Thuốc namTra cứu dược liệu

Sach Các Loại Cây Thuốc Guyen Trung Son – Thảo dược cho mọi nhà

Sach Các Loại Cây Thuốc Guyen Trung Son có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Sach Các Loại Cây Thuốc Guyen Trung Son trong bài viết này nhé!

Video: CÁCH XỬ LÍ TRIỆT ĐỂ BỌ PHẤN TRẮNG, CÔN TRÙNG CHÍCH HÚT TRONG 1 TUẦN

Bạn đang xem video CÁCH XỬ LÍ TRIỆT ĐỂ BỌ PHẤN TRẮNG, CÔN TRÙNG CHÍCH HÚT TRONG 1 TUẦN được cập nhật từ kênh Tuấn Farm từ ngày 2020-02-20 với mô tả như dưới đây.

CHIA SẺ KINH NGHIỆM TRỊ CÔN TRÙNG HẠI CÀ CHUA

LẦN 1 : RADIANT : 12-14 GÓI/1 PHUY 200L
LẦN 2 : ABAMECTIN 5EC : 150ML/12 PHUY 200L
LẦN 3 : THUỐC NHÚNG MÙNG 500ML/1 PHUY 200L
MỖI LẦN CÁCH NHAU 3 NGÀY
PHƯƠNG PHÁP XỊT : XỊT MẶT DƯỚI CỦA LÁ
MẸO : 500ML NƯỚC RỬA CHÉN VÀO 1 PHUY 200L
CHÚ Ý : NÊN CHỌN ĐÚNG LOẠI CẦN XỊT

FANPAGE GIAO LƯU – CHIA SẺ: https://www.facebook.com/tuann.farm/

Một số thông tin dưới đây về Sach Các Loại Cây Thuốc Guyen Trung Son:

10 loại cây thuốc nên trồng trong vườn nhà

1. Cây xạ đen Hòa Bình

Cây xạ đen là loại dược liệu đặc biệt của Việt Nam, mọc trên những độ cao từ 1000 đến 1500 mét. Loại thảo dược này được rất nhiều bác sỹ đông y có tiếng tăm trong giới Y thuật cổ truyền nghiên cứu về tác dụng.

Trong Đông y, cây xạ đen tính mát, vị hơi đắng, giúp phòng ngừa và điều trị Ung thư, hỗ trợ các khối U bướu kể cả khối U ác tính. Tuy nhiên, người phát hiện ra tính ưu việt của cây này là một thầy thuốc người Mường. Vì vậy, cây xạ đen có thể nói là cây thuốc quý biểu trưng cho dân tộc Mường hay cho vùng rừng núi Tây Bắc, đặc biệt là các tỉnh Hòa Bình, Lai Châu, Yên Bái.

Ngày nay, các bác sỹ Đông y khuyến khích sử dụng xạ đen trong các quá trình điều trị Ung thư, u bướu, hỗ trợ giải độc gan, ngăn ngừa các bệnh lý như viêm gan, xơ gan, men gan cao. Ngoài ra, cây xạ đen cũng giúp tăng cường sức đề kháng, giảm đau chống viêm, hỗ trợ tạo giấc ngủ an lành, không mộng mị.

Các bạn hoàn toàn có thể trồng xạ đen ngay trong vườn nhà vì ba lý do chính đáng. Thứ nhất, bạn có thể so sánh được xạ đen thật và giả khi mua ở ngoài thị trường. Thứ hai, bạn hoàn toàn có thể tạo một quang cảnh xanh mướt trong khu vườn nhỏ xinh của bạn. Thứ ba, dược liệu Thái Sơn sẵn sàng cung cấp hạt xạ đen, chỉ cần khách hàng mong muốn.

