Thuốc Paracetamol Trị Bệnh Gì – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Thuốc Paracetamol Trị Bệnh Gì có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Thuốc Paracetamol Trị Bệnh Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Paracetamol là thuốc gì? Công dụng liều dùng của paracetamol – #paracetamol @tuthuocduocsi
Bạn đang xem video Paracetamol là thuốc gì? Công dụng liều dùng của paracetamol – #paracetamol @tuthuocduocsi được cập nhật từ kênh Tủ Thuốc Duợc Sĩ từ ngày 2021-12-05 với mô tả như dưới đây.
Cùng dược sĩ Thùy Trang Nguyễn tìm hiểu về thuốc paracetamol? Những công dụng của thuốc Paracetamol đối với cơ thể. Chia sẽ cách sử dụng thuốc Paracetamol đúng cách an toàn tránh tác dụng phụ. Cách xử trí khi bị ngộ độc do quá liều Paracetamol.
Nội dung video:”Thuốc Paracetamol công dụng liều dùng an toàn”
00:48 00 – Mục lục.
02:15 01 – Paracetamol là thuốc gì?
10:53 02 – Những dạng thuốc paracetamol.
14:01 03 – Những công dụng của thuốc paracetamol
15:41 04 – Liều dùng của thuốc paracetamol
17:05 05 – Chỉ định paracetamol
18:14 06 – Chống chỉ định paracetamol
22:18 07 – Tương tác thuốc
24:36 08 – Những tác dụng phụ của thuốc paracetamol
29:23 09 – Cách xử trí khi bị ngộ độc paracetamol.
40:16 10 – Giải đáp những thắc mắc về thuốc paracetamol
10.1 – Paracetamol thuộc nhóm nào?
10.2 – Thời gian khoảng cách uống liều paracetamol tiếp theo?
10.3 – Tại sao khi uống thuốc paracetamol lại phụ thuộc và cân nặng?
10.4 – Uống thuốc paracetamol có nên uống chung với nước cam hay vitamin c?
10.5 – Sử dụng paracetamol dạng viên dạng sủi loại nào hiệu quả hơn?
10.6 – Paracetamol có phải kháng sinh không?
10.7 – Paracetamol uống trước hay sau ăn là tốt?
10.8 – Khi nào nên sử dụng paracetamol đặt hậu môn?
10.9 – Paracetamol bà bầu uống được không?
10.10 – Paracetamol có phải là biệt dược hay không?
10.11 – Uống paracetamol có giúp giảm đau bụng kinh không?
10.12 – Uống paracetamol thường xuyên gây độc gan đúng không?
10.13 – Paracetamol choay là thuốc gì?
10.14 – Uống paracetamol đào thải sau bao lâu?
10.15 – Người đau dạ dày uống paracetamol có an toàn không?
46:14 11 – Những dạng thuốc bào chế từ paracetamol trên thị trường
#paracetamol #paracetamol500mg #tuthuocduocsi
=========================================================
Thông tin liên hệ CEO Dược Sĩ Nguyễn Thị Thùy Trang
https://nguyenthithuytrang.com/
https://www.facebook.com/nguyenthuytrang0911/
Tweets by trangduocsi
© Bản quyền thuộc về Nguyễn Thị Thùy Trang
© Copyright by Nguyễn Thị Thùy Trang ☞ Do not Reup
Cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi video của Trang trên kênh “Tủ Thuốc Dược Sĩ”, đừng quên like share cho người thân của mình những thông tin về hoa nhài có tác dụng gì và chữa bệnh gì nhé. Nhấn follow để nhận được nhiều video bổ ích sớm nhất từ Trang.
1. Tác dụng của Paracetamol
Paracetamol (hay còn gọi là Acetaminophen) là hoạt chất có tác dụng giảm đau và hạ sốt. Ngoài ra, Paracetamol là loại thuốc giảm đau hiệu quả thay thế cho Aspirin, tuy nhiên Paracetamol lại không có tác dụng điều trị viêm như Aspirin.
Paracetamol 500mg là hàm lượng thuốc sử dụng phổ biến nhất
Paracetamol thường được chỉ định điều trị trong các trường hợp đau và sốt từ nhẹ đến vừa như đau đầu, đau cơ, đau khớp, đau lưng, đau răng, hạ sốt… Thuốc cũng có tác dụng giảm đau đối với người bị viêm khớp nhẹ, trường hợp viêm nặng hơn như viêm sưng khớp cơ thì việc sử dụng Paracetamol sẽ không hiệu quả.
Khi sử dụng Paracetamol trong điều trị, thuốc hầu như không gây tác động đến hệ tim mạch và hô hấp, không làm ảnh hưởng đến sự cân bằng acid – base trong cơ thể, không gây kích ứng hay chảy máu dạ dày như một số loại thuốc có cùng tác dụng.
