Thảo dược

Tác Dụng Của Tinh Dầu Tràm Gió – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Tác Dụng Của Tinh Dầu Tràm Gió có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Tác Dụng Của Tinh Dầu Tràm Gió trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: Tổng Tài Nghiêm Túc Ngoài Đường Trên Giường Cầm Thú | Truyện Ngôn Tình Hay Mất Thân Mất Cả Tâm

Có thể bạn quan tâm:  Thuốc Trị Mụn Mai Thảo Mộc Giá Bao Nhiêu - Thảo mộc cho mọi nhà

Bạn đang xem video Tổng Tài Nghiêm Túc Ngoài Đường Trên Giường Cầm Thú | Truyện Ngôn Tình Hay Mất Thân Mất Cả Tâm được cập nhật từ kênh Hẻm Ngôn Tình từ ngày 2021-10-12 với mô tả như dưới đây.

Cuộc hôn nhân giữa cô và anh là cuộc hôn nhân thương mại điển hình thường thấy. Nhưng bản thân cô là người thông minh, cô cần phải đạt được những gì mình muốn từ cuộc hôn nhân này. Thế nhưng, đối thủ của cô là một tổng tài phúc hắc rất khó đối phó. Liệu rằng trong cuộc hôn nhân này cô có thể thực hiện được những gì mình mong muốn hay là mất cả chì lẫn chài.
#hemngontinh #truyenngontinhtongtai #mchuyenluxi

Một số thông tin dưới đây về Tác Dụng Của Tinh Dầu Tràm Gió:

A. Dầu Tràm là gì? 

Dầu tràm tên đầy đủ là tinh dầu tràm gió – Cajeput, được chiết xuất từ cành và lá của cây tràm gió (Melaleuca cajuputi).

Dầu tràm thường bị nhầm lẫn với tinh dầu Tràm trà – Tea tree. Tuy tràm gió và tràm trà đều thuộc chi Tràm (Melaleuca) nhưng có khá nhiều điểm khác nhau:

  • Tinh dầu tràm trà Tea Tree là tinh dầu nguyên chất được chiết xuất từ cây tràm trà (Melaleuca alternifolia), thành phần chủ yếu là Gamma-terpinene và terpinen-4-ol.
  • Tinh dầu tràm gió Cajeput chiết xuất từ cành và lá cây tràm gió (Melaleuca cajuputi), thành phần chủ yếu chứa Cineol (Eucalytol), Alpha Terminal và Limonene.

B. Thành phần của dầu Tràm (tinh dầu Tràm Gió)

Tinh dầu Tràm Gió chứa thành phần chủ yếu là Cineol – một hợp chất hữu cơ tự nhiên tạo nên tác dụng của dầu tràm. Tỷ lệ các chất chi tiết:

  • Cineol                            45 – 60,2 %
  • Alpha-Terpineol           5,9 – 12,5 %
  • Limonene                     4,5 – 8,9 %
  • Beta-caryophyllene     3,8 – 7,6%
Dầu tràm có tác dụng gì?

C. Công dụng của dầu Tràm (tinh dầu Tràm Gió)

1. Phòng và hỗ trợ điều trị bệnh về đường hô hấp

Dầu tràm giúp giảm ho, ngăn ngừa và giảm các triệu chứng của bệnh đường hô hấp viêm thanh quản, phế quản,… Khi bị nghẹt mũi có thể ngửi tinh dầu tràm gió để thông mũi, giảm triệu trứng sổ mũi. Mùi hương của tinh dầu tràm gió còn giúp phòng ngừa dịch bệnh theo mùa hiệu quả.

2. Dầu tràm giúp làm đẹp da

Nhờ tính sát khuẩn, làm se nên tinh dầu tràm giúp trị mụn trứng cá, mụn mủ, viêm da, nhiễm nấm da, vảy nến, lang ben,… Vậy nên dầu tràm cũng là thành phần hoàn hảo bổ sung cho thói quen chăm sóc da hàng ngày giúp da săn chắc và láng mịn.

3. Giảm đau nhanh bằng dầu tràm

Dầu tràm có tác dụng giảm đau hiệu quả trong đau dầu, đau cơ,…Xoa bóp dầu tràm ở vùng trán để giảm cơn đau đầu mà không cần dùng thuốc tây. Ngoài ra, tinh dầu Cajeput còn có tác dụng kháng viêm nên khi pha loãng cũng có thể giúp giảm bớt đau nhức từ cơ, viêm khớp. Dầu tràm luôn đồng hành cùng các vận động viên chuyên nghiệp, bất cứ ai cần sau khi vận động gắng sức.

Trong nha khoa, dầu tràm còn được dùng để giảm đau sau khi nhổ răng.

4. Chống viêm – kháng khuẩn

Dầu tràm có tính chất đặc tính kháng khuẩn, sát trùng, chống viêm hiệu quả. Chúng được sử dụng để phòng và trị nhiễm trùng móng, nấm chân, mụn cóc, trị mẩn ngứa, sát khuẩn chống nhiễm trùng, phòng ngừa viêm lợi, loét miệng….

5. Trị liệu bằng hương thơm

Dầu tràm được khuếch tán trong không khí mang lại hương thơm tươi mát giúp sát khuẩn, thanh lọc không khí, thư giãn, giảm mệt mỏi, nâng cao tinh thần,… và đuổi côn trùng. Ngoài ra khi hít tinh dầu tràm gió còn giảm tình trạng nghẹt mũi.

6. Hỗ trợ hệ tuần hoàn – tăng tiết mồ hôi

Dầu tràm Cajeput kích thích tuần hoàn, làm ấm cơ thể và tăng tiết mồ hôi. Nhờ kích thích chức năng tiết mồ hôi giúp thải độc tự nhiên, hạ sốt và giải cảm.

Tác dụng của tinh dầu tràm cho sức khỏe.

7. Giảm co thắt cơ, chuột rút

Dầu tràm giúp giảm co thắt, giảm đau trong trường hợp chuột rút, co cơ bắp. Hãy pha loãng dầu tràm với dầu nền yêu thích sau đó dùng xoa bóp. Dầu tràm gió Cajeput là lựa chọn tuyệt vời sau khi luyện tập vì chúng giúp giảm đau, giảm viêm và co thắt cơ.

8. Đuổi côn trùng và điều trị vết côn trùng cắn

Một trong những tác dụng của dầu tràm được yêu thích là đuổi côn trùng như muỗi, ruồi,… hiệu quả, khiến chúng tránh xa căn nhà của bạn. Ngoài ra có thể dùng để bôi lên vết côn trùng cắn để giảm sưng, giảm ngứa.

D. Một số lưu ý khi sử dụng dầu Tràm

Dầu tràm khá lành tính để sử dụng nhưng cũng cần phải lưu ý trong một số trường hợp sau:

  • Hãy thử độ kích ứng với dầu tràm và quan sát 24h trước khi dùng trên da.
  • Ngưng sử dụng khi xảy ra tình trạng kích ứng.
  • Người bị hen suyễn không nên dùng vì ở liều cao quá mức phép có thể gây ra cơn hen.
  • Hãy hỏi ý kiến của bác sĩ khi dùng cho phụ nữ có thai, cho con bú và trẻ nhỏ.

