Thảo dượcTra cứu dược liệu

Thảo Dược Hạ Acid Uric – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Thảo Dược Hạ Acid Uric có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Thảo Dược Hạ Acid Uric trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: Dame tu cosita vídeo original oficial

Bạn đang xem video Dame tu cosita vídeo original oficial được cập nhật từ kênh Alejandra từ ngày 2018-04-15 với mô tả như dưới đây.

Dame tu cosita ha ha ha

Một số thông tin dưới đây về Thảo Dược Hạ Acid Uric:

10 thảo dược trị bệnh gout dễ tìm

Bệnh gout được xác định khi có sự gia tăng vượt quá mức an toàn của hàm lượng axit uric trong máu. Hiện tượng này xảy ra khi hoạt động chuyển hóa purin bị rối loạn. Bệnh ảnh hưởng chủ yếu đến những người có chế độ ăn giàu đạm hoặc sử dụng nhiều bia rượu.

Khi bị gout , các cơn đau nhức kèm theo tình trạng sưng viêm, nóng đỏ tại khớp thường diễn ra đột ngột vào ban đêm mà không có dấu hiệu báo trước. Các đợt gout cấp tái phát nhiều lần trong năm sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính khiến người bệnh phải đối mặt với nguy cơ gặp nhiều biến chứng nguy hiểm như biến dạng khớp, thậm chí là tàn phế.

Thay vì sử dụng thuốc bác sĩ kê đơn, nhiều bệnh nhân dùng thảo dược trị gout theo kinh nghiệm dân gian nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe và tiết kiệm chi phí. Dưới đây là một số cây thuốc đang được tin dùng:

1. Điều trị bệnh gout bằng cây tía tô

Tía tô là thảo dược tự nhiên được sử dụng phổ biến trong điều trị các bệnh lý về xương khớp như viêm khớp, thoái hóa khớp và cả bệnh gout. Theo y học cổ truyền, thảo dược này có tính ấm, giúp tăng cường lưu thông tuần hoàn máu trong cơ thể, tạo điều kiện để đưa máu cùng các dưỡng chất đến nuôi dưỡng tổn thương tại khớp bị bệnh. Bên cạnh đó, lá tía tô còn có tác dụng kháng viêm, tiêu thũng, giúp giảm sưng đau tại khớp một cách an toàn mà không gây ra bất kì tác dụng phụ nào.

Có thể bạn quan tâm:  Thảo Dược Chữa Nhiệt Miệng - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà
Lá tía tô là một trong những loại thảo dược trị gout hiệu quả

Nghiên cứu hiện đại cũng đã chỉ ra, trong thành phần của lá tía tô chứa hàm lượng vitamin A, C khá phong phú cùng nhiều dưỡng chất khác. Chúng có tác dụng kháng khuẩn, làm giảm axit uric dư thừa trong máu, kích thích tái tạo tổn thương ở mô sụn và khớp, đồng thời tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.

Để điều trị bệnh gout, thảo dược này được sử dụng theo đường uống trong và đắp ngoài. Kết hợp cả hai cách giúp đẩy nhanh hiệu quả chữa bệnh.

Bài thuốc sắc chữa bệnh gout từ lá tía tô:

  • Lá tía tô tươi đem rửa sạch, phơi khô
  • Mỗi ngày lấy 1 nắm nhỏ đem hãm với 300ml nước uống thay trà
  • Sử dụng liên tục một thời gian để ổn định nồng độ axit trong máu và cải thiện tình trạng sưng đau tại khớp.

Dùng tía tô làm thuốc đắp

  • Nhặt lá và ngọn non của cây tía tô
  • Đem rửa sạch, ngâm với nước muối pha loãng 15 phút
  • Bỏ lá tía tô vào trong cối giã nát rồi đắp lên khớp bị gout
  • Lấy băng gạc ý tế cuốn lại để giữa lá tía tô cố định tại khớp trong 30 phút
  • Thực hiện đều đặn mỗi ngày 2 lần cho đến khi các triệu chứng bệnh thuyên giảm.

2. Lá trầu không chữa bệnh gout

Lá trầu không cũng là một trong những loại thảo dược trị gout dễ kiếm. Trong thành phần của thảo dược này có chứa đến 2,4% là tinh dầu, bao gồm nhiều hoạt chất có khả năng kháng viêm, giảm đau tự nhiên. Sử dụng đúng cách có thể giúp hỗ trợ giảm sưng đau khớp gối, giảm thiểu sự lệ thuộc vào thuốc tây.

Một số nghiên cứu cũng có thấy, các chất trong lá trầu có khả năng trung hòa axit, giúp đưa lượng axit uric trong máu trở về ngưỡng an toàn. Để trị bệnh, lá trầu thường được kết hợp chung với dừa xiêm. Cách khác có thể dùng lá trầu làm thuốc đắp ngoài tổn thương. Tốt nhất là dùng lá trầu bánh tẻ, loại không quá non cũng chưa quá già để làm thuốc bởi lúc này dược tính trong lá là tốt nhất.

Cách 1: Kết hợp lá trầu với nước dừa

  • Chuẩn bị 100 gram lá trầu tươi và 1 quả dừa xiêm
  • Trước tiên hãy rửa sạch lá trầu, để ráo nước rồi thái nhỏ
  • Dừa xiêm chặt một đầu rồi nhét lá trầu vào bên trong, ngâm trong 30 phút
  • Thực hiện bài thuốc này mỗi ngày 1 lần vào buổi sáng, rót uống rồi chờ đến khi đi tiểu mới ăn sáng
  • Theo kinh nghiệm dân gian bạn nên uống nước dừa lá trầu trong 7 – 10 ngày liên tục để làm giảm axit uric, cải thiện các triệu chứng của bệnh gout.

Cách 2: Dùng lá trầu làm thuốc đắp

  • Lá trầu sau khi rửa sạch, bỏ vào cốt giã nát
  • Đắp trực tiếp bên ngoài khớp bị tổn thương
  • Để ít nhất 30 phút cho các hoạt chất phát huy tác dụng mới rửa sạch lại
  • Kiên trì đắp thuốc mỗi ngày 2 – 3 lần để khớp nhanh lành

3. Bài thuốc thảo dược trị gout từ lá sa kê

Cây sa kê thường được người dân sử dụng để lấy bóng mát, quả có thể ăn được và lá thường được sử dụng làm thuốc. Theo y học cổ truyền, lá sa kê có tính chất lợi tiểu, giúp tăng cường đào thải axit uric dư thừa ra ngoài theo đường nước tiêu, hỗ trợ giảm nhẹ triệu chứng và ngăn ngừa bệnh gout tái phát.

Bên cạnh đó, lá sa kê còn chứa nhiều chất chống oxy hóa có khả năng kháng viêm, giảm thiểu tổn thương ở khớp dưới tác động của tinh thể muối urat và các gốc tự do. 

Lá sa kê có tác dụng lợi tiểu, tăng khả năng đào thải axit uric dư thừa cho bệnh nhân bị gout

Cách sử dụng:

  • Mỗi ngày lấy 2 cái lá sake già đã ngả sang màu vàng đem nấu với 1 lít nước
  • Đun sôi trong 10 phút thì tắt bếp
  • Gạn ra uống vài lần trong ngày cho hết

4. Cây sói rừng – thảo dược trị gout lâu đời

Cây sói rừng được y học cổ truyền sử dụng rộng rãi trong các bài thuốc điều trị bệnh gout. Thảo dược này được ghi nhận là có tính bình, vị cay, có tác dụng tiêu thũng, chỉ thống, diệt khuẩn, cải thiện khả năng miễn dịch của cơ thể. Bệnh nhân bị gout có thể tận dụng cây sói rừng như một phương thuốc giảm đau, chống sưng viêm tại khớp một cách tự nhiên.