Lá xạ đen tính mát, giúp hỗ trợ giải độc gan, làm mát gan hiệu quả

2. Cây trinh nữ hoàng cung 

Trinh nữ hoàng cung là một loại thảo dược có thể trồng ngay trong vườn nhà không chỉ vì tính năng tuyệt đối ưu việt mà còn vì sắc hoa tươi tắn của nó. Loài cây này từ xa xưa chỉ được dùng trong hoàng cung để hỗ trợ điều trị bệnh cho các cung tần mỹ nữ hay các thái giám.

Trinh nữ hoàng cung có tác dụng trong việc điều trị các khối u xơ tử cung, u nang buồng trứng, u vú ở nữ hay u xơ tuyến tiền liệt ở nam. Vị thuốc này một trong các vị thuốc còn lưu lại từ cung đình cổ xưa.

Trinh nữ hoàng cung là một loại cây thuốc rất phù hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của đất nước Việt Nam. Mỗi năm trinh nữ hoàng cung ra rất nhiều lá mới, khả năng đẻ nhánh mạnh mẽ tạo ra nguồn hoạt chất dồi dào. Lá trinh nữ hoàng cung vào cuối mùa xuân đầu hạ, trước khi cây tạo hoa để đảm bảo chất lượng tuyệt vời nhất.

Hoa trinh nữ hoàng cung nở vào mùa hạ

3. Hoa đu đủ đực

Hoa đu đủ đực mọc từ cây đu đủ đực. Loại đu đủ này thường không được trồng trong vườn nhà, vì người dân Việt Nam tâm niệm rằng cây độc không cho trái. Tuy nhiên, trái đu đủ đực vẫn có thể có nhưng rất ít và nhỏ.

Cây đu đủ đực lại có rất nhiều hoa và đu đủ đực chỉ thấy mọc hoang ở bờ bụi, hay trong rừng núi. Hoa đu đực được săn lùng, tìm kiếm bởi tính năng ngăn ngừa Ung bướu, giải độc mát gan, kích thích tiêu hóa vô cùng hiệu quả. 

Ngày nay, để trồng được đu đủ đực trong vườn nhà cũng rất khó, việc tìm kiếm hoa đu đủ đực cũng là một vấn đề đối với những người dân thành thị. Nếu không thể tự gieo hạt trồng hoa đu đủ đực thì bạn cũng có thể tìm mua tại các cơ sở cung cấp dược liệu uy tín.

Hoa đu đủ đực ngăn ngừa u bướu, kích thích tiêu hóa

4. Cây bán chi liên

Bán chi liên là cây mọc hoang ngoài bờ bụi hay bìa rừng núi. Loài thảo dược này cũng thuộc dạng hiếm có khó tìm. Người ta thường dùng bán chi liên để tiêu u lợi tiểu, ngăn ngừa ung thư, điều trị các khối u bướu. Sắc hoa của bán chi liên là màu tím rực rỡ xen lẫn những lá xanh, góp phần tạo thần thái hài hòa cho vườn nhà sinh động.

Bán chi liên mọc ngoài tự nhiên

Cây thuốc bán chi liên còn là một bài thuốc rất hữu hiệu khi kết hợp với xạ đen và bạch hoa xà thiệt thảo. Sự xuất hiện của bán chi liên tạo thành bài thuốc hoàn hảo để phòng ngừa và điều trị Ung thư. Với những tác dụng mà bán chi liên mang lại sẽ giúp hiệu quả điều trị các tế bào Ung thư, khối U tăng lên rất nhiều lần.

5. Cây chè dây

Loài thực vật hai lá mầm này xuất hiện trong rất nhiều nghiên cứu khoa học với công năng diệt vi trùng, vi khuẩn, giảm độ axit dạ dày, cắt cơn đau do viêm loét tá tràng. Ngoài ra cây thuốc chè dây cũng giúp ổn định huyết áp, giải độc gan, tác dụng kháng viêm, làm liền các vết viêm loét.

Cũng giống như rất nhiều loại dược liệu khác, chè dây hoàn toàn có thể trồng trong vườn nhà. Hoạt chất trong cây sẽ không nhiều như các dược liệu trồng ở khí hậu thích hợp, tuy nhiên vùng đồng bằng cũng sẽ không làm mất hết đi dược tính.

