Thảo dược

Thuốc Giảm Đau Xương Khớp – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Thuốc Giảm Đau Xương Khớp có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Thuốc Giảm Đau Xương Khớp trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Thuốc Giảm Đau Xương Khớp:

Nội dung chính

1. Các nhóm thuốc đau nhức xương khớp phổ biến

Với quan niệm “Đói ăn rau, đau uống thuốc”, khi cơn đau xương khớp xuất hiện, không ít người “nương nhờ” vào thuốc giảm đau để cảm thấy dễ chịu hơn. Trong đó, các loại thuốc dưới đây được sử dụng phổ biến vì giá thành thấp, hiệu quả nhanh:

1.1. Thuốc giảm đau Paracetamol

Đây là thuốc giảm đau không kê đơn, có tác dụng giảm đau nhẹ và vừa, không cải thiện trường hợp viêm khớp nặng như viêm sưng khớp cơ. Paracetamol tương đối lành tính nếu uống đúng liều.

1.2. Thuốc kháng viêm không chứa steroid (NSAID)

Các loại thuốc NSAID như ibuprofen, celecoxib, diclofenac có công dụng giảm đau và kháng viêm mạnh, được sử dụng thay thế cho Paracetamol nếu thuốc này không có hiệu quả.

Thuốc đau nhức xương khớp được sử dụng phổ biến vì hiệu quả nhanh, chi phí thấp.

1.3. Thuốc chống viêm nhóm Corticoid

Đây là nhóm thuốc có tác dụng giảm đau rất nhanh. Nhưng phải tăng số lần và số viên uống trong thời gian dài, người bệnh mới cảm thấy hiệu quả. Hiện nay, ngoài sử dụng ở dạng đường uống, thuốc corticoid còn dùng ở dạng tiêm, tiêm trực tiếp vào khớp nhằm cải thiện tình trạng đau nhức.

Thuốc tiêm khớp là gì? Có gây hại gì khi sử dụng không?

Thuốc tiêm khớp có tác dụng giảm đau nhanh cho những người bệnh xương khớp. Tuy nhiên, phương pháp này tồn tại nhiều rủi ro nếu sử dụng không đúng cách.  1. Thuốc tiêm khớp là gì? Thuốc tiêm khớp là phương pháp khắc phục tình trạng đau, viêm khớp…

1.4. Thuốc giảm đau gây nghiện (liều đơn lẻ)

Loại thuốc này thường được dùng cho các trường hợp đau nhức xương khớp mức độ từ vừa đến nặng, có khả năng tác động trực tiếp đến hệ thần kinh, giúp người bệnh giảm truyền tín hiệu đau nhanh và hiệu quả. Dù vậy, nhiều bác sĩ khuyến cáo, thuốc nên được sử dụng ngắn hạn để hạn chế nguy cơ lệ thuộc cũng như phát sinh tác dụng phụ không mong muốn (buồn nôn và nôn, rối loạn nhịp tim, thở chậm, chóng mặt, buồn ngủ hoặc rối loạn tiêu hóa).

1.5. Thuốc giãn cơ

Thuốc giãn cơ là lựa chọn dành cho bệnh nhân bị đau xương khớp, đi kèm căng cơ và sưng phù do chấn thương cấp tính hoặc không đáp ứng tốt với NSAIDs. Tùy vào tình trạng của mỗi người, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng Cyclobenzaprine, Metaxalone hoặc một số loại thuốc giãn cơ khác.

1.6. Thuốc giảm đau thần kinh trung ương

Gabapentin là thuốc đau nhức xương khớp được dùng rộng rãi hiện nay. Thuốc có tác dụng giảm đau thần kinh trung ương, ngăn ngừa nhức mỏi do ảnh hưởng của bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng, thoái hóa cột sống cổ, thoát vị đĩa đệm hoặc đau thần kinh tọa. Ngoài ra, sử dụng Gabapentin giúp người bệnh giảm đau từ vừa đến nặng; phòng ngừa bệnh động kinh, hội chứng chân không yên và đặc biệt, có thể dùng với thuốc giảm đau gây nghiện để tăng hiệu quả.

Chi tiết thông tin cho Các loại thuốc đau nhức xương khớp và tác hại khôn lường | ACC…

Có thể bạn quan tâm:  Trích Ly Tinh Dầu Bạc Hà - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính là gì? 

Viêm mũi dị ứng là một thuật ngữ chung để chỉ tình trạng viêm mũi dị ứng kéo dài trên 12 tuần, tái phát nhiều lần và khó điều trị dứt điểm. Đây là tình trạng tổn thương niêm mạc khoang mũi và lớp niêm mạc bên dưới do viêm nhiễm với một tác nhân gây bệnh nào đó. 

Viêm mũi dị ứng thông thường được chia thành 2 loại: Viêm mũi dị ứng cấp tính và viêm mũi dị ứng mãn tính. Viêm mũi dị ứng cấp tính thường kéo dài không quá 6 tuần, gây ra các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi. Khi bệnh viêm mũi dị ứng trở thành mãn tính, các triệu chứng ngạt mũi, chảy nước mũi sẽ xảy ra thường xuyên hơn. Người bệnh có thể bị ù tai, kèm theo nhức đầu, rối loạn khứu giác (mất mùi), ngủ ngáy. Tình trạng này dễ nhầm lẫn với bệnh viêm xoang, dẫn tới những sai lầm trong điều trị, khiến bệnh kéo dài và nặng hơn.

Viêm mũi dị ứng là tình trạng tổn thương niêm mạc mũi kéo dài trên 12 tuần

Bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính thường không gây nguy hiểm đến tính mạng, không có khả năng lây nhiễm. Tuy nhiên, bệnh có thể ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Bên cạnh những triệu chứng mệt mỏi, căng thẳng, giảm trí nhớ, người bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính có thể phải đối mặt với một số biến chứng nguy hiểm. Do vậy, bệnh lý này cần được phát hiện, xác định chính xác nguyên nhân và điều trị tích cực từ sớm. 

Nguyên nhân gây bệnh

Viêm mũi dị ứng nói chung có liên quan mật thiết tới các yếu tố dị nguyên, phản ứng dị ứng và đặc biệt là cơ địa dị ứng của mỗi người. Khác với những tình trạng dị ứng khác có thể gây biểu hiện toàn thân, viêm mũi dị ứng chỉ là một biểu hiện tại chỗ của hệ hô hấp khi gặp vật lạ.

Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng chủ yếu là do phản ứng của cơ thể khi gặp tác nhân lạ bên ngoài, được gọi là dị nguyên. Khi vào cơ thể, các dị nguyên này đóng vai trò là kháng nguyên, kích thích cơ thể tạo ra các kháng thể để trung hòa kháng nguyên. Những phản ứng dị ứng này nếu xảy ra kịch liệt, quá mức chính là nguồn gốc gây nên các rối loạn dị ứng. Tình trạng này xảy ra ngay tại lớp nhầy của niêm mạc đường hô hấp trên như mũi, họng, xoang…. gây ra các triệu chứng điển hình.

Hen suyễn có thể là tác nhân khiến người bệnh dễ bị viêm mũi dị ứng mãn tính

Một số dị nguyên thường là tác nhân gây bệnh viêm mũi dị ứng gồm:

  • Bụi, phấn hoa, hơi hóa chất, bông, vải, sợi, lông động vật như chó, mèo, gia cầm…
  • Ký sinh trùng: bào tử nấm mốc, mạt gà, bọ chét, mò,… 
  • Khói thuốc lá, khói bếp, khói đốt, khói nhà máy, 
  • Thực phẩm dễ dị ứng như tôm, cua, ốc, thịt đỏ… 
  • Một số dược phẩm dễ gây dị ứng như aspirin, kháng sinh nhóm beta lactam 
  • Thời tiết lạnh, nóng đột ngột, giao mùa, ẩm ướt
  • Vi khuẩn: Thường là các vi khuẩn gây bệnh cơ hội mà hay gặp nhất là S. pneumoniae (phế cầu), H. influenzae (Hib), tụ cầu, liên cầu….
  • Cơ địa dị ứng: Người có cơ địa dị ứng (viêm da dị ứng, mề đay mãn tính, eczema, tổ đỉa, hen suyễn…) thì có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với những người không có cơ địa dị ứng. Đây cũng là lý do giải thích vì sao cùng 1 tác nhân gây dị ứng nhưng có người mắc bệnh, có người không.

Chi tiết thông tin cho Bệnh Viện Nhi Đồng TP. Cần Thơ…

1. Thoái hóa khớp gối và các cơn đau khớp gối

Đau khớp gối nói chung và thoái hóa khớp gối nói riêng do nhiều nguyên nhân gây ra như:

  • Tuổi tác: Khi tuổi càng lớn, khớp gối càng dễ bị lão hóa, thoái hóa.
  • Công việc: Do tính chất công việc thường xuyên phải lao động, khuân vác nặng, di chuyển nhiều và liên tục, đứng lâu.
  • Chấn thương: Gặp tai nạn trong cuộc sống, công việc hoặc chơi thể thao.
  • Bệnh lý: Các bệnh lý liên quan đến xương khớp mắc phải.

Thông thường, thoái hóa khớp gối và các cơn đau liên quan đến khớp gối có những biểu hiện như:

  • Cơn đau xuất hiện ở một hoặc cả hai đầu gối, mặt trước hoặc trong đầu gối, đau vùng mềm, vùng gân bám xung quanh cơ khớp gối.
  • Khi vận động nhiều như đi bộ, leo cầu thang, ngồi xổm, mức độ các cơn đau tăng lên.
  • Các cơn đau làm người bệnh gặp khó khăn trong vận động, đặc biệt là co duỗi khớp gối, người bệnh còn có thể nghe thấy âm thanh khi cử động khớp gối.
  • Sưng đầu gối do viêm hoặc tràn dịch khớp ở gối.

2. Các thuốc giảm đau khớp gối thường dùng

Các cơn đau khớp gối ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh, do đó, thuốc giảm đau thường được sử dụng trong những trường hợp này. Tuy nhiên, người bệnh cần thăm khám bác sĩ để tìm nguyên nhân gây bệnh và chỉ định sử dụng thuốc điều trị giảm đau phù hợp.

