Thảo dược

Tài Liệu Kỹ Năng Bán Hàng Ngành Dược – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Tài Liệu Kỹ Năng Bán Hàng Ngành Dược có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Tài Liệu Kỹ Năng Bán Hàng Ngành Dược trong bài viết này nhé!

Video: Liệu các bạn có hiểu đc ? from YouTube · Duration: 21 seconds

Bạn đang xem video Liệu các bạn có hiểu đc ? from YouTube · Duration: 21 seconds được cập nhật từ kênh Kazu Official từ ngày 2 months ago với mô tả như dưới đây.

Một số thông tin dưới đây về Tài Liệu Kỹ Năng Bán Hàng Ngành Dược:

1.1 BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC BÁN HÀNG

1.1.1 Bán hàng

Có lẽ không lĩnh vực nào của hoạt động kinh doanh lại tạo ra nhiều tranh luận bỏ đi và liên quan trực tiếp tới nhiều nhóm như hoạt động bán hàng. Điều này không làm cho chúng ta ngạc nhiên khi chúng ta nghĩ đến vai trò của hoạt động bán hàng trong việc cung cấp những tiện ích cho khách hàng. Ngay cả những ai không liên quan trực tiếp đến việc bán hàng vẫn dính líu đến nó với vai trò là người tiêu dùng. Có lẽ vì đặc tính quen thuộc này mà không ít người đã có những quan điểm sai lệch về việc bán hàng và về những người bán hàng. Đáng ngạc nhiên hơn nữa là một số người đã bỏ ra một phần cuộc đời cho việc bán hàng cũng có quan niệm sai lầm như thế; có lẽ như ngạn ngữ nói “quen quá hóa nhàm”

Bán hàng liên quan đến năng lực giao tiếp của nhân viên – người đại diện cho bên bán (doanh nghiệp) với khách hàng nhằm làm cho khách hàng nhận thức được sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, qua đó khách hàng quyết định mua hàng hóa và dịch vụ để mang lại lợi ích cho khách hàng và lợi ích của doanh nghiệp

1.1.2 Đặc điểm của nghề nghiệp bán hàng

/p>

  • Bán hàng liên quan đến kỹ năng giao tiếp, trong đó cần chú ý các kỹ năng giao tiếp không bằng lời
  • Bán hàng liên quan đến khả năng phải làm việc bên ngoài doanh nghiệp
  • Đối với khách hàng, người bán hàng là người đại diện cho doanh nghiệp. Người bán hàng truyền đạt các lợi ích của sản phẩm, tiến hành các dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng…trong hầu hết các công ty nhân viên bán hàng chính là cầu nối duy nhất, quan trọng với khách hàng
  • Người bán có khả năng giao tiếp với nhiều người và có điều kiện biết được thu nhập của họ

Cách đơn giản nhất là nghĩ đến bản chất và vai trò của việc bán hàng (hay đôi lúc còn được gọi là nghệ thuật bán hàng)

Vai trò của việc bán hàng là bán được hàng. Câu nói có vẻ hiển nhiên này che lấp một quy trình rất phức tạp liên quan đến việc sử dụng một loạt các nguyên tắc, kỹ thuật và nhiều kỹ năng cá nhân, và nó bao gồm rất nhiều loại công việc bán hàng. Có rất nhiều sách và tài liệu nói về bán hàng và bàn về những phương cách “làm sao để bán hàng”. Các công ty cũng bỏ ra những khoản tiền lớn để đào tạo nhân viên của mình về nghệ thuật bán hàng. Lý do cho sự quan tâm về việc bán hàng cá nhân này rất đơn giản: trong hầu hết mọi công ty, nhân viên bán hàng là cầu nối duy nhất và quan trọng nhất với mỗi khách hàng. Những nỗ lực thiết kế và kế hoạch hóa cho hoạt động tiếp thị vẫn có thể thất bại chỉ vì lực lượng bán hàng làm việc không hữu hiệu. Đối với nhiều khách hàng thì người bán hàng thuộc về công ty. Vì thế, nhiều hãng đã có những đầu tư rất lớn cho hoạt động bán hàng, cùng với những chi phí rất cao khác dùng cho việc tuyển chọn, huấn luyện và duy trì lực lượng bán hàng. Điều này cho thấy tầm quan trọng của hoạt động bán hàng và để biện giải cho những cố gắng nhằm nâng cao hiệu năng trong lĩnh vực này.

