Thảo dượcTra cứu dược liệu

Quả Bình Bát Tím – Thảo dược cho mọi nhà

Quả Bình Bát Tím có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Quả Bình Bát Tím trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: Test máy khử khuẩn Nano K5 phun cồn 70 độ rất hiệu quả, dòng bền sài pin sạc, cho khách Ninh Kiều

Bạn đang xem video Test máy khử khuẩn Nano K5 phun cồn 70 độ rất hiệu quả, dòng bền sài pin sạc, cho khách Ninh Kiều được cập nhật từ kênh KS Cảnh Shop từ ngày 2021-08-31 với mô tả như dưới đây.

#Nano #K5 #khửkhuẩn
Test máy khử khuẩn Nano K5 phun cồn 70 độ rất hiệu quả, dòng bền sài pin sạc, cho khách Ninh Kiều
Khử Mùi, Diệt Khuẩn K5 Công Nghệ Nano, Tia Cực Tím Đánh Bay Mùi Hôi Ẩm Mốc Trên xe ô tô, Nhà Hàng, Quán Ăn
✅ Hướng dẫn sử dụng
– Đổ còn 70 độ, dung dịch sát khuẩn vào bình chứa của máy
– Sau đó, ấn nút Low và High tùy theo mức độ mình muốn
– Lưu ý: Không nên sử dụng cồn 90 độ hoặc chất dễ cháy vì có thể làm hỏng máy.
✅ Ứng dụng:
– Phun trực tiếp lên người.
– Nhà cửa: Tay nắm cửa, Bàn, ghế, xe máy, giường chiếu, nhà vệ sinh, quần áo…
– Nội thất ô tô.
– Không gian, bàn, bếp, toilet Nhà hàng, khách sạn…
– Cửa hàng, siêu thị.
– Trường học, bệnh viện.
– Căn hộ, văn phòng.
– Chuồng trại chăn nuôi.
– Quần áo, vật dụng.
– Khu vực công cộng….
✅ Thông số máy:
– Công suất máy: 15W
– Điện áp làm việc 3,7V
– Điện áp: DC5v/1A
– Khoảng cách phun sương:1-1,5m
– Dung tích bình chứa: 380ml
– Công suất phun: 25ml/phút
– Cân nặng: 650g
– Cáp sạc: Type C
💥Đèn xông – Máy khuếch tán – tinh dầu💥Khuyến mãi đặt biệt dịp tết💥
🎊Hàng về đầy kệ. Anh chị quẹo lựa thoải mái ạk💥
💥💥Thơm phòng – khử mùi – Giảm khuẩn – giảm stress – dễ ngủ – đuổi muỗi – trị cảm – quà tặng💥
🏆”Rất đặc biệt và phong cách”
💖Đèn xông – Máy khuếch tán – tinh dầu Cần Thơ. Shop còn nhiều mẫu đèn và máy xông mẫu đẹp, đa dạng giá phải chăng
📲ĐT: 0️976 243 224
🏘ĐC: Số 47, Đ. Trần Minh Sơn, sau lưng Đại Học Y Dược Cần Thơ
💥Cập nhật mẫu đèn xông và máy xông mới nhất tại shop mỗi ngày vào website:
1. https://canthoso.com – Đèn xông, máy khuếch tán tinh dầu Cần Thơ
2. https://maytinhdau.net Máy tinh dầu – may tinh dau – maytinhdau – đèn xông tinh dầu – máy xông tinh dầu – máy khuếch tán tinh dầu
💥fangpage: https://www.facebook.com/denxongsongngan/
💥Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCe8YCgaGsc3LtqjgWclbjiQ
♥ Mọi người thấy vui, hữu ích thì ĐĂNG KÍ kênh để theo dõi video mới nhất vì đó là miễn phí!
♥ SUBSCRIBE:
KS Cảnh https://www.youtube.com/c/kscanh
KS Cảnh Vlogs: https://www.youtube.com/c/kscanhvlogs
KS Cảnh Shop: https://www.youtube.com/c/kscanhshop
KS CANH TV https://www.youtube.com/c/kscanhTV
🏘Click chỉ đường: https://goo.gl/maps/qvjfrQRgeEdRM9QW9
✈️Ship COD toàn quốc
🎁 Gửi quà đến địa chỉ yêu cầu
🛃 Gửi qua chành xe
🏅Hình thức thanh toán: Tiền mặt – chuyển khoản – ship COD – Momo
#denxong #mayxong #tinhdau #máytoảhương #máykhuếchtán #quàtết #quà2021
Xem hướng dẫn sử dụng, bảo quản, thay bóng đèn và chiếc áp,…. đèn xông, máy xông tại trang youtube KS Cảnh Shop
https://www.youtube.com/channel/UCe8YCgaGsc3LtqjgWclbjiQ
© Bản quyền thuộc về KS Cảnh➥ không cho phép reup dưới mọi hình thức
© Copyright by Ks Cảnh ➥ Do not Reup