Lá chè dây giúp kích thích tiêu hóa, giảm thiểu viêm loét dạ dày tá tràng

6. Cây chuối hột 

Chuối hột là một cây vô cùng thân thiện vùng đồng bằng và cả miền núi, chuối có thân giả, cành lá vươn dài, mặt dưới có thể có tía. Chuối hột rừng cho quả không chỉ thơm ngon mà còn có công dụng chữa bệnh. Có thể lấy cây giống chuối hột để trồng ở vườn nhà là mong muốn của rất nhiều người.

Cây chuối giống độc lạ, công dụng không ngờ. Trong Đông y, vị thuốc làm từ chuối hột rừng có công dụng tiêu đinh, tán sỏi vô cùng hiệu quả, thích hợp với những người đang bị sỏi thận, viêm đường tiết niệu hay hệ tiết niệu có vấn đề.

Chuối hột rừng có nguồn gốc tự nhiên

7. Cây giảo cổ lam

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, giảo cổ lam chứa hơn 100 hoạt chất Saponin, đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm mỡ máu, hạ hàm lượng Cholesterol trong máu, giảm triglycerid, ngăn ngừa hình thành các mảng xơ vữa ở động mạch, ổn định đường huyết và huyết áp.

Hàm lượng Saponin trong giảo cổ lam được xác định cao gấp 3 – 4 lần nhân sâm. Hay nói cách khác, cây thuốc này có công dụng như một loài cỏ trường thọ. Có được giảo cổ lam trong vườn nhà có thể thỏa mãn con mắt của người nhìn một cách vô cùng khoa trương.

Giảo cổ lam có công dụng gìn giữ nét xuân

8. Cây lạc tiên

Lạc tiên là loài cây thuộc họ chùm gửi, mọc hoang ven bờ ven bụi. Loài cây này có tác dụng cải thiện giấc ngủ vô cùng hiệu quả, được bào chế trong Đông dược và Tân dược. Lạc tiên có thể nói là loài cây thuộc về xứ nhiệt đới, gắn bó lâu đời với người dân Việt Nam. Không chỉ là cây thuốc, lạc tiên còn được sử dụng như một loại rau sạch trong các món ăn bình dân hàng ngày.

Cây lạc tiên sử dụng thường xuyên giúp giảm căng thẳng hệ thần kinh, giảm thiểu stress do áp lực công việc, đặc biệt hỗ trợ điều trị chứng mất ngủ kinh niên, giúp có người sử dụng có một giấc ngủ sâu, an lành không mộng mị.

Lạc tiên giúp an thần, cải thiện giấc ngủ

9. Cây an xoa

Cây an xoa được biết đến với công năng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh lý về Gan vô cùng hiệu quả. Trong an xoa có các thành phần như Flavonoid, Alcoloid có tác dụng kháng tế bào ung thư, chống oxy hóa, ức chế sự phát triển của tế bào xấu. Loại thảo dược này là cây lâu năm nên khi trồng trong vườn có thể thu hái cành lá quanh năm. Thời điểm đẹp nhất là khoảng tháng 9 hàng năm, lúc này cây đã tạo ra một hàm lượng hoạt chất lớn, người trồng có thể thu hái cành lá an xoa đem sao vàng hạ thổ để dự trữ.

Cây an xoa rừng núi Hòa Bình

10. Cây mã đề

Cây mã đề là loại cây giúp giải tỏa nhiệt lượng tích tụ trong cơ thể một cách dễ dàng. Trà mã đề còn được coi là một loại trà giải khát, có tác dụng lợi tiểu, ngăn ngừa sỏi thận, đào thải độc tố thận, thanh nhiệt mát gan. Mã đề khá là dễ trồng, cũng thường bắt gặp nhiều ở các ven đường vùng đồng bằng hay ven sườn đồi núi. Bạn dễ dàng trồng được mã đề trong vườn nhà, sử dụng thường xuyên mà không lo lắng về tác dụng phụ.