Bán hàng luôn chứa đựng một loạt tình huống, ví dụ, có những vị trí bán hàng mà người bán hàng chủ yếu chỉ có nhiệm vụ là đem giao sản phẩm cho khách hàng một cách đều đặn. Ngoài ra, một số người bán hàng chỉ chuyên lo về thị trường xuất

/p>

khẩu, còn một số người khác thì bán hàng trực tiếp cho khách hàng. Như vây, một trong những khía cạnh đáng lưu ý nhất của từ ngữ bán hàng là tính đa dạng của nghề nghiệp bán hàng

Mặc dù vậy, khuynh hướng chung cho tất cả các công việc bán hàng là sự đề cao ngày càng tăng tính chuyên nghiệp của lực lượng bán

1.1.3 Vì sao nghề bán hàng cần thiết?

  • Hàng hóa sản xuất mang tính xã hội nhưng tiêu dùng có tính cá nhân
  • Hàng hóa được sản xuất liên tục nhưng tiêu dùng không phải lúc nào cũng liên tục
  • Hàng hóa được sản xuất ở một nơi nhưng được bán ở nhiều nơi

Nhân viên bán hàng là gạch nối đầu tiên và quan trọng nhất để kết nối quan hệ với khách hàng. Những kế hoạch marketing hay nhất sẽ không thành công nếu công tác bán hàng không hiệu quả. Khi sản phẩm đã ra thị trường, tất cả phụ thuộc một phần rất lớn vào đội ngũ bán hàng. Nếu đội ngũ này không năng động, nhạy bén, biết cách đưa sản phẩm tới khách hàng hiệu quả nhất, sản phẩm sẽ thất bại. Vì vậy, đối với nhiều khách hàng, nhân viên bán hàng chính là bộ mặt của công ty và sản phẩm họ bán ra

Chi tiết thông tin cho Giáo trình Kỹ năng bán hàng cơ bản – Hỗ Trợ Ôn Tập…

Hãy Chú Ý Tầm Quan Trọng Phát Ngôn Của Bản Thân – Kỹ Năng Giao Tiếp Bán Hàng Dược Phẩm

Đây là một trong những nguyên tắc khá quan trọng trong kỹ năng giao tiếp của người bán hàng. Hãy mở đầu câu chuyện của mình với khách hàng bằng những phát ngôn có thể gây ấn tượng. Đưa thông điệp ý nghĩa của mình vào đó như một lợi ích về sản phẩm của mình. Hãy chú ý tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp bán hàng dược phẩm. Bởi khi bạn ý thức được tầm quan trọng của phát ngôn của mình. Bạn sẽ điều tiết được cảm xúc và cẩn trọng hơn.

Mỗi lời nói bạn nói ra đều mang giá trị “sống còn” với người bệnh và thăm khám. Chính vì vậy khi phát ngôn hãy luôn cận trọng suy xét. Hãy đặt cái tâm của nghề thuốc lên hàng đầu. Đó là một trong những kỹ năng cần thiết trong kỹ năng giao tiếp của dược sĩ với khách hàng.

Một Số Câu Không Nên Sử Dụng Trong Giao Tiếp Bán Hàng

Một trong số những câu nói mà dược sĩ mới thường sử dụng đến đó là: “Xin bạn hãy dành chút thời gian để tôi giới thiệu về sản phẩm”. Với một dược sĩ chuyên nghiệp và có tâm. Khi đã có kinh nghiệm lâu năm hoàn toàn không nên sử dụng đến những câu nói này.

Hãy giao dịch với khách hàng của bạn một cách bình đẳng. Phải để cho khách hàng tự hiểu được rằng chúng ta rất hiểu về sản phẩm này vì vậy chắc chắn giỏi hơn khách hàng. Hãy dùng chuyên môn của bạn để thuyết phục khách hàng lựa chọn sản phẩm. Hãy trở thành một chuyên gia tư vấn đáng tin cậy của các khách hàng.

Không nên đặt câu hỏi “Tại sao?” khi bán hàng. Rất nhiều dược sĩ khi không có được cho mình kỹ năng giao tiếp bán hàng dược phẩm thường sẽ hay sử dụng những câu hỏi “Tại sao?”. Đặt những câu hỏi tại sao thường sẽ gây ra những hiểu lầm không đáng có cho khách hàng. Bạn sẽ hoàn toàn làm lỡ cơ hội bán hàng của bạn. Thay vì nói câu “Tại sao?” thì bạn có thể thay bằng các câu khác. Chẳng hạn như “Những lý do gì khiến anh chị lựa chọn…?” hay “Như thế nào…?”. Hãy chú ý kỹ năng giao tiếp trong ngành dược để không trở nên nghiệp dư và thiếu tin cậy.