Tùy vào mức độ của cơn đau, tình trạng khớp gối có bị viêm, sưng hay không và tác nhân gây đau là gì, bác sĩ sẽ chỉ định thuốc tương ứng:

Đau khớp khối là bệnh phổ biến ở tuổi trung niên

  • Các loại thuốc giảm đau thông thường như paracetamol (acetaminophen) hoặc các chế phẩm kết hợp giữa paracetamol với tramadol, cafein, codein…
  • Các loại thuốc giảm đau chống viêm không có chứa steroid như ibuprofen, celecoxib, diclofenac, ….cũng có thể phối hợp điều trị.
  • Các thuốc chống thoái khớp khác: Các loại thuốc có tác dụng bổ trợ cho khớp gối như glucosamin sulfat, chondroitin sulfat,… làm chậm quá trình tổn thương khớp như diacerein, piascledine,… Đây là các loại thuốc thường được dùng kết hợp với thuốc giảm đau, kháng viêm trong giai đoạn đầu, người bệnh bị đau nhiều. Trong trường hợp bệnh nhân bị thoái hóa khớp nặng, bác sĩ có thể tiêm phối hợp thuốc giảm đau có chứa corticoid hoặc tiêm thay thế dịch khớp để bôi trơn, nuôi dưỡng sụn khớp, giảm đau để di chuyển với acid hyaluronic.
Có thể bạn quan tâm:  Tổng Quan Về Tinh Dầu Hoa Oải Hương - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

3. Lưu ý khi sử dụng thuốc giảm đau khớp gối

  • Người bệnh không nên tự ý mua và sử dụng thuốc giảm đau khớp gối hoặc các thuốc bổ trợ khớp gối mà không có ý kiến và chỉ định của bác sĩ.
  • Bên cạnh dùng thuốc, người bệnh cần kết hợp tập luyện để bảo vệ, giữ gìn và duy trì chức năng của khớp.
  • Nghỉ ngơi, hạn chế cử động nặng ảnh hưởng trực tiếp đến khớp gối.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số
HOTLINE
hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.
Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để được giảm ngay 15% phí khám khi đặt hẹn khám lần đầu trên toàn hệ thống Vinmec (áp dụng từ 17/10 – 31/12/2022).
Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn
tư vấn từ xa qua video
với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Chi tiết thông tin cho Các thuốc giảm đau khớp gối thường dùng…

12 thuốc trị thoái hóa khớp hiệu quả được sử dụng rộng rãi

Thoái hóa khớp là bệnh lý hình thành do sự bào mòn, lão hóa, suy giảm chức năng của lớp sụn khớp và đĩa đệm khớp theo thời gian, kèm theo sự nứt vỡ, xơ hoá xương dưới sụn, thiếu hụt dịch nhầy bôi trơn tại các khớp. Bệnh có nguy cơ ngày một trẻ hóa, không chỉ xảy ra ở những người trên 45 tuổi do quá trình lão hoá tự nhiên của cơ thể mà còn xuất hiện cả ở những người trẻ tuổi do thói quen xấu trong sinh hoạt, làm việc hàng ngày.

Dùng thuốc thoái hóa khớp loại nào tốt là vấn đề được nhiều người bệnh quan tâm 

Do đó, trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều loại thuốc điều trị thoái hóa khớp với công dụng, thành phần, nguồn gốc sản xuất  khác nhau. Việc tìm được loại thuốc điều trị thoái hóa khớp hiệu quả, an toàn và ngăn ngừa bệnh tái phát là mối quan tâm lớn của rất người bệnh.

Dưới đây là top 12 loại thuốc chữa thoái hóa khớp tốt nhất hiện nay đang sử dụng rộng rãi mà bạn có thể tham khảo: 

Thuốc trị thoái hóa khớp Diacerein

Diacerein là loại thuốc được sử dụng rộng rãi trong điều trị các bệnh về xương khớp, trong đó có thoái hóa khớp. Thuốc có công dụng kháng viêm, giảm đau nhưng cho hiệu quả chậm, chỉ có tác dụng với các trường hợp đau nhẹ, bệnh mới khởi phát. Diacerein có khả năng kích thích sản sinh các chất tạo keo tại mô sụn như axit proteoglycan và hyaluronic giúp ức chế sự di chuyển của đại thực bào, tế bào gây ra phản ứng viêm, đồng thời hỗ trợ tái tạo các mô sụn bị thoái hóa.

Diacerein là thuốc điều trị thoái hóa khớp phổ biến

  • Hướng dẫn sử dụng như sau: Mỗi lần uống 1 viên, dùng 2 lần/ ngày vào 2 bữa ăn chính. Sử dụng thuốc đều đặn trong 2 – 4 tuần để thấy hiệu quả.

  • Tác dụng phụ: Diacerein ảnh hưởng khá nặng tới những người có bệnh về đường ruột như: viêm loét dạ dày, đại tràng hoặc mắc bệnh gan. Thuốc chống chỉ định với người mắc các bệnh trên hay có tiền sử mất nước, thiếu kali trong máu, mẫn cảm với dẫn xuất anthraquinone trong thuốc.

Thuốc giảm đau thoái hóa khớp Paracetamol

Paracetamol là loại thuốc điển hình nằm trong nhóm thuốc giảm đau giúp làm giảm các triệu chứng thoái hoá khớp. Cơ chế hoạt động của thuốc dựa trên sự tổng hợp hoạt chất prostaglandin và tác động trực tiếp tới cyclooxygenase làm giảm khả năng nhận diện cơn đau của cơ thể.

  • Hướng dẫn sử dụng như sau: Đây là loại thuốc giảm đau không kê toa, người bệnh có thể tham khảo liều lượng sau: Mỗi ngày dùng 1 – 2 viên, không dùng quá 4g/ ngày.

  • Tác dụng phụ: Nếu sử dụng trong thời gian dài ở liều lượng cao, người bệnh có thể bị tổn thương gan, dẫn đến phát ban, mẩn đỏ, ngứa ngáy,… hay táo bón, suy thận, mất ngủ, tăng nguy cơ sảy thai…

XEM NGAY: Hành trình “ĐỨNG DẬY” sau gần 10 năm ngồi xe lăn vì thoái hóa khớp của Ngài viện trưởng

Thuốc trị thoái hóa khớp Meloxicam

Meloxicam là loại thuốc nằm trong nhóm chống viêm không steroid, thường được sử dụng trong điều trị thoái hóa khớp nhờ khả năng kháng viêm hiệu quả. Thuốc có khả năng ức chế cyclooxygenase (enzyme gây ra phản ứng viêm, đau), giúp bệnh nhân thoái hóa khớp giảm bớt đau đớn, tránh viêm nhiễm.

Thuốc Meloxicam được chỉ định cho bệnh nhân thoái hóa khớp

  • Hướng dẫn sử dụng: Tùy dạng bào chế mà Meloxicam có cách dùng khác nhau: Dạng viên nén uống 2 viên/ ngày chia làm 2 lần dùng. Dạng lỏng uống như nước thuốc. Trước khi sử dụng, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để được tư vấn liều lượng thuốc phù hợp

  • Tác dụng phụ: Meloxicam thường đi kèm với nhiều tác dụng phụ nếu lạm dụng trong thời gian dài như: rối loạn tiêu hóa, ngứa ngáy, phát ban, đau đầu, chóng mặt, tăng men gan, loét dạ dày – tá tràng, viêm thực quản, chảy máu đường tiêu hóa, giảm bạch cầu, viêm miệng.

Thuốc tiêm chữa thoái hóa khớp corticosteroid

Corticosteroid là loại thuốc có khả năng ức chế hiện tượng viêm từ đó giảm đau nhanh chóng. Một số dẫn xuất của Corticosteroid có thể kể đến như thuốc bôi, thuốc uống, thuốc tiêm,… Tuy nhiên, loại thuốc này thường được sử dụng ở dạng tiêm để điều trị cho bệnh nhân thoái hóa khớp đau nhức nặng nề.

Đọc ngay: Bài thuốc tinh hoa Y học cổ truyền kết hợp 50 cây thuốc Nam “hạ gục” thoái hoá khớp sau 1 liệu trình 

Tiêm corticosteroid là phương pháp tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ nguy hiểm

  • Hướng dẫn sử dụng: Người bệnh không được phép tự ý tiêm loại thuốc này mà nên đến trực tiếp bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và hướng dẫn. Không sử dụng loại thuốc này quá 3 lần/ năm. Chú ý theo dõi các biến chứng xảy ra để khắc phục kịp thời.

  • Tác dụng phụ: Tuy cho tác dụng nhanh và mạnh hơn các loại thuốc khác nhưng lại đi kèm với hàng loạt tác dụng phụ nguy hiểm cho sức khỏe như: tăng huyết áp, tăng đường huyết, mất ngủ, suy giảm chức năng gan, thận, nhiễm nấm, suy giảm hệ miễn dịch, teo cơ, đứt gân, loãng xương…

Có thể bạn quan tâm:  Bệnh Viện Lão Khoa - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Lo sợ tác dụng phụ đến từ thuốc Tây, đa số người bệnh chuyển sang điều trị bằng Y học cổ truyền. Dưới đây là bài thuốc xương khớp từ Y học cổ truyền được đông đảo người bệnh tin dùng hiện nay.

[GỢI Ý TỐT NHẤT] Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang HẠ GỤC thoái hóa khớp, TÁI TẠO sụn khớp tự nhiên

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Y Thuốc dân tộc là thành quả của đề tài nghiên cứu “Ứng dụng Y học cổ truyền vào điều trị bệnh xương khớp” do đội ngũ bác sĩ đầu ngành đứng đầu là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên PGĐ Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương thực hiện. Bài thuốc kế thừa và phát triển từ phương thuốc đau xương bí truyền của đồng bào Tày – Bắc Kạn, y pháp Hải Thượng Lãn Ông cùng hàng chục bài thuốc cổ truyền khác.

Dưới ánh sáng khoa học, bài thuốc được thử nghiệm chuyên sâu, kiểm định kỹ lưỡng và chính thức được đưa vào ứng dụng điều trị tại Việt Nam, trở thành bước đột phá của Y học cổ truyền trong điều trị thoái hóa khớp nhờ những ưu điểm sau:

Bài thuốc đầu tiên và duy nhất kết hợp hơn 50 vị thuốc Nam

Bài thuốc chữa thoái hóa khớp Quốc dược Phục cốt khang phối chế hơn 50 vị thuốc tốt bậc nhất trong kháng viêm, giảm đau, tái tạo và phục hồi sụn khớp. Nhiều vị thuốc là bí dược lần đầu được ứng dụng như: Thau pú lùa (Kê huyết đằng); các loại tầm gửi (phác mạy liến, phác kháo cài, phác mạy nghiến); tào đông, dây thay pinh… Nhiều vị thuốc xương khớp nổi tiếng như vương cốt đằng, thiên niên kiện, hầu vĩ tóc, đương quy, ngưu tất, na rừng, hy thiêm… 

100% thảo dược đạt chuẩn quốc tế GACP-WHO, được chọn lọc tỉ mỉ và kiểm nghiệm kỹ lưỡng an toàn, không tác dụng phụ. Đặc biệt, nhiều vị thuốc được lấy trực tiếp từ rừng tự nhiên, dược tính dồi dào.