Cây mã đề có trong tự nhiên

Trên đây là những cây thuốc bạn đọc có thể áp dụng trồng trong khu vườn nhỏ xinh của mình. Đôi khi nó có thể trở thành một vị thuốc hữu ích cho cơ thể. Mỗi cây thuốc nhỏ bạn trồng trong vườn nhà cũng có thể góp phần nối mạch hô hấp cho lá phổi của thiên nhiên.

Chi tiết thông tin cho 10 loại cây thuốc chữa bệnh cực tốt nên trồng trong vườn nhà…

1. Vì sao nên chữa bệnh xương khớp bằng các loại cây thuốc nam

Bệnh xương khớp không chỉ gây đau đớn, ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt của người bệnh mà nếu không được điều trị có thể gây những biến chứng nguy hiểm, thậm chí tàn phế. Bên cạnh việc chữa bệnh xương khớp bằng thuốc tây, vật lý trị liệu hay phẫu thuật, nhiều người vẫn tin tưởng lựa chọn cây thuốc nam.

Dưới đây là những ưu điểm mà phương pháp sử dụng các loại cây thuốc Nam chữa bệnh xương khớp đem lại:

  • Chi phí thấp: Với nguồn nguyên liệu là các loại thảo dược dễ tìm, người bệnh không phải lo lắng về chi phí khi phải sử dụng lâu dài.
  • An toàn: Vì là thảo dược thiên nhiên nên các loại cây này khi được sử dụng làm thuốc rất an toàn, lành tính, không gây ra các tác dụng phụ hay hiện tượng nhờn thuốc như thuốc tây.
  • Hiệu quả: Nếu kiên trì áp dụng các loại cây chữa bệnh xương khớp, người bệnh sẽ thấy các triệu chứng của bệnh thuyên giảm.

Đau nhức xương khớp là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị

2. Tổng hợp 13 loại cây chữa bệnh xương khớp hiệu quả

Trong dân gian có rất nhiều loại thảo dược tốt cho xương khớp. Dưới đây là gợi ý các loại cây giúp cải thiện các vấn đề về xương khớp phổ biến và mang lại hiệu quả cao nhất.

2.1. Cỏ xước

Một trong những cây thuốc nam chữa bệnh xương khớp đầu tiên phải kể đến là cây Cỏ xước. Trong Đông y, cây Cỏ xước được gọi là Ngưu Tất Nam, là một loại cây sống lâu năm, thân có lông mềm, lá hình trứng mọc đối mép lượn sóng. Cây Cỏ xước có vị chua đắng, tính mát, được sử dụng để chữa các chứng nhức xương, viêm khớp, sưng đầu gối, đau lưng,…

– Bài thuốc chữa thấp khớp từ cây cỏ xước

Chuẩn bị:

  • Rễ cỏ xước: 40g
  • Thổ phục linh: 20g
  • Cây nhọ nồi: 16g
  • Ngải cứu: 12g
  • Thương nhĩ tử: 12g

Cách làm: Cho tất cả nguyên liệu vào ấm, thêm 1 lít nước sắc đặc. Uống ngày 1 thang, trong 7 đến 10 ngày liên tiếp.

2.2. Lá lốt

Không chỉ được biết đến với vai trò là nguyên liệu chế biến món ăn, Lá lốt còn là một cây thuốc trị khớp hiệu quả. Trong Đông y, Lá lốt có tên gọi khác là Tất Bát. Lá lốt có vị cay, tính ấm, mùi thơm, dùng để trị tê thấp, đau lưng, đau gấp ngang lưng, sưng đầu gối, bàn chân tê buốt.