Hàm lượng thuốc thường được sử dụng cho người lớn là Paracetamol 500mg.
2. Một số dạng và hàm lượng Paracetamol thường được sử dụng
Paracetamol dạng uống
- Viên nén: Hàm lượng 500 mg (Panadol 500 mg).
- Viên sủi: Hàm lượng 500 mg (Panadol sủi 500 mg, Efferalgan 500 mg).
- Siro: Hàm lượng 160 mg/5 mL (Siro Children’s Tylenol), 120 mg/5 mL (Sara siro 120 mg/5mL).
- Bột pha uống: Hàm lượng 80 mg (Efferalgan gói 80 mg), hàm lượng 150 mg (Efferalgan gói 150 mg, Hapacol 150 mg), hàm lượng 250 mg (Efferalgan gói 250 mg, Hapacol 250 mg).
Paracetamol dạng bột pha uống
Paracetamol dạng siro
Paracetamol dạng đặt hậu môn
- Hàm lượng 80 mg (Efferalgan viên đặt 80 mg), hàm lượng 150 mg (Efferalgan viên đặt 150 mg), hàm lượng 300 mg (Efferalgan viên đặt 300 mg).
Paracetamol dạng đặt hậu môn
1. Thuốc Paracetamol là gì?
Paracetamol là một loại thuốc có tác dụng chính là giảm đau, hạ sốt. Paracetamol sẽ tác động đến vùng dưới đồi, làm tăng khả năng tỏa nhiệt và giúp hạ thân nhiệt ở những người đang bị sốt. Thuốc hầu như không có tác dụng ở những người có thân nhiệt bình thường.
Ngoài ra, Paracetamol còn có tác dụng giảm đau. Paracetamol có thể hấp thu nhanh chóng qua đường tiêu hóa với thời gian bán thải từ 1 – 3 giờ đồng hồ. Paracetamol chuyển hóa ở gan sau đó thải trừ qua thận. Trong một số trường hợp Paracetamol có thể dùng thay thế cho cho ibuprofen để giảm đau tuy nhiên lại không có khả năng giảm viêm.
2. Cách sử dụng thuốc Paracetamol
Paracetamol thường được dùng qua đường uống. Trường hợp người bệnh không thể uống thuốc có thể dùng dưới dạng đặt trực tràng. Tuy nhiên, nếu đặt trực tràng sẽ cần liều lượng thuốc cao hơn so với đường uống. Có như vậy nồng độ huyết tương mới có thể giống nhau.
3. Liều lượng khi sử dụng thuốc Paracetamol?
Liều dùng Paracetamol thông thường cho trẻ nhỏ là 10 – 15 mg/kg/liều
Paracetamol có nhiều dạng sử dụng với nhiều hàm lượng khác nhau như: Viên nén Paracetamol 500mg, Paracetamol 500mg viên nén sủi, Paracetamol 325mg viên nén, gói bột Paracetamol 150mg, viên đặt Paracetamol 300mg…
Tùy vào từng độ tuổi và tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc phù hợp nhất.
Paracetamol cho người lớn trong trường hợp giảm đau không được phép dùng quá 10 ngày. Nếu quá thời gian trên bạn cần đến gặp bác sĩ để được kiểm tra xem có gặp vấn đề gì không. Lưu ý chỉ được uống thuốc tiếp nếu có sự chỉ định của bác sĩ.
Trường hợp dùng Paracetamol để hạ sốt với thân nhiệt từ 38,5 độ C trở lên cũng không được dùng quá 3 ngày liên tục. Nếu quá 3 ngày mà chưa có dấu hiệu thuyên giảm bạn nên đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.
- Liều lượng Paracetamol cho trẻ
Paracetamol cho trẻ để giảm đau không được phép dùng quá 5 ngày. Đặc biệt, dù mục đích để giảm đau hay hạ sốt cho trẻ cũng không được dùng quá 5 liều Paracetamol/ngày. Cụ thể:
- Liều dùng cho trẻ nhỏ: 10 – 15 mg/kg/liều. Các liều cách nhau ít nhất 4 – 6 giờ.
- Liều dùng cho trẻ từ 12 tuổi trở lên liều dùng 325 – 650 mg cách nhau ít nhất 4 – 6 giờ hoặc 1000 mg cách nhau 6 – 8 giờ.
- Liều dùng cho người lớn
Trường hợp dùng để giảm đau, hạ sốt liều dùng từ 325 – 650 mg cách nhau 4 – 6 giờ hoặc 1000 mg cách nhau 6 – 8 giờ. Có thể dùng qua đường uống hoặc đặt hậu môn.
