Thảo Dược Điều Trị Huyết Áp Thấp – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Thảo Dược Điều Trị Huyết Áp Thấp có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Thảo Dược Điều Trị Huyết Áp Thấp trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Bệnh Suy Thận những điều nên biết LH tư vấn 0907009709
Bạn đang xem video Bệnh Suy Thận những điều nên biết LH tư vấn 0907009709 được cập nhật từ kênh Kết quả Vision từ ngày 2015-04-07 với mô tả như dưới đây.
Sản phẩm thảo dược này đi vào cơ thể có 4 nhiệm vụ:
1. Đào thải độc tố
2. Bổ sung vi chất dinh dưỡng và muối khoáng cần thiết cho cơ thể
3. Nâng cao chức năng hoạt động của hệ miễn dịch
4. Trẻ hóa tế bào, chống căng thẳng thần kinh
Với 4 tính năng trên đã giải quyết 3 nguyên nhân gây bệnh:
1. Ăn uống thiếu chất, thừa độc tố
2. Ô nhiễm môi trường nặng nề(nước, không khí)
3. Căng thẳng thần kinh triền miên
Hãy là người có trí tuệ, có hiểu biết khi tìm hiểu giải pháp này.
Hãy lựa chọn cho mình và gia đình một sức khỏe tuyệt hảo.
cach dieu tri benh suy than
chua mat ngu man tinh
bẹnh tri
dieu tri benh suy than man
bênh viên nam khoa
thuoc chua mat ngu man tinh
điều trị bệnh thận
tim hieu ve benh suy than
áp huyết cao
benh tri va trieu chung
dau hieu cua tri
dieu tri kho ngu
phuong phap chua benh soi than
thuoc nam tri benh soi than
tim hieu benh than
cach dieu tri benh soi than
cách điều trị bệnh sỏi thận
bệnh đau thận
dieu tri benh soi than
thuốc điều trị thận yếu
chua tri benh than
thuốc chữa bệnh suy nhược thần kinh
benh soi than chua nhu the nao
chua benh suy than man
thuoc dieu tri benh soi than
benh voi than
cach dieu tri benh than
thuoc nam chua benh soi than
thuoc soi than
chiu chung benh suy than
thuốc trị bệnh sỏi thận
thuốc trị bệnh thận yếu
trieu chung bi benh tri
thuoc dieu tri benh than
dieu tri than
soi than phai
chữa bệnh suy thận
tim hieu benh suy than
thuoc tri dau than
thuốc trị bệnh suy thận
bai thuoc chua benh soi than
tim hieu ve benh soi than
thuoc chua suy than man
thuốc chữa bệnh suy thận
tri dau than
meo chua benh soi than
benh soi than co nguy hiem khong
suy thận và cách điều trị
benh soi than va cach dieu tri
dieu tri benh than
cach chua tri benh soi than
dieu tri nam
benh dau than
cao huyết áp
chiu chung benh tim
tri chung dau dau
điều trị đau đầu
thuoc chua benh suy than man
benh soi than nen an gi
bệnh thận suy
phương pháp điều trị bệnh sỏi thận
sỏi thận cách điều trị
vien soi than
thuoc tri suy than man tinh
điều trị bệnh sỏi thận
cách trị bệnh suy thận
cách điều trị sỏi thận
benh dau dau man tinh
chua benh suy than man bang dong y
cách điều trị suy thận mạn
bệnh sỏi thận
điều trị bệnh suy thận
bệnh suy nhược thần kinh
suy than man co chua duoc khong
thuoc nam dieu tri soi than
nhung trieu chung cua benh tri
thuốc điều trị suy thận
dấu hiệu benh tri
chua dau dau hieu qua
thuốc trị bệnh thận
soi than co nguy hiem khong
suy thận mãn và cách điều trị
cach tri than
cách điều trị bệnh suy thận
dau bung do soi than
bệnh sỏi thận và cách điều trị
tim hieu benh soi than
phac do dieu tri suy than man
cách chữa bệnh suy thận
chữa bệnh suy thận bằng thuốc nam
cách điều trị bệnh thận yếu
dau hieu cua benh phu khoa
cay thuoc chua benh soi than
phương pháp điều trị sỏi thận
sỏi thận và cách điều trị
benh suy than nen an gi
chua tri bang thuoc nam
