Răng Bị Tụt Lợi – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà
Răng Bị Tụt Lợi có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Răng Bị Tụt Lợi trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
1. Thế nào là tụt lợi hở chân răng?
Tụt lợi hở chân răng là một bệnh lý về răng miệng thường gặp, đây là tình trạng lợi bị rút về về phía chân răng và về lâu dài sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến hàm răng nếu không được điều trị kịp thời.
Tụt lợi có thể xảy ra ở cả hai hàm răng tuy nhiên hàm trên dễ nhận thấy hơn so với hàm dưới và tình trạng này thường gặp ở răng nanh, răng cửa, răng hàm ít bị hơn.
Như đã nói ở trên, tụt lợi nếu không sớm điều trị sẽ gây ra các biến chứng như sau:
- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ, hàm răng dài hơn và có thể hở các kẽ răng
- Thức ăn, mảng bám sẽ dễ dàng bám hoặc dắt vào kẽ răng khiến việc vệ sinh răng miệng trở lên khó khăn hơn.
- Chân răng hở ra không có lợi bảo vệ về lâu dài sẽ nhạy cảm và dễ bị tổn thương hơn. Người bệnh có thể gặp phải các tình trạng như: Chảy máu chân răng, ê buốt răng, tiêu xương ổ răng, viêm tủy răng…
2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tụt lợi hở chân răng
Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng tụt lợi hở chân răng, trong đó phải kể đến như: Cao răng, mảng bám, vệ sinh răng miệng sai cách, mắc bệnh viêm nha chu, thói quen chăm sóc răng miệng không đúng cách, do nội tiết trong cơ thể thay đổi hoặc thẩm mỹ răng sai cách…
Cao răng là một trong các nguyên nhân tiêu biểu gây tụt lợi
Tụt lợi là gì?
Tụt lợi hay còn được gọi là tụt nướu hay teo rút nướu là tình trạng nướu bị rút về phía chân răng. Từ đó khiến răng trông dài hơn bình thường. Về lâu dài, nếu không được điều trị kịp thời, chân răng sẽ dần bị lộ ra. Tình trạng tụt nướu thường xuất hiện chủ yếu ở những răng mặt ngoài như răng cửa và răng nanh.
Tụt nướu là gì? (Ảnh: Internet)
Tụt lợi hàm trên
Tụt nướu hàm trên là dạng tụt nướu dễ phát hiện nhất và cũng dễ gây mất thẩm mỹ nhất. Bạn có thể dễ dàng nhận thấy phần nướu bị rút sâu để lộ ra phần khoảng trống giữa các chân răng.
Tụt lợi hàm dưới
Tụt nướu hàm dưới là gì? (Ảnh: Internet)
So với tụt nướu hàm trên, tụt nướu hàm dưới khó phát hiện hơn. Do phần mặt trong môi dưới bao phủ phần răng và nướu. Tuy nhiên, với tình trạng tụt nướu dưới, nếu không được phát hiện kịp thời sẽ gây những ảnh hưởng không tốt cho răng. Vì vậy, trong quá trình vệ sinh răng miệng hàng ngày, bạn nên chú ý quan sát để phát hiện tình trạng tụt nướu nhé!
Nguyên nhân tình trạng teo rút nướu
Có một nhận định chưa chính xác về tụt nướu răng: Tụt nướu răng là da viêm lợi. Nhận định về tình trạng teo nướu này không sai nhưng chưa chính xác. Tình trạng tụt nướu răng có thể do viêm lợi hoặc không viêm. Dưới đây là một số nguyên nhân có thể dẫn tới tụt lợi:
Nguyên nhân của tình trạng teo rút nướu (Ảnh: Internet)
- Tụt nướu do bệnh nha chu: Các vi khuẩn gây viêm lợi đồng thời phá hủy các mô nướu dẫn tới tình trạng nướu bị co rút.
- Teo rút nướu do gen: Theo nghiên cứu có tới 30% dân số có cơ địa nhạy cảm hơn, dễ mắc các bệnh về nướu. Vì vậy, khả năng cao họ sẽ dễ bị tụt nướu
- Chăm sóc răng miệng chưa đúng: Vệ sinh răng miệng hàng ngày thiếu cẩn thận sẽ khiến bạn phải đối diện với vôi răng. Vôi răng cũng là một trong những nguyên nhân chính gây viêm nha chu và gây tụt nướu răng.