Chi tiết thông tin cho Các loại hàm lượng paracetamol, liều dùng và đối tượng sử dụng…

Tác dụng phụ
Tác dụng phụ của paracetamol là gì?
Gọi số cấp cứu 115 ngay hoặc đến ngay trạm y tế gần nhất để kiểm tra nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu nào của tình trạng dị ứng paracetamol: phát ban; khó thở; sưng mặt, môi, lưỡi hoặc họng. Ngưng sử dụng thuốc và đến gặp bác sĩ ngay nếu bạn có những tác dụng phụ nghiêm trọng như:
- Sốt nhẹ kèm buồn nôn, đau dạ dày và ăn mất ngon
- Nước tiểu sậm màu, phân có màu đất sét
- Bệnh vàng da (bao gồm triệu chứng vàng da hoặc vàng lòng trắng mắt).
Đây không phải là danh sách đầy đủ các tác dụng phụ của paracetamol. Những tác dụng phụ khác có thể xảy ra. Bạn hãy đến gặp bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Thận trọng/Lưu ý
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi quyết định dùng thuốc.
Lưu ý trước khi sử dụng thuốc paracetamol
Không sử dụng paracetamol nếu bạn bị dị ứng paracetamol (acetaminophen). Bạn hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ để xem liệu thuốc có an toàn hay không nếu bạn đang gặp các vấn đề sau đây:
- Bệnh gan
- Tiền sử nghiện rượu.
Trước khi dùng thuốc, hãy nói với bác sĩ nếu bạn bị bệnh gan hoặc có tiền sử nghiện rượu.
Các chuyên gia vẫn không biết liệu thuốc paracetamol có gây hại cho thai nhi không. Trước khi sử dụng paracetamol, hãy nói với bác sĩ nếu bạn đang mang thai.
Những điều nên tránh khi sử dụng thuốc paracetamol
Không sử dụng bất kỳ loại thuốc không kê toa nào khác để trị ho, cảm lạnh, dị ứng hoặc thuốc giảm đau mà không có ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ. Hoạt chất paracetamol có trong nhiều loại thuốc biệt dược mà bạn không biết, do đó nếu sử dụng một số thuốc cùng nhau, bạn có thể vô tình sử dụng quá liều paracetamol.
Vì vậy, bạn nên đọc nhãn của bất kỳ loại thuốc khác mà bạn đang sử dụng để xem nó có chứa paracetamol hay APAP không. Bạn tránh uống rượu trong khi dùng thuốc này. Rượu có thể làm tăng nguy cơ bị tổn thương gan trong khi dùng thuốc paracetamol.
Bạn có thể xem thêm: Cho trẻ dùng thuốc paracetamol, cha mẹ cần lưu ý những gì?
Mẹ cho con bú có uống được paracetamol không?
Thuốc này có thể truyền vào sữa mẹ và gây hại cho trẻ đang bú sữa mẹ. Không sử dụng paracetamol khi không có chỉ định của bác sĩ nếu bạn cho con bú.
Chi tiết thông tin cho Paracetamol: Thuốc hạ sốt quen thuộc của mọi nhà • Hello Bacsi…
Tác dụng phụ
Bạn sẽ gặp tác dụng phụ nào khi dùng thuốc Paracetamol 500mg?
Giống như tất cả các loại thuốc khác, thuốc Paracetamol 500mg có thể gây ra các phản ứng phụ, mặc dù không phải người nào uống cũng gặp phải chúng.
Bạn cần gặp bác sĩ hoặc đến bệnh viện ngay nếu:
- Cơ thể bạn xuất hiện những vết sưng ở tay, chân, mắt cá chân, mặt, môi hoặc cổ họng. Chúng có thể gây khó khăn cho bạn khi nuốt hoặc hít thở. Bạn có thể nhận thấy chỗ phát ban bị ngứa, sưng hoặc phát bannổi mề đay. Điều này có nghĩa là bạn có tác động dị ứng với Paracetamol.
- Bạn gặp những phản ứng với da nghiêm trọng. Tuy nhiên, có rất ít các trường hợp được phát hiện.
Bạn nên thông báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ của mình biết nếu một trong những phản ứng phụ sau đây trở nên nghiêm trọng hoặc kéo dài nhiều hơn một vài ngày: bạn dễ bị nhiễm trùng hoặc bị bầm tím hơn bình thường. Điều này có thể là do vấn đề về máu (như tăng bạch cầu, giảm bạch cầu trung tính hoặc giảm tiểu cầu). Tác dụng phụ này chỉ xảy ra ở một vài người dùng Paracetamol.