Công thức “3 trong 1” điều trị thoái hóa khớp chuyên sâu và hoàn chỉnh

Hơn 50 vị thuốc được phối chế theo nguyên tắc Y học cổ truyền tạo thành công thức “3 trong 1” với 3 nhóm thuốc QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT HOÀN, QUỐC DƯỢC BỔ THẬN HOÀN, QUỐC DƯỢC GIẢI ĐỘC HOÀN. Bài thuốc vừa điều trị căn nguyên gây bệnh xương khớp, giải quyết triệu chứng đau nhức, vừa tái tạo xương khớp, phục hồi vận động, ngăn tái phát hiệu quả nhờ các tác dụng như:

  • Bổ khí huyết, khu phong, trừ tà, tán hàn, loại bỏ căn nguyên gây đau nhức và thoái hóa xương khớp.

  • Thanh nhiệt, giải độc, thông huyết, hoạt huyết, tiêu sưng viêm, giải phóng rễ thần kinh, điều trị hiệu quả các triệu chứng đau nhức, tê bì, co cứng do thoái hóa khớp.

  • Bổ sung các dưỡng chất canxi, chondroitin, glucosamine, collagen… tái tạo sụn khớp, tăng sinh dịch nhầy, làm chậm lão hóa, giúp xương khớp chắc khỏe, vận động linh hoạt, chống biến dạng khớp.

  • Bồi bổ can thận, cân bằng âm dương, sơ thông kinh lạc, bổ huyết, mạnh gân cốt, tăng sức đề kháng, ngăn bệnh tái phát.

Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, người bệnh sẽ nhận thấy tình trạng thoái hóa khớp thuyên giảm qua từng giai đoạn.

Quốc dược Phục cốt khang hiệu quả với mọi mức độ thoái hóa khớp, VTV2 đưa tin, bệnh nhân tin dùng

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được bác sĩ kê đơn, gia giảm biện chứng luận trị hiệu quả với mọi thể và mức độ thoái hóa khớp từ nhẹ đến mãn tính, lâu năm.

Hiệu quả của bài thuốc cùng phác đồ điều trị bệnh xương khớp của Trung tâm Thuốc dân tộc đã được VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin. 

Xem trực tiếp phóng sự trong video:

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được kê đơn duy nhất bởi bác sĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc. Vì vậy, người bệnh và bạn đọc quan tâm hãy liên hệ trực tiếp với đơn vị theo địa chỉ sau:

Đừng bỏ lỡ: Quốc dược Phục cốt khang có tốt không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Liệu trình NAM DƯỢC trị thoái hóa, phục hồi khớp xương từ Y học cổ truyền TRIỀU NGUYỄN

Cốt vương thần hiệu thang là giải pháp điều trị thoái hóa, phục hồi xương khớp được ứng dụng tại Nhất Nam Y Viện – Đơn vị được ví như “Thái y viện thu nhỏ giữa Thủ Đô”. Bài thuốc được nghiên cứu và phục dựng trên cơ sở các bài thuốc trị xương khớp cho vua chúa triều Nguyễn.

Đội ngũ chuyên gia Nhất Nam Y Viện đã chọn lọc những ưu điểm nổi trội về nguyên tắc chủ trị, thành phần thảo dược trong các phương thuốc của Ngự y để cải tiến bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang. Bài thuốc được đánh giá cao bởi khả năng xử lý thoái hóa khớp toàn diện, lâu dài và an toàn nhất.

>>>XEM THÊM: Cốt vương thần hiệu thang: Phục dựng tinh hoa điều trị xương khớp của Ngự y Triều Nguyễn

Hiệu quả điều trị của bài thuốc đã được chứng minh trong gần 10 năm ứng dụng và giúp rất nhiều người bệnh thoái khỏi các tình trạng thoái hóa khớp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe. Tham khảo chia sẻ của bệnh nhân thoái hóa khớp 10 năm sau khi trị liệu tại Nhất Nam Y Viện XEM CHI TIẾT.

Theo chia sẻ của TTƯT, BS Lê Phương – PGĐ chuyên môn Nhất Nam Y Viện, hiệu quả đặc trị thoái hóa cột sống của bài thuốc đến từ những ưu điểm sau:

Cơ chế CHỦ TRỊ thoái hóa cột sống TỪ CĂN NGUYÊN

Cốt vương thần hiệu thang có công dụng giảm đau nhức, loại bỏ thoái hóa cột sống tận gốc và dự phòng tái phát hiệu quả nhờ vận dụng cơ chế điều trị toàn diện BỔ CHÍNH KHU TÀ:

  • BỔ CHÍNH: Phục hồi tổn thương ở tạng phủ, lưu thông khí huyết, đào thải độc tố, loại bỏ căn nguyên bệnh, nâng cao chính khí, mạnh gân cường cốt, duy trì hiệu quả lâu dài, hạn chế tái phát.

  • KHU TÀ: Khu phong tán hàn, trừ thấp, giảm triệu chứng đau nhức, căng cứng cột sống, phục hồi khả năng vận động cho người bệnh.B

Có thể bạn quan tâm:  Những vị thuốc hay từ cây quýt

Kết hợp 32 thảo dược theo TỶ LỆ VÀNG

Để đạt được hiệu quả như trên, Cốt vương thần hiệu thang kết hợp 32 vị thảo dược quý có công dụng vừa chống viêm giảm đau tại chỗ kết hợp bồi bổ cơ thể, nuôi dưỡng sụn khớp, tái tạo dịch nhầy. Trong đó, bài thuốc ứng dụng nhiều NGỰ DƯỢC như Ngưu tất, Đỗ trọng, Thục địa, Độc hoạt,… có tác dụng bổ can thận, dưỡng khí huyết từng được vua chúa sử dụng để điều dưỡng cơ thể, khôi phục sức khỏe.

Bài thuốc sử dụng 100% nam dược sinh học đạt chuẩn GACP-WHO, bào chế và bảo quản bằng công nghệ cao. Vì vậy, cây thuốc có dược chất cao, không chứa tạp chất độc hại cho sức khỏe. Thảo dược trước khi sử dụng trong điều trị đều được kiểm nghiệm độc tính cấp – bán trường diễn.

Phác đồ ĐA TÁC ĐỘNG giải quyết thoái hóa TOÀN DIỆN

Khắc phục hạn chế cho tác dụng chậm ở những phương thuốc Đông y thông thường, Cốt vương thần hiệu thang được ứng dụng dưới dạng phác đồ điều trị 3 giai đoạn:

Với phác đồ điều trị này, thoái hóa cột sống được xử lý nhanh chóng, thúc đẩy tiến trình hồi phục khớp, giúp người bệnh thoát khỏi những đau đớn, ảnh hưởng đến sức khỏe

Nếu người bệnh đang gặp các triệu chứng thoái hóa khớp hãy liên hệ ngay với đội ngũ chuyên gia Nhất Nam Y Viện để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ:

XEM NGAY: [ĐIỀU TRA] Hiệu quả điều trị thoái hóa khớp bằng Cốt vương thần hiệu thang có tốt không?

Thuốc chống thoái hóa khớp ZS Chondroitin 

Chondroitin là hoạt chất có mặt trong các mô sụn của con người với khả năng bôi trơn và tạo sự đàn hồi, vận động trơn tru cho các khớp xương. Thiếu hụt chondroitin là một trong những nguyên khiến quá trình thoái hóa xương khớp diễn ra nhanh hơn. Thuốc chống thoái hóa khớp zs Chondroitin có tác dụng bổ sung Chondroitin để kích thích quá trình tổng hợp acid hyaluronic và proteoglycan, phục hồi các tế bào sụn khớp bị tổn thương, giúp xương khớp vận động dẻo dai.

ZS Chondroitin tăng cường bổ sung dưỡng chất tái tạo khớp

Hiệu quả của thuốc còn phụ thuộc vào thể trạng, bệnh lý nền và lứa tuổi của từng người dùng,… Bên cạnh đó, sản phẩm chỉ có tác dụng hỗ trợ chăm sóc sức khỏe xương khớp, cung cấp các dưỡng chất, bảo vệ mô sụn. Nếu đang bị thoái hóa khớp nặng, người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng thuốc.

  • Hướng dẫn sử dụng: Thuốc được bào chế ở dạng viên nén, thường sử dụng qua đường uống. Mỗi ngày uống từ 1000mg – 1200mg.

  • Tác dụng phụ: Trong quá trình dùng thuốc, người bệnh có thể gặp phải tình trạng phù mí mắt, phù chân, rụng tóc, rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày….

Thuốc chống trầm cảm 3 vòng điều trị thoái hóa khớp

Thuốc chống trầm cảm 3 vòng (Amitriptylin) được biết đến là loại thuốc được sử dụng để điều trị các vấn đề về thần kinh, tâm lý… Cơ chế hoạt động của loại thuốc này được thiết lập dựa trên sự ức chế tái hấp thu chất dẫn truyền thần kinh norepinephrine và serotonin gây ra phản ứng đau nhức. Do đó, chúng cũng được ứng dụng để điều trị cho những người bị đau nhức xương khớp.

Amitriptyline là loại chống trầm cảm được ứng dụng điều trị bệnh thoái hóa khớp

  • Hướng dẫn sử dụng: Đây là loại thuốc đặc biệt, liều lượng và cách sử dụng thuốc cần phải được kê đơn theo chỉ định riêng của bác sĩ chuyên khoa.

  • Tác dụng phụ: Thuốc cũng gây ra nhiều tác dụng phụ không mong muốn như: hạ huyết áp, táo bón, suy giảm trí nhớ, rối loạn chức năng tình dục,…

Thuốc giảm đau gây nghiện trị thoái hóa khớp

Thuốc giảm đau gây nghiện Opioid có tác dụng giảm đau nhanh ở mức độ từ trung bình đến nặng, không đáp ứng tốt các loại thuốc giảm đau khác thông qua cơ chế tác động có chọn lọc lên các tế bào thần kinh trung ương. Thuốc liên kết với các thụ thể opioid trong não, tủy sống cùng các khu vực khác trong cơ thể, ức chế khả năng nhận thức cơn đau của não bộ.