Một số nghiên cứu cũng đã chỉ ra trong lá cây sói rừng chứa hoạt chất kháng khuẩn mạnh mẽ, có thể chống nhiễm trùng cho khớp. Sử dụng chiết xuất từ thảo dược này cũng mang đến hiệu quả chống viêm lên đến 97,6%. Từ lâu, y học cổ truyền Trung Quốc cũng đã dùng cây sói rừng bào chế thành thuốc tiêm bắp được sử dụng rộng rãi trong điều trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp.

Có thể bạn quan tâm:  Thuốc Phòng Nấm Cây Cảnh - Thảo dược cho mọi nhà

Bộ phận được thu hái làm thuốc trị bệnh gout của cây sói rừng đó chính là phần rễ của cây. Sau khi đào rễ về, người bệnh đem rửa sạch, dùng tươi hay phơi khô tích trữ sắc uống.

Cách sử dụng:

  • Chuẩn bị 15 – 30 gram rễ cây sói rừng
  • Rửa sạch dược liệu, bỏ vào ấm sắc với 1 lít nước trong 20 phút
  • Gạn uống nhiều lần trong ngày khi còn ấm, mỗi ngày 1 thang.

5. Bài thuốc điều trị bệnh gout từ cây lược vàng

Cây lược vàng được ca tụng như một loại thần dược vì có khả năng chữa được nhiều bệnh như đái tháo đường, ung thư, viêm đường hô hấp, đau dạ dày, viêm khớp và cả bệnh gout.

Các nghiên cứu gần đây cho thấy, trong thành phần của thảo dược này chứa nhiều flavonoid và steroid. Những chất này được biết đến với tác dụng chống oxy hóa, kháng viêm, bảo vệ các mô sụn và xương trước sự tấn công của vi khuẩn, tinh thể muối urat hay các gốc tự do.

Tất cả các bộ phận của cây đều được sử dụng làm thuốc trị gout. Trong đó, bài thuốc ngâm rượu từ thân cây lược vàng được sử dụng phổ biến nhất.

Cây lược vàng được sử dụng ngâm rượu chữa bệnh gout

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị thân cây lược vàng già, rượu ngon loại trên 40 độ và bình ngâm rượu bằng thủy tinh.
  • Dược liệu đem rửa sạch, cắt thành các đốt ngắn
  • Bỏ lược vàng vào bình thủy tinh, sau đó đổ ngập rượu ngâm trong 10 ngày liền. Nên bỏ bình rượu nơi có bóng tối để không làm ảnh hưởng đến dược tính của thuốc.
  • Để điều trị gout, mỗi ngày lấy 25 giọt rượu lược vàng uống
  • Một liệu trình điều trị kéo dài 10 ngày, sau đó nghỉ 1 tuần. Nếu các triệu chứng bệnh chưa dứt thì tiếp tục chuyển qua liệu trình mới

6. Điều trị bệnh gout bằng cây lá lốt

Lá lốt vừa là thực phẩm, vừa là thảo dược trị gout đang được ưa chuộng. Một số hoạt chất được tìm thấy trong loại cây này có khả năng tiêu viêm, xoa dịu cơn đau nhức tại khớp – triệu chứng thường gặp khi mắc bệnh gout.

Cùng với đó, đặc tính ấm của lá lốt còn có tác dụng hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, chống ứ trệ khí huyết, giúp tổn thương viêm tại khớp bị bệnh nhanh chóng được chữa lành. Người bệnh có thể sử dụng thảo dược này theo hình thức sắc uống hoặc ngâm chân đều được.

Bài thuốc sắc uống trị gout từ lá lốt

  • Chuẩn bị 5 – 10g cây lá lốt khô ( dùng thân và lá ). Nếu sử dụng dược liệu tươi thì tăng gấp đôi liều dùng.
  • Rửa sạch dược liệu, đem sắc với 3 bát nước đến khi cạn còn 1 bát
  • Chia uống 2 lần trong 10 ngày liên tục
  • Thời điểm dùng thuốc tốt nhất là sau bữa ăn chính 30 phút.

Thuốc ngâm chân:

  • Dùng 30 gram thân và lá lốt
  • Đem tất cả nấu với 1 lít nước
  • Đun sôi khoảng 10 phút rồi bỏ vào 1 thìa muối, quậy tan
  • Gạn nước ra chậu, chờ cho nước còn hơi âm ấm thì bỏ chân vào ngâm
  • Thực hiện hàng ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ giúp tuần hoàn máu, giảm đau nhức khớp, làm ấm cơ thể, mang đến cho người bệnh một giấc ngủ ngon hơn.

7. Hy thiêm thảo trị bệnh gout

Tiếp theo trong danh sách những thảo dược trị gout đang được dân gian

 sử dụng phổ biến hiện này đó chính là hy thiêm thảo. Loại cây này còn được biết đến với tên gọi khác là cây chó đẻ hoa vàng. Phân tích thành phần của thân và lá cây thu được nhiều hoạt chất quý, đặc biệt là Alkaloid và dimethylquercetin. Khi được cơ thể hấp thu chúng hoạt động như một loại thuốc làm giảm axit uric trong máu, qua đó cải thiện dấu hiệu bệnh.

XEM NGAY: Bài thuốc Nam phối chế hơn 50 vị thảo dược rút nhanh cơn đau gút

Hy thiêm thảo là thảo dược trị bệnh gout được sử dụng lâu đời trong dân gian

Cách sử dụng:

  • Lấy toàn thân cây hy thiêm thảo về rửa sạch đất cát
  • Cắt khúc ngắn đem phơi vài nắng cho khô, bảo quản trong bịch ni lông 
  • Hàng ngày, lấy 1 nắm nhỏ bỏ vào chảo nóng sao vàng
  • Sắc thuốc với 500ml nước. Đun sôi 15 phút rồi tắt bếp
  • Vớt bỏ bã, phần nước sắc chia làm 3 lần dùng

8. Cây trạch tả – thảo dược chữa bệnh gout dễ kiếm

Cây trạch tả sử dụng thân và rễ làm thuốc chữa bệnh gout. Thảo dược này có tác dụng hỗ trợ đào thải độc tố cho gan, thận, làm tăng khả năng đào thải axit uric của thận. Khả năng này có được là nhờ các thành phần hoạt chất choline, Alismol được tìm thấy trong cây với hàm lượng phong phú.

Cách sử dụng thảo dược này trị bệnh gout như sau:

  • Thu hái cây trạch tả tươi đem nấu với gạo thành cháo ăn hàng ngày trong các đợt gout cấp
  • Hoặc đem thảo dược phơi khô, đem hãm uống thay trà hàng ngày.
Có thể bạn quan tâm:  Cách Thiết Kế Phòng Thực Tập Dược Liệu - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

9. Chữa bệnh gout bằng thảo dược bồ công anh

Bồ công anh với hàm lượng chất xơ phong phú có khả năng thúc đẩy quá trình chuyển hóa axit uric, giảm đau nhức xương khớp, ức chế phản ứng viêm tại khớp bị ảnh hưởng. Người bệnh có thể dùng rễ và lá cây làm thuốc trị gout dưới dạng sắc uống hay đắp ngoài. Thảo dược này khá lành tính, không gây tác dụng phụ xấu cho sức khỏe khi dùng trong thời gian dài.

Bồ công anh được sử dụng làm thuốc sắc uống và đắp ngoài trị bệnh gout

Bài thuốc sắc:

  • Mỗi ngày lấy 20 – 40 g bồ công anh, đem rửa qua nhiều lần nước cho sạch đất cát.
  • Sắc kỹ với 400ml nước rồi chia làm 2 phần đều nhau uống khi còn ấm

Bài thuốc đắp ngoài

  • Lấy rễ bồ công anh rửa sạch
  • Bỏ vào cối giã nát với một ít muối ăn
  • Đắp trực tiếp bên ngoài khớp bị gout trong 30 phút

10. Điều trị bệnh gout với bài thuốc từ gừng

Gừng chứa các hoạt chất zingeron và shogaol có khả năng chống viêm, giảm đau. Sử dụng thảo dược này cũng giúp tăng cường lưu thông máu qua khớp bị gout nhằm đưa các dưỡng chất cùng oxy đến sữa chữa tổn thương trong sụn và các đầu xương. 