- Chả răng quá mạnh: Sử dụng bàn chải quá cứng hoặc chải răng quá mạnh sẽ gây tác động không tốt tới nướu.
Ngoài ra còn một số nguyên nhân gây tụt lợi không do quá trình viêm sưng như: khớp cắn bị sang chấn, răng bị mọc lệch khỏi cung hàm, sự căng kéo quá mức của phanh môi, phanh má. Đây cũng những nguyên nhân khiến nướu bị co kéo dẫn tới tụt nướu.
Nha chu là là một trong những nguyên nhân có thể gây ra tình trạng tụt nướu. Tìm hiểu ngay về nha chu qua bài viết: “Nha chu là gì? Các cách chữa viêm nha chu răng tốt nhất cho bạn đọc”
Chi tiết thông tin cho Tụt lợi chân răng là gì? Nguyên nhân và cách điều trị – Nha Khoa Tân Định…
1. Như thế nào là tụt lợi
Tụt lợi hay còn gọi là tụt nướu, là tình trạng phần nướu bao quanh và bảo vệ chân răng có xu hướng di chuyển xuống cuống răng, khiến cho thân răng bị lộ ra bên ngoài. Bệnh có thể chỉ xảy ra ở một vài răng nhưng cũng có thể nguyên hàm cả trên và dưới. Hiện tượng này xảy ra sẽ kèm với một số triệu chứng như sưng nướu, chảy máu chân răng, hôi miệng.
Bệnh có thể được chia làm 2 loại khác nhau. Trong đó một là tụt lợi nhìn thấy được, đây là khi phần lợi bị tụt có thể quan sát bằng mắt thường. Còn lại là không nhìn thấy được do lúc này phần tụt được che phủ, chỉ có thể phát hiện bằng máy dò quanh thân răng xem các vị trí bám dính của mô.
Bệnh nhân mắc bệnh thường có những dấu hiệu dễ nhận biết như lợi sưng đỏ, đau và khó chịu. Chảy máu chân răng sau khi vệ sinh răng miệng hay sau khi sử dụng chỉ nha khoa. Hơi thở có mùi hôi, lợi bị rút lại làm cho răng lung lay.
2. Tụt lợi ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?
Bệnh có thể quan sát bằng mắt thường, khi tụt nướu sẽ rút về phía chân răng, lộ ra phần thân răng có màu sắc không đồng đều. Phần chân răng cần được lợi bao phủ và bảo vệ, nếu không chúng rất dễ bị ăn mòn do môi trường bên trong khoang miệng, ảnh hưởng đến mạch quản và dây thần kinh quanh răng.
Bệnh có thể xảy ra cả hàm trên và hàm dưới, ở bất kỳ vị trí nào. Nhưng trường hợp được gặp nhiều nhất có thể là ở hàm dưới và quanh răng nanh, còn vị trí cửa và hàm ít khi bị tụt. Ngoài ra, nếu có xảy ra thì tình trạng bệnh đã tiến triển vô cùng nghiêm trọng.
Tụt lợi thường rất dễ gặp nhưng lại không nhiều người biết cách điều trị hay khắc phục nó từ đó ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe răng miệng như:
-
Các mảng bám, cao răng, cặn thức ăn mắc vào kẽ răng khiến việc vệ sinh vô cùng khó khăn, gây ra hôi miệng từ đó dẫn đến nguy cơ sâu răng.
-
Khi nướu bị tụt phần nhạy cảm như chân răng sẽ bị lộ ra ngoài, điều này tạo điều kiện cho vi khuẩn trong khoang miệng tấn công, kéo đến các dấu hiệu như ê buốt, viêm tủy răng, chảy máu chân răng, tiêu xương răng,…
-
Tụt nướu gây mất thẩm mỹ nghiêm trọng, tạo nên những kẽ hở giữa các răng, khiến răng trông dài hơn màu sắc không đồng nhất.
Cao răng bám quá nhiều có thể khiến lợi bị tụt
Tác nhân chính gây nên tình trạng này là do người bệnh vệ sinh và chăm sóc răng miệng không tốt, khiến cao răng, các mảng bám tích tụ ở phần lợi lâu dần ngày càng nhiều sẽ đẩy nướu tụt xuống. Đa số điều trị tụt lợi không khó nhưng nếu không được chăm sóc thì bệnh rất dễ dàng tái phát.