bệnh sạn thận
dieu tri soi
thuốc trị suy thận
phuong thuoc chua benh soi than
chữa bệnh sỏi thận
tri benh suy than
thuoc dieu tri suy than man
các phương pháp điều trị sỏi thận
cach chua dau dau hieu qua
cách trị bệnh thận
cách điều trị bệnh thận
bị sỏi thận
điều trị bệnh thận yếu
chua benh yeu than
thuoc tri suy than man
thuốc nam chữa bệnh suy thận
điều trị suy thận mạn
thuốc điều trị suy thận mạn
cach chua benh dau than
benh soi va cach chua tri
bai thuoc chua benh than
benh soi than kieng an gi
cách trị bệnh sỏi thận
tim hieu ve benh than
dau đầu
bệnh thận mãn tính
điều trị suy thận
trị bệnh sỏi thận
thuoc tri dau dau hieu qua nhat
benhthan
cách chữa bệnh sỏi thận
bệnh thần kinh tọa
bệnh thận và cách điều trị
chua suy than man
cách điều trị đau đầu
nhung trieu chung benh tim
cách phòng bệnh sỏi thận
bệnh thận hư
thuc an cho nguoi suy than
trieu chung benh dau tim
trieu chung bi tri
nguyen nhan gay ra benh soi than
bệnh sỏi thận và cách chữa
cách trị sỏi thận
những bệnh về thận
phòng bệnh sỏi thận
những bệnh về tim
viem a bi dan man tinh
bệnh suy thận
cách điều trị suy thận
benh than da nangsản phẩm vision
thuốc vision
thực phẩm vision
san pham chuc nang vision
công ty vision
thực phẩm chức năng vision có tốt không
công ty vision việt nam
sản phẩm vision có tốt không
kết quả sử dụng sản phẩm vision
tpcn vision
giá sản phẩm vision
Theo Đông y, bệnh huyết áp thấp là biểu hiện của “khí huyết hư”. Chứng bệnh này không chỉ phổ biến ngày nay, mà nó đã lan rộng trong nhân loại từ thời xa xưa.
Dân gian từng truyền tai nhau công dụng của một số thảo dược, được nhiều lương y nổi tiếng sử dụng làm thuốc chữa bệnh cho vua chúa, cung tần, mĩ nữ trong cung khi khí huyết bị hao tổn như: Sinh khương, Ích mẫu, Hương phụ, Dạ Cẩm, Bồ công anh,… Hãy cùng tìm hiểu những cây thuốc Nam này để xem công dụng của chúng ra sao.
1. Hương phụ
Một trong những loại cỏ mà loài Ngỗng ưa thích đó chính là cây Hương phụ. Cây cỏ này rất đỗi quen thuộc với chúng ta, nhưng ít ai biết rằng Hương phụ lại là vị thuốc quý được dùng để chữa nhiều chứng bệnh khách nhau.
Hương phụ hay còn gọi là cỏ gấu, củ gấu, cỏ cú, sống trên đất nước lợ hoặc nước mặn. Cây mọc rải rác trong vườn, trên nương, bãi cỏ, bãi cát,…Hương phụ có vị cay, hơi đắng, ngọt, tính ấm, có tác dụng hành khiếu, khai uất, thông kinh, tiêu sưng giảm đau, có tác dụng tốt trong việc lưu thông khí huyết. Hương phụ được dùng để trị nhiều bệnh khác nhau như: chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, viêm tử cung mạn tính, các bệnh phụ nữ trước và sau khi sinh đẻ; chữa đau dạ dày, ăn uống không tiêu, nôn mửa, tiêu chảy,…
Hương phụ tốt người bị huyết áp thấp, tụt huyết áp thường xuyên
Không những thế, hương phụ còn có tác dụng lưu thông đường hô hấp, giúp những người đang bị uất nghẹn, mệt mỏi, thở tốt hơn. Hương phụ có tác dụng hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu giúp giảm nhanh các triệu chứng của huyết áp thấp. Khí huyết điều hòa, từ đó giúp nâng chỉ số huyết áp một cách ổn định và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm do huyết áp thấp gây ra như: suy giảm trí nhớ, nhũn não, tai biến mạch máu não,…
2. Sinh khương
Sinh khương hay chính là Gừng tươi, một trong những gia vị quen thuộc trong những bữa ăn hằng ngày và cũng là vị thuốc chữa được rất nhiều bệnh khác nhau.
