽ khiến tình trạng nghiêm trọng hơn.
2.8. Dùng dung dịch bù nước và điện giải (Oresol)
Trường hợp tiêu chảy mất nước có thể dùng Oresol.
Trong trường hợp đau bụng tiêu chảy mất nước, người bệnh nên sử dụng dung dịch bù nước và điện giải (Oresol). Mặc dù không có tác dụng giảm đau bụng, cầm tiêu chảy nhưng oresol có hiệu quả trong việc bù lại lượng nước và các chất điện giải đã bị mất qua phân.
Oresol có thể sử dụng được cho cả trẻ em và người lớn. Nên pha oresol uống đều đặn sau khi tiêu chảy.
2.9. Cải thiện đau bụng đi ngoài bằng men vi sinh, men tiêu hóa
Trong trường hợp đau bụng đi ngoài do ăn phải thức ăn lạ, thức ăn khó tiêu hoặc hệ vi sinh đường ruột gặp “trục trặc” có thể bổ sung men vi sinh tăng cường lợi khuẩn hoặc men tiêu hóa để thúc đẩy tiêu hóa thực phẩm.
Đây cũng không phải là thuốc đặc trị đau bụng đi ngoài nhưng nên bổ sung khi cần thiết để ổn định hệ tiêu hóa.
Tuy nhiên không nên quá lạm dụng men tiêu hóa và men vi sinh bởi nếu bổ sung quá nhiều sẽ ức chế các tuyến bên trong cơ thể, dẫn đến giảm tiết men tiêu hóa nội sinh.
3. Lưu ý khi dùng thuốc đau bụng đi ngoài
Hầu hết các thuốc cầm tiêu chảy, chữa đau bụng đi ngoài trên chỉ tập trung điều trị triệu chứng chứ không điều trị nguyên nhân gây bệnh. Do vậy, điều quan trọng bạn nên xác định được đúng nguyên nhân gây bệnh để có cách xử lý thích hợp.
Trong quá trình dùng thuốc điều trị đau bụng đi ngoài tại nhà cần lưu ý:
Tích cực tăng cường ăn rau xanh, hoa quả tươi
- Nên uống đúng liều, không tự ý tăng liều
- Nên uống thuốc với nước lọc, không nên dùng chung với nước ngọt, rượu bia
- Có thể uống men tiêu hóa chung với sữa hoặc nước hoa quả
- Nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tương tác thuốc để tránh phản ứng
- Không nên dùng nhiều hơn 1 loại thuốc trị tiêu chảy cùng lúc, trừ khi được chỉ định
- Nên hạn chế dùng các loại thuốc kháng viêm, kháng virus… trong điều trị đau bụng tiêu chảy hay đau bụng đi ngoài
- Nên thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, nhẹ nhàng, hạn chế thực phẩm làm tăng áp lực lên hệ tiêu hóa
- Uống nước thường xuyên để bù nước cho cơ thể
Trên đây là một số lưu ý khi dùng thuốc đau bụng đi ngoài bạn có thể tham khảo. Nếu có thắc mắc nào vui lòng liên hệ hotline 0343 44 66 99 để được tư vấn hỗ trợ.
XEM THÊM:
- Tiêu chảy (Ỉa chảy) là gì? Nguyên nhân – Triệu chứng – Điều trị
- Rối loạn tiêu hóa: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
- Nổi cục cứng ở bụng dưới bên trái là bệnh gì?
- 4 thủ phạm gây đau bụng xung quanh rốn không phải ai cũng biết
Chi tiết thông tin cho Thuốc đau bụng đi ngoài loại nào tốt nhất hiện nay? – Tâm Bình…
1. Tìm hiểu về thuốc đau bụng
Loại thuốc đau bụng nào an toàn và nên sử dụng như thế nào mới hiệu quả, hãy cùng tìm hiểu sau đây.
Thông tin chung về đau bụng là gì?
Đau bụng là dấu hiệu có vấn đề của hệ tiêu hoá. Khi bị đau bụng khiến cơ thể cảm thấy mệt mỏi, mất nước và mất sức.