Chi tiết thông tin cho Các phương pháp điều trị tụt lợi và cách chăm sóc để ngăn ngừa tái phát…
1. Tụt nướu ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe răng miệng?
Tụt nướu có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường, khi tấy nướu tụt sâu về phía chân răng, hở ra phần chân răng có màu khác với phần răng bình thường. Phần chân răng này cần được bảo vệ bởi nướu, nếu không sẽ dần bị ăn mòn với môi trường nước bọt và còn ảnh hưởng đến các mạch máu, dây thần kinh quanh răng.
Tụt nướu thường gặp ở răng hàm dưới
Tụt nướu có thể xảy ra ở cả hai hàm với bất cứ vị trí răng nào, song dễ gặp nhất là ở hàm dưới và răng nanh. Còn răng cửa và răng hàm ít bị tụt nướu hơn, nếu có thì tình trạng tụt nướu này đã xảy ra khá nghiêm trọng ở nhiều chân răng.
Tụt nướu rất thường gặp song không nhiều người hiểu cũng như biết cách điều trị, khắc phục gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng như:
-
Mảng bám, cặn thức ăn dễ dắt vào các khe răng khiến việc vệ sinh răng miệng khó khăn hơn, gây ra mùi hôi của răng miệng và dẫn đến nguy cơ sâu răng.
Tụt nướu khiến răng nhạy cảm, dễ ê buốt và tổn thương
-
Chân răng nhạy cảm, dễ bị tấn công và tổn thương do vi khuẩn trong răng miệng, dẫn đến các tình trạng như: ê buốt răng, chảy máu chân răng, viêm tủy răng, tiêu xương ổ răng,…
-
Tụt nướu ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ, gây hở các kẽ răng và khiến răng dài hơn, màu sắc răng không đồng đều và sáng đẹp.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nướu là do vệ sinh răng miệng, chăm sóc răng miệng chưa tốt khiến các mảng bám, cao răng tích tụ đẩy nướu tụt xuống phía chân răng. Hầu hết điều trị tụt nướu không quá khó khăn nhưng nếu không chăm sóc tốt, tình trạng này sẽ lại tái phát.
Chi tiết thông tin cho Cách điều trị tụt nướu hiệu quả và cách chăm sóc răng miệng…
Điều gì xảy ra khi nướu bị tụt?
Trong khi hàm răng là điểm hấp dẫn nhất cho nụ cười của bạn (làm gì có ai không yêu thích một hàm răng đều và trắng sáng), thì nướu (lợi) là bộ phận đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và giữ cho răng luôn chắc khỏe. Nếu nướu bắt đầu tụt ra, vi khuẩn có thể tấn công những túi này, khiến chân răng bị lộ và dễ bị sâu, cuối cùng sẽ gây ra rụng răng.
Triệu chứng tụt nướu răng
Tình trạng tụt nướu có thể xảy ra mà không hề có bất kỳ triệu chứng nào, vì vậy khám răng định kỳ là việc hết sức quan trọng mà bạn không nên bỏ qua, bởi nha sĩ hoặc chuyên gia vệ sinh nha khoa của bạn sẽ có thể nhận ra những dấu hiệu ban đầu của bệnh. Triệu chứng phổ biến nhất của tình trạng tụt nướu mà bạn có thể gặp phải bao gồm:
- Chảy máu sau khi chải răng hoặc sử dụng chỉ nha khoa
- Hôi miệng
- Đau quang nướu cùng tình trạng nướu sưng đỏ
- Lộ chân răng khiến răng bị ê buốt
- Răng lung lay
- Nướu bị rút lại
Nguyên nhân gây ra tình trạng tụt nướu
- Sức khỏe răng miệng kém: Khi vi khuẩn trong mảng bám (màng sinh học) tích tụ giữa nướu và răng, phần nướu bọc quanh răng có thể bị viêm. Nếu không được điều trị, tình trạng viêm này có thể dẫn tới hư hại nướu và cấu trúc xương nâng đỡ. Điều này có thể dẫn đến tình trạng tụt nướu và bệnh nha chu, một tình trạng viêm nướu nghiêm trọng.
- Chải răng hoặc dùng chỉ nha khoa quá mạnh: Đam mê chăm sóc răng miệng là điều hết sức tuyệt vời! Nhưng hãy chắc chắn rằng bạn đang chải răng nhẹ nhàng và không chà xát quá mạnh. Chải răng quá kỹ có thể làm mòn men răng, gây tổn thương và tụt nướu.