– Cách dùng lá lốt chữa đau xương khớp

  • Chuẩn bị: 5-10g lá lốt đã phơi khô (khoảng 15-30 lá)
  • Cách thực hiện: Lá lốt khô rửa sạch, đem sắc với khoảng nửa lít nước cho đến khi cạn còn 1/2 bát con. Uống trong ngày, liên tục khoảng 10 ngày.

Ngoài ra, có thể kết hợp lá lốt với các loại cây khác như: cây bưởi bung, cây vòi voi, cây cỏ xước để sắc uống, rất tốt cho xương khớp.

2.3. Ngải cứu

Ngải cứu là một loại cây phổ biến trong điều trị bệnh đau lưng, gai cột sống. Có thể dễ dàng tìm thấy Ngải cứu trong vườn nhà hoặc tìm mua ngoài chợ.

Ngải cứu có hương thơm đặc biệt, vị đắng, tính ấm. Lá ngải cứu có từ 0,2% – 0,34% tinh dầu, có tác dụng giảm đau nhức xương khớp. Trong ngải cứu còn có nhiều chất kháng khuẩn tự nhiên.

Ngải cứu là một loại cây phổ biến trong điều trị bệnh đau lưng, gai cột sống

– Cách dùng ngải cứu chữa bệnh viêm khớp

  • Chuẩn bị: Lá ngải cứu tươi, chọn loại bánh tẻ (không quá già hoặc quá non); một nắm muối biển; 1 miếng vải cotton sạch.
  • Thực hiện: lá ngải rửa sạch, để ráo nước rồi đem sao nhỏ lửa với muối cho đến khi lá ngải chuyển màu. Bọc cả lá ngài và muối vào vải, đem chườm nóng vùng khớp bị sưng viêm.
  • Kiên trì thực hiện mỗi ngày từ 2 đến 3 lần, trong khoảng 2-3 tuần để thấy hiệu quả.

2.4. Đu đủ

Đu đủ cũng là một loại cây hỗ trợ trị đau nhức xương khớp, phong thấp. Theo đông y, đu đủ có tính hàn, vị ngọt. Ngoài ra đủ đủ còn có tính kháng khuẩn cao, giúp khí huyết lưu thông tốt hơn. Có rất nhiều cách chữa đau xương khớp bằng đủ đủ mà bạn có thể tham khảo.

Đu đủ là một loại cây hỗ trợ trị đau nhức xương khớp

– Cách chữa đau xương bằng đu đủ

  • Chuẩn bị: Quả đu đủ xanh, miếng vải bọc
  • Thực hiện: Hơ nóng quả đu đủ trên bếp lửa cho đến khi nóng già. Bọc đu đủ vào miếng vải rồi áp trực tiếp vào vùng khớp bị đau, lăn qua lăn lại giúp máu lưu thông tốt hơn.

Ngoài ra, đắp hạt đu đủ giã nát lên chỗ đau nhức xương khớp hoặc ăn đu đủ xanh hấp cách thủy cũng là bài thuốc dân gian phổ biến.

2.5. Dây đau xương

Nhắc đến các loại cây chữa bệnh xương khớp hiệu quả không thể không nhắc tới cây Dây đau xương, hay còn gọi là Thân Cân Đằng, Khoan Cân Đằng, Tục Cốt Đằng. Cây Dây đau xương có vị hơi đắng, tính mát, công dụng thanh nhiệt, lợi thấp, thường dùng để chữa các bệnh như tê thấp, đau xương khớp, tê bại, đau dây thần kinh hông.

Trong các bài thuốc dân gian, người ta thường dùng lá và thân của cây để chữa bệnh. Thời điểm tốt nhất để thu hái là khi thân cây đã già, sau khi thu hái về làm sạch, thái nhỏ và đem phơi khô.

Dây đau xương thường dùng để chữa các bệnh như tê thấp, đau xương khớp, tê bại, đau dây thần kinh hông

– Cách dùng Dây đau xương chữa đau lưng, mỏi gối

  • Chuẩn bị: Dây đau xương (12g), cẩu tích (20g), củ mài (20g), giải tỳ (20g). thỏ ty tử (12g).
  • Cách làm: Các nguyên liệu trên sắc hoặc ngâm rượu uống.