Đau bụng khiến cơ thể mệt mỏi và bất tiện
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau bụng, có thể kể đến một số nguyên nhân thường gặp như sau:
– Ngộ độc thực phẩm: Tình trạng này xảy ra khi cơ thể ăn phải những thức ăn không đảm bảo vệ sinh và chất lượng hoặc đồ ăn đã bị nhiễm khuẩn và có chứa các yếu tố độc hại. Ngộ độc thực phẩm có thể gây nên các vấn đề như tiêu chảy kèm theo nôn mửa và sốt cao. Nếu như ngộ độc thực phẩm ở mức độ nhẹ thì có thể chưa ảnh hưởng gì lớn tới cơ thể nhưng nếu ở mức độ nặng có thể ảnh hưởng đến tính mạng.
– Tiêu chảy: Các triệu chứng như đi ngoài liên tục, phân lỏng, có chất nhầy và bọt, khát nước, chán ăn,… là những triệu chứng cơ bản của tiêu chảy. Tình trạng này sẽ khiến cơ thể kiệt sức và mất nước. Thuốc cầm tiêu chảy có thể giúp bạn đỡ hơn khi gặp phải vấn đề này.
– Rối loạn tiêu hoá khác: Tình trạng này khá nhiều người gặp phải. Những người đường ruột yếu hoặc khả năng tiêu hoá không tốt dễ gặp phải vấn đề này. Tác nhân của rối loạn tiêu hoá có thể là do đồ ăn lạ hoặc do tác dụng phụ của một số loại thuốc. Khi bị rối loạn tiêu hoá người bệnh sẽ cảm thấy đau âm ỉ bụng dưới. Ngoài ra một số trường hợp còn bị đau vùng bụng trên và vùng xung quanh rốn.
Thuốc đau bụng là gì?
Khi gặp các trường hợp trên nhiều người sẽ đặt ra câu hỏi là nên làm gì để thoát khỏi tình trạng đó. Một trong những đáp án đó là sử dụng thuốc đau bụng. Vậy những loại thuốc này là gì và có tác dụng như thế nào?
Thuốc đau bụng là loại thuốc giúp người dùng giảm cơn đau bụng và cầm tiêu chảy một cách hiệu quả. Nó là một giải pháp nhanh và mang lại kết quả tốt cho người sử dụng. Tuy nhiên trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc chữa đau bụng. Chính vì thế chất lượng cũng như sự an toàn về loại thuốc này không phải người nào cũng biết. Trong một số trường hợp thuốc phải được sự chỉ dẫn của bác sĩ, không nên tự ý dùng theo cảm tính của bản thân.
Chi tiết thông tin cho Tìm hiểu các loại thuốc đau bụng và lưu ý khi sử dụng…

Đi ngoài là dấu hiệu của bệnh gì?
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng đi ngoài ở cả trẻ em và người lớn. Có thể do bệnh nhân ăn uống không đảm bảo vệ sinh, ngộ độc hoặc dị ứng thực phẩm,…Ngoài ra, có thể do bệnh nhân mắc các chứng bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa như:
Ngộ độc thực phẩm
Ngộ độc thực phẩm là nguyên nhân dẫn đến người bệnh bị các triệu chứng như: đau thắt bụng, nôn liên tục, tiêu chảy kéo dài, mệt mỏi, lờ đờ,…Đây là tình trạng nguy hiểm nếu không được thăm khám và chữa trị kịp thời. Vì vậy, nếu gặp phải các triệu chứng trên, người bệnh nên đi bệnh viện càng sớm càng tốt.
Rối loạn hệ tiêu hóa
Đi ngoài là một trong những biểu hiện của rối loạn tiêu hóa. Nguyên nhân dẫn đến bệnh này là do bệnh nhân ăn uống không đảm bảo vệ sinh. Bệnh nhân ăn các thực phẩm tái, sống, lên men như: nộm, gỏi, tiết canh,…Hoặc ăn những thực phẩm không rõ nguồn gốc và không qua chế biến kỹ. Điều này khiến cho các vi khuẩn gây hại, các mầm bệnh xâm nhập vào hệ tiêu hóa dẫn đến hệ tiêu hóa bị tổn thương. Rối loạn tiêu hóa còn kèm theo các triệu chứng như: ợ hơi, chướng bụng, buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy,….