Có thể bạn quan tâm:  Bán Hạ Nam - Thảo dược cho mọi nhà

Một số thông tin dưới đây về Quả Bình Bát Tím:

Tổng quan

Tìm hiểu chung về cây bình bát

Cây thân gỗ, nhỏ, cao khoảng 5 – 7m, tán lá rộng. Cành non có lông, cành già nhẵn. Lá mọc so le, hình mác thuôn, dài 12 – 15cm, rộng 4cm, gốc tròn, đầu nhọn, mặt trên nhẵn, bóng, mặt dưới có ít lông tơ, gân lá nổi rõ, cuống lá có lông.

Cụm hoa mọc ở kẽ lá, gồm 2 – 4 hoa màu vàng. Đài hoa gồm 3 phiến hình tam giác, mặt ngoài có lông. Tràng hoa có 2 vòng, cánh hoa hẹp, 3 cánh ngoài to dày, có lông tơ; 3 cánh trong nhỏ, nhẵn.

Quả bình bát có hình tim, có từng ô 5 góc mờ. Khi non, quả màu xanh có mùi đặc trưng. Khi chín, quả chuyển màu vàng hoặc vàng pha đỏ, thịt quả màu trắng hoặc ngà vàng, có thể ăn được.

Mùa hoa vào tháng 5 – 6, mùa quả tháng 7 – 8.

Bộ phận dùng

Hạt, lá và rễ cây có thể được dùng để làm dược liệu, tươi hay khô đều được.

Thành phần hóa học của bình bát

Trong hạt bình bát có chứa nhiều acetogenin và nhiều chất thuộc nhóm N-acyltryptamine béo.

Lá và vỏ thân có chứa các acetogenin khác nhau. Ngoài ra, vỏ thân và vỏ rễ còn có các alkaloid như anomotin,…

Chú ý, squamocin trong hạt cây bình bát có độc tính với côn trùng trưởng thành Callosobruchus chinensis và anomontin trong vỏ thân, vỏ rễ có độc tính đáng kể với tế bào.

Tác dụng, công dụng

Bình bát có tác dụng gì, dùng trị bệnh gì?

Một vài tác dụng dược lý của bình bát được nghiên cứu và ghi nhận là:

  • Kháng khuẩn, kháng nấm: ức chế sự phát triển của Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus, Mycobacterium smegmatis, dùng chữa lỵ và nhiễm khuẩn hô hấp.
  • Diệt côn trùng, trừ sâu bọ, chấy rận.
  • Tác dụng độc tế bào trên các dòng tế bào ung thư phổi, ung thư kết tràng, ung thư mũi hầu… nên cây bình bát có thể dùng trong chữa ung thư.

Theo y học cổ truyền thì toàn cây bình bát có vị chát, có độc (đặc biệt là hạt và vỏ thân), có tác dụng sát trùng. Quả xanh có thể làm se, trừ lỵ, trị giun.

Chi tiết thông tin cho Bình bát là dược liệu gì? Trị bệnh gì và cách dùng? • Hello Bacsi…

Bình bát là loại quả xuất hiện nhiều tại miền Nam, hẳn còn xa lạ với không ít người. Cùng tìm hiểu bình bát là trái gì, công dụng của nó với sức khỏe nhé!

Bình bát sở hữu vị ngon đặc trưng cùng nhiều công dụng mà ít người biết đến. Cùng Bách hoá XANH khám phá xem trái bình bát là gì và những công dụng không tưởng của nó với sức khoẻ của con người nhé!