Qua bài viết có thể thấy được tác dụng của dầu tràm đối với sức khỏe và làm đẹp là rất hữu ích. Vì vậy, bạn có thể thêm dầu tràm gió vào danh sách những món đồ cần thiết để chăm sóc gia đình bạn ngay hôm nay.

Chi tiết thông tin cho Tác dụng của Dầu Tràm trong làm đẹp và sức khỏe gia đình…

1. Giá bán tinh dầu Tràm gió nguyên chất :

– 10ml/ 80.000 VNĐ
– 30ml/ 175.000 VNĐ
– 50ml/ 250.000 VNĐ
 

 

2. Giới thiệu về tinh dầu Tràm gió Cajeput::

Tinh dầu Tràm gióhay còn gọi là dầu Tràm được chiết xuất từ lá của cây Tràm gió. Cây Tràm gió mọc thành rừng ở rất nhiều tỉnh thành Việt Nam. Từ xa xưa, ông bà ta đã biết cách dùng tinh dầu Tràm gió để ngắn ngừa và chống cảm cúm cho người già, người bệnh, sản phụ, trẻ nhỏ, kể cả sơ sinh.

Phân tích thành phần hóa học của dầu tràm có rất nhiều chất, nhưng chỉ hai hoạt chất có tác dụng là Eucalyptol chiếm 42-52% và α-Terpineol chiếm 5-12%. Eucalyptol có tác dụng sát khuẩn nhẹ, long đàm, có hương thơm và mùi vị dễ chịu nên được dùng trong nhiều loại thuốc ho, nước súc miệng và mỹ phẩm… Hoạt chất α-Terpineol chiết xuất từ tinh dầu tràm chính là nguyên liệu để sản xuất nhiều thuốc sát khuẩn và nấm đặc hiệu dưới hai dạng sử dụng: bôi thoa trực tiếp hay dạng hít ngửi bay hơi.
 

3. Công dụng của tinh dầu tràm gió Cajeput:

Làm đẹp: nhờ tính sát khuẩn, tinh dầu tràm giúp trị mụn trứng cá, mụn mủ,…

Phòng bệnh: với đặc tính kháng khuẩn, sát trùng, tinh dầu tràm có tác dụng tuyệt vời trong việc chống nhiễm trùng do virus, vi khuẩn và nấm. Một số bệnh như: cảm cúm, viêm họng, bệnh uốn ván, nhiễm trùng móng, nấm chân, mụn cóc,….

Giảm triệu chứng, hỗ trợ điều trị bệnh đường hô hấp: tinh dầu tràm gió có tính long đàm, sát khuẩn làm giảm triệu trứng nghẹt mũi, viêm họng, ho có đờm, viêm phế quản, viêm thanh quản.

Tăng tiết mồ hôi: Với đặc tính nóng, ấm giúp kích thích hệ tuần hoàn, tăng tiết mồ hôi giúp thải độc, giải cảm.

Giảm đau: giúp giảm đau nhanh, hiệu quả trong trường hợp đau cơ, xương, khớp, đau đầu, đau dây thần kinh khi chơi thể thao.

Đuổi côn trùng: đuổi muỗi, kiến, côn trùng gây hại hiệu quả.

Chi tiết thông tin cho Tinh Dầu Tràm Gió tinh chất – kháng khuẩn, ngăn ngừa cảm cúm cho trẻ nhỏ…

Những lợi ích sức khỏe của tinh dầu tràm

I. Tinh dầu tràm là gì?

Tinh dầu tràm được chiết xuất từ cây Tràm gió có tên khoa học là Melaleuca leucadendron Linn, họ Myrtacesea, thường mọc tự nhiên thành rừng, được trồng chủ yếu tại Đông Nam Á. Tràm gió là cây gỗ nhỏ cao đến khoảng 7m, bông trắng ở ngọn cây dài 3-7cm, lá Tràm gió có vị cay, tính ấm, mùi thơm, bởi hình dáng bên ngoài trông khá giống cây tràm trà, một loại cây xuất xứ từ Úc nên nhiều người vẫn lầm tưởng hai loại cây này là một, tuy nhiên nếu để ý kỹ sẽ thấy lá của tràm gió to hơn so với tràm trà, đặc biệt đặc tính khoa học của chúng hoàn toàn khác nhau. Thành phần chính của tinh dầu tràm là Cineol (Eucalyptol), α–Terminal, limonene.

II. 11 công dụng của tinh dầu tràm cực tốt cho sức khỏe con người

Tinh dầu tràm với mùi thơm, tính ấm, được dùng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày bởi theo y học, chúng có vô số công dụng như hoạt huyết, an thần, chống viêm,… tốt cho sức khỏe con người. Công dụng là vậy, nhưng để hiểu thật kỹ lưỡng và rõ bản chất của tinh dầu tràm thì có khá nhiều người vẫn mông lung. 11 công dụng thần kỳ dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu và sử dụng tinh dầu tràm đúng cách cho bản thân và gia đình mình.

1. Công dụng của tinh dầu tràm trong chăm sóc sức khỏe

Công dụng đầu tiên của tinh dầu tràm không thể không nhắc đến đó là chăm sóc sức khỏe con người. Đây được xem là phần quyết định, đem đến danh hiệu “thần dược” cho tinh dầu tràm.

1.1. Chống cảm lạnh, ho

Tinh dầu tràm có thành phần Cinoel có tính năng kháng khuẩn cao, giúp đường hô hấp thông thoáng, trị dứt điểm các cơn ho. Mùa đông, hoặc thời điểm giao mùa, cơ thể dễ bị nhiễm lạnh hoặc chưa kịp thích nghi, hãy nhỏ một giọt tinh dầu vào lòng bàn tay, xoa nhẹ nhàng vào lòng bàn tay, lòng bàn chân là những nơi dễ nhiễm lạnh, tinh dầu tràm với tính ấm vốn có sẽ giúp cơ thể được ấp áp, phòng các bệnh như cảm lạnh, viêm nhiễm đường hô hấp.

1.2. Sát trùng, khử khuẩn, chống viêm

Nhờ hợp chất 1,8-Cineol & Terpineol chống viêm, nhiễm khuẩn có trong tinh dầu tràm nên đặc tính rõ nhất của dầu tràm là tính kháng khuẩn, sát trùng, chống viêm hiểu quả. 

Tinh dầu tràm sẽ ức chế giải phóng các hóa chất trung gian của quá trình viêm như serotonin, histamin, bradykinin, prostaglandin, ức chế sản xuất các cytokine tham gia quá trình gây viêm như TNF-alpha, leucotrien B4, thromboxan B2, đặc biệt tăng cường tổng hợp sản xuất các tác nhân điều hòa quá trình viêm, giúp vết thương tránh tổn thương nặng, không viêm nhiễm.