Chi tiết thông tin cho Thuốc Paracetamol 500mg: Tác dụng, liều dùng, cách dùng • Hello Bacsi…
1. Paracetamol là thuốc gì?
Paracetamol (Acetaminophen) là một trong những loại thuốc không kê đơn được biết đến và sử dụng rộng rãi để giảm đau và hạ sốt. Không giống như những loại thuốc thuộc nhóm NSAIDs, paracetamol không có hoạt tính kháng viêm và không gây ra những tổn thương trên đường tiêu hóa hoặc ảnh hưởng đến tim.
Paracetamol chỉ dùng trong các trường hợp đau từ nhẹ đến vừa. Nhìn chung, thuốc paracetamol khá an toàn khi sử dụng cho các đối tượng, từ trẻ em, phụ nữ mang thai và cho con bú đến người trưởng thành, người lớn tuổi.
Mặc dù rất hiếm khi xảy ra nhưng paracetamol vẫn có khả năng gây ra vài tác dụng không mong muốn. Vì vậy, Hapacol khuyên bạn hãy tìm hiểu kỹ hơn về loại thuốc phổ biến này để biết cách sử dụng an toàn, hiệu quả.
Hapacol là một trong những loại thuốc chứa paracetamol đang được sử dụng phổ biến hiện nay
2. Tác dụng của paracetamol
Paracetamol (Hapacol), là một loại thuốc giảm đau, hạ sốt được sử dụng để điều trị nhiều tình trạng như đau đầu, đau cơ, viêm khớp, đau lưng, đau răng, cảm lạnh và sốt. Thuốc có tác dụng giảm đau trong trường hợp viêm khớp nhẹ nhưng không có hiệu quả nếu tình trạng viêm và sưng khớp nặng hơn.
Đôi khi bác sĩ sẽ chỉ định thuốc paracetamol cho những mục đích khác không được liệt kê trong tờ hướng dẫn sử dụng. Lúc ấy, bạn phải tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ.
Phân loại và cách dùng paracetamol hiệu quả
Hiện nay, paracetamol đang có các dạng bào chế như:
- Viên nén, dạng uống: 325mg, 500mg.
- Gel, dạng uống: 500mg.
- Siro, dạng uống: Biệt dược Triaminic® cho trẻ nhỏ dùng giảm đau hạ sốt: 160 mg/5ml (118ml).
- Gói bột: 80mg, 150mg và 250mg.
- Dạng viên đạn (đặt ở hậu môn): 80mg, 150mg và 300mg.
- Dạng tiêm: Được chỉ định và thực hiện bởi bác sĩ.
Một số thuốc chứa thành phần Paracetamol đang được sử dụng phổ biến: Hapacol ace, hapacol capsules, hapacol flu day, hapacol sủi, hapacol 150, hapacol 150 flu, hapacol 250, hapacol 250 flu, hapacol 325, hapacol cf, hapacol cs day, hapacol child, hapacol 650 extra, hapacol 80, hapacol blue, hapacol caplet, hapacol caps, hapacol extra.
Bên cạnh dạng viên nén, siro, viên đặt…Hapacol còn có dạng gói bột với hương cam rất dễ uống
Khi có dấu hiệu bị sốt (nhiệt độ ở trực tràng trên 38°C, ở miệng trên 37.5°C, ở nách là trên 37.2°C và ở tai là trên 38°C), bạn có thể sử dụng thuốc chứa paracetamol để giảm bớt sự khó chịu và làm giảm thân nhiệt. Tuy nhiên cần tuân thủ theo đúng chỉ dẫn trên nhãn dán hoặc theo chỉ định từ bác sĩ. Nếu muốn sử dụng thuốc cho trẻ em, hãy dùng những loại biệt dược được sản xuất dành riêng cho trẻ và đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng. Khi muốn sử dụng paracetamol cho trẻ dưới 2 tuổi, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước.
Ngoài ra, khi sử dụng thuốc paracetamol ở dạng lỏng, viên nhai, viên sủi, thuốc bột…bạn cần lưu ý một số điều sau:
- Paracetamol ở dạng lỏng như dung dịch uống, siro cần được đong bằng thìa hoặc cốc đo phân liều chứ không phải muỗng ăn thông thường. Nếu bạn không có dụng cụ đong liều chính xác, hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ để được hướng dẫn cách sử dụng chính xác. Ngoài ra, bạn cần lắc đều dung dịch trước khi sử dụng.
- Đối với viên nhai, cần nhai kỹ paracetamol trước khi nuốt.
- Viên sủi paracetamol, cần hòa tan hoàn toàn trong nước trước khi uống.
- Với thuốc bột pha hỗn dịch uống, cần khuấy đều trong một lượng nước vừa đủ và uống ngay lập tức.