1 Bình bát là trái gì?

Bình bát, tên khoa học là Annona reticulata L, là một loại thực vật xuất hiện phổ biến ở Nam Bộ. Bình bát có 2 loại: Bình bát dây và bình bát thân gỗ.

Bình bát dây

Quả bình bát dây

Bình bát dây còn có tên gọi khác là mảnh bát, bát bát, dây miểng bát, thuộc loại thực vật dây leo thân thảo. Ngày xưa chúng mọc hoang ở các mảnh đồi trải khắp các nước châu Á, còn ngày nay chúng được trồng rộng rãi trên thế giới.

Dây bình bát mảnh và nhẵn, dài khoảng 5 – 8m. Loài thực vật này có lá hình tim, cuống dài, mép răng cưa, mọc so le với nhau. Ở các nách lá của chúng, những bông hoa đực hoặc cái sẽ mọc đơn hoặc mọc liền kề nhau.

Loại bình bát này có hình bầu dục, kích thước quả nhỏ hơn so với bình bát thân gỗ. Khi non quả chúng màu xanh, khi chín quả chuyển sang màu đỏ hồng trông rất đẹp mắt. Thịt quả dày, chứa nhiều hạt, có vị ngọt thanh, hương thơm nhẹ nhàng.

Bình bát thân gỗ

Bình bát thân gỗ.

Bình bát thân gỗ hay Na xiêm, là một loại cây thân gỗ thuộc họ Na, cao khoảng 2 – 10m, tán rộng, có nhiều nhánh nhỏ. Lá của loại cây này nhọn ở phần đầu, phần gốc bo tròn, mặt dưới phủ một lớp lông mịn, mặt trên nhẵn bóng.

Chúng có nguồn gốc từ châu Mỹ và các đảo lân cận, ngày nay thấy nhiều ở Ấn Độ, châu Phi, châu Úc,… Tại Việt Nam, chúng mọc hoang và được trồng ở các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam.

Hoa của chúng nhỏ nhắn, màu vàng, mọc xen kẽ lá. Vào tháng 7 – tháng 8 là khoảng thời gian hoa phát triển thành quả bình bát có dạng tựa như trái tim.

Bình bát thân gỗ có vỏ dày hơn bình bát dây, có màu xanh khi còn non và chuyển sang màu vàng khi đã chín. Thịt quả có màu trắng hay trắng ngà, vị chua ngọt và có hương thơm đặc trưng.

2 Thành phần hoá học

Thành phần hoá học của bình bát.

Hạt và trái bình bát chứa thành phần hoá học chủ yếu là:

  • 3 hợp chất dẫn xuất của benzen (sinapaldehyde glucoside, eleutheroside B, axit vanilic).
  • 2 hợp chất sterol (β-sitosterol và β-sitosterol-3-O-β-Dglucopyranoside).
  • 2 hợp chất acetogenin (uvarigrandin A, cis-reticulatacin-10-one).
  • 1 hợp chất amin béo (N- (Triacontanol)tryptamine).
  • 2 hợp chất triterpenoid (axit rotundic và pedunculosus).

Trong lá có chứa:

  • 1 hợp chất triterpenoid mới (annonaretin A).
  • 2 hợp chất flavonoid ((2S)-di-O-methylquiritigenin, rutin).
  • 2 hợp chất sterol (β-sitosterol, 6β-hydroxystigmast- 4-en-3-one).
  • 3 hợp chất triterpenoid (taraxasterol, taraxerol, uvaol).
  • 4 hợp chất diterpenoid (axit kaurenoic, axit 17-acetoxy-16β-hydroxy-entkauran-19-oic, axit 16α-hydro-ent-kauran-17,19-dioic, axit 16αhydro-19-al-ent-kauran-17-oic).

Vỏ thân và rễ chứa:

  • Roliniastatin – 2, Reticulacinon, các Diterpen, Anonain, Oxoushinsunin, Michelalbin, Reticulin, Assimilobin, Hydroxynomuciferin, Methoxyannomontin.

3 Những bộ phận sử dụng làm dược liệu

Đối với bình bát dây

Bình bát dây ra hoa quanh năm.