Bên cạnh đó, hiện nay rất nhiều gia đình xông tinh dầu tràm trong phòng để tạo cảm giác khoan khoái, hít hà mùi hương dễ chịu, đặc biệt hương thơm tinh dầu tràm còn giúp lọc và làm sạch không khí, loại bỏ tạp chất gây hại cho con người tại chính ngôi nhà của bạn. Mùa đông, xông tinh dầu tràm giúp gia đình bạn cảm thấy ấm cúng, cho giấc ngủ ngon hơn. Cũng bởi đặc tính sát trùng, chống viêm hiệu quả nên tinh dầu tràm được sử dụng trong y khoa hiện đại như sát khuẩn chống nhiễm trùng, điều trị các loại nấm, viêm lợi,…

1.3. Long đờm

1,8-Cineol & Terpineol trong tinh dầu tràm có khả năng phân cắt các tổ chức  ở chất nhầy niêm mạc hô hấp, từ đó nhờ phản xạ ho đưa dị vật ra ngoài, đờm sẽ được loại bỏ nhanh chóng khi sử dụng tinh dầu tràm.

1.4. Ức chế vi rút cúm kể cả H1N1 và H5N1

Dược chất α-Terpineol từ tinh dầu tràm được nghiên cứu bởi Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh năm 2008 của Hãng dược phẩm OPDIS PHARMA chứng minh có tác dụng kháng khuẩn, ức chế được siêu vi rút cúm A H1N1 và cả H5N1. Chính vì thế, từ năm 2008, Bộ Y Tế đã cấp phép đưa dầu tràm vào “Danh mục thuốc thiết yếu để kiểm soát bệnh địa phương” trong chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu.

1.5. Giảm đau, hạ sốt

Trong quá trình vận động có thể xảy ra va chạm khiến bầm tím tay, chân, bong gân, hay dân văn phòng ngồi nhiều khiến đau mỏi vai gáy, cơ bắp. Thoa và massage tinh dầu tràm vào vị trí tổn thương, đau nhức sẽ giúp các vết bầm tím nhanh tan, thúc đẩy quá trình trao đổi chất và tuần hoàn máu tốt hơn, loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể, từ đó cơ bắp bớt đau nhức, cơ thể sẽ thư thái hơn. Ngoài ra, tinh dầu tràm có thể giúp giảm đau đầu,…

Để hạ sốt, độc tố cần được thoát ra ngoài qua lỗ chân lông, đó là lý do khiến việc uống nhiều nước, cơ thể toát mồ hôi sẽ giúp bệnh khỏi nhanh hơn. Dùng khăn sạch, nhúng vào tinh dầu tràm rồi vắt khô đắp lên trán sẽ giúp cơ thể thoát nhiệt, toát mồ hôi và hạ nhiệt nhanh chóng.

2. Tác dụng của tinh dầu tràm đối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ

2.1. Xua đuổi muỗi và côn trùng cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ

Theo thống kê, mỗi năm có khoảng 725.000 người chết và hơn nửa tỷ người mắc các bệnh truyền nhiễm, muỗi giết người thầm lặng thông qua mỗi lần chích vào da, các nhà khoa học cho rằng chúng còn nguy hiểm hơn cả hổ hay cá mập.

Muỗi tiềm ẩn những nguy cơ bệnh tật lây truyền sang cho con người có thể dẫn đến tử vong như sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não… trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc xịt muỗi nhưng thường đem lại hiệu quả không cao, có mùi hóa chất rất khó chịu, gây ngộ độc nhẹ cho con người đặc biệt là trẻ em khi hít phải. Theo các nghiên cứu, muỗi định vị và tìm đến con mồi thông qua mùi hương, bởi chúng có thị lực rất kém và chỉ phân biệt được hai màu sáng và tối mà thôi. Chính vì vậy, trong tinh dầu tràm có chứa hàm lượng lớn cineole có mùi thơm và dễ lan tỏa trong không khí, dễ dàng thâm nhập vào các tế bào thần kinh của muỗi. Khi hít phải mùi hương này, tế bào thần kinh của muỗi sẽ bị ảnh hưởng dẫn đến choáng, mất phương hướng, không xác định được mục tiêu con mồi. Khi hít phải lượng đủ nhiều, muỗi sẽ bị tê liệt hoàn toàn và chết.

Từ đó, chỉ cần thoa dầu tràm lên da giúp tránh được muỗi đốt đặc biệt nếu bị côn trùng cắn dùng dầu tràm xoa để giảm sưng, đau và giảm ngứa rất nhanh. Kết hợp với mùi hương dịu nhẹ của tinh dầu tràm giúp thư giãn, bé yêu tha hồ vui chơi mà không lo muỗi đốt.

2.2. Chống đầy hơi, ăn không tiêu

Quá trình hấp thụ và chuyển hóa dinh dưỡng trong cơ thể trẻ gặp khó khăn sinh ra lượng khí hư và chất thải không thoát ra ngoài được, ảnh hưởng đến các bộ phận liên quan khiến trẻ đầy bụng, khó tiêu, tức bụng và khó chịu. Ba mẹ hãy nhỏ tinh dầu tràm lên lòng bàn tay xoa nhẹ nhàng lệ vùng bụng bé theo chiều kim đồng hồ khoảng 15 – 20 phút sẽ làm bụng bé ấm lên, kích thích tuần hoàn hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, bé không còn cảm thấy tức bụng mà thay vào đó là cảm giác vô cùng dễ chịu.

2.3. Giảm nghẹt mũi ở trẻ nhỏ

Trẻ nhỏ thường xuyên bị nghẹt mũi, dẫn đến thở khò khè, khó thở bởi tình trạng mạch máu và các mô trong khoang mũi bị lấp đầy bởi chất lỏng quá nhiều. Nhờ 1,8-Cineol, tinh dầu tràm giúp giãn phế quản, tăng cường đưa oxy trực tiếp đến các tế bào phế nang để giải quyết trình trạng khó thở. Vì vậy, khi ngửi hơi dầu tràm sẽ giúp thông thoáng khoang mũi, chất lỏng sẽ nhanh chóng bị tan, trả lại cho trẻ làn không khí trong lành, thở dễ dàng.

3.  Công dụng của tinh dầu tràm đối với phụ nữ mang thai và sau sinh

Phụ nữ mang thai và sau sinh cơ thể vô cùng nhạy cảm, các bà mẹ rất cần được chăm sóc chu đáo ở giai đoạn này, ngoài bổ sung đầy đủ dưỡng chất thiết yếu từ khẩu phần ăn, cần quan tâm hơn đến nhu cầu tinh thần, bởi tâm lý khi mang thai và sau sinh thường bất ổn, dễ stress và trầm cảm.

3.1. Thư giãn tinh thần

Bạn cần hiểu rằng, không phải tinh dầu thiên nhiên nào cũng tốt cho phụ nữ có thai, nếu sử dụng không đúng sẽ gây ra các cơn đau co thắt, tăng huyết áp, ức chế thuốc,… Vậy nên hãy tìm hiểu thật kỹ để mang lại hiệu quả tốt nhất. Gợi ý tinh dầu tràm cho mẹ trong thời gian mang thai và sau sinh đem lại hiệu quả tuyệt vời. Trong quá trình chuyển dạ, tình dầu tràm sẽ giúp các mẹ cảm thấy thư giãn, và tập trung hơn. Với đặc tính kháng khuẩn, tinh dầu tràm còn giúp bảo vệ mẹ tốt hơn, ngăn ngừa một số loại bệnh về da hay đường hô hấp.