- Thuốc đạn có paracetamol chỉ sử dụng cho đường trực tràng, không dùng đường uống. Hãy nhớ rửa tay cẩn thận trước và sau khi đặt thuốc. Một lưu ý khác là bạn cần “làm rỗng” ruột và bàng quang trước khi sử dụng thuốc đạn. Để sử dụng, bạn cần tháo lớp bọc bên ngoài ngay trước khi dùng và tránh cầm quá lâu vì chúng có thể tan chảy trên tay. Bạn đưa đầu nhọn của viên thuốc đạn vào trong trực tràng và giữ nguyên vài phút, thuốc sẽ tan chảy ở nhiệt độ cơ thể và bạn sẽ không còn cảm thấy quá khó chịu do đặt thuốc. Tránh đi vệ sinh ngay sau khi đặt thuốc đạn.
Chi tiết thông tin cho Công dụng của Paracetamol và các lưu ý khi dùng | Hapacol…
1. Paracetamol là thuốc gì?
Paracetamol (Acetaminophen) là thuốc giảm đau, hạ sốt nhưng không chống viêm. Loại thuốc này không được kê đơn và sử dụng phổ biến trong điều trị các triệu chứng như: đau cơ, đau lưng, đau khớp, đau răng, hạ sốt…
Khác với nhóm thuốc NSAID, Paracetamol không có hoạt tính kháng viêm, không tổn thương trên đường tiêu hóa hoặc ảnh hưởng tim mạch. Nhìn chung, Paracetamol an toàn nên được sử dụng rộng rãi cho cả đối tượng trẻ em, phụ nữ mang thai và cho con bú.
Paracetamol là thuốc gì?
2. Thành phần
Acetaminophen là thành phần chính của thuốc Paracetamol.
3. Công dụng và hàm lượng Paracetamol
Paracetamol có công dụng chính là gì? Hàm lượng của từng loại cụ thể ra sao? Khi sử dụng, người bệnh cần phải nắm đầy đủ thông tin này.
3.1. Công dụng của thuốc giảm đau Paracetamol
Paracetamol (Acetaminophen hay N – acetyl – p – aminophenol) là thuốc giảm đau – hạ sốt hữu hiệu có thể thay thế Aspirin. Tuy nhiên, khác với Aspirin, loại thuốc này không có hiệu quả điều trị viêm.
Công dụng của Paracetamol
Hạ sốt:
Thuốc giảm sốt nhẹ đến vừa, dùng cho mọi đối tượng, trẻ nhỏ, đối tượng thanh thiếu niên, người trưởng thành và người già.
Giảm đau:
Cải thiện các triệu chứng đau cơ bản như: Đau đầu, đau răng, đau lưng, đau thần kinh tọa, đau nhức xương khớp… đều được bác sĩ chỉ định Paracetamol.
Đau nhức xương khớp – Tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp hiệu quả tại đây
3.2. Một số dạng và hàm lượng Paracetamol thường được sử dụng
Dạng sử dụng | HÀM LƯỢNG | CÁC LOẠI |
✅ Viên nén, dạng uống | ⭐ 500mg | Panadol 500mg
Paracetamol choay 500mg |
✅ Viên sủi, dạng uống | ⭐ 500mg | Panadol sủi 500mg
Efferalgan 500mg |
✅ Gói bột, pha uống | ⭐ 80mg, 150mg và 250mg | Efferalgan gói 150mg
Hapacol 150mg Hapacol 250mg |
✅ Siro, dạng uống | ⭐ Biệt dược Triaminic cho trẻ 160mg/5ml (118ml) | Sara paracetamol 60ml
Tylenol 60ml |
✅ Dạng viên đạn (dùng đặt hậu môn) | ⭐ 80mg, 150mg, 300mg | Efferagal viên đạn 80 mg
Efferagal viên đạn 150 mg Efferagal viên đạn 300 mg |
✅ Dạng truyền | ⭐ 1000mg | Sử dụng theo chỉ định của bác sĩ |
Chi tiết thông tin cho Paracetamol là thuốc gì? Công dụng như thế nào, có tác dụng phụ không?…
1. Paracetamol là thuốc gì?
Paracetamol còn được gọi là Acetaminophen, là dạng hoạt chất có công dụng hạ sốt và giúp giảm đau rất tốt. Đặc biệt, thuốc được dùng thay thế Aspirin với hiệu quả giảm đau thế nhưng loại thuốc này không có khả năng kháng viêm mạnh như như Aspirin.
Paracetamol là dạng hoạt chất được dùng để hạ sốt và giảm đau rất hiệu quả
Thuốc được chỉ định chữa trị cho các bệnh như nhức đầu, nhức cơ, nhức răng, đau lưng,… và có thể hạ sốt. Thuốc này được đánh giá không làm ảnh hưởng xấu cho tim mạch hay hệ hô hấp, không làm mất cân bằng giữa axit và bazơ, không làm kích ứng hoặc xước niêm mạc dạ dày khi sử dụng.