Thuốc giảm đau Opioid giúp giảm cơn đau có mức độ từ trung bình đến nặng

  • Tác dụng phụ: Việc lạm dụng thuốc sẽ gây ra các ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe thần kinh như: căng thẳng, mệt mỏi, lo lắng… thậm chí là gây táo bón, nôn mửa, mẩn ngứa ngoài da… Những người cần lái xe hay phải vận hành máy móc, phương tiện giao động không nên sử dụng loại thuốc này.

Thuốc trị thoái hóa khớp Celecoxib 

Celecoxib là loại thuốc điều trị thoái hóa khớp có khả năng ức chế chọn lọc COX-2, có tác dụng giảm đau, chống viêm, kiểm soát các cơn đau cấp tính.

  • Hướng dẫn sử dụng: Liều dùng cho người bị thoái hóa khớp là 200mg/ ngày, dùng 1 lần hoặc chia làm 2 lần trong ngày. Trong điều trị, liều dùng phải điều chỉnh theo mức độ đáp ứng thuốc của từng người bệnh.

  • Tác dụng phụ: Thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ phổ biến như: đau ngực, suy nhược cơ thể, suy giảm thị lực, phát ban, khó thở, tiêu chảy, đầy hơi, nhức đầu, chóng mặt…

Thuốc Indomethacin điều trị thoái hóa khớp 

Indomethacin là thuốc điều trị thoái hóa khớp gối phổ biến, hoạt động dựa trên sự ức chế quá trình gây viêm trong cơ thể giúp giảm các triệu chứng đau, sưng, cứng khớp do bệnh gây ra.

  • Hướng dẫn sử dụng: Viên phóng thích tức thời: Dùng 25 mg sau mỗi 8 – 12 giờ và viên phóng thích kích thích: 75 mg mỗi ngày một lần. Đây là liều dùng phổ biến mà bạn có thể tham khảo.

  • Tác dụng phụ: Sử dụng thuốc liên tục có thể khiến người bệnh bị ho ra máu hay nôn ra chất nôn như bã cà phê, kèm theo đó là đau ngực, đau họng, khó thở, sốt nhẹ, chán ăn…

Có thể bạn quan tâm:  Thuốc Thảo Dược Ekavarin - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Thuốc bôi tại chỗ làm giảm triệu chứng thoái hóa khớp

Để giảm nhanh cơn đau, người bệnh có thể sử dụng thôi bôi capsaicin tại chỗ để cải thiện các triệu chứng thoái hóa khớp. Thuốc bôi capsaicin hoạt động dựa trên cơ chế ngăn chặn các dây thần kinh gửi tín hiệu đau đến não bộ, ức chế khả năng cảm thụ cơn đau của chúng ta.

Kem capsaicin có thể hỗ trợ cải thiện cơn đau khớp tại chỗ

  • Hướng dẫn sử dụng: Thoa một lượng kem mỏng lên vùng khớp bị đau tối đa 4 lần mỗi ngày, mỗi lần cách nhau ít nhất khoảng 4 giờ. Không sử dụng thuốc bôi capsaicin lên các vùng da bị tổn thương, viêm nhiễm và luôn rửa tay sau khi thoa thuốc.

  • Tác dụng phụ: Thuốc bôi capsaicin không chứa nhiều tác dụng phụ như các loại thuốc uống. Thông thường, người bệnh sẽ cảm thấy nóng rát trên da sau khi thoa thuốc. Nên tránh bôi thuốc trước khi tắm nước nóng để tránh thuôsc khiến da bị bỏng rát nghiêm trọng.

Lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc thoái hóa khớp 

Khi sử dụng bất cứ loại thuốc thoái hóa khớp nào, người bệnh cũng cần tuân thủ một số những lưu ý sau đây để việc dùng thuốc đạt hiệu quả tốt nhất, cũng như tránh được những rủi ro không mong muốn:

Những lưu ý người bệnh cần tuân thủ khi điều trị thoái hóa khớp

  •  Trình bày rõ ràng với bác sĩ về tiền sử bệnh lý và các vấn đề dị ứng liên quan.

  • Tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng thuốc. Đồng thời đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc của nhà sản xuất trước khi dùng.

  • Tìm hiểu kỹ về các tác dụng phụ không mong muốn của loại thuốc sử dụng và có biện pháp phòng ngừa rủi ro. Nếu thuốc có các tác dụng phụ nghiêm trọng, người bệnh cần thể trao đổi kỹ với bác sĩ để được hướng dẫn các biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

  • Thông báo với bác sĩ về các loại thuốc đang sử dụng trước khi đến thăm khám, bao gồm cả thuốc kê đơn và thực phẩm chức năng.

  • Sử dụng thuốc đúng liều lượng quy định, không tự ý tăng giảm liều hoặc thay đổi liều lượng mà không nhận được sự cho phép của bác sĩ.

  • Không sử dụng các chất kích thích trong quá trình dùng thuốc như: rượu, bia, thuốc lá…

Bên cạnh các chú ý khi dùng thuốc, trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, người bệnh có thể kết hợp với một số phương pháp sau để tăng hiệu quả điều trị:

  • Duy trì cân nặng hợp lý: Giảm cân và duy trì cân nặng hợp lý là biện pháp cần thiết giúp giảm bớt áp lực tác động lên khớp và cải thiện các triệu chứng thoái hóa khớp.

  • Tập thể dục đều đặn: Việc thường xuyên tập thể dục giúp tăng cường sức mạnh cơ bắp, mở rộng phạm vi hoạt động của khớp, giúp khớp vận động linh hoạt hơn. Người bệnh có thể thực hiện các bài tập đơn giản vừa sức như: đi bộ, đạp xe, bơi lội, tập yoga hoặc căng cơ ..

  • Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng là hết sức quan trọng đối với người bệnh thoái hóa khớp. Người bệnh nên kiêng khem các thực phẩm không có lợi cho xương khớp như: đồ ngọt, đồ ăn nhiều dầu mỡ, thịt đỏ… đồng thời bổ sung các loại thức ăn giàu canxi, collagen, chondroitin… giúp xương khớp chắc khỏe, dẻo dai.

Trên đây, bài viết đã tổng hợp thông tin về 12 loại thuốc thoái hóa khớp tốt nhất hiện nay. Việc sử dụng loại thuốc tốt sẽ quyết định tình trạng bệnh lý của từng người. Bạn đọc nên tìm hiểu kỹ lưỡng và tham khảo ý kiến từ bác sĩ chuyên khoa để chọn lựa cho mình được loại thuốc phù hợp. Chúc quý bạn đọc sớm đẩy lùi được căn bệnh này.

TIN LIÊN QUAN:

“Vua” Thuốc Nam Nắm Giữ Bài Thuốc Xương Khớp Bí Truyền Của Người Tày – Bắc Kạn

Nghệ sĩ Trần Đức chia sẻ BÍ QUYẾT “xương chắc – khớp khỏe” ở tuổi Thập thất

Chi tiết thông tin cho Tổng Hợp 12 Thuốc Thoái Hóa Khớp Giảm Đau nhanh Tốt Nhất Hiện Nay…

Có nên dùng thuốc giảm đau cơ xương khớp không?

Thuốc giảm đau khớp được chỉ định sau khi đã thăm khám hoặc có những xét nghiệm chính xác về bệnh. Trong trường hợp bệnh nhân có tiền sử bệnh lý khác phải thận trọng khi sử dụng.

Tình trạng đau nhức xương khớp hiện nay

Trong các trường hợp đau cấp tính và mãn tính ở mức độ vừa đến nặng, sử dụng thuốc giảm đau xương khớp là điều nên làm. Tuy nhiên, nên lựa chọn dòng thuốc phù hợp để tránh bị ảnh hưởng bởi tác dụng phụ.

Mục đích của việc sử dụng thuốc giảm đau trong các bệnh lý xương khớp là để cắt cơn triệu chứng nhanh chóng, giúp bệnh nhân vượt qua cảm giác đau. Bên cạnh đó, còn giúp bệnh nhân cải thiện được vận động và chất lượng xương khớp.

TOP 13 loại thuốc giảm đau xương khớp tốt nhất hiện nay

Thuốc giảm đau xương khớp có thể ở dạng đơn chất hoặc phối hợp. Tùy thuộc vào mục đích điều trị mà phân liều cũng khác nhau. Dưới đây là TOP 13 loại thuốc giảm đau xương khớp tốt nhất hiện nay.

Thuốc giảm đau xương khớp – Acetaminophen

Hiện tại Paracetamol (Acetaminophen) có hai dạng bào chế chính, đó là viên nén và viên sủi. Hàm lượng cũng rất đa dạng, thường có kết hợp thêm với các dược chất thuộc nhóm kháng H1 histamin.

Thành phần

Acetaminophen chứa thành phần chính là paracetamol. Đây được xem là dòng thuốc giảm đau điều trị bách bệnh.

Đối tượng

Paracetamol là thuốc giảm đau thông thường, có tác dụng điều trị triệu chứng đau mức độ nhẹ đến vừa, sử dụng với đối tượng trẻ nhỏ và người lớn, phụ nữ có thai và cho con bú nên thận trọng.

Với đối tượng người lớn và người cao tuổi, khi sử dụng Acetaminophen để giảm đau xương khớp cần lưu ý đến tiền sử các bệnh về đường tiêu hóa, đặc biệt là dạ dày.

Paracetamol chống chỉ định ở đối tượng: Thiếu máu cục bộ, bệnh lý tim mạch, dị ứng..

Có thể bạn quan tâm:  Viêm Tai Giữa Mạn Tính - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà
Thuốc dòng Paracetamol (Acetaminophen) được sử dụng tương đối nhiều

Hướng dẫn sử dụng

Sử dụng paracetamol nên có sự căn chỉnh liều cho bệnh nhân suy gan, suy thận cũng phải được điều chỉnh theo các bác sĩ/dược sĩ. Ở các đối tượng khác thì sử dụng theo liều sau:

  • Người lớn và trẻ trên 40kg: 500mg – 1000mg/lần (tùy vào mức độ đau), cách 4 -6 tiếng sử dụng một lần.
  • Trẻ dưới 12 tuổi: 10 – 15mg/kg trọng lượng cơ thể/lần, cách 6 tiếng sử dụng một lần.

Giá bán

Giá bán tham khảo: 14.000 vnđ/vỉ 10 viên dose 500mg.

Thuốc giảm đau khớp NSAIDs

Cơ chế tác dụng cũng tương tự như acetaminophen đó là ức chế men chuyển COX 1 (chủ yếu) và COX 2, tuy nhiên khi sử dụng các dòng thuốc nhóm này sẽ có nguy cơ xuất hiện nhiều tác dụng phụ hơn.