Người bệnh có thể lựa chọn một trong những cách trị bệnh gout từ gừng như sau:

Uống trà gừng:

  • Lấy 1 nhánh gừng tươi rửa sạch, cạo vỏ
  • Bằm nhỏ gừng rồi bỏ vào ấm, đổ ngập nước sôi vào
  • Đậy nắp ấm kín lại trong 15 phút
  • Rót ra uống 2 – 3 tách mỗi ngày

Chườm muối gừng nóng

  • Chuẩn bị 2 củ gừng và 1 bát muối hột
  • Gừng giã nát rồi bỏ vào chảo rang chung với muối cho nóng lên
  • Đổ hỗn hợp vào một cái khăn mỏng, bọc lại và chườm bên ngoài khớp để giảm sưng, xoa dịu cơn đau nhức khó chịu.

Kết hợp gừng với cỏ cà ri và bột nghệ

  • Chuẩn bị 3 nguyên liệu trên với số lượng bằng nhau
  • Tất cả phơi khô, tán bột mịn, trộn chung với nhau cho đều
  • Mỗi lần bệnh gout tái phát, lấy 2 thìa bột thuốc đem pha với nước ấm uống mỗi ngày 2 lần.

Chi tiết thông tin cho 10 Thảo Dược Trị Gout Hiệu Quả, Dễ Tìm Quanh Nhà…

1. Cây Sói rừng

Sói rừng là loại thảo dược được các chuyên gia về YHCT và người bệnh đánh giá cao trong điều trị bệnh gút. Theo y dược học cổ truyền, cây Sói rừng có vị cay, tính bình với công dụng chính là giảm sưng đau, kháng khuẩn, tăng cường miễn dịch, vì thế hỗ trợ điều trị gút vô cùng hiệu quả.

Cây Sói rừng có vị cay, tính bình với công dụng chính là giảm sưng đau, kháng khuẩn.

Các kết quả nghiên cứu cho thấy, cây Sói rừng có tác dụng chống viêm đạt hiệu quả tới 97,6%, trong đó phần lá của cây có tác dụng kháng khuẩn mạnh nhất. Vì vậy, các nhà y học cổ truyền Trung Quốc đã bào chế Sói rừng thành các dạng thuốc tiêm bắp để trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp.

Cách làm thuốc:

  • Sử dụng từ 15 – 30g rễ cây Sói rừng đem rửa sạch.
  • Cho vào nồi đun cùng 1 lít nước.
  • Dùng nước này uống thay nước lọc hằng ngày.

Kiên trì áp dụng phương pháp này sẽ giúp người bệnh hạn chế phần nào cơn đau do gút gây ra.

2. Cây Hy thiêm

Cây Hy thiêm có tên gọi khác là chó đẻ hoa vàng, một vị thuốc phổ biến trong y học cổ truyền và công nghiệp dược ở Việt Nam. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, cây có chất đắng daturosid, orientin và 3.7 dimethylquercetin nên có tác dụng cực tốt trong việc giảm nồng độ axit uric trong máu và nhanh chóng loại bỏ cơn đau một cách rõ rệt.

Bên cạnh đó, Hy thiêm còn có tác dụng trừ phong thấp, thông kinh lạc, giải độc, giảm đau, ngăn ngừa sự phát triển của những vết loét trên cơ thể. Lá của Hy thiêm còn mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc ức chế gút cấp tính và mạn tính.

Cách làm thuốc:

  • Sử dụng khoảng 50g cây Hy thiêm đem rửa sạch.
  • Cho vào ấm đun cùng với 1 lít nước.
  • Dùng nước cây Hy thiêm uống thay nước mỗi ngày.

Thực hiện bài thuốc chữa gút bằng thảo dược này trong khoảng 1 tháng bạn sẽ thấy tình trạng bệnh thuyên giảm hơn hẳn.

Chi tiết thông tin cho “Tránh xa” bệnh gút bằng 5 loại thảo dược thiên nhiên tốt nhất hiện nay…

Điều Trị Hạ Axit Uric Máu Bằng Bài Thuốc Y Học Cổ Truyền

Thuốc đông y giảm axit uric:

1, Giảm acid uric hiệu quả bằng thảo dược Hy thiêm

Hy thiêm là cây thuốc quý được dùng phổ biến trong đông y, cây thuốc có tính mát và vị đắng có công dụng hạ huyết áp, lợi gân cốt, trừ tê thấp, được dùng nhiều trong các bài thuốc để chữa đau mỏi lưng, mỏi gối, giảm nhanh các triệu chứng do bệnh gây ra. Đặc biệt các công trình nghiên cứu khoa học đã chỉ ra chất daturosid, orientin và 3,7 – dimethylquercetin có trong cây Hy thiêm có khả năng đào thải được lượng acid uric dư thừa trong cơ thể ra ngoài, từ đó giúp giảm acid uric nhanh, hỗ trợ điều trị bệnh gout tốt.

Có thể bạn quan tâm:  Nghị Định Nấm Ăn Và Nấm Dược Liệu - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

2, Thảo dược giảm axit uric bằng cây sói rừng

Cây sói rừng là cây thảo dược có tên khoa học là Sarcandra grabra (Thunb) rất tốt với người bị bệnh gout, nó còn được gọi với nhiều tên khác nhau như cửu tiết trà, tiếp cốt mộc, cửu tiết phong… thường mọc hoang ở nhiều nơi. Y học cổ truyền cho rằng cây sói rừng có tính bình, vị cay, có công dụng thải trừ độc, làm giảm đau, kháng khuẩn, thường dùng trong điều trị các bệnh lý viêm nhiễm, viêm khớp dạng thấp và bệnh gout. Theo nghiên cứu thì dịch chiết từ cây sói rừng có tác dụng thúc đẩy bài tiết acid uric dư thừa ra ngoài, nhất là lá cây có tác dụng kháng khuẩn mạnh nhất, vì vậy tốt với người bị gút.

3, Hạ nhanh acid uric bằng cây mã tiền chế

Mã tiền đề được đánh giá cao trong việc trị chứng phong thấp, có dụng chống tê mỏi và cắt nhanh các cơn đau do bệnh gout gây ra. Đặc biệt theo kết quả nghiên cứu y học hiện đại thì dược tính của cây mã tiền đề có khả năng thúc đẩy sự vận hành của huyết dịch, tăng khả năng đào thải acid uric ra ngoài, vì thế mà giúp giảm acid uric rất tốt. Đồng thời loại thảo dược này còn giúp thông kinh hoạt lạc, loại bỏ nhanh triệu chứng bệnh gout.

4, Sử dụng Nhàu để giảm acid uric trong máu

Cây thuốc này được xếp vào danh sách các thuốc đông y giảm axit uric cực kỳ hiệu quả và an toàn. Theo đông y thì Nhàu có tác dụng mát gan, lợi tiểu nên giúp cho việc bài tiết acid uric dư thừa dễ dàng hơn, nhanh hơn, từ đó giúp giảm nhanh acid uric trong máu. Đồng thời nhiều công trình nghiên cứu khoa cũng đã chứng minh nhau có chứa nhiều hoạt chất quan trọng như Scopoletin, Terpenoids, Rutin, Alcaloids, Anthraquinones, các Amino acid cùng nhiều vitamin và khoáng chất… có tác dụng tăng chức năng gan thận, nên càng thuận tiện cho việc đào thải acid uric, hỗ trợ cả bệnh gút hiệu quả.

5,  Thảo dược giảm axit uric bằng cây Trạch tả.