Một số biểu hiện của rối loạn tiêu hóa như đi ngoài, đau bụng, ợ hơi, ợ chua,…
Viêm dạ dày ruột
Viêm dạ dày ruột xảy ra do các vi rút, vi khuẩn hay ký sinh trùng xâm nhập vào hệ tiêu hóa thông qua thức ăn, đồ uống. Bệnh có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn. Các biểu hiện của bệnh: nôn, tiêu chảy, chứng bụng, chuột rút bụng,…Tình trạng nôn và tiêu chảy kéo dài sẽ khiến cơ thể bệnh nhân bị mất nước, mệt mỏi,…
Hội chứng ruột kích thích
Hội chứng ruột kích thích là bệnh khiến chức năng của ruột già bị rối loạn kèm theo các cơn đau bụng, tiêu chảy, đi ngoài,…Bệnh lý này không thể chữa khỏi hoàn toàn. Việc xây dựng thói quen sống khoa học, lành mạnh sẽ giúp cải thiện tình trạng bệnh tốt hơn.
Đi ngoài, đau bụng là biểu hiện của hội chứng ruột kích thích
Bệnh tiêu chảy
Tiêu chảy là bệnh lý thường gặp ở cả trẻ em và người lớn. Bệnh nhân bị tiêu chảy sẽ đi ngoài liên tục, đau bụng, phân lỏng có nhầy hoặc máu. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do vi khuẩn (xanmon, que coli, cầu chùm,..), do các loại ký sinh trùng (amip) và do virus (adeno virus, entero virut, rotavirus). Hoặc do người bệnh ăn phải thực phẩm chứa độc tố, không sạch và chế biến chưa chín,…
1. Rối loạn tiêu hóa là gì?
Rối loạn tiêu hóa mặc dù không nguy hiểm nhưng khiến người bệnh mệt mỏi và khó chịu, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do thói quen ăn uống không hợp lý, thực phẩm thiếu an toàn,… Các triệu chứng chủ yếu như đau bụng, mệt mỏi, chảy máu trực tràng,…
Rối loạn tiêu hóa có thể là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến đau bụng
2. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trình rối loạn tiêu hóa
Rối loạn tiêu hóa chính là hậu quả của một số nguyên nhân nhất định. Bệnh này cần phải có cách điều trị kịp thời và không nên để tình trạng bệnh kéo dài. Khi đó, người bệnh dễ mắc phải các bệnh liên quan đến tiêu hóa và điển hình là ung thư đường ruột.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng rối loạn tiêu hóa có thể kể đến như :
– Viêm đại tràng: Đây là nguyên nhân đầu tiên gây nên triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Ngoài ra, viêm đại tràng có thể nên hội chứng ruột kích ứng do lỵ amip, shigella,….
– Một số bệnh về dạ dày: Các bệnh liên quan đến dạ dày đều gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng. Một số bệnh điển hình như viêm loét dạ dày, tá tràng,….
– Chế độ ăn uống: Một trong những nguyên nhân dẫn đến rối loạn tiêu hóa đó là ăn uống không khoa học, không đúng bữa. Ngoài ra, khi nạp những thức ăn, đồ uống không hợp vệ sinh cũng có thể gây rối loạn quá trình tiêu hóa.
3. Một số triệu chứng nhận biết bệnh rối loạn tiêu hóa
Rối loạn tiêu hóa được thể hiện ở nhiều triệu chứng khác nhau. Bệnh có thể xảy ra đồng thời nhiều bộ phận của hệ tiêu hóa. Tuy nhiên cũng có thể chỉ ảnh hưởng tới một bộ phận nhất định nào đó. Các triệu chứng thường gặp như :
– Chướng bụng: Khi người bệnh bị chướng bụng sẽ cảm thấy vùng bụng căng và khó chịu, nhất là khi ăn xong. Do thức ăn không được tiêu hóa hết và đọng lại trong ống tiêu hóa dẫn đến tình trạng chướng bụng.
– Ợ nóng, ợ hơi: Xuất hiện tình trạng ợ hơi, ợ nóng là do người bệnh đang bị rối loạn dạ dày và tá tràng. Nếu bạn gặp triệu chứng này rất có khả năng bạn đã gặp vấn đề về tiêu hóa.
– Bụng đau âm ỉ: Hầu hết rối loạn tiêu hóa đều kèm theo những cơn đau bụng. Các cơn đau có thể xảy ra ở vùng bụng trên, vùng dạ dày hoặc vùng bụng dưới. Bụng sẽ càng đau hơn sau khi ăn đồ cay nóng, đồ chưa hay bị ngộ độc thực phẩm.