Sinh khương có nguồn gốc từ Châu Á và được trồng khắp Việt Nam. Thường sống nơi đất mùn ẩm, ưa bóng. Bộ phận dùng làm thuốc của Sinh khương là thân rễ. Khi thu hái, người ta sẽ cắt bỏ thân lá và rễ tơ, rửa sạch đất, phơi hoặc sấy khô.
Sinh khương có vị cay, tính hơi ấm, có tác dụng chống lạnh, tiêu đờm, chặn nôn, giúp tiêu hóa tốt, chữa đau bụng lạnh dạ đi ngoài. Sinh khương chứa những dưỡng chất có lợi cho việc tăng cường tuần hoàn máu, giúp lưu thông máu tốt hơn như amino axit và các khoáng chất. Các chất chống oxy hóa và hợp chất như gingerol (C17H26O4), zingerzone (C11H14O3) , shogaol (C17H24O3) trong sinh khương có tác dụng điều chỉnh huyết áp.
Gừng là một vị thuốc quý điều trị huyết áp thấp hiệu quả
3. Ích Mẫu
Ích mẫu, còn được gọi là cây chói đèn. Có tên khoa học là L. heterophyllus Sweet, thuộc họ Hoa môi – Lamiaceae. Đây là cây thảo sống hằng năm, có chiều cao hơn 1m, thân vuông, ít phân nhánh thường mọc ở đồng bằng hoặc trung du.
Ích mẫu có vị cay, hơi đắng, tính mát, đi vào kinh can và tâm bào nên có tác dụng hoạt huyết, khứ ứ, sinh tân (thải huyết ứ, sinh huyết mới), lợi thủy tiêu thũng. Các hoạt chất của Ích mẫu có tác dụng trên huyết áp, tim mạch, hệ thần kinh, tử cung, kháng sinh với một số vi trùng.
Ích mẫu cũng là vị thuốc có tác dụng trị nhiều bệnh cho chị em như điều kinh tiêu thủy, chữa kinh nguyệt không đều (rối loạn kinh nguyệt), đau bụng kinh, kinh nguyệt ra nhiều, máu ứ tích tụ sau khi sinh đẻ, làm an thai, giảm đau, thống kinh, bế kinh, phù nề cổ trướng… Đặc biệt, Ích mẫu có thể giúp giảm nhanh các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, đau đầu, mệt mỏi,…của huyết áp thấp nhờ công dụng bổ máu, tăng tạo máu, tăng cường tuần hoàn máu của mình.
Ích mẫu tăng tạo máu, tăng cường tuần hoàn máu
4. Bồ Công Anh
Bồ công anh là loại cây thảo, sống ở độ cao 1000-2500m, thường phân bố chủ yếu ở Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Hà Giang,…
Bồ công anh có vị ngọt, hơi đắng, tính hàn, có tác dụng giải độc, tiêu viêm, thanh nhiệt, tán kết. Bồ công anh là một vị thuốc có tính lợi mật, ích cho gan, bổ đắng, dẫn lưu gan mật, tản máu, lọc máu, chống hoại huyết, lợi tuần hoàn.
Trong Đông y, Bồ công anh được dùng để chữa rất nhiều bệnh khác nhau trong đó có bệnh huyết áp thấp. Người bị huyết áp thấp thường cảm thấy mệt mỏi, chán ăn dẫn đến cơ thể suy nhược, thiếu máu, tụt huyết áp thường xuyên. Trong Bồ công anh có chứa nhiều chất sắt tương đương trong rau dền, hàm lượng vitamin A cao gấp bốn lần rau diếp và rất giàu các nguyên tố vi lượng như magie, potassium, calcium, sodium và nhất là vitamin C, B. Ngoài ra, Bồ công anh còn chứa protein, chất béo, tinh bột… sẽ giúp kích thích hệ tiêu hóa, giúp ăn ngon, nâng đỡ và tăng cường hoạt động của các cơ quan nội tạng, gia tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Bồ công anh tốt cho người huyết áp thấp suy nhược cơ thể, chán ăn, mệt mỏi
5. Dạ Cẩm
Dạ cẩm, còn gọi là cây Loét mồm, Dây ngón cúi, Chạ khẩu cẩm, là một vị thuốc mọc hoang rất nhiều ở các vùng đồi núi đặc biệt là vùng núi phía Bắc nước ta. Dạ cẩm có vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, tiêu viêm, lợi tiểu.