Đông y còn gọi Trạch tả là cây mã đề nước, chúng có vị ngọt, tính hàn, được giới y học đánh giá rất cao trong điều trị bệnh gút. Trạch tả có công dụng thanh nhiệt và tiêu độc,  từ đó làm giảm nhanh triệu chứng viêm sưng nóng đỏ khớp trong giai đoạn gút cấp. Đồng thời dược tính của cây Trạch tả còn có khả năng tăng chức năng gan thận, lợi tiểu, giúp hòa tan và đào thải lượng acid uric dư thừa ra khỏi cơ thể, ngăn ngừa tình trạng lắng đọng tinh thể muối urat, phòng ngừa biến chứng hình thành cục tophi và suy thận.

Thực tế chứng minh, con đường thoát gout hiệu quả nhất phụ thuộc rất nhiều vào việc người bệnh lựa chọn phương pháp nào để đối đầu với bệnh gout. Nếu bạn đang băn khoăn về giải pháp trị bệnh gout thì đừng quên áp dụng những thảo dược giúp giảm axit uric hiệu quả này nhé.

Tìm hiểu thêm: Cách giảm acid uric tự nhiên/Chỉ số acid uric bao nhiêu là cao

Chi tiết thông tin cho Các loại thảo dược giảm axit uric hiệu quả…

Người mắc bệnh gút nên uống thuốc gì?

Trong phác đồ điều trị bệnh gout bằng thuốc, mục tiêu của phương pháp này là:

  • Giảm đau và sưng viêm trong các đợt cấp của bệnh
  • Hạ nồng độ axit uric máu
  • Dự phòng cơn Gút cấp xảy ra

Thuốc điều trị cơn gout cấp

Trong một cơn gút cấp, mục tiêu hàng đầu của việc điều trị là ức chế quá trình viêm, giảm sưng đau tại khớp. Người ta thường dùng thuốc giảm viêm kháng đau không chứa steroid (NSAIDs), colchicin hoặc corticosteroid (đường toàn thân hoặc nội khớp) để kiểm soát triệu chứng trong đợt cấp. Việc lựa chọn loại thuốc nào cần căn cứ vào tình hình cụ thể của từng bệnh nhân như mức độ hoạt động bệnh, các bệnh lý đi kèm, khả năng dung nạp thuốc.

1. Thuốc giảm đau kháng viêm không chứa steroid (NSAIDs)

Các loại thuốc NSAIDs như aspirin, ibuprofen, indomethacin, ketoprofen hay naproxen… thường “có mặt” trong toa thuốc điều trị của người bị bệnh gout nhờ vào khả năng chống viêm, giảm đau tốt, hiệu quả tức thời. Tuy nhiên, thuốc cũng có nhược điểm là chỉ duy trì công dụng trong thời gian ngắn, đồng thời còn có nguy cơ gây tác dụng phụ ảnh hưởng đến:

  • Hệ tiêu hóa: buồn nôn, tiêu chảy hoặc nghiêm trọng hơn là loét dạ dày
  • Chức năng gan, thận, tim mạch
Có thể bạn quan tâm:  Sở Giao Thông Vận Tải Hồ Chí Minh - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Trong những năm gần đây, thuốc NSAIDs đã được cải tiến thành “phiên bản” lành tính hơn là thuốc NSAIDs chọn lọc COX-2 với tác dụng giảm đau, kháng viêm tương đương “phiên bản” truyền thống nhưng ít tác dụng phụ hơn. Mặc dù vậy, ảnh hưởng của nhóm thuốc “nâng cấp” này lên tim mạch vẫn còn đang được nghiên cứu, đánh giá. (1)

2. Colchicine

Bên cạnh thuốc NSAIDs, colchicine cũng thường xuyên được sử dụng để đối phó với các cơn gút cấp hoặc đợt cấp ở tình trạng gout mạn tính. Do tác dụng chống viêm chọn lọc và hiệu quả trong điều trị cơn Gút cấp, colchicin trước đây thường được sử dụng với liều cao nhằm kiểm soát triệu chứng cơn Gút. (2)

Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ ra rằng colchicin liều cao có thể gây độc tính do tích liều như suy tủy xương, tổn thương gan, thận,.. và cũng không cải thiện triệu chứng tốt hơn so với sử dụng cochicin liều thấp. Colchicin có tác dụng tốt khi dùng trong 12-36 giờ đầu của đợt Gút cấp, thuốc làm thuyên giảm triệu chứng của bệnh trong 6 – 12 giờ. Bệnh nhân cũng cần lưu ý rằng colchicine có thể gây buồn nôn, nôn hoặc tiêu chảy trong một số trường hợp.

3. Corticosteroid

Prednisone là thuốc corticosteroid thường xuất hiện trong các toa thuốc dành cho bệnh nhân gout. Do thuốc có nhiều tác dụng phụ nên được chỉ định khi bệnh nhân không đáp ứng tốt với phác đồ điều trị bệnh gout với NSAIDs, colchicin hoặc có chống chỉ định với 2 loại thuốc trên. Loại thuốc này có thể sử dụng theo đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch trực tiếp vào khớp.

Mặc dù corticosteroid được đánh giá cao về hiệu quả nhưng bệnh nhân cần lưu ý chỉ dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ. Nguyên nhân là do sử dụng corticoid không đúng chỉ định có thể góp phần dẫn đến các vấn đề sức khỏe như:

Thuốc giảm axit uric máu

Khác với các thuốc chống viêm, giảm đau, nhóm thuốc trị gout bằng cách hạ nồng độ axit uric máu có thể dùng lâu dài với mục đích giảm tính nghiêm trọng của các đợt viêm cấp, đồng thời hạn chế nguy cơ biến chứng xảy ra. Mục tiêu điều trị của thuốc hạ acid uric máu là đạt nồng độ acid uric máu dưới 300 umol/l (5mg/dl) đối với bệnh nhân đã có hạt tophi và dưới 360 umol/l (6mg/dl) với bệnh nhân chưa có hạt tophi.

Nếu bệnh nhân chưa sử dụng liệu pháp hạ acid uric máu trước đây thì không nên dùng thuốc hạ acid uric máu ngay trong đợt viêm cấp. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân đang sử dụng thuốc hạ acid uric máu mà bị cơn Gút cấp tấn công thì không nên ngừng thuốc. Các thuốc hạ acid uric máu tác động vào các khâu khác nhau của quá trình chuyển hóa acid uric trong cơ thể. Tùy theo cơ chế tác dụng, người ta phân ra các nhóm sau:

  • Thuốc ức chế tổng hợp acid uric máu: Allopurinol, Febuxostat
  • Thuốc giúp tăng thải acid uric: Probenecid
  • Thuốc tiêu acid uric: Pegloticase
  • Thuốc ức chế tái hấp thu acid uric có chọn lọc: Lesinurad

4. Allopurinol

Allopurinol có thể xem là thuốc kê đơn có tác dụng giảm nồng độ axit uric phổ biến nhất, hoạt động bằng cách ức chế quá trình tổng hợp của hợp chất này trong cơ thể. Thuốc dễ dung nạp, tiết kiệm về mặt chi phí, là lựa chọn đầu tay trong các thuốc hạ acid uric máu. Nên bắt đầu dùng thuốc với liều thấp tăng dần cho đến khi đạt được nồng độ acid uric máu theo mục tiêu điều trị.

Allopurinol bắt đầu làm giảm acid uric máu ngay từ 24 giờ đầu sau dùng thuốc và đạt hiệu quả tối đa sau 2 tuần dùng thuốc. Độc tính của thuốc có thể gây phát ban, nhiễm độc gan, ức chế tủy xương, dị ứng thuốc, .. Thuốc có thể gây phản ứng dị ứng nghiêm trọng như hội chứng Steven Johnson đặc biệt có nguy cơ cao trên những người mang gen HLA-B *5801

5. Febuxostat

Năm 2009, FDA đã phê chuẩn việc sử dụng Febuxostat, một loại thuốc cũng là một loại thuốc ức chế tổng hợp axit uric trong cơ thể mới bên cạnh allopurinol. Cơ chế hoạt động của thuốc là ức chế enzyme xúc tác trong quá trình phân giải purine thành axit uric. Thuốc dùng được trên bệnh nhân suy thận, với mức lọc cầu thận trên 30 ml/phút không cần phải chỉnh liều.