Chi tiết thông tin cho Rối loạn tiêu hóa uống thuốc gì để có hiệu quả tốt | TCI Hospital…
2. Thuốc trị tiêu chảy loại nào tốt nhất?
2.1. Bù nước và điện giải Oresol
Vì vậy, việc cấp thiết đầu tiên trong quá trình điều trị tiêu chảy đó là bù nước và điện giải bằng dung dịch Oresol cho cả người lớn và trẻ em. Có 2 loại Oresol phổ biến là dạng bột và dạng viên sủi, tùy từng hãng mà hàm lượng khoáng chất trong oresol khác nhau, nên cần pha đúng hướng dẫn trên bao bì sản phẩm. Pha đúng liều lượng sẽ tăng hiệu quả bù nước và giảm tác dụng phụ.
Một số chú ý khi sử dụng dung dịch bù nước và điện giải để cầm tiêu chảy:
- Dùng khoảng 10ml/kg trọng lượng cơ thể sau mỗi lần đi tiêu chảy để phòng ngừa mất nước. Từ 10 tuổi trở lên thì uống theo nhu cầu.
- Uống 75ml/kg trong 4 giờ đầu để cung cấp chất điện giải. Khi đã hết dấu hiệu mất nước thì uống liều phòng ngừa.
- Uống hết dung dịch oresol đã pha trong 24 giờ.
- Nên dùng nước đun sôi để nguội pha oresol, tránh dùng nước khoáng vì trong nước khoáng có ion điện giải sẽ là sai lệch tỷ lệ khoáng chất của dung dịch bù nước.
<mark>Block <b>""banner-goldenlab""</b> not found</mark></p>"}”>
2.2. Thuốc chữa tiêu chảy Berberin
Berberin là thuốc có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên, chứa các hoạt chất kháng viêm, kháng khuẩn và được sử dụng phổ biến trong điều trị tiêu chảy, kiết lỵ do ký sinh trùng và vi khuẩn, ngăn tình trạng bội nhiễm nấm, vi khuẩn E.Coli và tả.
- Dạng bào chế: Berberin được bào chế thành nhiều dạng như viên nén, viên nang, viên nén bao đường, viên nén bao phim, thuốc nhỏ mắt.
- Đối tượng sử dụng: Thuốc trị tiêu chảy Berberin dùng được cho cả người lớn và trẻ em. Nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
- Lưu ý sử dụng: Phụ nữ có thai hoặc cho con bú, người huyết áp thấp, người có nồng độ bilirubin trong máu cao cần cẩn trọng khi dùng thuốc.
2.3. Thuốc cầm tiêu chảy Diphenoxylate
Diphenoxylate là thuốc hỗ trợ kiểm soát thuốc trị bệnh tiêu chảy triệu chứng nhẹ hoặc tiêu chảy du lịch không biến chứng.
- Dạng bào chế: Dung dịch uống diphenoxylate và viên nén diphenoxylate hydrochloride.
- Đối tượng sử dụng: Phù hợp với người lớn và trẻ em. Người già trên 65 tuổi tránh sử dụng.
- Lưu ý khi sử dụng: Không dùng cho người bị tiêu chảy do ngộ độc, không dùng cho bệnh nhân sốt cao, phân dính máu. Tuân thủ đúng liều lượng sử dụng. Thận trọng khi lái xe.
2.4. Thuốc chữa tiêu chảy Loperamid
Đau bụng tiêu chảy nên uống thuốc gì? – Loperamid. Loperamid là thuốc trị tiêu chảy cấp không rõ nguyên nhân và tình trạng ỉa chảy mạn tính. Loperamid làm giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch ở đường tiêu hoá, và tăng trương lực cơ thắt hậu môn, giảm nước trong phân. Đồng thời, Loperamid còn có tác dụng tăng vận chuyển dịch và chất điện giải giúp hạn chế được tình trạng mất nước khi đi ngoài nhiều lần.
- Dạng bào chế: Viên nang
- Đối tượng sử dụng: Người lớn, trẻ em bị tiêu chảy cấp, tiêu chảy mạn.
- Lưu ý khi dùng thuốc: Thuốc Loperamid chỉ điều trị triệu chứng không điều trị nguyên nhân. Cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ khi sử dụng thuốc vì có thể gây phản ứng ngược, ứ đọng vi khuẩn, hoặc hiện tượng căng trướng bụng.
2.5. Thuốc chữa tiêu chảy Codein
Codeine là thuốc giảm đau nhóm opioid được sử dụng để trị các cơn đau co thắt từ nhẹ đến vừa phải khi bị tiêu chảy cấp và ho. Có thành phần là chất Codein phosphat có tác dụng giảm đau, điều hòa nhu động ruột.