Đây là loại cây ra hoa kết quả suốt năm, nên bạn có thể thu hoạch chúng bất cứ khi nào muốn. Tất cả các bộ phận của bình bát dây, dù khô hay tươi, đều có thể làm dược liệu.

Đối với bình bát thân gỗ

Bình bát thân gỗ cho trái vào tháng 7 – tháng 8.

Các bộ phận từ rễ, thân, lá đến quả hay hạt bình bát đều được sử dụng làm dược liệu.

Rễ, thân thu hái lúc cây đã trưởng thành. Lá thu hái quanh năm. Quả bình bát hái vào tháng 7 – tháng 8. Hạt thu hoạch lúc quả chín.

Các dược liệu này sau khi hái về đem rửa thật sạch, có thể để dùng tươi hoặc phơi khô. Và chúng cần được bảo quản ở nơi thoáng mát, khô ráo.

4 Công dụng của bình bát

Kiểm soát bệnh tăng huyết áp

Bình bát dây giúp kiểm soát bệnh tăng huyết áp.

Nhiều kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng, chiết xuất từ trái bình bát dây có thể ngăn ngừa nhiễm độc gan ở người cao huyết áp, những người đang thực hiện điều trị bằng thuốc ức chế men chuyển.

Giảm mệt mỏi

Bình bát dây giúp giảm mệt mỏi.

Nguyên nhân gây ra mệt mỏi, được nhiều nhà khoa học chỉ ra, phần lớn là do thiếu sắt. Và trái bình bát dây chính là nguồn cung sắt tuyệt vời cho cơ thể. Khi được thêm vào thực đơn, trái bình bát dây giúp cải thiện sức khỏe, khả năng tập trung và hạn chế tình trạng suy nhược cơ thể.

Bảo vệ hệ thần kinh

Bình bát dây giúp bảo vệ thần kinh.

Trái bình dây chứa lượng lớn vitamin B2, B6, chất chống oxy hóa, giúp não bộ của chúng ta duy trì chức năng của nó. Từ đó, giúp hệ thần kinh khỏe mạnh hơn, ngăn ngừa hiệu quả các bệnh như động kinh, tê thấp, đa xơ cứng, Alzheimer,…

Duy trì sự trao đổi chất

Bình bát dây giúp duy trì sự trao đổi chất.

Trong trái bình bát dây chứa lượng thiamine dồi dào, là chất cần thiết để tạo nguồn năng lượng cho cơ thể duy trì các hoạt động bình thường. Bên cạnh đó, thiamine còn hỗ trợ quá trình sản xuất các tế bào hồng cầu và hạn chế các vấn đề liên quan đến chuyển hóa.

Giúp hệ tiêu hoá khoẻ mạnh hơn

Bình bát dây giúp hệ tiêu hoá khoẻ mạnh hơn.

Chất xơ có trong trái bình bát dây giúp cải thiện sức khỏe của hệ tiêu hoá, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng từ thức ăn, thúc đẩy nhu động ruột. Từ đó, ngăn ngừa được các vấn đề như trĩ, táo bón, viêm loét dạ dày,…

Hỗ trợ ngăn ngừa sỏi thận

Bình bát dây hỗ trợ ngăn ngừa sỏi thận.

Theo nhiều nghiên cứu đã được công bố, trái bình bát dây cung cấp canxi cho cơ thể, giúp cải thiện rõ rệt khả năng mắc bệnh sỏi thận. Một căn bệnh xuất hiện khi nồng độ khoáng chất trong nước tiểu cao, lắng đọng trong đường tiết niệu của con người.

Tốt cho người tiểu đường

Bình bát dây giúp ích cho bệnh tiểu đường.

Nhiều nhà khoa học đã chỉ ra rằng, trái bình bát dây có thể cải thiện đường huyết một cách hiệu quả. Nếu bổ sung loại quả này vào thực đơn hàng ngày sẽ giúp giảm lượng đường trong máu đáng kể.

Có lợi cho tim mạch, tiêu hoá và xương

Bình bát thân gỗ có lợi cho tim mạch, tiêu hoá và xương.