Thuốc sẽ phát huy tác dụng sau khi uống khoảng từ 30 đến 60 phút. Tác dụng của thuốc được duy trì trong khoảng từ 3 – 4 tiếng đồng hồ. Hàm lượng sử dụng cho người lớn là Paracetamol 500mg.
2. Trường hợp chống chỉ định sử dụng
Thuốc không được dùng cho các đối tượng sau đây:
-
Người có mẫn cảm, dị ứng với thuốc Paracetamol.
-
Người có tiền sử mắc các bệnh về gan.
-
Người có thói quen lạm dụng bia rượu và thường xuyên dùng các chất kích thích.
Người nghiện bia rượu hoặc thường xuyên dùng chất kích thích không nên sử dụng paracetamol
Ngày nay chưa có nghiên cứu nào khẳng định thuốc gây tác dụng phụ cho phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú. Thế nhưng đây là những trường hợp dễ nhạy cảm và dễ bị tác động thế nên phải có sự tham khảo ý kiến của bác sĩ khi có dự định sử dụng thuốc.
3. Các dạng bào chế và hàm lượng của thuốc
Hiện nay, Paracetamol được bào chế dưới 3 dạng là uống, viên đặt với hàm lượng khác nhau và tiêm tĩnh mạch.
3.1. Dạng uống
-
Viên sủi có hàm lượng thường ở mức 500mg gồm có Efferalgan và Panadol sủi.
-
Viên nén là Panadol viên có hàm lượng 500mg.
-
Siro uống.
-
Dạng bột pha theo gói có nhiều hàm lượng là Efferalgan 80mg, Efferalgan Hapacol 150 mg và Efferalgan 250 mg.
3.2. Dạng viên đặt
Dạng viên đặt ở hậu môn có hàm lượng là 80mg, 150mg, 300mg tùy theo trọng lượng khác nhau của mỗi trẻ. Dạng này thường chỉ dùng cho trẻ em.
Paracetamol được điều chế dưới dạng viên đặt hậu môn thường dùng cho trẻ em
3.3. Dạng tiêm tĩnh mạch
Dạng tiêm tĩnh mạch thường có hàm lượng là 10mg/ml. Khi sử dụng dạng này cần có sự theo dõi chặt chẽ của các bác sĩ trong và sau khi truyền.
Chi tiết thông tin cho Bạn biết gì về thuốc Paracetamol? Khi dùng cần lưu ý điều gì?…
Paracetamol là thuốc gì?
Thuốc paracetamol giảm đau là loại thuốc được sử dụng thường xuyên và rộng rãi. Tuy nhiên, thuốc chỉ dùng điều trị các trường hợp đau từ nhẹ đến vừa.
Thuốc paracetamol khá an toàn khi sử dụng, vì vậy có thể dùng được cho hầu hết mọi đối tượng, từ trẻ em, phụ nữ mang thai và cho con bú đến người trưởng thành, người lớn tuổi.
Công dụng và chỉ định thuốc paracetamol
Công dụng chính của paracetamol là giảm đau, hạ sốt. Ngoài ra, thuốc còn được dùng trong điều trị các triệu chứng đau đầu, đau răng, đau lưng, đau cơ,…
Thuốc giảm đau hạ sốt paracetamol còn có tác dụng giảm đau khi điều trị bệnh viêm khớp nhẹ. Trong một số trường hợp, thuốc được bác sĩ chỉ định điều trị các bệnh lý khác.
Thuốc paracetamol chống chỉ định trong các trường hợp sau:
- Người mẫn cảm, dị ứng với paracetamol.
- Người có tiểu sử bị các bệnh về gan hoặc bị thiếu máu.
- Người bị thiếu hụt men glucose-6-phosphat dehydrogenase (G6PD).
- Người nghiện rượu bia, thường xuyên sử dụng các chất kích thích.
Thuốc Paracetamol có những dạng nào?
Hiện nay, paracetamol có các dạng bào chế và hàm lượng phổ biến như sau:
Dành cho trẻ lớn và người lớn:
- Viên nén, dạng uống: 325mg, 500mg
- Gel, dạng uống: 500mg
Dành cho trẻ em:
- Siro, dạng uống: Cho trẻ nhỏ dùng giảm đau hạ sốt: 160 mg/5ml (118ml)
- Gói bột: 80mg, 150mg và 250mg
- Dạng viên đặt (đặt ở hậu môn): 80mg, 150mg và 300mg
Hướng dẫn liều dùng đúng cách
Thuốc paracetamol sử dụng được cho nhiều đối tượng, tuy nhiên liều dùng còn phụ thuộc đối tượng sử dụng và công dụng khác nhau. Cụ thể như sau:
Liều dùng đối với người trưởng thành
Liều dùng hạ sốt:
- Dùng liều chung từ 325 – 650mg/ lần, sử dụng nhiều lần trong ngày cách nhau 4 – 6 giờ.