Theo kinh nghiệm truyền lại, Dạ cẩm có tác dụng chữa đau dạ dày, điều trị viêm loét dạ dày. Các thành phần hóa học của Dạ cẩm có tác dụng giảm đau, trung hòa axit trong dạ dày, giảm thiểu triệu chứng ợ chua, đầy bụng, chướng hơi, làm lành vết thương, vết loét. Nhiều người bị huyết áp thấp có chức năng hệ tiêu hóa kém, không hấp thụ được dinh dưỡng từ thức ăn. Dạ dày hoạt động không tốt dẫn đến hấp thụ kém chất dinh dưỡng, gây suy nhược cơ thể và dẫn đến tình trạng thiếu máu, tụt huyết áp thường xuyên. Dạ cẩm giúp hỗ trợ quá trình nâng huyết áp ổn định đồng thời ổn định dạ dày, chữa ăn uống kém tiêu cho người bị huyết áp thấp.
Dạ cẩm có tác dụng ổn định dạ dày, chữa chứng ăn uống kém tiêu của người huyết áp thấp
Nguyên tắc điều trị huyết áp thấp là phối hợp giữa việc nâng chỉ số huyết áp lên mức bình thường và bồi bổ cơ thể, tăng sức bền, sức chịu đựng của cơ thể, từ đó tránh tái phát tình trạng tụt huyết áp. 5 loại thảo dược này có những đặc tính khác nhau, khi kết hợp lại với nhau người bệnh sẽ nhận được một lúc nhiều tác dụng tốt cho cơ thể. Sự kết hợp tuyệt vời của 5 vị thuốc quý này chính là thành phần có trong sản phẩm Thăng Áp Khang, giúp hỗ trợ giảm nhanh các triệu chứng của huyết áp thấp như: hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, mệt mỏi, đau đầu và ngăn ngừa tái phát tình trạng tụt huyết áp. Đây là bài thuốc quý cho người bị huyết áp thấp, tụt huyết áp thường xuyên, phụ nữ sau sinh, phụ nữ say tàu xe do huyết áp thấp.
Để tìm mua sản phẩm có 5 vị thuốc trên, hãy xem TẠI ĐÂY
Xem thêm: Người trung niên bị tụt huyết áp, mất ngủ lâu ngày mà không biết cách này thì quá phí!
Bạn đọc có thắc mắc về bệnh huyết áp thấp, tụt huyết áp vui lòng gọi tới Tổng đài Chăm sóc sức khỏe 1800 6659 (miễn cước) để được các Dược sĩ hỗ trợ tư vấn.
Chi tiết thông tin cho Phát hiện 5 cây thảo dược dễ kiếm hỗ trợ điều trị huyết áp thấp hiệu quả…
7 điều nên làm và không nên làm khi bị huyết áp thấp
Các tư thế yoga giúp tăng cường tuần hoàn máu và cải thiện huyết áp thấp
7 thực phẩm có thể ảnh hưởng đến huyết áp của bạn
Làm thế nào để ngăn chặn tình trạng huyết áp thấp?
Cam thảo
Cam thảo là thảo dược có vị ngọt và thường được sử dụng để điều trị các bệnh tiêu hóa như ợ nóng, loét dạ dày, đau bụng. Theo MedlinePlus, ngoài những tác dụng trên, cam thảo có thể làm tăng huyết áp của bạn vì vậy nó tốt cho người bị huyết áp thấp. Tuy nhiên, không nên sử dụng quá nhiều cam thảo vì nó có thể làm huyết áp tăng cao và gây ảnh hưởng đến tim. Nếu dùng quá 30gr cam thảo mỗi ngày bạn có thể gặp những vấn đề sức khỏe nguy hiểm. Bởi vậy nên tham khảo ý kiến bác sỹ trước khi sử dụng cam thảo điều trị huyết áp thấp.