- Gen di truyền: Đôi khi các vấn đề răng miệng một phần nằm ngoài tầm kiểm soát của chúng ta. Nếu bố hoặc mẹ của bạn bị tụt nướu, bạn có thể có nguy cơ bị tụt nướu cao hơn.
- Vị trí răng bất thường: Răng mọc không đều hoặc lệch khớp cắn có thể gây ma sát quá mức lên khu vực đó, khiến nướu bị tụt.
- Nghiến răng và cắn chặt răng quá mức: Hay còn gọi là chứng nghiến răng, thói quen này có thể gây ra rất nhiều vấn đề nha khoa, bao gồm tình trạng tụt nướu. Giống như tình trạng răng mọc không đều, nghiến răng tạo lực tác động quá mức có thể gây mòn nướu răng của bạn.
- Thay đổi hormone: Phụ nữ có thể trải qua một vài giai đoạn thay đổi hormone mạnh mẽ trong cuộc đời, chẳng hạn dậy thì, mang thai và mãn kinh. Không may là những giai đoạn tự nhiên này có thể khiến phụ nữ dễ mắc các bệnh nướu răng và tụt nướu.
- Chấn thương mô nướu: Mô nướu có thể tụt khi bị chấn thương. Tình trạng tụt nướu có thể xảy ra tại vị trí bị tổn hại hoặc khu vực gần đó.
- Sử dụng thuốc lá: Hút thuốc và sử dụng thuốc lá làm tăng nguy cơ tụt nướu do tăng khả năng gặp các vấn đề về răng miệng bởi một vài nguyên nhân, bao gồm sự suy yếu của hệ thống miễn dịch và ức chế dòng chảy của tuyến nước bọt, cho phép hình thành nhiều mảng bám hơn.
Chi tiết thông tin cho Nướu răng tụt có mọc lại được không? | Colgate®…
Tụt lợi là gì?
Bệnh tụt lợi chân răng là một trong những bệnh lý về nướu có thể gây mất răng hàng loạt nhưng mọi người lại thường hay lơ là và ít quan tâm đến. Cho đến khi bệnh có xu hướng trở nặng thì chúng ta mới nghĩ đến việc điều trị, lúc này khả năng hồi phục sẽ không cao so với việc điều trị sớm ngay từ đầu.
Tụt lợi chân răng là tình trạng các mô lợi xung quanh răng mòn đi, hạ thấp xuống, phần xi măng liên kết giữa phần lợi và chân răng, để lộ bề mặt chân răng. Khi lợi bị tụt thì chân răng có cảm giác như dài ra nhưng thực chất là do lợi bị khuyết thiếu.
Bệnh nhân sẽ có cảm giác ê buốt khi ăn nhai, rất khó chịu. Thức ăn dễ dàng bị giắt lại ở kẽ chân răng dễ gây những bệnh lý khác. Sau đó vi khuẩn gây bệnh răng miệng sẽ lan đến các răng bên cạnh và nghiêm trọng có thể dẫn tới mất răng.
Không những vậy, khi cổ răng và hân răng không còn được bao bọc và che chắn bởi nướu. Sẽ rất dễ bị mài mòn do tác động của axit trong thức ăn và của bàn chải khi đánh răng.
Những hậu quả của tụt lợi chân răng
Khi không sớm phát hiện và có biện pháp điều trị hiệu quả kịp thời. Bệnh tụt lợi chân răng có thể gây nhiều hậu quả ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ và sức khỏe như:
1. Mất thẩm mỹ
Răng bị tụt lợi sẽ dài hơn so với các răng còn lại. Không những vậy, kẽ răng thường có khoảng hở rộng làm cho thức ăn thừa dễ bám dính vào. Từ đó làm cho hàm răng trông kém thẩm mỹ khiến bệnh nhân e ngại, tự ti trong giao tiếp với mọi người.
2. Nguy cơ mất răng cao
Tụt lợi nếu không khắc phục sớm sẽ làm cho cấu trúc xương của răng cũng như các mô lợi bị tổn thương nặng nề. Khi cấu trúc xương nâng đỡ không còn sẽ dẫn đến nguy cơ cao bị mất răng rất nguy hiểm.