Các axit béo và chất xơ trong trái bình bát thân gỗ giúp giảm cholesterol xấu LDL, cải thiện sức khỏe của tim, hạn chế các bệnh liên quan đến tim mạch.

Bên cạnh đó, nguồn chất xơ dồi dào trong trái bình bát giúp điều hoà vi khuẩn trong đường ruột, cải thiện tiêu hóa và ngừa các tình trạng như đầy hơi, táo bón, tiêu chảy,…

Hơn nữa, loại quả này cũng rất giàu phốt pho và canxi, 2 chất này giúp xương chắc khỏe, hạn chế các vấn đề về xương khớp.

Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết

Bình bát thân gỗ cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết.

Trái bình bát thân gỗ cung cấp lượng lớn chất xơ cho cơ thể con người. Loại quả này còn chứa các chất béo khác như betulinic, axit caprylic, oleic, lauric, linoleic, palmitic cùng một lượng nhỏ protein.

Các công dụng khác

Bình bát thân gỗ còn có khả năng cải thiện viêm lợi, hỗ trợ chữa trị vết ghẻ lở, dùng làm dầu gội,…

Ngoài hỗ trợ cho sức khỏe tim mạch, hệ tiêu hoá và xương, trái bình bát thân gỗ còn có các công dụng tuyệt vời khác như:

  • Vỏ rễ của cây bình bát thân gỗ có khả năng cải thiện chứng đau bụng, đau răng, viêm lợi.
  • Nước hạt bình bát được dùng làm dầu gội đầu, nước ngâm quần áo giúp tiêu diệt chấy rận. Hạt bình bát đốt thành tro rồi trộn với dầu dừa giúp hỗ trợ chữa trị vết ghẻ lở, mẩn ngứa.
  • Nước bình bát phơi khô giúp cải thiện tình trạng sốt, tiêu chảy, giun sán,…

5 Bài thuốc sử dụng bình bát

Chữa bướu cổ

Trái bình bát tươi được sử dụng để chữa bướu cổ.

Bạn dùng quả bình bát tươi, cắm xuyên qua một cây đũa, nướng hơi cháy phần vỏ. Để nguội vừa phải, dùng lăn lên bướu. Mỗi ngày thực hiện 3 lần, mỗi lần tầm 30 phút, mỗi lần lăn dùng khoảng 2 – 3 quả. Thực hiện liên tục đến khi bướu tan hoàn toàn.

Chữa tiêu chảy, kiết lỵ, giun sán

Trái bình bát xanh được dùng để chữa giun sán.

Bạn sử dụng quả bình bát còn xanh, phơi khô, cắt lát. Mỗi lần dùng 8 – 12g, sắc thành thuốc để uống.

Điều trị tiểu đường

Trái bình bát còn xanh được dùng để trị tiểu đường.

Bạn sử dụng quả bình bát xanh, cắt mỏng, bỏ hạt, phơi khô. Mỗi lần dùng 5g, đun nước uống trong ngày.

Chữa đau nhức xương khớp, nhức mỏi tay chân

Quả bình bát được sử dụng để chữa đau nhức xương khớp.

Bạn dùng quả bình bát đập dập, hơ qua lửa nóng, chườm vào vị trí đau. Nếu đau ở lưng, bạn có thể đặt quả hơ nóng lên lưng rồi nằm nghỉ ngơi.

Điều trị bệnh lao phổi

Thân và vỏ cây bình bát được dùng chữa lao phổi.

Bạn dùng 20g thân, vỏ cây bình bát thân gỗ cắt lát mỏng, phơi khô, đun sôi cùng 1.2 lít nước, uống trong ngày.

Điều trị mề đay mẩn ngứa

Nhánh cây bình bát dùng để trị mề đay mẩn ngứa.

Bạn đặt vài nhánh bình bát thân gỗ còn tươi, đã rửa sạch, để ráo lên trên lửa để tạo khói. Cởi quần áo hoặc hơ những vị trí bệnh mề đay qua khói đến khi đổ hết mồ hôi thì lau khô người, mặc quần áo mới.

6 Cách ăn bình bát

Hầm quả bình bát dây

Quả bình bát dây hầm thường ăn cùng với cơm trắng.