Thành phần

NSAIDs là những thuốc giảm đau khớp có cấu trúc không nhân steroid, bao gồm: Aspirin,ibuprofen, naproxen,… Đây được xem là phương án tiếp theo, sau khi sử dụng acetaminophen không thấy hiệu quả/ít hiệu quả.

Đối tượng sử dụng

Các thuốc NSAIDs có độ mạnh khác nhau được sử dụng để giảm đau ở đối tượng người lớn và người cao tuổi, sử dụng cho trẻ em cần có khuyến cáo của bác sĩ. Thuốc giảm đau càng nhiều thì rủi ro khi sử dụng càng lớn.

Đối với các bệnh nhân bị đau bao tử, nên sử dụng NSAIDs ít có tác dụng phụ gây xuất huyết dạ dày thuộc nhóm ức chế chọn lọc trên COX 2. Bao gồm các thuốc như: Celecoxib, meloxicam, ketorolac…

NSAIDs chống chỉ định với đối tượng: Phụ nữ trong thai kỳ, tiền sử dạ dày và tim mạch, suy gan thận, trẻ bé hơn 12 tuổi và dị ứng với nhóm thuốc.

Thuốc giảm đau NSAIDs quen thuộc

Hướng dẫn sử dụng

Hướng dẫn sử dụng chung cho đối tượng là người lớn và người cao tuổi, các chỉ dẫn liên quan đến trẻ nhỏ dưới 12 tuổi nên được bác sĩ đưa ra.

  • Meloxicam: 7,5mg/lần, dùng 1-2 lần trong ngày tùy theo mức độ đau, uống sau ăn.
  • Ketorolac: 30mg/6h, tiêm bắp. Không dùng vượt quá tổng liều 120mg/ngày.

Giá bán

  • Meloxicam: 50.000/hộp 3 vỉ x 10 viên dose 7,5mg.
  • Ketorolac: 10.000 vnđ/ống dose 15mg/ml.

Thuốc giảm đau khớp gây nghiện Opioid

Đây là các thuốc giảm đau gây nghiện, cần phải có đơn của bác sĩ. Các thuốc này cũng nằm trong hạng mục các thuốc phải kiểm soát đặc biệt của Bộ y tế.

Thành phần

Các opioid thường gặp như morphin, codein, methadone,… giảm đau thông qua việc ức chế các thụ thể opioid tại thần kinh trung ương.

Đối tượng sử dụng

Các Opioid có tác dụng giảm đau nhanh trong các thể trạng bệnh xương khớp nặng như: Thoái hóa đốt sống, gai đốt sống, chấn thương nặng, viêm khớp dạng thấp,…

Các opioid không được sử dụng với các đối tượng mẹ đang cho con bú, đang sử dụng thuốc IMAO, suy giảm chức năng gan thận,…

Hướng dẫn sử dụng

Bác sỹ/dược sĩ thường kê dạng phối hợp acetaminophen và opioid để giảm hàm lượng opioid phải sử dụng. Bên cạnh đó còn hạn chế được tác dụng phụ cũng như việc phụ thuộc vào thuốc sau quá trình sử dụng. Lưu ý phải hỏi ý kiến bác sỹ/dược sĩ trước khi sử dụng.

Giá bán

Các thuốc thuộc nhóm này chỉ được cấp phát tại quầy thuốc trực thuộc bệnh viện và phải có đơn của bác sĩ. Bệnh nhân đến trực tiếp các quầy này để mua.

Các loại thuốc giảm đau xương khớp tại chỗ

Các dạng thuốc này khá an toàn, tuy nhiên chỉ giải quyết tạm thời triệu chứng đau, do vậy bệnh nhân nên tìm điều hướng khác sử dụng kèm theo.

Thành phần

Một số thuốc giảm đau khớp tiêu biểu được sử dụng như: Lidocain, methyl salicylate, menthol… được bào chế dưới dạng gel hoặc miếng dán.

Thuốc giảm đau xương khớp tại chỗ

Đối tượng sử dụng

Các thuốc nhóm này được sử dụng cho mọi đối tượng (trừ trẻ sơ sinh). Tác dụng tại bề mặt giúp giảm đau rất nhanh.

Hướng dẫn sử dụng

Lưu ý kiểm tra phần da này trước khi sử dụng bởi nếu có vết thương hở thì phải chuyển sử dụng dòng khác.

  • Lidocain: Bản chất là thuốc gây tê tại chỗ. Khi sử dụng miếng dán/type bôi trực tiếp lên bề mặt có tác dụng gây tê và “đánh lừa” cảm giác đau. Thuốc này giảm đau khá nhanh và kéo dài trong thời gian không lâu.
  • Methyl salicylate: Thuộc nhóm chất giảm đau. Có dạng bào chế đa dạng bao gồm xịt, miếng dán, type bôi, dầu xoa bóp…Sử dụng thoa/dán trực tiếp tại vị trí đau.
  • Menthol: Thoa trực tiếp lên vị trí đau. Hoạt chất tạo cảm giác mát, tê tại vị trí đau, giúp bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn.

Giá bán

Tùy vào nhà sản xuất mà giá bán các dòng này dao động trong khoảng 20.000 – 100.000 vnd/tuýp bôi và 8.000 – 10.000/miếng dán.

Thuốc giảm đau thần kinh

Đây là các thuốc có tác dụng mạnh, tác động trực tiếp lên các thụ thể đau tại thần kinh trung ương. Giúp làm tê liệt cảm giác đau.

Thành phần

Các thuốc nhóm này có chứa thành phần chủ yếu là Morphin dưới dạng muối .

Đối tượng sử dụng

  • Đặc biệt được chỉ định ở bệnh nhân bị thoái hóa đốt sống và gai đốt sống, với mức độ cải thiện từ vừa đến nặng cảm giác đau.
  • Chống chỉ định ở các đối tượng dưới 18 tuổi và dị ứng với các hoạt chất thuộc nhóm thuốc.
  • Nhóm thuốc này có tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài như giữ nước, phù nề, suy nhược cơ thể…

Hướng dẫn sử dụng

Thuốc giảm đau thần kinh trung ương chỉ được sử dụng tại bệnh viện, khuyến cáo bệnh nhân dùng liều theo chỉ định của bác sĩ.

Giá bán

Các thuốc nhóm này được cấp phát tại viện, không bán tại quầy thuốc bán lẻ.

Thuốc giảm đau kháng viêm khớp Steroids

Đây là nhóm thuốc kháng viêm giảm đau hoạt lực mạnh đến rất mạnh, chỉ sử dụng khi các dòng thuốc trên không mang lại hiệu quả và trong tình trạng có tổn thương viêm nặng tại vị trí xương khớp.

Thành phần

Các thuốc này có chứa các dược chất thường gặp như: Dexamethasone, Methylprednisolone, Betamethasone,…

Corticosteroid liệu có an toàn?

Đối tượng sử dụng

Thuốc giảm đau khớp thuộc nhóm này có cấu trúc tương tự các hormon tuyến thượng thận, được sử dụng giảm đau khớp ở đối tượng có mức độ đau vừa đến nặng.

Có thể bạn quan tâm:  Thuoc Tinh Dầu Tỏi Viên Uống - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Trong trường hợp bệnh nhân không thể uống được hoặc bệnh nhân bị tiến triển tình trạng bệnh khá nặng, lúc này nên sử dụng thuốc tiêm sẽ có hiệu quả nhanh chóng hơn.

Lưu ý, chỉ sử dụng các thuốc này dạng tiêm khi các biện pháp sử dụng thuốc thay thế khác không có hiệu quả hoặc không còn hiệu quả.

Sử dụng quá nhiều nhóm thuốc này có thể gây suy tuyến thượng thận, loãng xương hoặc tăng đường huyết.

Hướng dẫn sử dụng

Trong thực tế thường sử dụng dòng Methylprednisolone để điều trị đau xương khớp với liều sử dụng ở người lớn bắt đầu từ liều 4mg/ngày và có thể tăng lên đến 60mg/ngày tùy vào chỉ định của bác sĩ.

Giá bán

Methylprednisolone: 35.000 vnđ/hộp dose 4mg và 120.000 vnđ/hộp dose 16mg.

Thuốc giãn cơ vân

Thuốc giãn cơ vân được chỉ định sử dụng rất nhiều trong tình trạng đau xương khớp, có thể sử dụng đơn độc hoặc phối hợp với thuốc giảm đau non-steroid để giảm tác dụng phụ của nhóm này khi sử dụng nhiều ngày.

Thành phần

Các thuốc giãn cơ vân thường gặp có chứa các thành phần dược chất: Tolperisone, Eperisone là chủ yếu.

Đối tượng sử dụng

Thuốc giảm đau khớp nhóm này được sử dụng trong trường hợp đau xương khớp cơ cứng hoặc đau xương khớp co thắt cơ.

Có thể sử dụng các thuốc này không được dùng trong trường hợp viêm khớp cấp tính và bệnh nhân có bệnh lý gan thận.

Tác dụng phụ của nhóm thuốc này bao gồm các tình trạng đau đầu, co cứng cơ, mệt mỏi…

Hướng dẫn sử dụng

Hướng dẫn sử dụng dưới đây là cho đối tượng người lớn và người cao tuổi, trẻ em dưới 12 tuổi nên dùng liều khuyến cáo của bác sĩ.

  • Tolperisone: Liều dùng tối thiểu bắt đầu từ 150mg/ngày và có thể lên đến 450mg/ngày trong trường hợp nặng. Chia đều liều trong ngày thành 3 lần. Uống sau ăn.
  • Eperisone: Liều 150mg/ngày, chia đều thành 3 lần.Uống sau ăn. Trong trường hợp muốn tăng liều phải hỏi ý kiến bác sĩ.

Giá bán

  • Tolperisone: 70.000 vnđ/hộp 5 vỉ x 10 viên dose 50mg.
  • Eperisone: 200.000 vnđ/hộp 10 vỉ x 10 viên dose 50mg.

Thuốc chống thoái hóa

Thuốc chống thoái hóa được sử dụng như một liệu pháp hỗ trợ giảm đau cùng các thuốc cắt cơn triệu chứng, bởi đây là căn nguyên gây ra tình trạng đau. Khi điều trị được tình trạng bệnh xương khớp đang gặp phải thì triệu chứng đau thuyên giảm rất nhiều.