3.2. Giảm đau nhức xương cốt, phù nề

Phụ nữ mang thai thường hay mắc phải những triệu chứng như đau nhức xương, cơ, khớp và phù nề. Đây là những cơ chế bình thường do sự hình thành và lớn lên của thai nhi, cơ thể mẹ cung cấp canxi và chất dinh dưỡng, cũng như cần dự trữ nước trong cơ thể vì thế sẽ gây ra những vấn đề như vậy. Chúng ta có thể sẽ cần phải bổ sung thêm lượng canxi, chất dinh dưỡng với cơ chế ăn uống phù hợp theo yêu cầu của các bác sĩ chuyên khoa.

Nhưng cùng với đó thì tinh dầu tràm cũng sẽ mang lại tác dụng hỗ trợ làm giảm đi những vấn đề trên bằng cơ chế riêng của nó. Thành phần trong tràm sẽ giúp làm ấm  khu vực xương khớp, cơ bắp bị đau, đồng thời tăng cường cơ chế hoạt động của mạch máu, giúp chúng lưu thông được tốt hơn, tăng cường việc trao đổi chất … từ đó sẽ làm giảm đi cảm giác đau đớn, nhức mỏi, phù nề hiệu quả. Đây là một trong những tác dụng của dầu tràm với phụ nữ mang thai, sau sinh mà người thân (người chồng, em ) nên hỗ trợ và giúp đỡ.

3.3. Tránh gió, giữ ấm cơ thể

Phụ nữ mang thai hoặc sau sinh có thể trạng cơ thể rất dễ bị tổn thương bởi những tác động bên ngoài như nhiệt độ, không khí, thời tiết … chính vì thế mà trong giai đoạn này các mẹ cần phải có những cơ chế bảo vệ, cũng như phòng tránh những điều có nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cơ thể cũng như thai nhi 

III. Lưu ý khi sử dụng tinh dầu tràm nguyên chất

1. Không nên để tinh dầu tràm vào các bộ phận nhạy cảm

Mắt, da là hai bộ phận vô cùng nhạy cảm. Niêm mạc mắt rất dễ bị tổn thương, vì thế không nên nhỏ bất cứ tinh dầu tràm nguyên chất vào mắt, chúng sẽ gây tổn thương cho niêm mạc mắt, làm giảm thị lực nếu ở liều lượng cao sẽ gây hư hại mắt. Nếu chẳng may tinh dầu tràm rơi vào mắt, hãy nhanh chóng dùng sữa tươi hoặc dầu oliu để làm giảm nồng độ của tinh dầu ngay lập tức. Nếu tình trạng nghiêm trọng hơn, hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được các bác sĩ chuyên khoa về mắt, da khám, nhận định mức độ tổn thương để có những phương án xử lý kịp thời. Đặc biệt, tinh dầu tràm cần để xa tầm tay trẻ em bởi chúng khá tò mò với vật thể lạ.

2. Không được uống tinh dầu tràm

Mặc dù được xem là “thần dược” trong điều trị các bệnh liên quan đến đường hô hấp thế nhưng khuyến cáo người dùng rằng không dùng tinh dầu tràm để uống. Bởi độ đậm đặc trong tinh dầu tràm nguyên chất sẽ khiến đường hô hấp bị tổn thương như bỏng rát, phồng rộp, có thể kéo theo những biến chứng khác nguy hiểm hơn. Niêm mạc tại đường hô hấp khá nhạy cảm, dễ tổn thương dù chỉ một lượng tinh dầu nhỏ.

Để tránh tình trạng bị quên, nhầm lẫn, an toàn tuyệt đối cho các thành viên trong gia đình, hãy đánh dấu hoặc dán nhãn kèm theo để cảnh báo và nhắc nhở, đồng thời, cũng nên lưu trữ tách biệt với những loại thuốc mà hàng ngày sử dụng.

3. Người bị dị ứng mùi hương

Khi tiếp xúc với tinh dầu tràm, người bị dị ứng với mùi hương sẽ bị nhức đầu, buồn nôn, khó chịu, nên một số người bị dị ứng mùi hương được khuyến cáo không nên dùng sản phẩm.

Chi tiết thông tin cho Bật mí 11 công dụng thần thánh của tinh dầu tràm không phải ai cũng biết…

Đối nét về tinh dầu tràm gió

Tinh dầu tràm gió (hay còn được gọi là dầu tràm) là sản phẩm chiết xuất từ lá của cây tràm gió. Tinh dầu tràm gió có vị cay, nóng và mùi hương đặc trưng. Nó chứa nhiều hoạt chất có khả năng tuyệt vời đối với sức khỏe và làm đẹp bao gồm: Eucalyptol, Eucalyptol, α-Terpineol,… Nhờ đó, tinh dầu tràm gió có hương thơm đặc trưng và mang nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe như: khả năng sát khuẩn, làm long đờm, làm nguyên liệu của thuốc ho, kháng nấm,…

Đặc biệt hơn cả, tinh dầu tràm gió là một trong số ít những loại tinh dầu sử dụng được cho bé mà không gây bất kỳ tổn thương hay kích ứng nào.

Công dụng của tinh dầu tràm gió

Công dụng của tinh dầu tràm gió với sức khỏe

Sát khuẩn vết thương

Eucalyptol và α-Terpineol có trong tinh dầu tràm gió với khả năng sát khuẩn hiệu quả được ứng dụng để sát khuẩn vết thương, tránh nhiễm trùng.

Ngăn ngừa các bệnh do nấm gây ra

Trong tinh dầu tràm gió có chứa α-Terpineol- một chất không chỉ có khả năng sát khuẩn tuyệt vời mà nó còn là một chất kháng nấm cực kỳ hiệu quả. Đặc tính này được ứng dụng để hỗ trợ điều trị các loại bệnh ngoài da do nấm như nấm bàn tay, bàn chân, nấm kẽ, nấm móng,…

Làm sạch không khí

Khả năng diệt khuẩn của các thành phần trong tinh dầu tràm gió được ứng dụng để khử khuẩn trong không khí, cho bạn một không gian thoải mái.

Giảm đau hiệu quả

Nhiều thành phần trong tinh dầu tràm gió có khả năng làm tan bầm, giảm đau hiệu quả nên nó được ứng dụng để giảm đau đau nhức xương khớp, đau cơ,…

Phòng và điều trị bệnh về hô hấp hiệu quả

Tinh dầu tràm gió có chứa một số thành phần giúp giảm ho, ngăn ngừa và giảm các triệu chứng của bệnh đường hô hấp viêm thanh quản, phế quản,… Khi bị nghẹt mũi có thể ngửi tinh dầu tràm gió để thông mũi, giảm triệu chứng sổ mũi, phòng ngừa dịch bệnh theo mùa hiệu quả. Đặc biệt tinh dầu tràm gió còn sử dụng để điều trị các bệnh hô hấp cho bé hiệu quả.