Hãy thay thế từ “nếu” bằng từ “khi”. Vì một người có kỹ năng giao tiếp bán hàng trong ngành dược phẩm sẽ hiểu được rằng từ “nếu” sẽ khiến cho khách hàng cảm thấy không chắc chắn về sản phẩm. Cảm thấy hoài nghi về dịch vụ mà bạn muốn cung cấp.

Ví dụ đó là khi bạn dùng câu “Khi khách hàng sử dụng sản phẩm của chính tôi….” và “Nếu khách hàng sử dụng sản phẩm của chúng tôi….” . Bạn sẽ tự nhận thấy được sự khác biệt hoàn toàn. Đó chính là kỹ năng giao tiếp bán hàng dược phẩm

Chi tiết thông tin cho Kỹ Năng Giao Tiếp Bán Hàng Dược Phẩm Mà Dược Sĩ Nào Cũng Cần!…

Tài liệu tương tự

Nội dung

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ BÁN HÀNG
MỤC ĐÍCH:
Sau khi học xong chương này bạn có thể:
1. Hiểu được bản chất và vai trò của việc bán hàng
2. Các loại nghề nghiệp bán hàng
3. Các loại cấu trúc tổ chức lực lượng bán hàng
4. Hiểu các giai đoạn phát triển bán hàng
1.1 BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC BÁN HÀNG
1.1.1 Bán hàng
Có lẽ không lĩnh vực nào của hoạt động kinh doanh lại tạo ra nhiều tranh luận
bỏ đi và liên quan trực tiếp tới nhiều nhóm như hoạt động bán hàng. Điều này
không làm cho chúng ta ngạc nhiên khi chúng ta nghĩ đến vai trò của hoạt động bán
hàng trong việc cung cấp những tiện ích cho khách hàng. Ngay cả những ai không
liên quan trực tiếp đến việc bán hàng vẫn dính líu đến nó với vai trò là người tiêu
dùng. Có lẽ vì đặc tính quen thuộc này mà không ít người đã có những quan điểm
sai lệch về việc bán hàng và về những người bán hàng. Đáng ngạc nhiên hơn nữa là
một số người đã bỏ ra một phần cuộc đời cho việc bán hàng cũng có quan niệm sai
lầm như thế; có lẽ như ngạn ngữ nói “quen quá hóa nhàm”
Bán hàng liên quan đến năng lực giao tiếp của nhân viên – người đại diện
cho bên bán (doanh nghiệp) với khách hàng nhằm làm cho khách hàng nhận
thức được sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, qua đó khách hàng quyết định
mua hàng hóa và dịch vụ để mang lại lợi ích cho khách hàng và lợi ích của
doanh nghiệp
1.1.2 Đặc điểm của nghề nghiệp bán hàng
/privacy”>
Privacy Policy
and
Terms of Service
apply.

Chi tiết thông tin cho Giáo trình Kỹ năng bán hàng cơ bản.pdf (Kỹ năng bán hàng cơ bản) | Tải miễn phí…

1. Nắm được tình trạng bệnh và tâm lý khách hàng

Kỹ năng giao tiếp của dược sĩ được thể hiện  qua cách bán hàng và sự quan tâm với bệnh nhân. Do vậy khi bán hàng cần chú ý đến những điều dưới đây:

Dược sĩ cần kỹ năng giao tiếp bán hàng như thế nào?

* Trao đổi những câu hỏi về bệnh nhân trước khi tìm hiểu về triệu chứng bất thường:

– Bạn mua thuốc cho bản thân hay cho người khác?

– Hiện tại có đang dùng thuốc khác điều trị hay không? – Để tránh xảy ra tương tác thuốc.

– Hỏi về tiền sử bệnh hoặc mua thuốc điều trị bệnh gì?

Với những thông tin trên sẽ giúp các Dược sĩ nằm được các loại thuốc để chống chỉ định cho người bệnh.

* Hỏi về các triệu chứng bất thường

Bạn có thể gặp phải những biểu hiện bất thường hay rối loạn nào trong cơ thể. Từ đó sẽ giúp xác định bệnh chính xác và có lời khuyên về việc dùng thuốc an toàn.

– Trước đây có dùng thuốc khác mang lại hiệu quả tốt?

Câu hỏi này nhằm giúp Dược sĩ xác định nên bán thuốc nào cho người bệnh. Có thể sử dụng lại loại thuốc mang hiệu quả tốt trước đó.

– Có dùng loại thuốc nào không hiệu quả trước đây?