Ở Đông Phi, người ta thường hầm bình bát dây chín cùng với cà chua, hành tây và các loại rau để ăn với cơm.

Muối chua bình bát dây

Dưa chua bình bát dây ăn được sau 10 – 15 ngày kể từ ngày muối chua.

Muối chua quả bình bát dây còn non là một ý tưởng tuyệt vời. Bạn có thể thưởng thức hương vị chua ngọt đặc trưng của món ăn này cùng gia đình trong khoảng 10 – 15 ngày sau khi muối nhé!

Canh bình bát dây

Canh bình bát dây.

Trái bình bát dây kết hợp cùng thịt heo bằm, tôm hoặc huyết heo sẽ tạo nên món canh thanh mát, bổ dưỡng.

Bình bát dầm đường

Bình bát dầm đường sẽ mang đến bạn hương vị thanh mát, béo béo của bình bát cực hấp dẫn. Để làm món bình bát dầm bạn chỉ cần đem bình bát chín vàng rửa sạch, gọt vỏ, rồi dầm chung với đường cát, sữa đặc và đừng quên thêm ít đá trước khi thưởng thức nhé!

7 Những lưu ý khi sử dụng

Dù bình bát có nhiều công dụng nhưng bạn không nên lạm dụng chúng.

Sau đây là những lưu ý khi sử dụng quả bình bát:

  • Khi có nhu cầu sử dụng quả bình bát, bạn nên trao đổi trước với thầy thuốc hoặc người có chuyên môn, do trong những quả bình bát có thể chứa độc tính.
  • Bạn cần kiên trì khi sử dụng quả bình bát để chữa bệnh, vì phải mất thời gian dài để chúng phát huy tác dụng.
  • Không để nhựa cây tiếp xúc trực tiếp với da hoặc bắn vào mắt, vì có thể gây dị ứng, mẩn ngứa, mề đay,…
  • Những người tỳ vị hư yếu không nên ăn nhiều quả bình bát vì chúng có tính hàn. Bên cạnh đó, bạn không được kết hợp bình bát với thanh long vì có thể gây nguy hiểm do thành phần có trong 2 quả này kỵ nhau.

Trên đây là những thông tin về trái bình bát mà Bách hóa XANH đã tổng hợp được. Hy vọng những thông tin này hữu ích với bạn. Chúc bạn nhiều sức khoẻ!

Mua ngay khẩu trang tại Bách hóa XANH để bảo vệ cơ thể trong mùa dịch bệnh này nhé

Bách hóa XANH

Chi tiết thông tin cho Bình bát là trái gì? Công dụng trái bình bát đối với sức khỏe?…

Cây Bình bát: Từ loại cây ăn trái đến vị thuốc kháng khuẩn

Mô Tả Dược Liệu

Tên gọi, danh pháp

Tên Tiếng Việt: Bình bát.

Tên khác: Na xiêm; Nê xiêm; Đào tiên.

Tên khoa học: Annona reticulata L. Họ: Annonaceae (Na).

Đặc điểm tự nhiên

Bình bát là cây nhỏ, cao khoảng 5 – 7m.

Cành Bình bát non có lông, cành già nhẵn bóng.

Lá mọc so le, có hình mác thuôn dài, chiều dài khoảng 12 – 15cm, phiến lá rộng khoảng 4cm. Mặt trên lá nhẵn bóng, mặt dưới lá và cả cuống lá đều có lông tơ.

Hoa có màu vàng, mọc thành cụm ở kẽ lá. Cánh hoa hẹp, 3 cánh ngoài dày và to, có lông tơ, 3 cánh trong nhỏ hơn; nhị nhiều, trung đới kéo dài; bầu gồm những lá noãn có lông.

Quả kép, hình tim có từng ô 5 góc mờ ở vỏ, khi chín màu vàng hoặc vàng pha đỏ, thịt quả màu trắng hoặc ngả vàng, ăn được.

Mùa hoa tháng 5 – 6, mùa quả tháng 7 – 8.

Hình ảnh cây Bình bát

Phân bố, thu hái, chế biến

Bình bát có xuất xứ từ Trung Mỹ, Brazil, Nam Mexico và Peru.