Giữ ấm cơ thể, điều trị cảm lạnh

Tính nóng, khả năng trừ hàn và một số thành phần có khả năng làm long đờm hiệu quả có trong tinh dầu tràm gió giúp bạn giữ ấm cơ thể, đẩy lùi cơn cảm lạnh nhanh chóng. Ngoài ra, tinh dầu tràm gió còn giúp hỗ trợ điều trị ho hiệu quả.

Tác dụng của tinh dầu tràm gió trong làm đẹp

Trị mụn và chăm sóc da hiệu quả

Tinh dầu tràm gió có khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ giúp bạn trị mụn dễ dàng, ngăn ngừa sự hình thành mụn mới. Ngoài ra, tinh dầu còn có khả năng làm sạch sâu cho làn da, điều tiết lượng nhờn cho dầu rất hiệu quả, nếu sử dụng đúng cách còn có tác dụng làm nhỏ lỗ chân lông.

Chăm sóc răng miệng

Cũng nhờ khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ và mùi hương đặc trưng, tinh dầu tràm gió được sử dụng chăm sóc răng miệng, cho bạn một hơi thở thơm mát, ngăn ngừa viêm nướu hiệu quả.

Chăm sóc tóc

Tinh dầu tràm gió khi sử dụng cùng dầu gội có tác dụng trị gàu, ngăn rụng tóc hiệu quả, cho bạn một mái tóc khỏe mạnh hơn. Ngoài ra tinh dầu tràm gió còn có khả năng điều tiết chất nhờn cho da đầu và phục hồi tóc hư tổn một cách hiệu quả

Chi tiết thông tin cho Tinh dầu tràm gió và những tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe của bé…

Định nghĩa về tinh dầu tràm

Tinh dầu tràm là sản phẩm có thành phần chiết xuất tự nhiên từ các bộ phận của cây tràm như cành, lá, thân thông qua phương pháp chưng cất hơi nước. Trên thị trường hiện tại, có hai sản phẩm tinh dầu tràm được cung cấp nhiều nhất là tinh dầu tràm gió và tinh dầu tràm trà.

  • Tinh dầu tràm gió: Thành phần chiết xuất từ bộ phận cây tràm gió – một loại cây thân gỗ sinh sống nhiều ở Đông Nam Á. Thành phần chính của tinh dầu này là Cineol (Eucalyptol), α-Terpineol và Limonene. Trong đó, Cineol có tác dụng kháng khuẩn, phòng ngừa được nhiều vi khuẩn, virus tấn công gây hại cho cơ thể.
  • Tinh dầu tràm trà: Thành phần chiết xuất từ bộ phần cây tràm trà, thuộc họ Đào kim nương. Cây tràm trà được trồng nhiều ở nước Úc. Thành phần chính là tinh dầu này là Gamma-terpinene vàTerpinen-4-ol. Vì thế, chúng được sử dụng để chăm sóc da, trị mụn,…

Tinh dầu tràm là tinh dầu có chiết xuất từ cành, lá, thân của cây tràm.

Công dụng của tinh dầu tràm đối với sức khỏe

Một số công dụng của tinh dầu tràm đối với sức khỏe người dùng:

1. Kháng khuẩn, trị ho

Công dụng đầu tiên được nhắc đến nhiều nhất của tinh dầu tràm chính là khả năng kháng khuẩn. Thành phần của tinh dầu chứa nhiều hoạt chất α-Terpineol, có tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm hiệu quả. Vì thế, khi trẻ nhỏ hoặc trẻ sơ sinh bị côn trùng cắn, muỗi đốt, bị nấm,… mẹ có thể dùng bông gòn thấm vào tinh dầu tràm, sau đó thoa lên vùng da đó sẽ loại bỏ nấm và vi khuẩn.

Ngoài tính kháng khuẩn cao, tinh dầu tràm còn giữ ấm cơ thể tốt, hỗ trợ phòng ngừa và chữa trị ho do thay đổi thời tiết. Tính kháng khuẩn của tinh dầu tràm còn được tận dụng để làm sạch dịch nhầy trong khoang mũi. Điều này sẽ giúp cho các bệnh nhân viêm xoang cải thiện được tình trạng bệnh đáng kể.

2. Giảm đau nhức cơ xương khớp

Tinh dầu tràm có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ giảm đau cơ xương khớp, giảm nhức mỏi các cơ. Khi thường xuyên đau mỏi cơ, bạn có thể dùng tinh dầu tràm đến xông hơi, hoặc thoa vào các vị trí đau nhức kết hợp với xoa bóp. Tinh dầu tràm sẽ kích thích máu huyết lưu thông, tăng sự trao đổi chất giúp cho các cơ xương được giảm đau nhanh chóng. Những người lớn tuổi có thể dùng tinh dầu tràm xoa bóp mỗi ngày sẽ giảm các chứng đau nhức tuổi già.

Tinh dầu tràm có tác dụng làm giảm đau nhức cơ xương khớp.

3. Ngăn ngừa tình trạng bết dính và rụng tóc

Như đã nói ở trên, tinh dầu tràm có khả năng kháng khuẩn và trị nấm tốt. Vì vậy, sản phẩm cũng có tác dụng trong việc làm sạch da đầu, giảm tình trạng bết dính của tóc do dầu và ngăn ngừa rụng tóc hiệu quả. Cách thực hiện rất đơn giản. Bạn chỉ cần nhỏ vài giọt tinh dầu tràm vào dầu gội đầu và cho lên tóc sử dụng như bình thường. Mái tóc sẽ mau chóng phục hồi hư tổn và trở lại vẻ bóng mượt như ban đầu.

4. Trị mụn, làm mờ thâm sẹo

Tinh dầu tràm có tính sát khuẩn cao, ngăn ngừa vi khuẩn, virus và nấm trên da. Chính vì thế, ở những vị trí nổi mụn, bạn có thể chấm tinh dầu tràm lên trên đó. Trong thời ngắn, vết mụn sẽ giảm sưng tấy, mau chóng biến mất mà không để lại bất kỳ vết thâm sẹo nào. Ngoài việc thoa trực tiếp lên nốt mụn, bạn còn có thể tận dụng xông mặt bằng tinh dầu tràm. Làn da của bạn sẽ được làm sạch thông thoáng, mụn ẩn không còn, vết nám cũng bị làm mờ nhanh chóng.

Tinh dầu tràm ngâm củ nén Mệ Đoan – Sản phẩm chăm sóc sức khỏe gia đình

Tinh dầu tràm ngâm củ nén Mệ Đoan là sản phẩm đến từ Hợp tác xã dược liệu Trường Sơn. Đây là một doanh nghiệp chuyên cung cấp các sản phẩm phục vụ cho ngành y tế. Tinh dầu tràm ngâm củ nén Mệ Đoan có thành phần chính bao gồm chiết xuất tinh dầu tràm phối hợp cùng củ nén thiên nhiên. Sản phẩm có quy trình sản xuất khép kín bằng công nghệ cao. Vì thế, các tinh chất dường như không bị thất thoát nhiều mà được giữ nguyên trọn vẹn. 

Tinh dầu tràm ngâm củ nén Mệ Đoan được sản xuất theo quy trình khép kín, giữ nguyên tinh chất ban đầu.