- Dạng bào chế: dạng bột, viên nén, dung dịch, dung dịch tiêm.
- Đối tượng sử dụng: Người lớn và trẻ nhỏ trên 2 tuổi đều có thể sử dụng thuốc cầm tiêu chảy Codein dưới sự hướng dẫn của bác sĩ.
- Lưu ý khi sử dụng: Một số tác dụng phụ nghiêm trọng như nhịp tim chậm, mạch yếu, ngất xỉu, xuất hiện ảo giác, thở khò khè, thở dài,… Cần hỏi ý kiến bác sĩ chuyên gia trước khi uống thuốc trị bệnh tiêu chảy Codein.
2.6. Thuốc trị tiêu chảy Diarsed
Thuốc tiêu chảy Diarsed điều trị triệu chứng tiêu chảy cấp và mạn do tăng nhu động ruột, giúp giảm số lần đi ngoài, giảm thể tích phân và giúp phân đặc hơn.
- Dạng bào chế: Viên bao
- Đối tượng sử dụng: Trẻ em trên 30 tháng và người lớn.
- Lưu ý khi sử dụng: Nếu quên liều thì không uống gộp. Nên kiểm tra độ nhạy cảm của từng cá nhân với diphenoxylate, biểu hiện bằng hiện tượng ngủ gà. Có thể xuất hiện tác dụng phụ như nôn, buồn nôn, đau đầu, phát ban da.
2.7. Thuốc điều trị tiêu chảy Pepto Bismol
Trong các loại thuốc điều trị tiêu chảy phổ biến hiện nay luôn có mặt Pepto Bismol. Pepto-Bismol® là thuốc trị tiêu chảy khi đi du lịch, giảm tiêu chảy và giảm các triệu chứng về dạ dày như ợ, ói mửa, khó tiêu, buồn nôn, đầu bụng.
- Dạng bào chế: thuốc siro, thuốc nhai, thuốc uống
- Đối tượng sử dụng: Người lớn và trẻ em đều sử dụng được.
- Lưu ý sử dụng: Phụ nữ mang thai hoặc cho con bú, trẻ em, người cao tuổi cần có chỉ định của bác sĩ. Có thể xuất hiện một số tác dụng phụ như dị ứng, nhịp tinh nhanh, miệng khô… Người đang dùng thuốc chống đông máu, bệnh nhân gout, tiểu đường, người bị dị ứng với các thành phần thuốc cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng. Nếu thấy triệu chứng chảy máu như tiêu chảy kèm sốt, phân lẫn máu và dịch nhầy, dạ dày bị loét, dị ứng aspirin hoặc salicylat thì bạn cần đi khám sớm để có phương pháp điều trị tốt nhất.
<mark>Block <b>""banner-goldenlab""</b> not found</mark></p>"}”>
2.8. Thuốc trị tiêu chảy Racecadotril
Racecadotril là một loại thuốc chống tiêu chảy, hoạt động như một chất ức chế enkephalinase ngoại vi, có tác dụng chống nôn, hoạt động bằng cách làm giảm sự tiết nước và các chất điện giải vào ruột. Từ đó trị nhanh chứng bệnh tiêu chảy cấp.
- Dạng bào chế: viên
- Đối tượng sử dụng: Trẻ em và người lớn tùy theo độ tuổi sẽ có liều lượng phù hợp, cần hỏi bác sĩ trước khi uống.
- Lưu ý khi sử dụng: Thuốc điều trị tiêu chảy không giúp bù nước, người bệnh cần bổ sung nước và điện giải theo tình trạng. Người có bệnh liên quan đến gan thận cần thận trọng.
2.9. Smecta – Thuốc chữa đau bụng tiêu chảy
Một trong những thuốc tiêu chảy được ưa chuộng nhất là Smecta, điều trị tiêu chảy cấp và mạn tính, cải thiện hội chứng ruột kích thích, trào ngược dạ dày thực quản.
- Dạng bào chế: Hỗn hợp pha dịch uống, thụt trực tràng.
- Đối tượng sử dụng: Dùng được cho cả trẻ sơ sinh, trẻ em, người lớn và người cao tuổi
- Lưu ý khi sử dụng: Một số tác dụng phụ thường gặp như phát ban, nổi mề đay, ngứa,..Những bệnh nhân không dung nạp fructose, hội chứng kém hấp thu glucose hoặc galactose không nên sử dụng. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ để được chỉ định tốt nhất.