Febuxostat ít nguy cơ dị ứng hơn allopurinol. Do vậy, thuốc được chỉ định dùng khi không dung nạp hoặc dị ứng với allopurinol. Thận trọng khi sử dụng Febuxostat trên bệnh nhân có tiền sử hoặc đang có bệnh lý tim mạch như suy tim, đột quỵ, nhồi máu cơ tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ,…

Có thể bạn quan tâm:  Thảo Dược Làm Giảm Mỡ Máu - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

6. Probenecid

Đây là loại thuốc có tác dụng tăng thải axit uric ở thận, chủ yếu dành cho những bệnh nhân không thể bài tiết axit uric hiệu quả. Nhờ vậy, nồng độ của hoạt chất này trong máu sẽ ổn định hơn. Trong một số trường hợp, probenecid có thể được kết hợp với allopurinol, một thuốc hạ acid uric máu khác.

Tương tự nhiều loại thuốc khác, đôi khi probenecid có thể gây ra một số tác dụng phụ như phát ban, đau bụng, sỏi thận… Do đó, loại thuốc tăng thải axit uric này chống chỉ định cho các đối tượng sau:

  • Có kết quả xét nghiệm axit uric niệu trên 600mg/24 giờ
  • Bị suy thận hoặc sỏi thận
  • Người dùng liều thấp Aspirin thường xuyên
  • Rối loạn chức năng đông máu
  • Tiền sử dị ứng với Probenecid
  • Tăng acid uric thứ phát do các bệnh lý ác tính

Vì có nhiều tác dụng phụ nên thuốc này hiện nay không được sử dụng rộng rãi trên thị trường Việt Nam

7. Pegloticase

Về cơ bản, pegloticase là một loại enzyme chuyển hóa axit uric thành một hợp chất khác dễ đào thải hơn là allantoin. Loại thuốc này thường dùng dưới dạng tiêm tĩnh mạch (2tuần/lần). Thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ như mày đay, dị ứng, sốc phản vệ, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, tán huyết và gây methemoglobin ở người thiếu G6PD,…

Pegloticase mới được nghiên cứu trên phạm vi chưa lớn, nên có thể chưa phát hiện đầy đủ các vấn đề về an toàn và giá thành của thuốc khá đắt. Thuốc được chỉ định trong trường hợp Gút nặng, khó chữa và không đáp ứng với các thuốc hạ acid uric đường uống khác. Thuốc hiện nay chưa được chỉ định rộng rãi trên thị trường Việt Nam. (3)

8. Lesinurad

Được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt vào năm 2015, lesinurad có tác dụng giúp giảm nồng độ axit uric trong những trường hợp allopurinol hoặc febuxostat không đem lại hiệu quả như mong đợi. Bên cạnh đó, loại thuốc mới điều trị bệnh gout này cũng có thể dùng kết hợp với nhóm thuốc ức chế tổng hợp axit uric.

Mặc dù được xem là giải pháp điều trị đầy hứa hẹn cho những bệnh nhân gặp khó khăn với việc kiểm soát tốt các triệu chứng gout nhưng giá thành của thuốc khá cao, bên cạnh đó một số chuyên gia cho rằng thuốc lesinurad có nguy cơ gây suy giảm chức năng thận. Ngoài ra thuốc có thể gây các tác dụng phụ như đau đầu, cúm, trào ngược dạ dày thực quản, đau tức ngực,..Thuốc hiện nay chưa được chỉ định rộng rãi trên thị trường Việt Nam.

Thuốc dự phòng cơn Gút cấp

Để dự phòng cơn Gút cấp, nên lựa chọn sử dụng thuốc chống viêm liều thấp ( NSAIDs, colchicin hoặc corticosteroid) trong ít nhất 3 – 6 tháng phối hợp với thuốc hạ acid uric máu. Việc lựa chọn loại thuốc chống viêm nào phụ thuộc vào tình trạng cụ thể của từng bệnh nhân, xem xét chỉ định, chống chỉ định của từng loại thuốc.

Chi tiết thông tin cho Bệnh viện đa khoa Tâm Anh…

Những vấn đề liên quan đến axit uric

Tăng axit uric máu là gì?

Tăng axit uric máu là hiện tượng dư thừa axit uric trong máu. Axit uric đi qua gan và đi vào dòng máu. Để duy trì giá trị máu bình thường, hầu hết được bài tiết (đào thải) qua nước tiểu hoặc truyền qua ruột.

Nồng độ axit uric bình thường là từ 2,4 đến 6,0 mg / dL (đối với nữ) và từ 3,4 đến 7,0 mg / dL (đối với nam). Giá trị bình thường khác nhau tùy theo cơ địa mỗi người.

Purin là những tác nhân quan trọng thúc đẩy nồng độ axit uric tăng cao. Purin là các hợp chất nitơ hình thành trong các tế bào cơ thể (nội sinh) hoặc xâm nhập vào cơ thể bằng thức ăn (ngoại sinh). Purin phân hủy thành axit uric và điều này có thể dẫn đến nồng độ axit trong máu cao. Axit uric có thể tích lũy trong các mô và tạo thành tinh thể bám vào khớp hoặc các cơ quan trong cơ thể như thận…

Điều này xảy ra khi mức axit uric trong máu tăng lên hơn 7 mg / dL và kết quả là các vấn đề như sỏi thận và bệnh gút (tinh thể axit uric trong khớp, đặc biệt là ở ngón tay).

Nguyên nhân gây tăng axit uric máu

Nguyên nhân của nồng độ axit uric cao (tăng axit uric máu) có thể là do nồng độ purin cao và một số bệnh khác gây nên. Đôi khi cơ thể chúng ta sẽ nằm trong tình trạng sản xuất nhiều axit uric hơn nó có thể bài tiết.

Có thể bạn quan tâm:  Sữa Tắm Thảo Dược Family - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Các nguyên nhân của nồng độ axit uric cao bao gồm:

+ Tăng sản xuất axit uric do suy thoái purin

+ Nồng độ axit uric tăng vì thận không thể loại bỏ axit uric trong máu một cách hiệu quả

+ Tế bào chết vì một số bệnh ung thư hoặc tác nhân hóa trị liệu. Điều này thường là do hóa trị liệu, nhưng nồng độ axit uric cao có thể xuất hiện trước khi bắt đầu hóa trị. Sau khi hóa trị, sự phá hủy tế bào nhanh thường xảy ra và hội chứng ly giải khối u có thể xuất hiện. Nguy cơ mắc phải hội chứng này cao hơn ở những bệnh nhân được hóa trị liệu cho bệnh bạch cầu, ung thư hạch hoặc đa u tủy, nếu bệnh rất tiến triển.

+ Bệnh thận: Điều này xảy ra khi thận không thể loại bỏ axit uric khỏi hệ thống, do đó gây tăng axit uric máu.

+ Thuốc: có thể gây ra nồng độ axit uric trong máu cao

+ Điều kiện nội tiết hoặc chuyển hóa: một số dạng bệnh tiểu đường hoặc nhiễm toan có thể gây tăng axit uric máu

+ Nồng độ axit uric cao có thể dẫn đến các vấn đề về thận. Một số người có thể sống trong nhiều năm với nồng độ axit uric tăng và không bị viêm khớp do gút hoặc viêm khớp. Chỉ có khoảng 20% những người có nồng độ axit uric cao phát triển bệnh gút và một số người bị bệnh gút không có nồng độ axit uric trong máu rất cao.

Một số triệu chứng của tăng axit uric máu là gì?

• Bạn có thể không có triệu chứng.

• Nếu nồng độ axit uric trong máu của bạn rất cao và bạn đang được hóa trị liệu cho bệnh bạch cầu hoặc ung thư hạch, bạn có thể có các triệu chứng của các vấn đề về thận hoặc viêm khớp do gút.