Tinh dầu tràm ngâm củ nén Mệ Đoan có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ điều trị viêm phế quản viêm phổi, hen phế quản, ho, thở khò khè, sổ mũi, phòng ngừa và điều trị cảm cúm, trúng gió, ho, ngạt mũi và long đờm, giảm đau nhức xương khớp, hỗ trợ điều trị các vấn đề về da do vi khuẩn và nấm gây nên. Đây là một trong những sản phẩm chăm sóc sức khỏe không thể thiếu ở mỗi gia đình.

Người dùng có thể tìm mua sản phẩm Tinh dầu tràm ngâm củ nén Mệ Đoan tại chuỗi hệ thống nhà thuốc Long Châu. Hiện tại, các chi nhánh Long Châu đã được trải rộng trên toàn quốc, giúp bạn sẽ dễ dàng tìm mua sản phẩm tinh dầu tràm một cách nhanh chóng và thuận tiện.

Bảo Vân

Nguồn: Lao Động

Lưu ý:
Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Chi tiết thông tin cho Liệt kê các công dụng của tinh dầu tràm đối với sức khỏe…

Tổng quan về tinh dầu tràm

Tràm (Melaleuca) là một chi thực vật tương đối lớn. Đa số thành viên của chi Tràm có lớp vỏ cây giống như giấy, dễ bị tróc ra thành từng mảnh và cây đều có khả năng sản sinh tinh dầu. Tinh dầu tràm thường được chiết xuất thông qua phương pháp chưng cất hơi nước và được chiết xuất từ các bộ phận của cây tràm như lá, thân, cành. 

Phân loại tinh dầu Tràm và tác dụng

Trong số hơn 200 loài thuộc chi tràm, nổi bật lên 3 loài cho chất lượng tinh dầu tốt nhất và có vai trò quan trọng nhất trong liệu pháp tinh dầu, đó là Melaleuca alternifolia (tràm trà), Melaleuca cajuputi (tràm gió) và Melaleuca quinquenervia (tràm năm gân). Tinh dầu từ ba loại tràm kể trên đã được nghiên cứu kỹ về hoạt tính điều trị và đều được sử dụng trong liệu pháp tinh dầu.

Tinh dầu tràm trà (Melaleuca alternifolia)

Tràm trà có nguồn gốc và phân bố chủ yếu tại Úc. Tinh dầu tràm trà được chiết xuất từ lá và cành, có màu vàng nhạt hoặc xanh tới không màu, có mùi đặc trưng, ấm, cay và mùi long não nhẹ.
Thành phần chính của tinh dầu tràm trà là terpinen-4-ol, chiếm khoảng 45%, có tác dụng kháng khuẩn cao, do đó chúng được ứng dụng rộng rãi trong các sản phẩm dưỡng da và kháng khuẩn. Tinh dầu tràm trà được tìm thấy trong công thức của sản phẩm điều trị mụn, viêm nướu, hơi thở có mùi, nhiễm trùng móng, nhiễm nấm khoang miệng, nấm da và gàu.

Tinh dầu tràm gió (Melaleuca cajuputi)

Tinh dầu tràm gió được chiết xuất chủ yếu từ lá tràm gió, chứa khoảng 41% 1,8-cineole, 8.7% α-terpineol và 6% para-cymene. Tinh dầu tràm gió có tính ấm, màu hơi xanh nhạt, có mùi thơm dịu đặc trưng.

Trong liệu pháp tinh dầu, tràm gió được xem là một tinh dầu đa tác dụng, với khả năng diệt khuẩn, khử mùi và giảm đau, được ứng dụng trong điều trị các bệnh về đường hô hấp, tiết niệu và điều trị các cơn đau.

Tinh dầu tràm năm gân (Melaleuca quinquenervia)

Tinh dầu tràm năm gân là chất lỏng không màu, có mùi long não mạnh và ngọt, không quá khác biệt so với mùi tinh dầu khuynh diệp. Thành phần chính của tinh dầu từ tràm năm gân là 1,8 cineole chiếm 41.8%, viridiflorol (hợp chất sesquiterpene) 18.1% và limonene 5%.

Tinh dầu tràm năm gân được sử dụng trong y học tinh dầu của Pháp cho viêm gan, loạn sản đại trực tràng, bảo vệ bỏng do bức xạ, tinh dầu được sử dụng ngoài da để khử mùi, chống dị ứng và chống lại cơn hen. Nghiên cứu của Donoyama và Ichiman năm 2006 đã chỉ ra rằng, tinh dầu tràm năm gân là tinh dầu massage đảm bảo vệ sinh tốt nhất, với tính kháng khuẩn cao hơn cả tinh dầu khuynh diệp, oải hương hay tràm trà.

Chi tiết thông tin cho Tinh dầu tràm có tác dụng gì? Phân loại, cách dùng, giá bán ra sao? – Vật lý trị liệu…

THÔNG TIN VỀ TINH DẦU TRÀM GIÓ CỦA OLEO

Tên khoa học:  Cajeput Oil

Hương thơm: Nhẹ, ấm, trong lành, mùi hương dễ chịu.

Phương pháp chiết xuất: Chiết xuất bằng hệ thống hơi nước

Thành phần chiết xuất: Lá cây tràm gió

Dung tích: 10ml giá 70.000đ

                    50ml giá 245.000 đ

                    100ml giá 420.000 đ

Xuất xứ: Pháp

Địa chỉ mua tinh dầu tại HCM và Hà Nội :

Cửa hàng tinh dầu Oleo

Tại TP.HCM: 117 Lê Thị Riêng, Phường Bến Thành, Quận 1, TP.HCM

Tại Hà Nội: Số 5 Núi Trúc, Ba Đình, Hà Nội

Hotline đặt hàng: 0912.997.0880982.808.864

Sản phẩm liên quan

Tinh dầu hoa oải hương

Tinh dầu hoa oải hương có tác dụng trị mụn trứng cá, cân bằng da, ngủ ngon, chống đau dầu, giảm huyết áp chữa viêm thấp khớp và chuột rút.

Giá:  120,000 VND

Tinh dầu ngọc lan tây 1st

Tinh dầu ngọc lan tây có tác dụng giữ ẩm cho da và tóc, kích thích tình dục, giảm huyết áp, chống niễm khuẩn, chống cảm lạnh.

Giá:  120,000 VND

Tinh dầu đinh hương

Tinh dầu đinh hương có tác dụng chống nấm, chống thấp khớp, làm ấm cơ thể, giúp dễ tiêu hóa, giảm đau, chống virus.