Cam thảo là thảo dược dễ tìm giúp cải thiện tình trạng huyết áp thấp
Cây cam đắng
Cam đắng là loại thảo mộc thường được sử dụng để điều trị chứng khó tiêu, buồn nôn và táo bón. Loại thảo mộc này cũng được sử dụng để điều trị chứng ợ nóng, ngạt mũi. Theo Trung tâm Quốc gia về Y học bổ sung và thuốc hay thế, thảo mộc này có thể làm tăng huyết áp và nhịp tim của bạn. Vì vậy, tham khảo ý kiến bác sỹ trước khi sử dụng.
Trà đen
Trà đen được làm từ lá của cây chè (Camellia sinensis).Theo MedlinePlus, trà đen giúp ngăn ngừa bệnh tim và giúp cải thiện huyết áp. Uống trà đen có thể giúp làm giảm nguy cơ hạ huyết áp tư thế đứng ở người cao tuổi. Bạn có thể hỏi ý kiến của bác sỹ về liều lượng trà đen bạn có thể dùng.
Trà đen giúp cải thiện lưu thông máu trong cơ thể
Húng quế
Húng quế là loại thảo mộc tốt cho người bị huyết áp thấp vì nó giàu vitamin C, magne, kali… giúp tăng cường dẫn truyền thần kinh. Cách dùng húng quế trị huyết áp thấp: Nhai 4 – 5 lá húng quế vào buổi sáng hoặc uống nước ép lá húng quế thêm chút mật ong mỗi ngày.
Húng quế có lợi cho người bị huyết áp thấp
Hương thảo
Hương thảo là thảo mộc tốt cho người bị huyết áp thấp vì nó kích thích hệ thần kinh thực vật, làm tăng lực bóp của tim cũng như co thắt các mạch máu ngoại vi và giúp tăng huyết áp. Có nhiều cách dùng hương thảo rất đơn giản, bạn có thể chế biến cho các bữa ăn hoặc pha trà hương thảo.
Hương thảo là thảo mộc tốt cho người bị huyết áp thấp
Yohimbe
Yohimbe làm tăng nhịp tim và huyết áp giúp cải thiện tình trạng huyết áp thấp. Tuy nhiên, bạn không nên sử dụng thảo mộc này trong thời gian dài.
Gừng
Không chỉ là loại gia vị phổ biến trong nhiều món ăn mà gừng còn là thảo dược hiệu quả với người bệnh huyết áp thấp. Theo y học cổ truyền, gừng có vị cay, tính ấm với tác dụng giải độc, tán hàn ôn trung, trị đau đầu chóng mặt, tinh thần căng thẳng, ngủ không ngon giấc, ngăn ngừa các bệnh tim mạch và huyết áp. Một cốc trà gừng sẽ giúp tăng huyết áp nhanh chóng, rất phù hợp với những người bị huyết áp thấp, tụt huyết áp đột ngột. Lưu ý: Không nên uống trà gừng thường xuyên vì nó có thể gây nóng trong người và gây chảy máu trong cơ thể.
Một cốc trà gừng sẽ giúp bạn bị tăng huyết áp nhanh chóng
Nhân sâm
Nhân sâm là thảo mộc tốt cho người huyết áp thấp bởi nó giúp cải thiện sự lưu thông máu cho cơ thể.
Quy đầu
Quy đầu (phần rễ chính của cây đương quy) là một trong những vị thuốc đầu bảng có tác dụng bổ máu. Ngoài tác dụng bổ máu, tăng tạo máu, cải thiện chất lượng hồng cầu ở những người bị thiếu máu, hoạt chất sinh học từ Quy đầu còn tác dụng tương tự estrogen, tác động vào trung tâm điều chỉnh huyết áp của cơ thể tại tuyến thượng thận giúp cải thiện bệnh huyết áp thấp.
Quy đầu giúp điều trị huyết áp thấp và bồi bổ cơ thể
Xuyên tiêu
Xuyên tiêu giúp tăng cường tuần hoàn và hỗ trợ tiêu hóa nên nó cải thiện chất lượng máu nhờ tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng.