• Một số dạng ung thư có thể gây sốt, ớn lạnh, mệt mỏi (do hội chứng ly giải khối u)

• Nếu tinh thể axit uric lắng đọng ở một trong các khớp của bạn, bạn có thể thấy viêm khớp đau (một tình trạng gọi là “bệnh gút”). (* Lưu ý: bệnh gút cũng có thể xuất hiện với nồng độ axit uric bình thường).

• Bạn có thể có vấn đề về thận (do hình thành sỏi thận) hoặc vấn đề đi tiểu.

Bạn có thể làm gì khi tăng axit uric máu?

• Thông báo cho bác sĩ và các thành viên của đội ngũ y tế đang điều trị cho bạn về bất kỳ loại thuốc nào bạn đang dùng (bao gồm cả thuốc không kê đơn, vitamin hoặc thuốc thảo dược).

• Hãy cho bác sĩ của bạn biết nếu bạn có tiền sử bệnh tiểu đường, gan, thận hoặc bệnh tim.

• Làm theo hướng dẫn của bác sĩ về cách hạ thấp nồng độ axit uric trong máu và cách điều trị tăng axit uric máu. Nếu nồng độ trong máu của bạn quá cao, bạn có thể được kê đơn thuốc để hạ nồng độ axit uric xuống mức an toàn hơn .

• Nếu bạn có nồng độ axit uric trong máu cao và cho rằng bạn có nguy cơ bị bệnh gút hoặc sỏi thận, hãy thử chế độ ăn ít purine.

Thực phẩm chứa nhiều purine bao gồm:

– Tất cả các loại thịt (như gan), chiết xuất thịt và nước sốt

–  Nấm men và chiết xuất men (như bia hoặc đồ uống có cồn)

–  Măng tây, rau bina, đậu, đậu Hà Lan, đậu lăng, yến mạch, súp lơ và nấm

Thực phẩm có hàm lượng purine thấp bao gồm:

–  Ngũ cốc tinh chế: bánh mì, mì ống, bột mì, bột sắn, bánh ngọt

–  Sữa và các sản phẩm từ sữa, trứng

–  Rau diếp, cà chua, rau xanh

–  Súp kem không có nước dùng thịt

–  Nước, nước trái cây, đồ uống có ga

–  Bơ đậu phộng, trái cây và các loại hạt

–  Giữ đủ nước, uống 2 đến 3 lít nước mỗi ngày, trừ khi có hướng dẫn khác

–  Dùng tất cả các loại thuốc điều trị tăng axit uric máu theo hướng dẫn

–  Tránh chất caffeine và rượu, vì chúng có thể góp phần gây ra vấn đề với axit uric và tăng axit uric máu

Các loại trà có thể kiểm soát tăng axit uric

Trà không chỉ là một trong những loại đồ uống có thể giúp bạn thư giãn mà nó có rất nhiều lợi ích đối với các cơ quan trong cơ thể của chúng ta. Những công dụng của trà luôn được các chuyên gia y tế nhắc đến, bệnh nhân Gout cũng không ngoại trừ. Vậy tác dụng của trà đối với bệnh nhân gout là gì?

1. Trà gừng:

Có nghiên cứu khoa học cho thấy rằng tiêu thụ trà gừng  làm giảm cơn đau liên quan đến sự tích tụ axit uric trong khớp.  Mặc dù cần nhiều bằng chứng hơn để chứng thực các tác dụng này, phương thuốc này là một lựa chọn tốt để bổ sung cho việc điều trị các bệnh như bệnh gút.

Có thể bạn quan tâm:  Tinh Nghệ Của Viện Dược Liệu Trung Ương - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

2. Trà cần tây thảo dược:

Trà cần tây là một phương thuốc hữu ích để giảm mức axit uric trong máu. Trong nhiều năm, nó  là một trong những chất bổ sung tốt nhất chống lại bệnh gút, giữ nước và các vấn đề về tiết niệu.

3. Cây tầm ma:

Cây tầm ma là một phương thuốc thảo dược truyền thống được sử dụng cho các vấn đề như bệnh gút và đau khớp. Nó có đặc tính lợi tiểu  giúp thúc đẩy chức năng thận để tăng nước tiểu và giảm nồng độ axit uric.

4. Trà hoa dâm bụt:

Một trong những loại trà thảo dược truyền thống để giảm nồng độ axit uric là trà dâm bụt. Hoa vườn này  làm giảm sự tích tụ axit uric trong máu,  ngăn chặn nó lắng đọng trong các khớp.

5. Trà bồ công anh:

Uống bồ công anh mang lại lợi ích quan trọng cho sức khỏe thận. Do đặc tính lợi tiểu của nó, nó làm tăng sản xuất nước tiểu và tạo điều kiện cho việc trục xuất các chất thải ra khỏi cơ thể.  Mặc dù nó không được chứng minh là một phương thuốc cho bệnh gút, tiêu thụ của nó giúp kiểm soát tăng axit uric máu.

Mặc dù ở nhưng điều chúng tôi đã đề cập trên đây, việc sử dụng các loại trà thảo dược có thể được coi là một bổ sung cho điều trị.  Tất nhiên, hiệu quả của nó mang lại cũng không phải là tuyệt đối. Ngoài cách điều trị chúng tôi vừa nêu trên đây bạn cũng nên sử dụng một số sản phẩm điều trị bệnh gout được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược để thấy được hiệu quả tốt nhất.

Chúc bạn luôn mạnh khỏe!


Dược sĩ Duy
|






Dược sĩ Duy, Cử nhân có 15 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý thuộc chuyên ngành Vật lý trị liệu/Phục hồi chức năng, đặc biệt là bệnh lý thuộc các lĩnh vực: Bệnh Gout, Cơ xương khớp, thần kinh, chấn thương, kỹ thuật chỉnh hình và nhi khoa

Chi tiết thông tin cho 5 Loại Trà Thảo Dược Dành Cho Bệnh Nhân Gout…

1/ Đặt vấn đề

Tăng acid uric máu là yếu tố nguy cơ quan trọng gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm như suy tim, bệnh thận mãn tính, bệnh gout, viêm khớp, đột quỵ,… Trong đó, đặc biệt phải kể đến là bệnh gout. Bệnh là một dạng rối loạn chuyển hóa, xảy ra do tăng acid uric trong máu là bệnh thường gặp nhất.

Khi lượng axit uric trong máu vượt quá ngưỡng cho phép thì sẽ lắng đọng lại ở màng hoạt dịch, nội tạng và các cơ quan dưới dạng tinh thể axit uric hay urat monosodic và gây bệnh gout.

Do đó, việc hạ và kiểm soát nồng độ axit uric máu là một trong những mục tiêu trong điều trị gout. Chính vì lý do trên, đề tài “Điều trị hạ axit uric máu bằng bài thuốc Y học cổ truyền” được thực hiện với mục tiêu:

  • Tìm hiểu về phương pháp điều trị hạ axit uric máu bằng bài thuốc YHCT
  • Đánh giá hiệu quả điều trị hạ axit uric máu bằng bài thuốc YHCT
  • Khảo sát về tác dụng phụ không mong muốn của bài thuốc Y học cổ truyền.

2/ Tổng quan đề tài

2.1 Định nghĩa

Axit uric là chất thải được hình thành sau quá trình chuyển hóa purin của cơ thể. Trong cơ thể con người, axit uric được sản sinh từ 2 nguồn:

  • Nội sinh: Do thoái giáng acid nucleic từ các tế bào bị tiêu hủy, quá trình chuyển hóa purin, chiếm khoảng 70% lượng acid uric trong toàn bộ cơ thể
  • Ngoại sinh: Do thoái giáng acid nucleic từ các thực phẩm được đưa vào cơ thể, chiếm khoảng 30% tổng số lượng acid uric trong toàn bộ cơ thể.