2.6. Đơn châu chấu

Cây Đơn châu chấu có tên gọi khác là Đinh Lăng Gai, Động Lực. Cây cao từ 1- 2m, thân mảnh, mang nhiều gai cong quắp, trên thân có những gai nhỏ như sợi tơ, cuống lá có bẹ. Cây có vị cay hơi đắng, tính ấm. Hầu hết các bộ phận như rễ, thân, lá, vỏ rễ đều có thể dùng làm thuốc.

Cây Đơn châu chấu dùng để chữa các bệnh viêm khớp, phong thấp tê bại, đòn ngã, đau dạ dày,…

Hầu hết các bộ phận của Đơn châu chấu như rễ, thân, lá, vỏ rễ đều có thể dùng làm thuốc

– Cách chữa đau xương khớp từ cây Đơn châu chấu

  • Chuẩn bị: Rễ cây Đơn châu chấu khô (25-30g)
  • Cách thực hiện: Rễ cây khô cắt khúc ngắn rồi cho vào sắc, lọc nước uống hàng ngày.

2.7. Cây xấu hổ

Cây Xấu hổ cũng nằm trong danh sách các loại cây chữa bệnh xương khớp cực kỳ hiệu quả. Cây có tên gọi khác là cây Trinh nữ, cây Mắc cỡ và cây Thẹn. Cây có vị ngọt chát, tính mát. Toàn thân cây Xấu hổ có thể dùng để làm thuốc, đặc biệt là phần rễ có thể thu hái quanh năm sau đó sao khô.

Bạn có thể dùng cây Xấu Hổ để trị phong thấp tê bại, suy nhược thần kinh, mất ngủ, viêm phế quản, huyết áp cao, sỏi niệu.

– Cách chữa đau xương khớp từ cây xấu hổ

  • Chuẩn bị: Rễ cây xấu hổ (20g), rễ cây lá lốt (15g)
  • Cách làm: Phơi khô 2 loại rễ trên. Sắc uống hàng ngày.
  • Có thể sử dụng nước đun sắc của 2 loại rễ này để ngâm vị trí đau khớp khi nước còn ấm để thúc đẩy lưu thông khí huyết, giảm đau nhức.

2.8. Thiên niên kiện

Cây Thiên niên kiện còn có tên gọi khác là Sơn Thục hay cây Bao Kim. Thiên niên kiện là cây thân cỏ, sống lâu năm, thân rễ mập, bò dài, có mùi thơm. Thiên niên kiện có vị đắng, cay, mùi thơm, tính ấm. Người ta thường lấy rễ của cây để làm dược liệu.

Theo y học cổ truyền, Thiên niên kiện có tác dụng hỗ trợ điều trị phong tê thấp, đau mỏi cổ vai gáy, nhức mỏi xương khớp, tê bì chân tay, vôi hóa đốt sống, thoái hóa xương khớp, gai đốt sống.

Người ta thường lấy rễ của cây Thiên niên kiện để làm dược liệu

– Cách sử dụng thiên niên kiện chữa thấp khớp, đau nhức xương

  • Chuẩn bị: Rễ thiên niên kiện (12g), Rễ cỏ xước (40g), Hy thiêm (28g), Nhọ nồi (16g), Ngài cứu (12g).
  • Thực hiện: Tất cả nguyên liệu đem rửa sạch, sao vàng rồi ngâm rượu. Sau khoảng 1 tháng có thể lấy ra sử dụng.
  • Dùng mỗi ngày khoảng 30-40ml vào bữa cơm.

2.9. Hy thiêm

Hy thiêm còn được gọi là Hy kiểm thảo, Hy tiên, Hổ cao, Nụ áp rìa,… Cây cao từ 0,5 – 1m, có lông, nhiều cành nhỏ. Lá mọc đối xứng nhau, cuống lá ngắn, mép lá có răng cưa. Hoa màu vàng, quả bé màu đen, hình trứng.