Giá:  110,000 VND

Tinh dầu bạc hà

Tinh dầu bạc hà có tác dụngkích thích tinh thần, giảm đau đầu, chống viêm rất hiệu quả, giúp lưu thông máu, giảm đau, giảm ngạt mũi, giúp tiêu hóa …

Giá:  90,000 VND

Tinh dầu hương nhu

Giúp tóc thêm dày và mượt. Trong dân gian thường trộn tinh dầu hương nhu với dầu dừa bôi lên da đầu để chữa bệnh rụng tóc. Hỗn hợp có tác dụng kích …

Giá:  110,000 VND

Tinh dầu gừng Extra

Điều trị chứng ho cảm mạo, viêm họng, chống cảm lạnh và chống nhiễm khuẩn trong các chứng ho sổ mũi. Khả năng kháng viêm, giảm đau, giải cảm, hạ sốt. …

Giá:  150,000 VND

Chi tiết thông tin cho Tinh dầu tràm gió…

Dầu tràm trà đã từ lâu được sử dụng như một nguyên liệu thiên nhiên giúp điều trị các vấn đề liên quan đến sức khỏe. Hãy cùng Bách hóa XANH khám phá các công dụng của dầu tràm trà đối với bé yêu nhé!

Tinh dầu tràm trà là gì?

Tinh dầu tràm trà được chiết xuất từ lá và cành của cây trà có tên khoa học là Melaleuca Alternifolia, có nguồn gốc từ nước Úc.

Loại tinh dầu này có chứa đặc tính kháng khuẩn tự nhiên, giúp chống lại nhiều bệnh nhiễm trùng. Sử dụng tinh dầu tràm trà là một cách chữa trị khá phổ biến và đặc biệt hiệu quả với các bệnh nhiễm trùng ở trẻ nhỏ.

Tinh dầu tràm trà thường bị nhầm lẫn với dầu tràm, một loại tinh dầu được chưng cất từ cây tràm gió. Tuy nhiên hai loại tinh dầu này có khá nhiều điểm khác biệt.

Xem ngay video Mẹo dùng TINH DẦU TRÀM TRÀ để nâng cao hiệu quả phòng chống virus corona – Bách hóa XANH

Tinh dầu tràm có tác dụng gì với trẻ nhỏ?

1Giúp kháng khuẩn

Nhờ đặc tính kháng khuẩn mạnh nên tinh dầu tràm trà có khả năng diệt các vi khuẩn độc hại, cũng như ngăn ngừa các vi trùng gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như nhiễm tụ cầu ở trẻ nhỏ.

2Giúp vết thương nhanh lành

Không chỉ có tác dụng chữa lành những vết thương, mà dầu tràm trà còn giúp quá trình lành bệnh ở trẻ nhỏ nhanh hơn, bảo vệ trẻ khỏi những nhiễm trùng có hại.

Hơn nữa, việc cho bé dùng loại tinh dầu này sau khi mắc phải các bệnh như: mụn nhọt, trái rạ (thủy đậu), phát ban… sẽ giúp làm mờ sẹo.

Ngoài ra, nhờ khả năng kích thích sự tuần hoàn máu, tinh dầu tràm trà còn cải thiện lưu thông máu ở vùng bị thương, làm tăng tốc độ phát triển của các tế bào và mô mới, giúp vết thương mau lành.

3Tăng cường sức khỏe

Tinh dầu tràm trà còn giúp tăng cường sức khỏe của bé bằng cách tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng. Từ đó, giúp hệ miễn dịch làm việc hiệu quả hơn, bảo vệ bé tránh khỏi nhiều căn bệnh khác nhau.

4Kích thích tiết mồ hôi

Trẻ nhỏ có thể gặp phải các vấn đề sức khỏe do sự tích tụ chất độc trong cơ thể. Tinh dầu tràm trà sẽ kích thích cơ thể trẻ đổ mồ hôi, làm sạch các lỗ chân lông, loại bỏ chất độc, làm giảm lượng nước và muối dư thừa trong cơ thể bé.

5Long đờm, trị ho hiệu quả

Các mẹ có thể dùng tinh dầu tràm trà khi bé bị cảm lạnh, ho, ngạt mũi, viêm phế quản… để giảm các triệu chứng của bệnh bằng cách thoa dầu lên ngực trước khi bé ngủ hoặc massage chân bé, giúp giữ ấm cơ thể khi bé bị cảm lạnh.

6Giảm đau

Nhờ đặc tính chống viêm và kháng khuẩn mạnh, tinh dầu tràm trà giúp làm dịu triệu chứng bong gân, đau cơ bắp, đau nhức ở trẻ nhỏ.

7Giảm ngứa, sưng đau do côn trùng gây ra

Do trong dầu tràm trà có chứa các chất kích thích giảm đau, nên các mẹ có thể thoa một ít tinh dầu này lên vết ngứa, sưng đau do muỗi, côn trùng gây ra cho bé.

Ngoài ra, để tránh bé khỏi bị muỗi đốt, hãy thoa một vài giọt dầu tràm trà pha loãng lên nhiều những vùng da hở của bé.

Một số điều cần lưu ý khi sử dụng tinh dầu tràm trà cho bé

Xem thêm Công dụng tuyệt vời của trà hoa cúc đối với sức khoẻ của bé

  • Vì là một loại tinh dầu có tính kháng khuẩn mạnh, các mẹ không nên cho trẻ dưới 6 tháng tuổi sử dụng.
  • Hãy kiểm tra xem bé có kích ứng với tinh dầu tràm trà hay không bằng cách pha loãng rồi thoa thử lên một vùng da nhỏ của bé.
  • Để đảm bảo an toàn, chỉ nên thoa ngoài da bằng dầu đã pha loãng và tốt nhất nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng cho bé nhé.

Với các công dụng và một số lưu ý được chia sẻ trong bài viết trên, các mẹ hãy sử dụng tinh dầu tràm trà một cách cẩn trọng để tăng cường cũng như bảo vệ sức khỏe của con mình nhé!

Chi tiết thông tin cho Tinh dầu tràm có tác dụng gì? Công dụng tinh dầu tràm trà…

Tinh dầu tràm nổi tiếng là một dược chất có tác dụng kháng khuẩn. Ở Việt Nam, tinh dầu tràm thường được sử dụng phổ biến để đề phòng ho, cảm lạnh ở trẻ em và phụ nữ sau sinh. Hãy cùng theo dõi bài viết sau hiểu để rõ về công dụng, cách dùng cũng như những điểm cần lưu ý khi sử dụng loại tinh dầu tràm.

Tràm là một chi thực vật với hơn 200 loài thành viên, trong đó có 3 loài cho chất lượng tinh dầu tốt nhất được ứng dụng rộng rãi trong đời sống là tràm trà, tràm gió và tràm năm gân. Bài viết sau sẽ đề cập đến tinh dầu từ cây Tràm gió, là loài cây mọc hoang ở nhiều địa phương của nước ta, mang đến tác dụng giống như kháng sinh, có thể giúp phòng chống những bệnh do thời tiết như ho, cảm cúm.

1Tinh dầu tràm là gì?

Tinh dầu tràm được chiết xuất từ cây Tràm gió

Tinh dầu tràm thường được chiết xuất từ các bộ phận như lá, thân, cành của cây Tràm gió chủ yếu bởi phương pháp cất kéo hơi nước.

Thành phần của tinh dầu tràm có chứa các chất hóa học như Cajeput – 1,8 cineol, linalool, alpha-terpineolterpinen-4-ol với hoạt tính kháng khuẩn cao nên được ứng dụng rộng rãi trong cả lĩnh vực thực phẩm và thuốc điều trị bệnh.[1]

Theo quan điểm y học cổ truyền, tinh dầu tràm có vị cay, mùi thơm, tính ấm. Vị này khi dùng sẽ vào 2 kinh tỳ và phế, có công năng hoạt huyết khu phong, an thần giảm đau, tiêu đờm sát trùng.