Ở Việt Nam, Bình bát phân bố rộng rãi khắp cả nước, đặc biệt là khu vực đất nhiễm phèn ở các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam (bờ sông, rìa kênh, mương, ao hồ).

Bộ phận sử dụng

Quả, hạt, lá và rễ.

Thành Phần
Hóa Học Của Bình bát

Thành phần hóa học của hạt Bình bát là acetogenin:

  • Reticulatain – 1, reticulatain – 2, reticulacin;

  • Uvariamicin III;

  • Diepoaeticanin – 1, dieporeticanin – 2, dieporeticenin, trieporeticanin;

  • Reticulatamol;

  • Squamocin;

  • Roliniastatin I;

  • Nhóm N – acyl tryptamine béo.

Lá có các acetogenin:

  • Annoreticuin – 9 – on, annomonicin, annoreticuin, isoannoreticuin.

  • Roliniastin – 2.

Vỏ thân chứa các acetogenin:

  • Reticulacinon, roliniastatin – 2;

  • Các diterpen: Acid (-) – kaur -16 – en – 19 – oic, acid 16a – hydroxy – (-) – kauran 19 – oic.

Vỏ thân và vỏ rễ có các alcaloid:

  • Oxoushinsunin, anonain, michelalbin, reticulin, assimilobin, 3 – hydroxynomuciferin, anomontin, methoxyannomontin.

Anomontin có độc tính đáng kể đối với tế bào.

Rễ có các alcaloid: Aequalin, assimilobin, liriodenin, norushinsunin.

Chi tiết thông tin cho Bình bát: Cây ăn trái quen thuộc có tác dụng trị bệnh…

Mô tả dược liệu Bình bát

1. Đặc điểm sinh thái

Cây Bình bát còn được gọi là cây Na xiêm là cây rất phổ biến ở các vùng nhiệt đới. Đây là cây thân gỗ, nhỏ, có thể cao 5 – 7 mét và có tán lá rất rộng. Cây phân thành nhiều cành nhỏ, các cành non có phủ một lớp lông mịn, các cành già nhẵn, bóng, không chứa lông.

Lá Bình bát mọc so le, thuôn hình mác, dài khoảng 12 – 15 cm, rộng 4 cm, đầu lá nhọn, gốc lá tròn. Mặt trên nhẵn bóng, mặt dưới có phủ một lớp lông mịn, gân lá nổi rõ ràng, cuống lá có lông, dài khoảng 1 – 2 cm.

Cụm hoa mọc ở các kẽ lá, hoa màu vàng, đài hoa gồm 3 phiến hình tam giác, mặt ngoài có nhiều lông. Tràng hoa có hai vòng, canh hoa hẹp, khi nở 3 cánh tam giác bên ngoài mở ra, to, dày, có phủ lông tơ. 3 cánh hoa bên trong nhỏ, có nhiều nhị, trung đới dài, bầu chứa nhiều lá noãn có lông. Quả Bình bát hình tim, chia thành 5 ô góc mở. Khi non quả màu xanh, có mùi đặc trưng, khi chọn quả có màu vàng hoặc hơi trắng ngà, có mùi thơm nồng, có thể ăn được.

Mùa hoa vào tháng 5 – 6, mùa quả vào tháng 7 – 8.

Hoa Bình bát nở vào tháng 5 – 6 và kết quả vào tháng 7 – 8

2. Bộ phận sử dụng dược liệu

Thân, quả, hạt, lá và rễ cây Bình bát được ứng dụng để làm dược liệu.

3. Phân bố

Bình bát có nguồn gốc từ Trung Mỹ, Brazil, Nam Mexico và Peru.

Tại Việt Nam, cây được tìm thấy ở các vùng đất nhiễm phèn ở các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam. Bình bát ưa nước do đó thường phát triển ở bờ sông, rìa kênh, mương, ao hồ.

4. Thu hái – Sơ chế

Lá Bình bát có thể thu hái quanh năm, rễ nên thu hái ở những cây lớn, rễ to khỏe, quả thu hái tùy vào mục đích sử dụng, hạt thu hái khi quả chín, bỏ phần thịt lấy hạt dùng.

Sau khi thu hái rửa sạch để ráo nước, có thể phơi khô hoặc dùng tươi đều được.