Thanh Tú H+ (Tổng hợp)
Chi tiết thông tin cho Điều trị huyết áp thấp: Thảo dược giúp kéo huyết áp từ thấp lên cao…
(khoahocdoisong.vn) – Người huyết áp thấp, nói chung có nhược điểm là mạch máu quá giòn yếu, khó co bóp tự nhiên, huyết dịch lưu thông cũng tương đối chậm. Dùng thảo dược làm tăng huyết áp giúp người bệnh cải thiện các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt và phòng tránh đột quỵ.
Tiêu chuẩn cơ bản của huyết áp thấp thường là 90/60mmHg trở xuống. Nguyên nhân dẫn tới huyết áp thấp hầu hết do yếu tố thể chất. Người huyết áp thấp, nói chung có nhược điểm là mạch máu quá giòn yếu, khó co bóp tự nhiên, huyết dịch lưu thông cũng tương đối chậm nênt khó xâm nhập vào các mao mạch, dẫn đến triệu chứng tay chân lạnh; ngoài ra còn có thể ảnh hưởng đến não bộ và các cơ quan nội tạng. Người huyết áp thấp luôn ở trạng thái thiếu oxy, ảnh hưởng lớn đến công năng tim và não.
Trên lâm sàng dù huyết áp thấp do nguyên nhân nào thì biểu hiện chủ yếu là lúc đứng dậy đột ngột đều sinh hoa mắt, chóng mặt, nặng đầu, mắt mờ, người mệt mỏi, chân tay lạnh, thậm chí hôn mê, đột qụy, huyết áp tụt rõ rệt. Người bệnh có lúc đứng lâu tụt huyết áp, ra mồ hôi, buồn nôn, tim đập chậm.
Những người huyết áp thấp nguyên phát tư thế đứng thẳng (phần nhiều người lớn tuổi) có thể kèm theo liệt dương, tiểu tiện không tự chủ, sau một thời gian có thể phát sinh nói khó, sụp mi mắt, đi không vững, chân tay run, tê dại…
Hội chứng huyết áp thấp nặng phát sinh tụt huyết áp đột ngột, sắc mặt trắng bệch, ra mồ hôi lạnh, buồn nôn, không ngồi đứng dậy được dẫn tới hôn mê, tay chân lạnh, mạch tế huyền sác. Đối với những người cao tuổi cần cảnh giác với hội chứng này. Để trị liệu, y học cổ truyền dùng các loại thảo dược sau:
Trà quế cam: Quế chi, cam thảo đều 8g; quế tâm 3g; ngày 1 gói hãm nước sôi uống. 50 ngày là 1 liệu trình.
Quế chi cam phụ thang: Quế chi, cam thảo, xuyên phụ tử đều 15g, ngày 1 thang hãm nước sôi uống thay trà trong ngày.
Táo đỏ sen gừng: Hạt sen 30g, táo đỏ 10g, gừng tươi 6 lát. Sắc uống ngày 2 lần.
Ngũ vị tử + quế: Ngũ vị tử 25g, nhục quế 15g, quế chi 15g, cam thảo 15g. Sắc uống ngày 2 – 3 lần, uống một đợt từ 3 – 7 ngày. Khi huyết áp tăng lên bình thường thì uống tiếp một đợt từ 3 – 6 ngày nữa.
Thuốc sắc theo thang: Thục địa 12g, chích cam thảo 6g, bạch truật 12g, đương quy 12g, xuyên khung 8g, phục linh 12g, đảng sâm 12g, hoàng kỳ 16g, bạch thược 12g. Sắc uống ngày 1 thang.
Bột tử hà sa + nhân sâm: Nhân sâm tán bột 25g, tử hà sa (tán bột) 50g. Trộn với mật ong, mỗi lần uống từ 3 – 5g, ngày uống 2 lần vào buổi sáng và trưa.
Đẳng sâm + mạch môn: Đẳng sâm 15g, mạch môn 9g, ngũ vị tử 5g, hoàng kỳ 15g, nhục quế 2 – 4g, chích cam thảo 9g, phù tiểu mạch 30g, táo 5 quả. Sắc uống mỗi ngày một thang, chia làm 2 lần.
Trứng luộc gừng: Trứng gà tươi 1 quả, gừng tươi 1 nhánh. Rửa sạch gừng thái lát, cho vào nồi, cho thêm 1 cốc nước lã, đun nhỏ lửa đến khi cạn còn 1/3 cốc thì đập trứng gà vào khuấy đều, đun tiếp 2 phút. Sau đó bắc ra ăn nóng, ngày 1 lần, ăn liền trong 5 ngày.