- Viên nén 500mg, nên dùng 1 – 2 viên 500mg trong mỗi 4 – 6 giờ.
- Dạng đặt hậu môn sử dụng tối đa 1000mg/ lần cách nhau từ 6 – 8 giờ.
Liều dùng giảm đau:
- Liều chung từ 325-650mg /lần, cách nhau mỗi 4-6 giờ hoặc liều 500mg/ lần, cách nhau mỗi 6-8 giờ uống hoặc đặt hậu môn.
- Viên nén 500mg: 1 viên uống mỗi 4-6 giờ.
Liều dùng đối với trẻ em
Tùy theo độ tuổi trẻ, chọn loại thuốc và hàm lượng thích hợp để sử dụng.
Liều dùng hạ sốt:
- Trẻ từ 4 tháng đến 9 tuổi: Liều dùng mỗi lần 10- 15 mg/kg cân nặng của trẻ, cách nhau mỗi 6 – 8 giờ.
- Trẻ từ 12 tuổi trở lên có thể sử dụng liều dùng như với người lớn, từ 325 – 650 mg/ lần trong mỗi 4 – 6 giờ hoặc 1000mg/ lần trong mỗi 6 – 8 giờ.
Liều dùng giảm đau:
- Trẻ dưới 1 tháng tuổi: 10-15 mg/kg – cân nặng/ liều mỗi 4-6 giờ (nếu cần).
- Trẻ trên 1 tháng đến 12 tuổi: 10-15 mg/kg cân nặng/ liều mỗi 4-6 giờ khi cần thiết (tối đa 5 liều trong 24 giờ).
Cần lưu ý:
- Không được tự ý dùng paracetamol để tự điều trị tại nhà giảm đau, hạ sốt quá 10 ngày ở người lớn hoặc quá 5 ngày ở trẻ em. Vì người bệnh đau, sốt nhiều và kéo dài có thể là dấu hiệu của một tình trạng bệnh lý cần được bác sĩ chẩn đoán và điều trị.
- Tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng cho các đối tượng trẻ em, phụ nữ mang thai và cho con bú.
Thuốc paracetamol có dạng lỏng, dạng viên nén, dạng sủi, dạng bột hoặc dạng đặt hậu môn. Mỗi dạng bào chế thuốc có cách dùng khác nhau, người sử dụng nên đọc kỹ hướng dẫn trên bao bì trước khi dùng.
Chi tiết thông tin cho Paracetamol là thuốc gì? Công dụng và hướng dẫn sử dụng đúng cách…
Paracetamol là thuốc gì?
Paracetamol (acetaminophen) là thuốc thuộc nhóm giảm đau và hạ sốt. Cơ chế hoạt động của thuốc paracetamol chưa được biết chính xác.
Paracetamol giúp làm giảm thân nhiệt ở người đang bị sốt, hiếm khi làm giảm thân nhiệt ở người đang bình thường. Với liều điều trị, paracetamol ít gây tác động đến hệ tim mạch, hô hấp, không gây loét hoặc chảy máu dạ dày như khi dùng aspirin.
Tác dụng Paracetamol
Paracetamol có công dụng giảm đau, được sử dụng để điều trị nhiều bệnh như:
- Điều trị các cơn đau bao gồm: đau đầu, đau nửa đầu, đau đầu do căng thẳng, đau dữ dội ở dây thần kinh, đau lưng, đau răng, đau họng, đau khi tời kỳ kinh nguyệt;
- Giảm triệu chứng đau do bong gân, căng thẳng, đau do thấp khớp, đau thắt lưng và đau chân, đau cơ, đau nhức cơ bắp, sưng khớp và cứng khớp.
- Thuốc paracetamol giảm đau trong bệnh viêm khớp nhẹ nhưng không có tác dụng đối với tình trạng viêm và sưng cơ bản của khớp.
- Sốt và cảm lạnh.
Có thể bạn quan tâm: Bật mí bí mật cơ chế thuốc giảm đau cần biết
Cách dùng và liều dùng paracetamol
1. Đối với người già, người trưởng thành và trẻ em > 16 tuổi:
- Uống 1-2 viên cách mỗi 4-6 giờ khi có đau, sốt.
- Đối với người bình thường, không mắc bệnh gan thận: chỉ sử dụng tối đa 4 g tương đương 8 viên/ ngày (trong vòng 24 giờ). Không sử dụng quá liều lượng tối đa trong ngày vì khả năng gây ngộ độc của thuốc.