3. Khiến răng dần trở lên nhạy cảm
Tụt lợi làm lộ nhiều ngà răng ra bên ngoài nên làm cho răng trở nên nhạy cảm nhiều hơn. Nhất là khi ăn uống các món ăn lạnh, nóng, chua ngọt,… Thậm chí ngay cả khi chải răng hay hít không khí lạnh bệnh nhân cũng thấy răng rất ê buốt và khó chịu.
Điều trị răng bị tụt lợi bằng mật ong
Chúng ta đều biết rằng mật ong là một trong những loại sản phẩm có đặc tính khử trùng và kháng khuẩn rất tốt. Chính điều này có thể giúp giải quyết nhanh chóng vấn đề răng bị tụt lợi ngay tại nhà.
Để sử dụng cách điều trị bằng mật ong, đầu tiên bệnh nhân cần phải vệ sinh răng miệng sạch sẽ với những loại kem đánh răng dịu nhẹ. Sau đó sử dụng tăm bông chấm mật ong vừa đủ lên chỗ bị tụt lợi và để yên trong vòng 5 phút. Nếu kiên trì thực hiện 1 lần/ngày, bệnh nhân sẽ thấy nướu hồng hào dần và bớt viêm.
Điều trị răng bị tụt lợi bằng trà xanh
Ngoài tác dụng chống chất oxy hóa tốt, trong trà xanh còn có chứa catechin, được biết đến là một chất giúp cải thiện liên kết mô giữa răng và nướu. Chính vì thế, bệnh nhân có thể xử lý tình trạng tụt lợi bằng cách sử dụng nước trà xanh thường xuyên.
Cách làm: chuẩn bị lá trà xanh, rửa sạch và vò đến khi lá hơi nát thì cho vào bình đun với nước sạch. Đun sôi tầm 5 phút thì có thể tắt bếp, để trà nguội là dùng được. Việc uống trà xanh thay thế nước lọc mỗi ngày không chỉ giúp vấn đề răng tụt lợi của bệnh nhân ít nhiều được cải thiện mà còn có thể đến ảnh hưởng hơi thở khoang miệng có mùi thơm dễ chịu.
Điều trị răng bị tụt lợi bằng nha đam
Các chị em phụ nữ chắc chắn đã quá quen thuộc với việc sử dụng nha đam trong lĩnh vực làm đẹp, tuy nhiên loại cây “thần dược” này cũng có khả năng hỗ trợ điều trị tình trạng bệnh lý răng bị tụt lợi bởi nó có tính giải nhiệt tốt.
Cách làm: Lấy một nhánh nha đam và cắt đôi rồi dùng phần chất nhờn của nó bôi lên chỗ tụt lợi trên răng. Lưu ý để trong vòng 5 phút rồi rửa miệng lại thật sạch. Nếu e ngại việc bôi trực tiếp lên răng như thế này thì bệnh nhân cũng có thể dùng kết hợp với nước súc miệng hoặc kem đánh răng trong mỗi lần vệ sinh răng miệng.
Chi tiết thông tin cho Hướng dẫn 5 cách chữa răng bị tụt lợi tại nhà – Nha Khoa Platinum…
1. Tụt lợi là gì? Những hậu quả kinh hoàng của tụt lợi chân răng
Bệnh tụt lợi răng là hiện tượng các mô lợi xung quanh răng mòn đi hoặc kéo trở lại từ bề mặt răng. Hiện tượng này sẽ khiến bề mặt chân răng của Cô Chú, Anh Chị bị lộ ra. Nếu không được chữa trị kịp thời, tụt lợi chân răng có thể để lại nhiều ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ và sức khỏe của Cô Chú, Anh Chị như:
Mất thẩm mỹ:
Khi răng tụt lợi, răng sẽ trông dài hơn bình thường. Đồng thời kẽ răng cũng hở to hơn khiến thức ăn dễ bị dắt vào. Điều này sẽ làm giảm thẩm mỹ và khiến Cô Chú, Anh Chị tự ti trong giao tiếp hàng ngày.
>> Xem thêm: Bảng giá trồng răng Implant chuẩn Y khoa
Nguy cơ mất răng cao:
Nếu không được điều trị kịp thời, các mô lợi và cấu trúc xương của răng có thể bị tổn hại nghiêm trọng. Khi không còn cấu trúc nâng đỡ xung quanh, nguy cơ mất răng sẽ rất cao.
Khiến răng dần trở lên nhạy cảm:
Do ngà răng bị lộ ra nên độ nhạy cảm của răng cũng từ đó mà tăng lên. Khi dùng những thực phẩm ngọt, lạnh, nóng,… hoặc khi chải răng, Khách hàng sẽ cảm thấy răng vô cùng ê buốt và khó chịu.