Bệnh nhân sẽ được chỉ định thay thế bằng các loại thuốc khác hoặc đi thăm khám để xác định đúng nguyên nhân gây bệnh. Từ đó đưa ra loại thuốc điều trị hiệu quả hơn..

2. Trường hợp bệnh nhân cần đi khám bác sĩ

Dược sĩ đảm nhiệm vai trò bán thuốc tại các quầy thuốc hay nhà thuốc. Với những triệu chứng của các bệnh đơn giản như cảm cúm, ho, sốt thông thường…. thì bạn có thể mua thuốc để cắt triệu chứng trên. Tuy nhiên với trường hợp triệu chứng xuất hiện do bệnh khác gây nên thì Dược sĩ cần khuyên bệnh nhân đi khám bác sĩ:

– Người bệnh là trẻ sơ sinh, người cao tuổi hay nhũ nhi.

–  Trường hợp bệnh nhân vẫn đang dùng thuốc điều trị bệnh khác bằng thuốc khác mà nghi ngờ có xảy ra tương tác với thuốc sắp kê đơn thì báo cho bác sĩ.

– Người bệnh là phụ nữ đang có thai hay người đang cho con bú mẹ.

– Không chắc chắn về tình trạng bệnh và nên bán thuốc gì.

Chi tiết thông tin cho Các kỹ năng giao tiếp của Dược sĩ khi bán hàng…

Những nguyên tắc khi giao tiếp tại quầy thuốc – nhà thuốc

Khi giao tiếp ở nhà thuốc, người dược sĩ nên lưu ý những điều sau đây:

  • Luôn mở đầu bằng lời chào và nụ cười thân thiện.
  • Nhìn thẳng vào mắt khách hàng khi giao tiếp, ánh mắt nhẹ nhàng, thân thiện sẽ tạo được thiện cảm và sự tin tưởng từ người mua thuốc.
  • Luôn giữ thái độ thành thật, tư vấn nhiệt tình và trả lời trung thực những câu hỏi của bệnh nhân. Không cần phải cố tỏ ra vẻ thân tình mà hãy thể hiện sự thân thiện của bạn qua những lời nói, cử chỉ, hành động.
  • Biết lắng nghe và thấu hiểu những vấn đề của khách mua thuốc. Động viên họ chia sẻ những vấn đề sức khỏe mà họ đang gặp phải để tư vấn đúng loại thuốc phù hợp.
  • Đảm bảo đúng và đủ thuốc bán cho người bệnh theo kê đơn và yêu cầu của mỗi bệnh nhân.
  • Nên giải quyết vấn đề cho từng khách hàng, khách hàng này xong mới tới khách hàng khác, tránh tiếp đón nhiều người cùng một lúc sẽ gây ra nhầm lẫn.
  • Đảm bảo nhà thuốc và nơi làm việc luôn sạch sẽ, ngăn nắp, đạt các tiêu chuẩn vệ sinh theo yêu cầu.
  • Bình tĩnh tiếp nhận khiếu nại của khách hàng và nỗ lực giải quyết ổn thỏa cho họ. Đừng cáu giận khi bị khách hàng khiếu nại, bực tức với khách hàng bạn sẽ bị mất khách.
  • Nếu gặp các vấn đề mà bạn không giải quyết được, hãy trấn an khách hàng và báo cho dược sĩ có trách nhiệm cao hơn để giải quyết.

Kỹ năng giao tiếp với khách hàng cần có ở người Dược sĩ

Nắm được tình trạng bệnh và tâm lý khách hàng

Người bệnh thường sẽ có tâm lý hoang mang và lo lắng họ đặt niềm tin vào bạn, vì vậy bạn cần nắm được tình trạng bệnh và tâm lý của bệnh nhân để có thể tư vấn chính xác nhất.

Hãy trao đổi với khách hàng những thông tin như đã từng sử dụng thuốc trước đó chưa, có tác dụng phụ gì không, hay tiền sử bệnh là gì. Sau đó hãy tìm hiểu về những triệu chứng bất thường mà người bệnh đang gặp phải, từ đó đưa ra những lời khuyên dùng thuốc an toàn cho bệnh nhân. Người dược sĩ lắng nghe và đưa ra nhiều câu hỏi tư vấn sẽ được khách hàng đánh giá cao.

Trường hợp người mua thuốc đang trong tình trạng hoảng hốt, lo lắng, hãy trấn an để họ trình bày tình trạng bệnh một cách rõ ràng và chính xác nhất. Tránh việc đưa ra triệu chứng sai khiến dược sĩ tư vấn không chính xác cho bệnh nhân, việc đưa ra triệu chứng sai dẫn đến khả năng cắt thuốc không đúng bệnh.