2.10. Uống Kẽm để tăng đề kháng cho người bị tiêu chảy
Kẽm không phải thuốc trị tiêu chảy. Tuy nhiên, các nghiên cứu khoa học đã chứng minh, bệnh nhân bị tiêu chảy được bổ sung kẽm sẽ giúp giảm thời gian và mức độ nặng của bệnh, đồng thời tăng cường sức đề kháng, giảm nguy cơ tái phát bệnh sau khi điều trị. Mặt khác, kẽm còn giúp cải thiện vị giác, kích thích sự thèm ăn. Người bình thường được bổ sung kẽm đầy đủ cũng hạn chế nguy cơ mắc tiêu chảy.
>> Xem thêm: Vai trò của kẽm trong điều trị tiêu chảy
2.11. Sử dụng Men vi sinh cải thiện tiêu hóa
Khi bị tiêu chảy, hệ vi sinh trong đường ruột bị mất cân bằng. Mặt khác, việc điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh cũng dẫn đến tình trạng loạn khuẩn ruột. Vì thế, bạn cần bổ sung các chủng lợi khuẩn cho đường ruột để tái thiết lập sự cân bằng này. Một gợi ý dành cho bạn là sử dụng nguồn lợi khuẩn từ men vi sinh.
Loại men vi sinh được các chuyên gia khuyên dùng có nguồn gốc từ kim chi Hàn Quốc và chứa 2 thành phần là lợi khuẩn Probiotics và chất xơ hòa tan Prebiotics. Khi vào đường ruột, mỗi loại lợi khuẩn này lại có những chức năng riêng biệt như làm giảm thời gian tiêu chảy ở trẻ em lẫn người lớn, kìm hãm sự phát triển của những vi khuẩn có hại, tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng, cải thiện bất dung nạp đường lactose, chống đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu…Chi tiết xem sản phẩm tại đây.
Cùng với lợi khuẩn Probiotics, men vi sinh còn có thành phần Prebiotics. Đây chính là chất xơ hòa tan từ thực vật, có vai trò là thức ăn để Probiotics hoạt động có lợi cho hệ tiêu hóa.
So với các men vi sinh khác, men vi sinh này có ưu điểm vượt trội nhờ được sản xuất bằng công nghệ bao kép LAB2PRO. Công nghệ bào chế hiện đại này sẽ giúp các lợi khuẩn Probiotics được giữ lại nguyên vẹn qua lớp bảo vệ kép, giúp chúng luôn ổn định và không bị hao hụt bởi dịch dạ dày, dịch mật, đảm bảo lợi khuẩn còn sống cho tới đích cuối là ruột. Tại đây chúng sẽ định cư, tăng sinh và phát huy tác dụng.
Men vi sinh từ kim chi Hàn Quốc rất an toàn nên bạn có thể sử dụng hàng ngày để phòng ngừa các triệu chứng rối loạn tiêu hóa, và cải thiện khả năng hấp thu. Đặc biệt, men vi sinh này còn giúp bổ sung lợi khuẩn để nâng cao hiệu quả của thuốc kháng sinh và giảm thiểu tác dụng phụ trong quá trình điều trị bằng thuốc.
<mark>Block <b>""banner-goldenlab""</b> not found</mark></p>"}”>
Bên cạnh việc uống thuốc trị tiêu chảy, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau đây để giúp quá trình điều trị được hiệu quả nhất:
Hy vọng thông qua bài viết trên bạn đã biết bị tiêu chảy nên uống thuốc gì để nhanh khỏi. Những thuốc này chỉ là điều trị triệu chứng tạm thời không điều trị nguyên nhân, vì vậy, nếu tiêu chảy mãi không cầm thì bạn nên đi khám để có hướng dẫn điều trị đúng và kịp.
Chi tiết thông tin cho Tiêu chảy uống thuốc gì cầm nhanh nhất?…
Mua thuốc đau bụng tiêu chảy online ở Đà Nẵng ở đâu?
Bạn có thể mua thuốc đau bụng tiêu chảy ở các hiệu thuốc ở Đà Nẵng hoặc mua thuốc online tại Đà Nẵng thông qua nhà thuốc ABCPharmacy của chúng tôi.