2Công dụng của tinh dầu tràm đối với sức khỏe

Ngăn ngừa nhiễm khuẩn

Tinh dầu tràm có tác dụng kháng khuẩn

Nhiều nghiên cứu dược lý đã chỉ ra rằng các thành phần chính của tinh dầu tràm là 1,8-cineolα-terpineol có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virut, chống ký sinh trùngchống oxy hóa.[2]

Giảm ho, cảm lạnh

Tinh dầu tràm giúp phòng ngừa ho, cảm lạnh

Tác dụng này cũng xuất phát từ công dụng giúp kháng khuẩn, kháng virut của tinh dầu tràm. Theo kinh nghiệm truyền thống, tinh dầu này được sử dụng nhiều trong các sản phẩm thuốc nam để giảm các triệu chứng và phòng ngừa ho, cảm lạnh, sổ mũi. Tinh dầu tràm có điểm đặc biệt so với các loại tinh dầu khác là nó rất êm dịu, không gây nóng, không bỏng rát. Vì vậy, loại tinh dầu rất hữu ích cho việc chăm sóc sau sinh cho phụ nữ và trẻ sơ sinh để phòng ngừa nguy cơ cảm lạnh, viêm nhiễm đường hô hấp.

Hỗ trợ giảm đau

Tinh dầu tràm với hiệu quả giảm đau

người cao tuổi, đau nhứt xương khớp vẫn luôn được xếp vào một trong những căn bệnh phổ biến, khi mà xương khớp giảm đi sự linh hoạt và cứng cáp. Khi thoa lên da, chất cineole chứa trong tinh dầu tràm sẽ hoạt động với cơ chế gây nóngkích ứng bề mặt, từ đó tạo nên tác động giúp giảm đau vùng cơ xương khớp bên dưới da.

Làm sạch không khí

Tinh dầu tràm có thể làm sạch không khí

Để không gian sống có hương thơm dịu mát và mang lại cảm giác sảng khoái, bạn có thể làm sạch không khí với tinh dầu tràm. Nếu như đang gặp phải căng thẳng, mệt mỏi, bạn sẽ dễ dàng cảm nhận hiệu quả thư giãn từ việc hít thở bầu không khí thoang thoảng tinh dầu Tràm.

3Cách dùng tinh dầu tràm

Sử dụng tinh dầu tràm như thế nào?

Chống viêm nhiễm ở da

Bôi trực tiếp tinh dầu vào vùng da bị tổn thương nhỏ như vết trầy xướt, mẩn ngữa hoặc bị côn trùng đốt.

Làm sạch không khí

Bạn có thể làm sạch không khí bằng cách cho vài giọt tinh dầu tràm vào chén nước nóng hoặc thấm vào miếng bông gòn và đặt ở lối ra vào, các góc của ngôi nhà hoặc nhà vệ sinh, nơi mà vi khuẩn dễ sinh sôi gây mùi khó chịu.

Long đờm, giảm ho

Có thể dùng dầu tràm để xông họng, hít mũi nhằm mục đích giảm ho, long đờm và làm thông thoáng đường hô hấp, đặc biệt khi thời tiết lạnh lẽo.

Giảm đau khớp, nhức mỏi tay chân

Xoa tinh dầu tràm với một lượng vừa phải lên vùng đau nhứt kết hợp với xoa bóp nhẹ nhàng để tinh chất từ dầu tràm thẩm thấu qua da dễ dàng hơn. Kiên trì thực hiện liệu pháp giản đơn này bạn sẽ thấy những cơn đau vùng cơ xương khớp sẽ từ từ biến mất.

Ngừa viêm đường hô hấp cho trẻ

Cho vài giọt tinh dầu tràm pha loãng cùng nước tắm ấm cho bé. Thoa trực tiếp vào lòng bàn chân, thái dương sau khi tắm, khi thời tiết thay đổi để dự phòng các bệnh lý như cảm lạnh, viêm nhiễm đường hô hấp. Việc này rất có ích cho trẻ nhỏ, đặc biệt là các bé sơ sinh vốn nhạy cảm dễ chịu tác động của thời tiết và các loại côn trùng.

4Lưu ý khi sử dụng tinh dầu tràm

Lưu ý khi sử dụng tinh dầu tràm

Không sử dụng tinh dầu tràm bằng đường uống.

Tránh sử dụng tinh dầu tràm ở những vùng da nhạy cảm: vùng có vết thương hở, da mặt, da cổ, da đầu, vùng da gần bộ phận sinh dục.

Đối với trẻ em

– Tránh xa tầm tay của trẻ em.

– Không để trẻ hít dầu tràm vì có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng về hô hấp như gây khó thở.

– Không để tinh dầu rơi vào mắt hay để trẻ uống phải.

Đối với người bị hen suyễn

Việc hít dầu tràm có thể tạo ra tần suất lên cơn hen nhiều hơn.

Đối với người bị tiểu đường

Dầu tràm có thể làm giảm lượng đường trong máu. Do đó, cần theo dõi lượng đường trong máu cẩn thận. Trong trường hợp cần thiết, liều lượng thuốc điều trị tiểu đường có thể cần phải điều chỉnh hoặc nên cân nhắc sử dụng một loại tinh dầu khác.

Đến đây bạn đã phần nào biết được tinh dầu tràm có rất nhiều công dụng hay. Tuy đây là một tinh dầu lành tính, trước khi sử dụng bạn cần tham vấn ý kiến của các chuyên gia để biết được liệu nó có phù hợp với bạn hay không. Hi vọng rằng những chia sẻ từ bài viết sẽ mang lại nhiều giá trị cho sức khỏe của bạn nhé!

Nguồn: webmd, healthline

4 tháng trước
14
0

Chi tiết thông tin cho Những lợi ích sức khỏe của tinh dầu tràm…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Tác Dụng Của Tinh Dầu Tràm Gió

truyen ngon tinh, truyện ngôn tình, truyen nguoc truoc sung sau, ngôn tình sủng, truyện ngôn tình hay nhất hiện nay, truyện ngôn tình full, mc huyền luxi, hem ngon tinh, hẻm ngôn tình, truyện ngôn tình hay nhất 2021, truyen ngon tinh moi nhat, truyện full, truyện trọn bộ, đọc truyện ngôn tình, truyen ngon tinh nguoc, truyện ngôn tình tổng tài, truyện ngôn tình trung quốc, truyện ngôn tình hoàn Tinh dầu tràm, Tinh dầu tràm gió nguyên chất, Công dụng của cây tràm gió, Xông tinh dầu tràm có tác dụng gì, Tinh dầu tràm gió là gì, Tràm gió, Cách sử dụng tinh dầu tràm, Tác dụng của dầu tràm với trẻ sơ sinh

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Tác Dụng Của Tinh Dầu Tràm Gió này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Tác Dụng Của Tinh Dầu Tràm Gió trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button