2. Biểu hiện kèm theo khi bị tụt lợi chân răng
Bên cạnh bị lộ chân răng, khi bị tụt lợi chân răng Cô Chú, Anh Chị còn có thể xuất hiện các biểu hiện kèm theo sau:
-
Tụt lợi chảy máu chân răng sau khi vệ sinh răng bằng bàn chải hoặc chỉ nha khoa.
-
Lợi có dấu hiệu sưng, đỏ.
-
Lợi bị đau hoặc khó chịu, nhạy cảm hơn bình thường.
-
Lợi bị rút (teo) lại rõ rệt.
-
Răng lung lay.
Dr. Care dành tặng 30 “GÓI THĂM KHÁM CHUYÊN SÂU IMPLANT” trị giá 3.200.000 trong 5 ngày cho Cô Chú, Anh Chị nhanh tay để lại thông tin đăng ký.
Bác sĩ chuyên sâu Implant sẽ tiến hành thăm khám, chụp phim X-quang, CT và đưa ra tư vấn cũng như phác đồ điều trị cho từng trường hợp mất răng riêng biệt.
Chi tiết thông tin cho Tụt lợi chân răng: Nguyên nhân và cách điều trị…
1. Tác hại của việc bọc răng sứ bị tụt lợi
Bọc răng sứ là kỹ thuật thẩm mỹ hiện đại, với khả năng khắc phục được nhiều khuyết điểm răng miệng khác nhau. Đồng thời thiết kế lại hình dáng và màu sắc răng hài hòa hơn, giúp nụ cười trở nên duyên dáng.
Hầu hết, khách hàng đều hài lòng với kết quả bọc răng sứ, bởi tính thẩm mỹ và chức năng ăn nhai giống như răng thật.
Tuy nhiên, một số trường hợp lại xuất hiện biến chứng tụt lợi sau khi bọc sứ, khiến cho khách hàng lo lắng. Vậy tình trạng này gây ra những tác hại gì đối với sức khỏe răng miệng?
Tụt lợi rất dễ nhận thấy bằng mắt thường, biểu hiện rõ nhất là chân răng bị lộ ra ngoài do lợi co lại hoặc lợi có xu hướng dịch chuyển về phía chóp răng. Kèm theo đó là các triệu chứng sưng đỏ, đau nhức, chảy máu chân răng…
Hiện tượng bọc sứ bị tụt lợi
Biến chứng
làm răng sứ bị tụt lợi nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới những ảnh hưởng xấu sau đây:
- Tụt lợi làm hở chân răng, khiến cho phần mô quanh chân răng mất đi và lộ ra ngà răng. Lúc này, răng sẽ rất nhạy cảm, dễ bị ê buốt, đau nhức khi chải răng hoặc ăn đồ nóng, lạnh.
- Khi bị tụt lợi, cùi răng hở ra ngoài và tiếp xúc trực tiếp với môi trường khoang miệng cùng vi khuẩn, nên dễ bị mục răng.
- Thức ăn mắc vào kẽ hở giữa chân răng và mão sứ, khó để vệ sinh sạch sẽ. Lâu ngày hình thành nên nhiều mảng bám, đây là môi trường cho vi khuẩn có hại phát triển và tấn công răng. Dẫn tới nhiều bệnh lý như hôi miệng, sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu…
- Tổn hại nghiêm trọng các mô lợi và cấu trúc xương xung quanh răng. Ảnh hưởng đến khả năng nâng đỡ răng, làm cho răng dễ lung lay, gãy rụng.
- Khả năng cắn xé thức ăn bị giảm sút, phải hạn chế nhiều món ăn và mất đi cảm giác ngon miệng.
- Bọc răng sứ bị tụt lợi còn ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ khuôn mặt, khiến nụ cười kém duyên hơn.
Tụt lợi khiến cho chân răng suy yếu và dễ lung lay
Để ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm trên, thì khi xảy ra tình trạng tụt lợi, hở chân răng, khách hàng cần đến nha khoa điều trị càng sớm càng tốt.
>> Xem thêm: Hậu quả bọc răng sứ giá rẻ mà ai cũng nên biết
Chi tiết thông tin cho Tác Hại Của Việc Bọc Răng Sứ Bị Tụt Lợi…
.