Hy thiêm có khả năng kháng viêm, hạ huyết áp và giãn cơ. Cây thường được dùng để điều trị các bệnh về xương khớp như: bệnh gút, viêm khớp, thoái hóa cột sống, đau lưng, mỏi vai gáy và gối.

– Bài thuốc trị phong thấp, tê bại, đau lưng mỏi gối từ cây Hy thiêm

  • Chuẩn bị: Hy thiêm: 50g, Ngưu tất: 20g, Thổ phục linh: 20g, Lá lốt: 10g
  • Thực hiện: Tất cả các nguyên liệu trên đem sắc uống hoăc đem tán thành bột để sử dụng hàng ngày.

2.10. Đỗ trọng

Đỗ trọng là một trong những cây thuốc nam chữa bệnh xương khớp phổ biến. Đỗ trọng còn có tên gọi khác là Tư trọng, Ty liên bì. Theo Đông y, Đỗ trọng có vị ngọt, hơi cay, tính ôn. Người ta thường sử dụng vỏ thân Đỗ trọng đã được phơi khô.

Đỗ trọng có công dụng tăng cường sức mạnh can thận, từ đó giúp hệ xương khớp chắc khỏe từ bên trong.

Đỗ trọng là một trong những cây thuốc nam chữa bệnh xương khớp phổ biến

– Bài thuốc trị bệnh xương khớp từ đỗ trọng

  • Chuẩn bị: Đỗ trọng (320g), Đa sâm (320g), Xuyên khung ( 200g)
  • Thực hiện: Tất cả các vị trên thái nhỏ, ngâm với 1 lít rượu trắng 35-40 độ. Sau 5 ngày có thể sử dụng. Mỗi lần uống 20-30ml.

Ngoài ra, để giảm đau xương, có thể dùng đỗ trọng để chế biên cùng với các món ăn như: gan hầm, gà hầm…

2.11. Độc hoạt

Độc hoạt là tên gọi để chỉ thân và rễ của nhiều loại cây khác nhau. Trong đó có: Xuyên độc hoạt, Hương độc hoạt, Ngưu vĩ độc hoạt, Cửu nhãn độc hoạt,…Độc hoạt có vị cay, tính ôn, chuyên dùng trong các trường hợp đau nhức khớp xương và lưng gối. Tuy nhiên loại thảo dược này không thích hợp cho những người âm hư hỏa vượng.

– Cách dùng độc hoạt chữa phong thấp mãn tính

  • Chuẩn bị: Đọc hoạt (12g), Tầm gửi dâu (8g), Tần giao (8g), Sinh địa (8g), Xuyên khung (8g), Nhân sâm (8g)
  • Thực hiện: Tất cả đém sắc với 1 lít nước, uống hàng ngày.

2.12. Đương quy

Đương quy là loài cây thân thảo lớn, sống lâu năm với chiều cao cây từ 40-80cm, thân cây hình trụ, màu tím, có rãnh dọc.

Đương quy có vị ngọt hơi đắng, hơi cay, mùi thơm, tính ấm. Đây là loại cây chữa bệnh đau nhức xương khớp với tác dụng chống viêm, giảm đau, an thần, tăng lưu lượng máu.

Đương quy tác dụng chống viêm, giảm đau, an thần, tăng lưu lượng máu

– Bài thuốc xoa trị viêm khớp từ đương quy

  • Chuẩn bị: Đương quy (12g), Độc hoạt (12g), Khương hoạt (12g), Thiên niên kiện (10g), Hồng hoa (8g).
  • Thực hiện: Các vị dược liệu tán nhỏ, ngâm cùng 1 lít rượu trắng. Sau khoảng 7-10 ngày có thể sử dụng.
  • Lấy rượu thấm vào vải cotton rồi xoa nóp lên vùng bị đau. Tuyệt đối không dùng uống.