Axit uric là một acid yếu, thường bị ion hóa về dạng muối urat hòa tan trong huyết tương. Lượng axit uric dư thừa được đào thải ra khỏi cơ thể qua nước tiểu (khoảng 80%) và qua tiêu hóa, mồ hôi (khoảng 20%). Quá trình chuyển hóa purin sẽ tạo ra các axit uric mới, đồng thời luôn có một lượng axit uric được đào thải qua thận.

Khi quá trình đào thải axit uric bị rối loạn do tăng tổng hợp acid uric hoặc giảm bài tiết acid uric sẽ làm tăng nồng độ acid uric trong máu. Thông thường, nồng độ acid uric máu trong ngưỡng cho phép vào khoảng 420 micromol/lít (dưới 7,0 mg/dl) ở nam và 360 micromol/lít (dưới 6 mg/dl) ở nữ. Vì vậy, nếu như nồng độ axit uric trong máu vượt quá ngưỡng cho phép trên thì được gọi là hội chứng tăng axit uric máu.

Tăng acid uric máu là một trong những rối loạn chuyển hóa, được xem là yếu tố nguy cơ hàng đầu gây ra các bệnh xương khớp gout, suy tim mãn tính, suy thận mãn tính, sỏi thận,…

Có thể bạn quan tâm:  Ngày Quan Hệ An Toàn Tuyệt Đối - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Gout là bệnh lý rối loạn chuyển hóa liên quan trực tiếp đến tăng nồng độ acid uric trong máu. Bệnh đặc trưng bởi các đợt viêm khớp cấp hoặc mãn tính, xảy ra do sự lắng đọng tinh thể mononatri urat trong các khớp, mô liên kết bộ phận cơ thể.

Tăng axit uric máu là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh gout

2.2 Vai trò của axit uric trong bệnh gout theo YHHĐ

Khi lượng axit uric trong máu tăng quá cao (>7mg%), tổng lượng axit trong cơ thể tăng lên vượt quá khả năng đào thải axit uric của cơ thể thì những acid uric này sẽ lắng đọng thành các tinh thể urat ở lớp màng hoạt dịch.

Sau khi tinh thể urat lắng ở lớp màng hoạt dịch sẽ gây nên một loạt phản ứng:

  • Hoạt tác yếu tố Hageman tại chỗ, từ đó kích thích các tiền chất gây phản ứng viêm ở màng hoạt dịch.
  • Các bạch cầu sẽ tập trung tới và tiến hành thực bào các vi tinh thể urat, đồng thời cũng giải phóng các men tiêu thể của bạch cầu – cũng là tác nhân gây phản ứng viêm sưng.
  • Phản ứng viêm ở màng hoạt dịch sẽ kích thích tăng chuyển hóa acid lactic tại chỗ, giảm độ pH. Bởi thực tế, môi trường càng toan thì tinh thể urat lắng đọng càng nhiều, phản ứng viêm trở thành một vòng khép kín liên tục, kéo dài.
Tinh thể urat lắng đọng tại lớp màng hoạt dịch khớp

Vì vậy, để kiểm soát bệnh gout, cần phải hạ và duy trì nồng độ acid uric huyết thanh dưới ngưỡng bão hòa sinh lý 6.8 mg/dl. Từ đó, làm giảm đi sự hình thành và lắng đọng tinh thể muối urat, tức là cắt giảm nguy cơ cơn gout bùng phát), thúc đẩy quá trình triệt tiêu hạt tophi, sự lắng đọng tinh thể urat ở các mô.

2.4 Quan điểm YHHĐ trong kiểm soát acid uric máu

Trong khuyến cáo điều trị mới đều thống nhất đưa ra việc kiểm soát acid uric máu bao gồm chế độ ăn uống, vận động và sử dụng thuốc.

Rối loạn chuyển hóa axit uric máu là nguyên nhân hình thành bệnh gout. Vì vậy, mục tiêu của việc giảm và kiểm soát acid uric máu là đưa nồng độ acid uric trong máu về ngưỡng cho phép (< 6mg%), duy trì kết quả này lâu dài, ổn định.

Việc hạ và duy trì acid uric về mức mục tiêu có tác dụng kiểm soát các bệnh viêm khớp, gout hiệu quả, phòng ngừa biến chứng nặng tại khớp, giảm tỷ lệ tàn phế, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

2.5 Quan điểm của YHCT về điều trị hạ axit uric máu

Bệnh gout là chứng bệnh xảy ra do sự rối loạn chuyển hóa acid uric, cụ thể là việc tăng nồng độ axit uric vượt mức tối đa trong máu. Y học cổ truyền gọi bệnh gout là chứng bệnh thống phong, thuộc về phạm trù chứng Tý.

Nguyên nhân gây bệnh là do các tà khí phong, hàn, thấp xâm nhập và tích tụ lâu ngày trong cơ thể, gây tắc nghẽn kinh lạc, khí huyết ứ trệ tại khớp. Từ đó, gây đau khớp, co duỗi khó khăn

Trong khi chính khí cơ thể suy yếu, ngũ tạng rối loạn, can thận bất túc. Can hư không chủ được cân mạch, thận hư không tàng được cốt tủy. Tình trạng hư nhiệt kết hợp với khí huyết ứ trệ do tà khí xâm nhập. Vì vậy mà đã dẫn đến xương khớp sưng nóng, đau nhức, đau dữ dội về đêm, đau tăng khi trời lạnh.

Ban đầu, khi bệnh mới khởi phát còn ở cơ biểu kinh lạc, bệnh lâu ngày thì tà khí tích lũy tại gân xương, gây tổn thương ngũ tạng, rối loạn lưu thông khí huyết tân dịch, làm cho tân dịch ứ trệ thành đàm, khí huyết hóa ứ. Đàm ứ kết nhau mà thành các u cục tô phi xung quanh khớp, dưới da.

2.6 Triệu chứng lâm sàng bệnh gout do tăng axit uric máu

Theo YHHĐ, bệnh gout được phân loại thành 2 giai đoạn chính:

Thể cấp tính: 

  • Quá trình viêm đau khớp diễn biến trong một thời gian ngắn rồi kết thúc, thỉnh thoảng lại tái phát
  • Cơn đau nhức dữ dội, đột ngột ở khớp chi: khớp bàn chân, ngón chân, cổ tay, bàn tay, đầu gối,…
  • Khớp sưng tấy, có màu đỏ sẫm
  • Hạn chế vận động

Thể mãn tính:

  • Quá trình lắng đọng urat nhiều, triệu chứng viêm đau khớp kéo dài liên tục
  • Do bệnh ở thể cấp tính chuyển thành
  • Viêm đau ở nhiều khớp (chủ yếu ở các khớp nhỏ, vừa, có tính chất đối xứng)
  • Tái phát nhiều lần, thời gian ổn định giữa các đợt rút ngắn đi
  • Khớp sưng, nóng, đỏ
  • Biến dạng khớp
  • Co duỗi, cử động khớp khó khăn
  • Xuất hiện các nốt u cục quanh khớp, dưới da.
Khớp viêm, sưng, nóng, đỏ là biểu hiện đặc trưng của bệnh gout

Theo YHCT, bệnh gout được phân loại thành 3 thể lâm sàng:

Có thể bạn quan tâm:  Kỹ Thuật Trồng Cây Dược Liệu Đinh Lăng - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Thể phong thấp nhiệt:

  • Khớp ngón cái hoặc các ngón khác bị sưng đau, nóng, đỏ đột ngột
  • Kèm theo hiện tượng sốt, đau đầu, sợ lạnh, sợ gió, khát nước, miệng khô, nước tiểu màu vàng đậm, lưỡi màu vàng bẩn, mạch sáp.

Thể hàn thấp tý:

  • Nhiều khớp sưng to, cơn đau kéo dài, cử động co duỗi khó, biến dạng khớp, tê liệt khớp
  • Da tím sạm đen, chườm nóng thấy dễ chịu, mạch trầm huyền, rêu lưỡi màu trắng.