Bò hầm rượu vang: Thịt bò 1kg, rượu vang 250ml. Thịt bò thái miếng, cho vào nồi hầm nhỏ lửa thật nhừ, cứ 1 giờ chắt nước cốt 1 lần rồi thêm nước đun tiếp. Làm 4 lần như vậy, hợp 4 nước lại, chế thêm rượu vang rồi cô lửa nhỏ thành cao đặc, để nguội, đựng trong lọ kín dùng dần. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 3 thìa canh.
Gà hầm nhân sâm + hoàng kỳ: Gà mái 1 con 1kg, nhân sâm 10g, hoàng kỳ 30g, ngũ vị tử 15g. Gà làm thịt, chặt miếng, các vị thuốc cho vào túi vải, buộc kín miệng. Tất cả bỏ vào nồi, nước vừa đủ, hầm lửa nhỏ cho thật nhừ, bỏ bã thuốc, thêm gia vị, làm canh ăn.
Lương y Hoàng Duy Tân (nguyên Phó Chủ tịch Hội Đông y Đồng Nai)

Biểu hiện thường gặp nhất của người huyết áp thấp
Huyết áp thường được biểu đạt dựa trên hai con số. Chỉ số đầu tiên thường cao hơn, là huyết áp tâm thu, hay áp lực trong lòng động mạch khi tim co bóp và đầy máu. Chỉ số thứ hai là áp lực tâm trương hay áp suất trong lòng động mạch khi tim nghỉ giữa hai lần bóp.
Ở người bình thường, trị số giữa tâm thu và tâm trương trung bình là 120/80 mmHg. Huyết áp thấp là tình trạng huyết áp giảm đột ngột xuống dưới 90/60 mmHg. Huyết áp thấp làm cho thể tích máu giảm đi vì co mạch.
Sữa là một trong những thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người như lipit, protein, đường, vitamin và các khoáng chất khác.
Bệnh huyết áp thấp có hai loại:
Huyết áp thấp tiên phát:
Là những trường hợp có thể trạng đặc biệt, từ nhỏ đến lớn, người bệnh vẫn co huyết áp thấp dù không có triệu chứng hay biến chứng tác nhân nào.
Huyết áp thấp thứ phát:
Là những người bình thường nhưng sau đó huyết áp bị tụt dần xuống mức gọi là huyết áp thấp.
Người bệnh huyết áp thấp thường có thói quen ăn ít, khoảng cách giữa các bữa cách xa nhau, thậm chí bỏ bữa. Do không cung cấp đủ lượng thực phẩm trong các bữa ăn nên lượng đường huyết trong cơ thể dễ bị mất đi dẫn đến tình trạng huyết áp thấp. Vì thế, người bệnh huyết áp thấp cần phải điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý để cung cấp đủ lượng dưỡng chất cho cơ thể.
Thực đơn dành cho người huyết áp thấp
Những người huyết áp thấp cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn đủ bữa với các thực phẩm cung cấp đủ các dưỡng chất.
Trước tiên, điều quan trọng đầu tiên mà người huyết áp thấp cần lưu ý là tuyệt đối không được bỏ bữa sáng. Khi ăn sáng đầy đủ, người bệnh sẽ được cung cấp đầy đủ dưỡng chất, năng lượng cho một ngày làm việc, quá trình trao đổi chất diễn ra thuận tiện hơn. Ngoài ra, người bệnh nên chia nhỏ các bữa ăn ra. Đừng quên ăn đầy đủ các loại ngũ cốc, cam, quýt, sữa, thịt cá…
Các loại thảo dược dành cho bệnh huyết áp thấp
Nho khô
Theo Đại học Tim Mạch Mỹ, việc ăn nho khô hằng ngày giúp giảm huyết áp thấp. Bởi nho khô là loại thảo quả có chất chống oxy hóa và dưỡng chất thực vật ngăn ngừa các bệnh mãn tính. Ăn nho khô sẽ giúp duy trì huyết áp ở mức bình thường và hỗ trợ các chức năng của tuyến thận.