Một sản phẩm thuốc chống thoái hóa

Thành phần

Thành phần các thuốc chống thoái hóa có chứa glucosamine, chondroitin, collagen type 2,…

Đối tượng sử dụng

Các thuốc này tác động trong việc tái tạo xương khớp, cải thiện chất lượng và chức năng, phòng chống được tình trạng bệnh tái phát hoặc mạnh lên trong thời gian tiếp theo. Được sử dụng với các đối tượng:

  • Bệnh nhân sử dụng trong trường hợp thoái hóa xương khớp, sụn khớp và các yếu tố khác.
  • Người bị đau nhức xương khớp lâu năm mức độ từ nhẹ đến vừa.
  • Người muốn phòng ngừa các tình trạng đau xương khớp.
  • Các dòng thuốc chống thoái hóa không nên sử dụng cho phụ nữ trong thai kỳ và người có tiền sử dị ứng nhiều thuốc.

Hướng dẫn sử dụng

  • Sử dụng đều đặn hàng ngày từ 3 – 6 tháng để thấy cải thiện rõ nhất.
  • Liều khuyến cáo sử dụng từ 2-3 viên/lần x 1-2 lần/ngày.

Giá bán

Giá bán dao động từ 500.000 – 1.500.000 vnđ/hộp 100 viên nén.

Thuốc chống thấp khớp

Thuốc giảm đau khớp Methotrexate đặc biệt hiệu quả với các bệnh xương khớp tự miễn liên quan đến hệ miễn dịch. Thuốc nhóm này không có cơ chế tác động giảm đau trực tiếp, mà giải quyết về mặt căn nguyên. Khi tình trang bệnh ổn định thì cảm giác đau cũng sẽ mất dần.

Thành phần

Thuốc chống thấp khớp có chứa thành phần là methotrexate.

Đối tượng sử dụng

  • Thuốc được chỉ định ở các đối tượng mắc bệnh tự miễn bào gồm: Viêm đa khớp dạng thấp, viêm dính khớp, viêm khớp liên cầu,…
  • Chống chỉ định với bệnh nhân có tiền sử gan thận, dinh dưỡng kém, phụ nữ trong thai kỳ…

Về tác dụng phụ, khi sử dụng lâu dài sẽ tăng nguy cơ nhiễm khuẩn do ức chế trực tiếp hệ thống miễn dịch, gây ra tình trạng viêm bất kỳ trên cơ thể.

Hướng dẫn sử dụng

Sử dụng cho đối tượng người lớn với liều dùng bắt đầu từ 7,5mg/ngày và có thể tăng đến tối đa 20mg/ngày, chia thành 3 lần, uống sau ăn.

Giá bán

Thuốc có giá 3.000 – 5.000 vnđ/viên dose 2,5 mg.

Thuốc sinh học

Các nhóm thuốc sinh học này điển hình là Tocilizumab, Rituximab. Tác động ức chế miễn dịch để giảm sự công phá của cơ thể. Hiện tại dòng thuốc này chưa được sử dụng rộng rãi trên thị trường.

Thuốc giảm đau xương khớp cho người già Glucosamine

Thuốc giảm đau khớp nguồn gốc Glucosamine trên thị trường có rất nhiều. Các thuốc này giúp cải thiện chất lượng xương khớp, tăng khả năng sản sinh dịch nhầy ổ khớp, cũng như tái tạo sụn khớp trong trường hợp chấn thương.

Thành phần

Các thuốc này có chứa thành phần là chủ yếu, có thể sử dụng đơn độc hoặc phối hợp với các thành phần khác.

Các loại thuốc chứa Glucosamine rất tốt cho người già

Đối tượng sử dụng

  • Người đau nhức xương khớp.
  • Người có chất lượng xương khớp suy giảm.
  • Đối tượng hư tổ chức sụn.
  • Người cần phòng ngừa bệnh xương khớp.

Hướng dẫn sử dụng

Sử dụng thường xuyên với liều 1 viên/lần x 1-2 lần/ngày.

Giá bán

Giá bán dao động từ 1.200.000 – 1.300.000 vnđ/lọ 375 viên.

THAM KHẢO: VIÊN UỐNG GLUCOSAMINE ORIHIRO TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE XƯƠNG KHỚP HIỆU QUẢ

Gel bôi giảm đau khớp Banterin Kowa EX – Nhật Bản

Gel xoa bóp Banterin Kowa EX là sản phẩm đã quá phổ biến trên thị trường của hãng Kowa được người dân Nhật Bản ưa chuộng giúp giảm đau xương khớp. Tại Việt Nam, Banterin Kowa EX  được phân phối rộng rãi và nhận được  sự quan tâm.

Thành phần:

  • Gel bôi Banterin Kowa EX được chiết xuất từ tinh chất thiên nhiên là dầu bạc hà, kết hợp cùng Indometacin (thuốc giảm đau viêm nhóm NSAID).
  • Các thành phần phụ khác bao gồm: Glyceryl monostearate, carboxyvinyl polymer, polyoxyethylene alkyl ether disodium edetate, Polysolvate 60, bisulfite, paraben, Sorbitan, Natri Hidroxide, glycerolglycerin, MYRISTATE, Diisopropyl adipate.
Có thể bạn quan tâm:  Sữa Bà Bầu Vinamilk - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà
Gel bôi giảm đau khớp Banterin Kowa EX – Nhật Bản

Đối tượng sử dụng: 

  • Người bị đau nhức xương khớp.
  • Người bị đau ở vùng vai, gáy, chân, tay, đầu gối, cổ tay,… do viêm khớp, bong gân.
  • Người bị đau các mô, cơ, giãn dây chằng.
  • Người bị các vết bầm tím, bong gân, sai khớp.

Hướng dẫn sử dụng:

  • Gel dùng để bôi ngoài da, dùng tối đa 4 lần/ ngày, mỗi lần cách nhau khoảng 6 tiếng. Tuy nhiên trong các trường hợp đau nhức thông thường, tình trạng nhẹ có thể bôi khoảng 2 – 3 lần/ngày.
  • Trước khi bôi cần vệ sinh, sát khuẩn sạch sẽ vùng da cần bôi.
  • Lấy một lượng gel vừa đủ tuỳ vào vị trí và vùng khớp đau, thoa đều một lớp mỏng rồi kết hợp vỗ nhẹ, xoa bóp đều tay để các hoạt chất thẩm thấu dần và giảm đau.

Lưu ý:

  • Chống chỉ định với người có tiền sử hen xuyễn hoặc dị ứng với bất cứ thành phần nào của sản phẩm.
  • Cần tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu muốn sử dụng gel liên tục trong thời gian dài.
  • Không dùng gel bôi lên các cùng gần mắt, vết thương hở, vết thương mưng mủ, có nhọt, bệnh sợi đậu, vùng phát ban.

Giá bán:

Gel bôi Kowa Betarin EX hiện được phân phối trên thị trường với giá dao động trong khoảng 350.000 – 400.000 VNĐ/tuýp 60gr.

Lưu ý khi sử dụng các loại thuốc giảm đau xương khớp

Trong quá trình sử dụng thuốc giảm đau khớp, bệnh nhân nên lưu ý:

  • Trước tiên, phải biết tình trạng đau mình đang gặp phải là do bệnh xương khớp nào gây nên, sau đó mới bắt đầu sử dụng thuốc điều trị.
  • Trong trường hợp đã biết các bệnh lý rõ ràng, nên hỏi ý kiến bác sĩ sử dụng các thuốc điều trị giảm đau đặc hiệu.
  • Trong quá trình sử dụng thuốc. Nếu có bất kỳ biểu hiện bất thường liên quan đến triệu chứng dị ứng hoặc quá liều, cần phải dừng thuốc ngay lập tức và xử lý theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
  • Trong quá trình điều trị đau xương khớp, nên bổ sung thêm các dòng hỗ trợ để tăng sức đề kháng và cải thiện chất lượng xương khớp.
  • Không nên có vận động mạnh, làm tình trạng đau và thể trạng bệnh tiến triển nặng hơn.
  • Trong trường hợp đau nhẹ mà chưa cần có điều hướng sử dụng thuốc, bệnh nhân có thể thực hiện các biện pháp chườm để cải thiện triệu chứng đau.
  • Người bệnh sau khi dùng các sản phẩm dạng bôi không nên tiếp xúc ngay với nước mà nên để sau khoảng từ 1 – 2 tiếng.
  • Không nên dùng các sản phẩm trị đau xương khớp liên tục trong thời gian dài, thay vào đó chỉ nên sử dụng theo từng đợt. Trong trường hợp muốn dùng lâu dài, cần tham khảo qua ý kiến của chuyên gia, bác sĩ.
  • Khi sử dụng sản phẩm dạng uống, cần uống kết hợp với nhiều nước. Còn đối với những loại dạng gel bôi cần tránh để gel tiếp xúc trực tiếp với vùng miệng, mắt, vết thương hở, vùng đang mưng mủ, vùng bị thủy đậu, mọc mụn mủ….
  • Để quá trình điều trị mang lại hiệu quả cao, cần tránh vận động mạnh, tập luyện các bài tập thể thao vừa sức như đi bộ, yoga,… ăn các thực phẩm giàu canxi, uống nhiều nước, hạn chế sử dụng bia rượu, chất kích thích.
  • Khi sử dụng các sản phẩm điều trị đau xương khớp nhưng không có hiệu quả, người bệnh nên tới các cơ sở y tế hoặc phòng khám uy tín để được thăm khám, chẩn đoán và lên phác đồ điều trị cụ thể. Tránh để tình trạng đau đớn âm ỉ lâu ngày, chuyển biến nặng, gây ra các biến chứng nghiêm trọng và khiến cho việc chữa trị gặp nhiều khó khăn.

Các loại thuốc Tây y mặc dù có thể giảm nhanh triệu chứng đau khớp song hiệu quả thường khó duy trì lâu dài và thường đi kèm nhiều tác dụng ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Lâu nay, các giải pháp điều trị xương khớp từ bằng thảo dược YHCT đang được nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn sử dụng. Bài thuốc YHCT được đánh giá là không chỉ mang lại hiệu quả giảm đau, đẩy lùi bệnh tận gốc mà còn an toàn không gây tác dụng phụ, giúp người bệnh an tâm sử dụng lâu dài.

Trong số các bài thuốc Đông y điều trị bệnh xương khớp hiện nay phải kể đến bài nam dược Cốt vương thần hiệu thang của Nhất Nam Y Viện (đơn vị đã vinh dự đạt Giải thưởng TOP 20 Thương hiệu tốt nhất Việt Nam 2020).