2.7 Mục tiêu điều trị theo YHCT

Để điều trị bệnh gout, Y học cổ truyền chủ yếu dùng các bài thuốc chủ về phép thông kinh lạc, thanh nhiệt, khu phong, trừ thấp, hành khí hoạt huyết, hóa ứ.

Bệnh lâu ngày làm khí huyết suy yếu, âm dương bất hòa, các bài thuốc YHCT còn tập trung vào bồi bổ can thận khí huyết để nâng cao chính khí, cường gân kiện cốt giúp xương khớp dẻo dai, chắc khỏe, ngăn ngừa nguy cơ tái phát.

2.8 Điều trị hạ axit uric máu bằng thảo dược tự nhiên

Căn cứ trên quan điểm của YHCT về tình trạng axit uric máu và bệnh xương khớp, để kiểm soát nồng độ axit uric trong máu, YHCT sử dụng một số vị thuốc có tính khu phong trừ thấp mạnh, bổ thận nhằm tăng cường thải trừ acid uric và các chất gây ứ đọng trong xương khớp, thông kinh hoạt lạc, giảm đau, tiêu viêm.

  • Thổ phục linh: Theo phân tích dược lý hiện đại cho thấy, chất catalase trong thổ phục linh có thể giảm stress oxy hóa do tình trạng tăng acid uric máu. Hoạt chất astilbin có trong thổ phục linh đóng vai trò ngăn chặn hoạt động của acid uric trong máu, tăng sản hoạt dịch, giảm viêm, ngăn chặn xâm nhập tế bào vào màng hoạt dịch. Theo Y học cổ truyền, thổ phục linh có vị ngọt, nhạt, tính bình, có tác dụng khu phong, trừ thấp, thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, đặc trị các chứng phù nề, đau nhức các chi, tăng cường chức năng thận, lợi tiểu và thúc đẩy quá trình đào thải lượng axit uric dư thừa ra khỏi cơ thể.
  • Đỗ trọng: Vị ngọt hơi cay, tính ôn, không mùi, dưỡng huyết, bổ can thận, cường gân cốt, kháng viêm, giảm đau, điều trị các chứng chân gối yếu mềm. Y học hiện đại đã ghi nhận đỗ trọng có công dụng cải thiện mật độ, độ chắc khỏe của xương, giảm bài tiết canxi và photpho, thúc đẩy quá trình tái cấu trúc xương.
  • Ba kích: Tính ấm, vị cay ngọt, hơi chát, quy vào kinh can – thận, tăng cường chức năng thận, trừ phong thấp, mạnh gân cốt.
  • Dâm dương hoắc: Vị cay, tính bình, đi vào kinh can thận, tăng cường chức năng thận, tráng dương, lợi tiểu, mạnh gân cốt, giúp tăng cường chức năng đào thải acid uric, giảm nồng độ acid uric
  • Hy thiêm: Vị đắng, tính mát, có tác dụng khử phong thấp, lợi gân cốt, hạ acid uric máu. Trong hy thiêm có chứa các chất chống viêm và khuẩn rất tốt nên thường được sử dụng trong chữa bệnh gout.
Thổ phục linh là thảo dược có khả năng kiểm soát nồng độ acid uric máu hiệu quả

2.9 Bài thuốc YHCT điều trị hạ axit uric máu

Dựa trên các dấu hiệu, triệu chứng bệnh và nguyên do khởi phát bệnh, Đông y có các bài thuốc điều trị khác nhau:

  • Bài thuốc Bạch hổ gia quế chi thang gia giảm

Phép chủ trị: Điều trị các trường hợp bệnh gout cấp tính do tăng axit uric máu, có công dụng ôn thông kinh lạc, khu phong trừ thấp, thanh nhiệt, giải độc.

Thành phần: Thạch cao 40-60g, Tri mẫu 12g, Quế chi 4-6g, Bạch thược 12g, Xích thược 12g, Ngân diệp 20-30g, Phòng kỷ 10g, Mộc thông 10g, Hải đồng bì 10g, Cam thảo 5-10g.

Trường hợp thấp nhiệt nặng gây sưng tấy, đau nhiều bổ sung thêm Dây kim ngân, Thổ phục linh, Ý dĩ. Hoặc có thể bổ sung thêm thuốc hoạt huyết như Toàn đương quy, Đan sâm, Trạch lan, Đào nhân, Hồng hoa để hóa ứ, chỉ thống.

  • Bài thuốc Ô đầu tế tân thang

Phép chủ trị: Điều trị các trường hợp bệnh gout mãn tính, có công dụng khu hàn, ôn thông kinh lạc, trừ thấp, chỉ thống

Thành phần: Ô đầu 5g, Tế tân 5g, Đương quy 12g, Xích thược 12g, Uy linh tiên 10g, Thổ phục linh 16g, Tỳ giải 12g, Ý dĩ 20g, Mộc thông 10g, Quế chi 4-6g

Trường hợp sưng đau nhiều khớp, cứng khớp bổ sung thêm Cương tàm, Xuyên sơn giáp, Tạo giác thích, Hy thiêm thảo, Hải đồng bì

Trường hợp đau nhiều do huyết ứ bổ sung thêm Ngô công, Toàn yết, Diên hồ sách

Trường hợp thận dương hư bổ sung thêm Bổ cốt chỉ, Nhục thung dung, Cốt toái bổ

Trường hợp khí huyết hư bổ sung thêm Hoàng kỳ, Đương quy, Nhân sâm, Bạch truật.

  • Bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh thang gia giảm

Phép chủ trị: Dùng trong điều trị bệnh gout thể hàn thấp tý, có công dụng chỉ thống, trừ hàn, hóa thấp.

Thành phần: Độc hoạt 12g, Tang ký sinh 16-40g, Tần giao 12g, Phòng phong 12g, Tế tân 4-8g, Đương quy 12g, Thược dược 12g, Xuyên khung 8-12g, Địa hoàng 16-24g, Đỗ trọng 12g, Ngưu tất 12g, Nhân sâm 12g, Phục linh 12g, Chích thảo 4g, Quế tâm 4g.

Bài thuốc YHCT giúp hạ và kiểm soát nồng đọ acid uric máu
  • Bài thuốc Niêm thống thang gia giảm

Phép chủ trị: Dùng trong điều trị bệnh gout thể thấp nhiệt uẩn kết, có công dụng tuyên thanh, lợi thấp nhiệt, thông lạc, chỉ thống.

Thành phần: Bạch truật 4g, Cát căn 4g, Chích thảo 2g, Đảng sâm 12g, Đương quy 8g, Hoàng cầm 2g, Khổ sâm 4g, Khương hoạt 2g, Nhân trần 4g, Phòng phong 4g, Thương truật 2g, Trạch tả 4g, Tri mẫu 4g, Trư linh 4g.

  • Bài thuốc Đào hồng vật tứ thang

Phép chủ trị: Dùng trong điều trị trường hợp bệnh gout thuộc chứng đờm ngưng trở lạc, có công dụng hòa doanh, khứ ứ, hóa đờm, thông kinh lạc.

Thành phần: Đương quy 10g, Xích thược 10g, Đào nhân 10g, Mộc qua 10g, Hồng hoa 6g, Uy linh tiên 6g, Xuyên khung 6g, Dã xích đậu 12g, Triết bối mẫu 12g, Ty qua lạc 4-5g, Tạo giác thích 4g, Giáp châu 4g.

  • Bài thuốc Kê huyết phụ tử niêm thống thang

Phép chủ trị: Dùng trong điều trị bệnh gout thể phong thấp hàn, huyết ứ, có công dụng ôn thông kinh lạc, trừ thấp, khử phong.

Thành phần: Kê huyết đằng 50g, Nhẫn đông đằng 50g, Thương truật và Kinh giới tuệ bỏ vào 1 lượng phù hợp.

Chi tiết thông tin cho Điều Trị Hạ Axit Uric Máu Bằng Bài Thuốc Y Học Cổ Truyền…

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Thảo Dược Hạ Acid Uric này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Thảo Dược Hạ Acid Uric trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Bài liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button