Thuốc đau bụng tiêu chảy – Smecta
Thuốc điều trị tiêu chảy – Smecta
Bạn đang tự hỏi đau bụng đi ngoài uống thuốc gì? Smecta là thuốc không kê đơn giúp hỗ trợ các vấn đề như tiêu chảy, trào ngược dạ dày.
Thuốc trị tiêu chảy Smecta ở dạng gói chứa hỗn dịch uống, thuốc cùng với protein của niêm dịch bao phủ hết ruột nên giúp bảo vệ hệ tiêu hóa. Thuốc đau bụng đi ngoài – Smecta có khả năng gắn kết với độc tố vi khuẩn nhưng cũng có thể gắn vào một số thuốc gây cản trở quá trình hấp thụ thuốc.
Công dụng
- Điều trị chứng tiêu chảy cấp ở trẻ em và trẻ sơ sinh
- Bù nước bằng đường uống cho người lớn
- Các trường hợp tiêu chảy mãn tính
- Ngoài ra, có thể sử dụng Smecta để điều trị các chứng bệnh liên quan đến dạ dày, thực quản và đại tràng
Cách dùng
- Đối với trẻ em dưới 1 tuổi: mỗi ngày uống 1 gói
- Đối với trẻ em từ 1 đến 2 tuổi: sử dụng 1 đến 2 gói mỗi ngày
- Đối với trẻ em trên 2 tuổi: uống 2 đến 3 mỗi ngày
- Đối với người lớn: mỗi ngày uống 3 gói, chia từ 2 đến 3 lần trong ngày
1. Nguyên nhân gây đau bụng kinh
Có 2 nguyên nhân gây đau bụng kinh, đó là: Đau bụng kinh nguyên phát và đau bụng kinh thứ phát. Theo đó, đau bụng kinh nguyên phát khá phổ biến và ít nghiêm trọng hơn đau bụng kinh thứ phát, mặc dù cả hai tình trạng đều gây nên sự đau đớn trầm trọng.
Tử cung được cấu tạo hoàn toàn bằng cơ trừ lớp lót trong cùng nội mạc tử cung. Với mỗi chu kỳ kinh nguyệt, lớp nội mạc này chuẩn bị cho phôi thai đậu vào bằng cách phát triển một lớp mô giàu mạch máu và chất dinh dưỡng. Khi cơ thể nhận ra rằng nó không mang thai, một sự thay đổi hóc-môn xảy ra sẽ khởi phát thời kỳ kinh nguyệt và giải phóng một chất hoá học gọi là prostaglandin, làm cho cơ tử cung co lại để đẩy lớp niêm mạc giàu mạch máu ra ngoài. Nồng độ prostaglandin càng cao thì sự co bóp ở tử cung càng mạnh, cơn đau bụng kinh sẽ càng đau.
Tình trạng trên chính là đau bụng kinh nguyên phát. Bất kỳ một phụ nữ nào khi có kinh cũng có thể trải nghiệm triệu chứng đau bụng kinh nguyên phát và nó thường bắt đầu một vài ngày trước khi có kinh và thuyên giảm khi chu kỳ kinh nguyệt kết thúc. Đối với nhiều phụ nữ có thể sử dụng thuốc giảm đau để giảm bớt cơn đau, nhưng với một số người thì cơn đau có thể làm suy nhược và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, khiến họ phải nghỉ học hoặc nghỉ làm. Điều trị nguyên nhân chính là chìa khóa để giảm đau bụng kinh nguyên phát.
Các cơn đau bụng kinh khiến chị em phụ nữ mệt mỏi
Tuy nhiên, đau bụng kinh thứ phát là do vấn đề sức khỏe tiềm ẩn gây nên, như lạc nội mạc tử cung, bệnh viêm vùng chậu, bệnh nhiễm trùng lây lan qua đường tình dục, gặp vấn đề với dụng cụ đặt trong tử cung (còn gọi là IUD), hoặc u xơ tử cung. Đau bụng kinh thứ phát nghiêm trọng hơn và thường ảnh hưởng đến phụ nữ đã có kinh trong nhiều năm. Tình trạng này cũng sẽ gây đau đớn ngay cả khi người đó không gặp phải hội chứng tiền kinh nguyệt hoặc trong khi hành kinh. Do đó, nếu bạn bị đau bụng kinh thứ phát, bạn sẽ phải cần nhờ đến các phương pháp điều trị y tế và nên đi khám càng sớm càng tốt.
Chi tiết thông tin cho Sử dụng thuốc giảm đau bụng kinh đúng cách…
.