Nhất Nam Y Viện vinh dự nhận giải thưởng cao quý

Bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang – Giải pháp CHẤM DỨT đau khớp vĩnh viễn, khôi phục xương chắc khớp khỏe hiệu quả hàng đầu

Bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang được hoàn thiện từ đề tài khoa học “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT triều Nguyễn trong điều trị bệnh xương khớp” do đội ngũ chuyên gia, bác sĩ Nhất nam y viện thực hiện trong nhiều năm.

Nghiên cứu được thực hiện dựa trên những phương thuốc cổ trị đau nhức xương khớp cho vua chúa, hoàng tộc triều Nguyễn trong cuốn Châu bản triều Nguyễn – Ngự dược Nhật ký. Bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang đã được kiểm nghiệm khoa học bài bản, chuyên sâu bởi các chuyên gia đầu ngành, cũng như các đơn vị chuyên môn như Viện Dược liệu, Học viện Quân y,…

XEM THÊM: Cốt vương thần hiệu thang – Kế thừa tinh hoa 150 năm điều trị xương khớp của Ngự y Triều Nguyễn

Bài thuốc được nghiên cứu, kiểm nghiệm bài bản trước khi ứng dụng

Đội ngũ chuyên gia Nhất nam y viện đã thực hiện hàng trăm phân tích, kiểm nghiệm về dược tính, độc tính và thử nghiệm lâm sàng trước khi ứng dụng. Từ đó, mới lựa chọn ra những nguyên tắc điều trị, công thức thành phần vàng từ các bài thuốc của Thái y viện, đồng thời cải tiến để có sự phù hợp hơn với cơ địa người bệnh hiện nay. Bởi vậy, dù là kế thừa tinh hoa “thuốc xưa” của nền YHCT cung đình triều Nguyễn hơn 150 năm nhưng Cốt vương thần hiệu thang vẫn đáp ứng điều trị tốt với người bệnh ngày nay.

Kết quả kiểm nghiệm lâm sàng trên 300 bệnh nhân và phản hồi của người bệnh thực tế chính là minh chứng vững chắc nhất cho hiệu quả của bài thuốc:

Kết quả kiểm nghiệm lâm sàng cho thấy hiệu quả tích cực của bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang

Nhiều người bệnh xương khớp đã có những phản hồi tích cực sau khi sử dụng bài thuốc:

Có thể bạn quan tâm:  Cách Làm Tinh Dầu Vani - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà
Phản hồi của người bệnh về bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang
Phản hồi của người bệnh điều trị xương khớp tại Nhất nam y viện

>>>Huấn luyện viên Golfer Nguyễn Đức Hoàng chia sẻ về hành trình chữa khỏi đau nhức xương khớp tại Nhất Nam Y Viện:

Theo nhận định của Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện YHCT Trung ương, giá trị ứng dụng của bài thuốc Cốt vương thần hiệu thanh đến từ những ưu điểm độc đáo sau:

Cơ chế trị bệnh đi đôi phòng bệnh

Khác với Tây chữa bệnh từ ngọn, chú trọng cắt giảm triệu chứng bệnh, Đông y chữa bệnh từ sâu căn nguyên bệnh, chú trọng tấn công và bồi bổ đồng thời. Vừa loại bỏ phong, hàn, thấp, nhiệt ra khỏi cơ thể người bệnh, đồng thời bồi bổ gan thận, tăng sức đề kháng và ngăn bệnh tái phát, duy trì hiệu quả bền vững.

Dựa trên những lý luận biện chứng của Đông y kết hợp với kinh nghiệm điều trị của các Ngự y triều Nguyễn, các chuyên gia Nhất nam y viện đã bào chế thành công bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang theo nguyên tắc Bổ chính – Khu tà.

Cốt vương thần hiệu thang sở hữu cơ chế điều trị toàn diện, tận gốc

Theo nguyên này, bài thuốc không chỉ dừng lại ở việc đẩy lùi các triệu chứng đau nhức, tê buốt, viêm sưng khớp mà còn “xóa sổ” gốc rễ của bệnh bằng cách khôi phục công năng tạng phủ, điều hòa khí huyết, ổn định thể trạng, tăng cường sức đề kháng để kích thích cơ chế tự chữa lành của cơ thể. Nhờ vậy, đau khớp được điều trị triệt để và hạn chế tối đa nguy cơ tái phát sau điều trị.

Kết hợp hơn 30 loại thượng dược cung đình

Cốt vương thần hiệu thang kết hợp hơn 30 loại nam dược quý, từng là những thành phần thượng dược sử dụng trong bài thuốc tiến vua. Các thảo dược được chia thành 3 nhóm chính:

Thành phần chủ dược trong bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang
  • Nhóm thảo dược KHU PHONG TRỪ THẤP có tác dụng loại trừ phong, hàn, thấp, giải độc, giảm đau nhức, bồi bổ gân cốt, giúp xương khớp chắc khỏe hơn.
  • Nhóm thảo dược BỔ CAN THẬN, DƯỠNG HUYẾT, NÂNG CAO CHÍNH KHÍ có tác dụng bổ gan, bổ thận, sơ thông kinh lạc, hành khí hoạt huyết, mạnh gân cường cốt, tăng sinh dịch nhầy sụn khớp, bổ sung dưỡng chất nuôi dưỡng sụn khớp, tăng cường sự dẻo dai cho các khớp.
  • Nhóm thảo dược THANH NHIỆT, GIẢI ĐỘC có công dụng giải độc cơ thể từ đó làm giảm viêm sưng, giảm đau, mát gan, thanh nhiệt, hỗ trợ tăng cường sức khỏe tổng thể, đẩy nhanh tiến trình hồi phục cho người bệnh.

Dẫn đầu xu hướng sử dụng thảo dược sinh học 

Cốt vương thần hiệu thang được bào chế hoàn toàn từ nam dược sinh học đạt chuẩn GACP-WHO, có nguồn gốc từ các vườn thuốc chuẩn sạch do Nhất Nam Y Viện phát triển. Thảo dược được trồng trên thổ nhưỡng và khí hậu phù hợp, sử dụng phân bón sinh học, CAM KẾT không tồn dư hóa chất độc hại. Quy trình kiểm nghiệm độc tính nghiêm ngặt trước khi ứng dụng giúp người bệnh tiếp cận nguồn thảo dược chất lượng cao, an toàn, không tác dụng phụ.

Điều trị theo phác đồ mang tính cá nhân hóa cao

Đáp ứng tiêu chuẩn thuốc xưa phù hợp với người nay, đội ngũ chuyên gia tại Nhất Nam Y Viện đã tiến hành xây dựng một phác đồ điều trị bệnh gồm 3 giai đoạn vàng: Điều trị triệu chứng tại chỗ, Xử lý căn nguyên bên trong, Nâng cao sức đề kháng phòng ngừa bệnh tái phát.

Phác đồ điều trị xương khớp 3 giai đoạn từ bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang

Trong phác đồ, người bệnh có thể được kết hợp sử dụng thêm vật lý trị liệu và chế phẩm bổ trợ giúp tăng cường hiệu quả xử lý bệnh nhanh hơn, rút ngắn thời gian điều trị.

XEM NGAY: Chữa đau khớp bằng bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang có hiệu quả không? Người bệnh nói gì?

Kết quả thống kê cho thấy, Cốt vương thần hiệu thang đáp ứng điều trị tích cực trên hàng nghìn người bệnh xương khớp. Người bệnh có nhu cầu thăm khám, điều trị với bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang vui lòng liên hệ:

Người dùng nên tham khảo và lựa chọn địa chỉ mua sản phẩm uy tín như tại các hiệu thuốc hoặc trên các trang thương mại điện tử hàng đầu hiện nay như Lazada, Tiki và đặc biệt là DrVitamin. Chuỗi siêu thị DrVitamin chuyên cung cấp các sản phẩm vitamin và thực phẩm chăm sóc sức khỏe chính hãng đến từ các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới. Đồng thời, tất cả các dòng sản phẩm này đều đảm bảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng và mang đến hiệu quả sử dụng tối ưu cho người tiêu dùng.

Không những thế, DrVitamin còn nhận được sự hậu thuẫn vững chắc từ đội ngũ bác sĩ và chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Các bác sĩ sẽ giúp người dùng giải đáp mọi thắc mắc về sản phẩm cũng như những vấn đề liên quan. Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng sẽ đưa ra những tư vấn và lời khuyên hữu ích giúp người dùng lựa chọn được sản phẩm phù hợp nhất với tình hình sức khỏe hiện tại. Ngoài ra, quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp tới HOTLINE 0987.827.327 của DrVitamin để được hỗ trợ nhanh chóng nhất.

Thông tin về các thuốc giảm đau khớp trên đây hy vọng sẽ có ích cho những bệnh nhân đang mắc bệnh hoặc có nguy cơ mắc bệnh về xương khớp. Mong rằng bệnh nhân sẽ có phương hướng điều trị chính xác nhất với tình trạng bệnh của mình.


Thông tin hữu ích

Chi tiết thông tin cho TOP 13 Loại Thuốc Giảm Đau Khớp Hiệu Quả, Được Ưa Chuộng Nhất…

💠 TOP 5+ thuốc trị xương khớp phổ biến nhất định không nên bỏ qua 

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thuốc trị đau nhức xương khớp khác nhau, mang lại nhiều sự lựa chọn cho người dùng. Thông thường, các loại thuốc sẽ được chia thành các nhóm chính như sau: 

📌Thuốc giảm đau 

Đau nhức xương khớp gây ra cảm giác vô cùng khó chịu cho người bệnh. Các cơn đau thường kéo dài kèm theo hiện tượng tê, nhức khiến cho việc đi lại bị ảnh hưởng ít nhiều. Trong trường hợp này, bạn có thể sử dụng các loại thuốc hỗ trợ giảm đau, điển hình là Paracetamol. 

Có thể bạn quan tâm:  Những vị thuốc hay từ cây quýt

Đây là loại thuốc giảm đau không kê đơn, có tác dụng giảm đau tương đối nhanh với những trường hợp nhẹ và vừa. Với bệnh tình xương khớp ở mức độ nặng, thuốc giảm đau không thật sự phát huy được hiệu quả. 

Thuốc Panadol hỗ trợ giảm đau xương khớp ở mức độ nhẹ

📌Thuốc kháng viêm không chứa steroid 

Đối với nhóm thuốc này, những cái tên điển hình có thể kể đến như Ibuprofen, Celecoxib, Diclofenac,… Các loại thuốc kể trên có công dụng giảm đau và kháng viêm mạnh. Bệnh nhân có thể sử dụng loại này để thay thế cho Paracetamol nếu không cảm nhận được hiệu quả khi dùng trước đó. 