2. Trẻ em 10 – 15 tuổi:
Liều tối đa là 2 g ở trẻ tương đương với 4 viên/ ngày (trong vòng 24 giờ).
3. Trẻ em < 10 tuổi:
Liều dùng cho trẻ em cần được tính toán thận trọng. Sử dụng với liều lượng theo dõi theo quy định của bác sĩ.
Liều đặt viên đạn đặt trực tràng theo Dược thư 2018:
- Sơ sinh 28 – 32 tuần tuổi chỉnh theo tuổi thai: 20 mg/kg, dùng một liều duy nhất, sau đó cách 12 giờ dùng 10-15 m/kg cân nặng nếu cần thiết. Liều tối đa là 30 mg/kg/ngày.
- Sơ sinh > 32 tuần chỉnh theo tuổi thai: Liều ban đầu là 20 mg/kg, sau đó cách 8 giờ dùng 10-15 mg/kg cân nặng nếu cần thiết, tối đa là 60 mg/kg/ngày.
- Trẻ 1-3 tháng tuổi: 30 – 60 mg/lần, cách 8 giờ dùng lại nếu cần thiết.
- Trẻ 3 tháng – 1 tuổi: 60 – 125 mg/lần. 1-5 tuổi: 125 -250 mg/lần; 5 – 12 tuổi: 250 – 500 mg/lần.
4. Liều dùng paracetamol cho trẻ em theo Dược thư 2018
Sơ sinh 28 – 32 tuần chỉnh theo tuổi thai | 20 mg/kg một liều duy nhất; sau đó 10 – 15 mg/kg, cách đó 8 – 12 giờ nếu thật cần thiết. Dùng tối đa 30 mg/kg/ngày. |
Sơ sinh trên 32 tuần chỉnh theo tuổi thai | 20 mg/kg một liều duy nhất; sau đó, 10 – 15 mg/kg cách 8 – 12 giờ nếu cần; tối đa 60 mg/kg/ngày, chia thành nhiều liều nhỏ. |
Trẻ em 1 – 3 tháng tuổi | 30 – 60 mg, uống nhắc lại sau 8 giờ nếu cần. |
Trẻ em 3 – 6 tháng tuổi | 60 mg |
Trẻ em 6 tháng – 2 tuổi | 120 mg |
Trẻ em 2 – 4 tuổi | 180 mg |
Trẻ em 4 – 6 tuổi | 240 mg |
Trẻ em 6 – 8 tuổi | 240 – 250 mg |
Trẻ em 8 – 10 tuổi | 360 – 375 mg |
Trẻ em 10 – 12 tuổi | 480 – 500 mg |
Trẻ em 12 – 16 tuổi | 480 – 750 mg |
Trẻ em 16 – 18 tuổi | 500 mg – 1 g |
- Các liều cho trẻ từ 3 tháng – 18 tuổi có thể nhắc lại sau 4 – 6 giờ nếu cần, tối đa 4 liều/24 giờ.
Lưu ý: ở người có bệnh gan nên sử dụng một cách THẬN TRỌNG.
Chi tiết thông tin cho Paracetamol là thuốc gì? Công dụng và liều dùng và lưu ý…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Thuốc Paracetamol Trị Bệnh Gì
paracetamol, paracetamol 500mg, paracetamol là thuốc gì, paracetamol sủi, paracetamol 500mg sủi, paracetamol 650mg, paracetamol 500mg là thuốc gì, paracetamol choay, paracetamol 650, paracetamol 500mg viên nén, paracetamol là gì, paracetamol 150mg, paracetamol extra, paracetamol viên sủi, paracetamol đỏ, paracetamol có tác dụng gì, ibuprofen paracetamol, paracetamol liều dùng, paracetamol thuộc nhóm nào, paracetamol dạng sủi, paracetamol hạ sốt, paracetamol trị bệnh gì www.vinmec.com › su-dung-thuoc-toan › paracetamol-co-tac-dung-gi, www.vinmec.com › thong-tin-duoc › su-dung-thuoc-toan › cac-loai-ham-l…, hellobacsi.com › thuoc › paracetamol, hellobacsi.com › thuoc › paracetamol-500mg, hapacol.vn › Tin Tức, tambinh.vn › paracetamol, medlatec.vn › Thông tin sức khỏe, www.pharmacity.vn › Sống Khỏe › Tin tức, youmed.vn › Trang chủ › Thuốc, Paracetamol 500mg viên nén, Liều dùng Paracetamol 500mg cho người lớn, Liều dùng paracetamol cho người lớn, Thuốc Paracetamol 500mg có tác dụng gì, Paracetamol 500mg là thuốc gì, Paracetamol 500mg liều dùng, Paracetamol 500mg viên sủi cách dùng, Paracetamol 500mg uống trước hay sau ăn
.