Tư vấn cho người bệnh ân cần, nhiệt tình

Công việc của dược sĩ không chỉ đơn giản là bán thuốc là xong, thay vào đó, bạn cần tư vấn cho người bệnh nhiệt tình và ân cần về những vấn đề như tác dụng của thuốc, cách uống hay các phản ứng phụ có thể xảy ra,…

Đôi khi có những câu hỏi khác mà người bệnh không kịp hỏi bác sĩ thì họ cũng sẽ xin sự tư vấn từ bạn. Vì vậy, hãy tiếp đón và hướng dẫ cho người bệnh thật rõ ràng và nhiệt tình để người bệnh uống thuốc hiệu quả nhất.

Khuyên người bệnh thăm khám bác sĩ trong trường hợp cần thiết

Với những triệu chứng của các bệnh đơn giản như cảm cúm, ho, sốt thông thường, nhức đầu, đau răng… thì người dược sĩ có thể bán thuốc để cắt triệu chứng trên. Nhưng với các trường hợp triệu chứng xuất hiện do bệnh khác gây nên thì dược sĩ cần khuyên bệnh nhân đi khám bác sĩ.

Các trường hợp cần đi khám bác sĩ là: người bệnh là trẻ nhỏ, người cao tuổi, những người đã có tiền sử bệnh hay đang cần sử dụng thuốc, người bệnh có thai và cho con bú hoặc trường hợp bạn chưa xác định được bệnh và chưa biết cấp thuốc gì cho bệnh nhân.

Nét mặt vui vẻ, ánh mắt thân thiện giúp tạo mối quan hệ tốt với khách hàng

Nét mặt là một loại ngôn ngữ giao tiếp rất quan trọng. Hãy sử dụng nét mặt vui vẻ, tươi cười một cách tự nhiên làm cho khách hàng cảm thấy thoải mái, khi đó họ sẽ cảm thấy tin tưởng vào sản phẩm của bạn.

Nụ cười tươi và ánh mắt thân thiện cũng có thể giải quyết được rất nhiều vấn đề, từ việc tạo ra thiện cảm với khách hàng, làm xoa dịu bầu không khí căng thẳng đến việc làm cho khách hàng cảm thấy vui vẻ và có ấn tượng tốt với bạn.

Khi người dược sĩ tỏ thái độ thân thiện, đồng cảm và thấu hiểu những vấn đề của bệnh nhân, họ sẽ cảm thấy bạn đang lắng nghe họ, từ đó sẽ giúp bạn tạo một mối quan hệ sâu sắc với bạn, khiến họ tìm đến bạn trong những lần tiếp theo, thậm chí giới thiệu nhiều khách hàng mới cho bạn.

Chú ý đến thái độ và tác phong khi giao tiếp với khách hàng

Hãy thể hiện cho khách hàng thấy bạn là một người có thái độ cởi mở, thành thật, ung dung, nhiệt tình khi giao tiếp nói chuyện với họ. Tuyệt đối không thể hiện sự lúng túng khiến khách hàng không tin tưởng, cũng không nên giữ nét mặt lạnh lùng khiến khách hàng cảm thấy bạn là người kiêu ngạo, khó gần. Ngoài thái độ, tác phong và tư thế cũng cần được chỉnh chu hết mức. Không thay đổi quá nhiều tư thế, không gãi đầu hay bẻ khớp ngón tay khiến khách hàng cảm thấy bạn đang lúng túng.

Luôn đảm bảo nhà thuốc có đúng, đủ số lượng của thuốc

Để tránh việc thiếu thuốc, không đủ số lượng thuốc cho bệnh nhân, bạn cần theo dõi và ghi chép mọi hoạt động xuất, nhập thông tin vào sổ sách có liên quan theo quy định. Nhà thuốc cần đảm bảo được đầy đủ những loại thuốc được bán theo đơn và không theo đơn của bác sĩ.

Đồng thời, bạn cũng cần thường xuyên theo dõi, và kiểm kê kho thuốc nhằm kịp thời phát hiện các loại thuốc đã gần hết hạn sử dụng để đưa ra biện pháp xử lý kịp thời. Thường xuyên cập nhật những loại thuốc mới.

Chi tiết thông tin cho Kỹ năng giao tiếp bán thuốc cần thiết cho dược sĩ – Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn…

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Tài Liệu Kỹ Năng Bán Hàng Ngành Dược này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Tài Liệu Kỹ Năng Bán Hàng Ngành Dược trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Có thể bạn quan tâm:  Gội Thảo Dược Đen Tóc - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button