Mặc dù có tác dụng nhanh, cao nhưng người bệnh không nên lạm dụng thuốc kháng viêm này quá nhiều. Thuốc có thể gây viêm loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa,..

SNAID là nhóm thuốc giảm đau mạnh

📌Thuốc giảm đau gây nghiện

Các loại thuốc điển hình trong nhóm này thường là Morphine, Pethidine, Codein,… Nhóm này chỉ nên dùng đối với các trường hợp bệnh nhân bị bệnh xương khớp mãn tính. Thuốc có khả năng tác động trực tiếp vào hệ thần kinh, giúp giảm truyền tín hiệu đau nhanh và hiệu quả. 

Với tác dụng nhanh và có khả năng gây nghiện, các bác sĩ chuyên khoa khuyên người bệnh chỉ nên sử dụng thuốc trong thời gian ngắn và không nên lạm dụng thuốc. Đồng thời, chuyên gia cũng cảnh báo thuốc này có thể gây ra nhiều tác dụng phụ như buồn nôn, nôn, rối loạn nhịp thở,… 

THuốc giảm đau gây nghiện cho hiệu quả cao nhưng không nên lạm dụng

📌Thuốc giãn cơ 

Các loại thuốc có tác dụng giãn cơ thường được bác sĩ chỉ định gồm có Cyclobenzaprine, Metaxalone,… Loại thuốc này được dùng cho các bệnh nhân bị đau xương khớp có hiện tượng căng cơ, sưng phù do chấn thương. 

📌Thuốc giảm đau thần kinh trung ương 

Thuốc được dùng rộng rãi nhất hiện nay có tác dụng giảm đau thần kinh trung ương là Gabapentin. Thuốc hỗ trợ ngăn ngừa hiện tượng nhức mỏi do thoái hóa cột sống thắt lưng, thoái hóa cột sống cổ, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa,… 

Sử dụng thuốc này còn giúp người bệnh phòng chống được các bệnh động kinh, hội chứng chân không yên,… 

Ngoài những nhóm thuốc trên, người bệnh có thể tham khảo sử dụng thêm các loại thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị xương khớp vừa an toàn, không gây tác dụng phụ. Điển hình nhất hiện nay có thể kể đến sản phẩm Khương Thảo Đan Gold. Với nguồn gốc chủ yếu được bào chế từ những cây thuốc nam, sản phẩm có độ lành tính cao, phù hợp với mọi đối tượng người bệnh gặp vấn đề về xương khớp. 

Đặc biệt, trong sản phẩm này được cam kết từ phía nhà sản xuất 100% không có chứa tân dược và Corticoid. Vì vậy, sản phẩm hỗ trợ giảm đau một cách an toàn, phục hồi sụn khớp hiệu quả. 

Khương Thảo Đan hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp an toàn, hiệu quả cao

Chi tiết thông tin cho TOP 5 Các Loại Thuốc Trị Đau Nhức Xương Khớp Phổ Biến Hiện Nay …

Khác biệt giữa paracetamol và NSAIDs

Khác với các thuốc giảm đau, hạ sốt thông thường như paracetamol (hay còn gọi là acetaminophen), NSAIDs còn có thêm đặc tính kháng viêm. Chính vì vậy, để điều trị các loại đau do viêm như viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, bác sĩ cần phải điều trị các loại thuốc có cả đặc tính kháng viêm và giảm đau như NSAIDs (1).

Cả hai loại thuốc này đều có thể gây tác dụng phụ. Đối với paracetamol, nếu lạm dụng hoặc dùng liều cao có thể gây độc cho gan (1). Trong khi đó, đối với NSAIDs, hai tác dụng phụ quan trọng nhất bao gồm tác dụng phụ trên đường tiêu hóa và trên tim mạch. Các loại thuốc NSAIDs thế hệ mới hơn, với cơ chế chọn lọc hơn giúp giảm đáng kể tỷ lệ biến chứng đường tiêu hóa (2). Đặc biệt, một loại thuốc NSAIDs thế hệ mới đã được FDA phê duyệt cũng đã chứng minh về tính an toàn trên tim mạch gần đây (3).

Khác biệt giữa corticosteroid và NSAIDs

Corticosteroid là một loại nội tiết nhân tạo, giống với nội tiết tố cortisone trong cơ thể người và có tác dụng kháng viêm và ức chế miễn dịch. Corticosteroid có nhiều đường dùng như dạng uống, dạng kem và dạng tiêm (tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm vào khớp). (4) Một số tác dụng phụ thường gặp của steroid bao gồm: (5)

  • Tăng cân
  • Thay đổi tâm trạng
  • Nhìn mờ
  • Dễ bị bầm tím
  • Phù nề, sưng, giữ nước
  • Mụn
  • Dạ dày bị kích thích
  • Khó ngủ
  • Đục thủy tinh thể hoặc tăng nhãn áp
  • Tăng huyết áp
  • Loãng xương

Loại thuốc này nếu sử dụng lâu dài hoặc lạm dụng có thể gây béo phì, chậm phát triển ở trẻ em và loãng xương và đặc biệt có thể gây suy tuyến thượng thận. Bên cạnh đó, do tác dụng gây suy giảm miễn dịch, corticosteroid dùng kéo dài có thể dẫn đến tăng nguy cơ nhiễm trùng. (6)

Trong khi đó, NSAIDs là một nhóm thuốc giảm đau không gây nghiện và không chứa vòng steroid trong cấu trúc. Cũng như cortisone, NSAIDs giúp giảm đau và giảm viêm do bệnh lý cơ xương khớp. Hai loại thuốc này không khác biệt về hiệu quả điều trị kháng viêm giảm đau trong các bệnh lý cơ xương khớp, tuy vậy NSAIDs giảm được nhiều tác dụng phụ so với corticosteroid. (7, 8)

Vậy làm sao để phòng ngừa các tác dụng phụ của thuốc kháng viêm giảm đau xương khớp?

Tóm lại, cả corticosteroid (hay còn gọi là steroid) và NSAIDs đều có tác dụng kháng viêm. Tuy vậy, thuốc NSAIDs dù ít tác dụng phụ hơn so với các steroid như mỏng, bầm da, loãng xương, tăng huyết áp, tăng đường trong máu và các vấn đề ở mắt nhưng vẫn có một số tác dụng phụ ở đường tiêu hóa và tim mạch. (4, 6, 8)

Do vậy, bất cứ khi dùng loại thuốc nào, bạn cần phải có chỉ định của bác sĩ, đặc biệt với các thuốc corticosteroid. Không tự ý dùng thuốc, tăng giảm liều thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ hoặc dùng thuốc lâu hơn thời gian chỉ định.

Ngoài ra, khi đi khám, bạn cần đem theo các hồ sơ khám và toa thuốc đã có trước đây, cũng như nói rõ với bác sĩ tình trạng bệnh lý của mình để bác sĩ có thể lựa chọn loại NSAIDs phù hợp. Khi dùng thuốc, cần đảm bảo duy trì đúng liều vào thời gian quy định để đảm bảo phát huy tác dụng của thuốc mà vẫn giảm được tác dụng phụ. Trong quá trình dùng thuốc, nếu có bất cứ lo ngại nào, bạn cần báo bác sĩ ngay.

Hiện nay, một số bệnh nhân thường lạm dụng tiêm corticosteroid vào khớp. Tuy nhiên, cần nhớ rằng việc xác định xem có cần chích corticosteroid vào khớp hay không tốt nhất nên do bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp quyết định và tiến hành tại bệnh viện hoặc tại một cơ sở có đầy đủ trang thiết bị y tế vô trùng và xử trí khi cần thiết. Một số trường hợp cần thận trọng khi tiêm corticosteroid vào khớp bao gồm: nhiễm trùng (như lao khớp), người bị suy giảm miễn dịch, người bị nhược giáp, rối loạn chảy máu, đái tháo đường không kiểm soát đường huyết tốt, loãng xương. (9)

Cuối cùng, cần nhớ rằng nguy cơ biến chứng đường tiêu hóa khi dùng corticosteroid sẽ tăng gấp 4 lần nếu dùng kèm NSAIDs và hơn 12 lần nếu dùng kèm NSAIDs liều cao. (10) Chính vì vậy, trước khi dùng NSAIDs, bạn cần trao đổi kĩ với bác sĩ về các loại thuốc bạn đang sử dụng, nhờ đó bác sĩ có thể điều chỉnh lại toa thuốc của bạn cho phù hợp. Đặc biệt, tuyệt đối không dùng toa thuốc của người khác để tự mua uống cho mình.

TLTK

1. Where to turn for pain relief – acetaminophen or NSAIDs?/thuoc-suc-lo-mieng-trang-thong-tin-duoc-lieu-cho-moi-nha/

2.  An Evidence-Based Update on Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs. /mua-tam-that-bac-o-dau-trang-thong-tin-duoc-lieu-cho-moi-nha/

3. Cardiovascular Safety of Celecoxib, Naproxen, or Ibuprofen for Arthritis. /thoai-hoa-khop-hang-trang-thong-tin-duoc-lieu-cho-moi-nha/

4. Steroids to Treat Arthritis. /chup-x-quang-dau-trang-thong-tin-duoc-lieu-cho-moi-nha/

5. Corticosteroids. /thuoc-di-ung-telfast-trang-thong-tin-duoc-lieu-cho-moi-nha/

6. Corticosteroids vs. NSAIDs. /corticosteroids_vs_nsaids/article.htm#which_drugs_interact_with _corticosteroids_and_nsaids

7. Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drugs (NSAIDs). /thuoc-bo-mat-wit-trang-thong-tin-duoc-lieu-cho-moi-nha/ 

8. For acute gout, corticosteroids look safer than NSAIDs. /thuoc-giam-dau-than-kinh-trang-thong-tin-duoc-lieu-cho-moi-nha/ 

9. Corticosteroid Injections of Joints and Soft Tissues. /derma-forte-mua-o-dau-trang-thong-tin-duoc-lieu-cho-moi-nha/

10. Steroids and Risk of Upper Gastrointestinal Complications. /thuoc-jet-gia-bao-nhieu-trang-thong-tin-duoc-lieu-cho-moi-nha/

Chi tiết thông tin cho Thuốc kháng viêm giảm đau xương khớp | BvNTP…

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Thuốc Giảm Đau Xương Khớp này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Thuốc Giảm Đau Xương Khớp trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Bài liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button