2.13. Tục đoạn

Tục đoạn còn có nhiều tên gọi khác nhau như: Sâm nam, Sơn cân thái, Oa thái, Rễ thái. Tục đoạn có vị ngọt, đắng, cay. Người ta sẽ đào lấy củ tục đoạn, rửa sạch, sấy khô để làm thuốc. Dược liệu này có nhiều tác dụng như: bổ can thận, mạnh gân cốt, thông huyết mạch, trị đau xương khớp, lợi sữa, an thai, cầm máu,…

Cách sử dụng tục đoạn chữa sưng đau xương khớp, bong gân

  • Chuẩn bị: Tục đoạn, Nhữ hương, Hồng hoa, Đương quy, Một dược: mỗi thứ 12g; Mộc hương: 8g.
  • Thực hiện: Đem tất cả tán thành bột mịn, mỗi loaanf pha nước dùng 12g, ngày dùng 2-3 lần.
  • Có thể pha với rượu dấm đắp bên ngoài vị trí viêm sưng.

3. Lưu ý của chuyên gia

Để việc điều trị bằng các loại cây chữa bệnh xương khớp mang lại hiệu quả, chuyên gia khuyên người bệnh nên thực hiện theo các lưu ý dưới đây.

Chuyên gia – Ths.Bs. NguyễnThị Hằng

3.1. Khi sử dụng các loại cây chữa xương khớp

  • Phương pháp này chỉ phù hợp với các trường hợp bệnh nhẹ, mới xuất hiện triệu chứng. Nếu tình trạng bệnh diễn biến nặng, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán, điều trị kịp thời.
  • Không nên tự ý sử dụng các loại cây này khi chưa tham vấn ý kiến của bác sĩ vì tùy từng tình trạng bệnh của mỗi cá nhân mà sẽ có cách sử dụng khác nhau.
  • Để đảm bảo dược tính của các loại cây cần thu hái đúng mùa, đúng lúc, đúng bộ phận, đúng cách thức bào chế, sử dụng.
  • Người bệnh cần kiên trì, không nóng vội vì cần có thời gian để các loại cây chữa bệnh xương khớp này phát huy tác dụng.
  • Nếu thấy bất kỳ dấu hiệu bất thường nào nên ngưng sử dụng ngay.

3.2. Khi kết hợp với các phương pháp khác

  • Tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ khi áp dụng đồng thời các biện pháp chữa bệnh xương khớp khác.
  • Giữ chế độ sinh hoạt khoa học, ăn ngủ đúng giờ, có thời gian nghỉ ngơi hợp lý.
  • Duy trì chế độ dinh dưỡng cân bằng, tránh để thừa cân, béo phì làm tăng áp lực lên xương khớp.
  • Bổ sung các loại thực phẩm tốt cho xương khớp như: rau có màu xanh đậm, trái cây có múi, sữa, ngũ cốc,…
  • Hạn chế ăn đồ ăn cay nóng, chiên xào, nhiều đường, muối.
  • Kiêng bia, rượu, nước ngọt có ga, chất kích thích.
  • Tập luyện thể dục thể thao đều đặn để tăng sự dẻo dai cho cơ thể.

Trên đây là những thông tin cơ bản về các loại cây chữa bệnh xương khớp hiệu quả, phổ biến và những lưu ý khi sử dụng. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ tới hotline 0343 44 66 99 để được chuyên gia giải đáp.

XEM THÊM:

Chi tiết thông tin cho Khám phá ngay các loại cây chữa bệnh xương khớp cực kỳ hiệu quả…

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Sach Các Loại Cây Thuốc Guyen Trung Son này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Sach Các Loại Cây Thuốc Guyen Trung Son trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Có thể bạn quan tâm:  Thuốc Bổ Thận Âm Cho Nam - Thảo dược cho mọi nhà

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button