Cách thực hiện đơn giản. Bạn chỉ cần ngâm khoảng 30-40 quả nho khô trong một cốc nước qua đêm và ăn chúng vào buổi sáng khi bụng đói. Hãy thực hiện phương pháp này trong vòng 1 tháng và theo dõi kết quả nhé.
Nho khô giúp giảm huyết áp thấp
Hạnh nhân
Từ thời cổ đại, hạt hạnh nhân được đánh giá là một trong những loại hạt được yêu thích nhất. Trong hạt hạnh nhân có chứa các thành phần Potassium (Kali) và sodium. Các thành phần này giúp điều hòa huyết áp, ngăn chặn không cho huyết áp cao và luôn giữ ở mức ổn định. Ngoài ra, trong hạt hanh nhân còn có chất acid folic và magnesium, giúp hạ thấp tối đa mức homocystein, mức độ đóng mảng trong mạch máu.
Bạn chỉ cần ngâm 4-5 quả hạnh nhân trong nước qua đêm. Sau đó, sáng hôm sau, bạn bóc vỏ và xay nhuyễn chúng ra. Bạn có thể thêm một cốc sữa vào hỗn hợp này và uống vào mỗi buổi sáng trong vài tuần nhé.
Hạnh nhân là một trong những loại hạt giảm thiểu huyết áp thấp
Húng quế
Húng quế hay còn gọi là rau quế được xem là một trong những loại rau gia vị phổ biến của người dân Việt Nam. Húng quế có tính ấm, vị hơi cay và hương thơm nhẹ. Loại rau này còn được biết tới như một bài thuốc dân gian điều trị bệnh huyết áp thấp. Khoa học chứng minh, ăn húng quế có tác dụng giảm cholesterol xấu và tryglycerid. Bởi trong loại rau này có chứa kali, magie, vitamin C và vitamin B5 (axit pantothenic), hỗ trợ việc kiểm soát huyết áp cho bệnh nhân huyết áp thấp.
Bạn có thể nhau 4-5 lá húng quế vào mỗi sáng hoặc uống một thìa nước lá húng quê với mật ong hằng ngày khi đói.
Húng quế là một trong những loại gia vị dân gian điều trị huyết áp thấp
Cam thảo
Biết tới như một bài thuốc đông y, mang vị ngọt, tính bình. Cam thảo là một loại thảo dược tốt cho người bệnh huyết áp thấp. Rễ cam thảo có tác dụng bình thường hóa chỉ số huyết áp thấp gây ra do hàm lượng cortisol trong máu thấp. Các loại hợp chất có trong cam thảo ức chế hoạt động enzym chịu trách nhiệm phân hủy cortisol. Cam thảo có thể sử dụng để sắc thuốc hoặc pha trà để sử dụng.
Bạn cho rễ cam thảo đã sấy khô hoặc tán bột vào một cốc nước sôi. Sau đó, bạn lọc và uống trà này vài ngày. Lưu ý, chỉ nên sử dụng loại trà cam thảo này ở mức vừa phải và trong thời gian nhất định để đảm bảo hiệu quả.
Cam thảo là thảo dược tốt cho người huyết áp thấp
Nếu bạn đang mắc bệnh huyết áp thấp,. hãy tham khảo các loại thảo mộc này và sử dụng chúng một cách thường xuyên nhé. Chúc bạn có một sức khỏe dồi dào khi áp dụng các loại thảo mộc này vào chế độ dinh dưỡng hằng ngày của mình.
>>>Gợi ý đọc Các loại thảo dược tốt cho người huyết áp cao nên biết
Chi tiết thông tin cho Thảo dược tốt nhất dành cho những người huyết áp thấp…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Thảo Dược Điều Trị Huyết Áp Thấp
điều trị bệnh thận, tim hieu ve benh suy than, áp huyết cao, benh tri va trieu chung, dau hieu cua tri, dieu tri kho ngu, phuong phap chua benh soi than, thuoc nam tri benh soi than, tim hieu benh than, cach dieu tri benh soi than, cách điều trị bệnh sỏi thận, bệnh đau thận, dieu tri benh soi than, thuốc điều trị thận yếu, chua tri benh than, chua benh suy than man, thuoc dieu tri benh soi than, benh voi than, cach dieu tri benh than, thuoc soi than
.