5. Bảo quản dược liệu

Bình bát có mùi thơm đặc trưng nên rất dễ thu hút côn trùng nhỏ. Do đó, khi bảo quản cần chú ý tránh nơi có nhiều côn trùng. Ngoài ra bảo quản dược liệu ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh độ ẩm cao để khô làm ẩm mốc, hư hỏng dược liệu.

6. Thành phần hóa học

Vỏ thân Bình bát có chứa:

  • Roliniastatin – 2 
  • Reticulacinon
  • Các Diterpen

Vỏ thân và rễ có chứa:

  • Anonain
  • Oxoushinsunin
  • Michelalbin
  • Reticulin
  • Assimilobin
  • Hydroxynomuciferin
  • Methoxyannomontin

Lá có chứa:

  • Squamon
  • Annoreticuin
  • Solamin
  • Squamon
  • Roliniastin
  • Annomonicin
  • Anoreticuin
  • Isoanoreticuin

Hạt Bình bát chứa:

  • Reticulacin
  • Uvariamicin
  • Squamocin
  • Trieporeticanin
  • Dieporeticanin
  • Nhiều chất thuộc nhóm N – acyltryptamin béo

Chi tiết thông tin cho Cây Bình Bát – Công Dụng & Cách Dùng Trái Bình Bát Trị Bệnh…

Mô tả dược liệu Bình Bát

Cây Bình Bát mọc nhiều ở vùng nhiệt đới, đây là loại cây thân gỗ với tán lá rộng. Quả Bình Bát thường có hình giống quả tim, khi chín có màu vàng bóng đẹp mắt. Cây Bình Bát ra hoa vào khoảng tháng 5 – 6, đến tháng 8 là có thể thu hoạch quả.

Cây Bình Bát xuất hiện nhiều ở các vùng nhiệt đới

Bộ phận của cây Bình Bát có thể dùng làm dược liệu đó chính là: Quả, hạt, thân, lá và cả rễ cây.

Vì trái Bình Bát có hương thơm đặc trưng nên rất dễ thu hút côn trùng nhỏ. Để bảo quản Bình Bát cần tránh những nơi có nhiều côn trùng nhỏ. Đặc biệt, bạn nên bảo quản dược liệu ở những nơi khô ráo, thoáng mát, tránh độ ẩm để không làm hư hỏng dược liệu.

Vị thuốc của Trái Bình Bát

Cây Bình Bát được dùng như một vị thuốc chính trong nhiều bài thuốc

Toàn thân của cây Bình Bát có vị đắng và hơi chát, có chứa độc tố ở thân cây và hạt.

Tác dụng dược lý của cây Bình Bát bao gồm:

  • Theo Y Học hiện đại

Cây Bình Bát có tác dụng kháng nấm, kháng vi khuẩn và tham gia vào quá trình ức chế sự phát triển của một số loại vi sinh vật.

Tác dụng độc với tế bào, có nghĩa là dùng chiết xuất của vỏ và hạn Bình Bát có thể tiêu diệt và ngăn chặn sự xuất hiện của các tế bào ung thư phổi, ung thư kết tràng, ung thư hầu mũi.

Cây Bình Bát có thể điều chế thành các loại thuốc tiêu diệt côn trùng, con ghẻ, chấy rận, ấu trùng.

  • Theo Y Học cổ truyền

Trong Y Học cổ truyền, các thầy thuốc dùng cây Bình Bát để kháng khuẩn, chống viêm và sát trùng.

Ngoài ra, Bình Bát còn được dùng để điều trị trầm cảm, lợi tiểu, nhuận tràng, an thần. Người ta còn sử dụng Bình Bát trong các bài thuốc thanh nhiệt, giải độc, hỗ trợ hệ bài tiết, làm mát cơ thể.

Chi tiết thông tin cho Trái Bình Bát – Sự thật bất ngờ về tác dụng của Bình Bát…

Giới thiệu về cây bình bát

Cây bình bát hay còn được gọi là na xiêm và cây nê. Tên khoa học của dược liệu là Annona Reticulata. Ngoài ra, tại Châu Âu nó còn được gọi với một số tên khác như quả tim bò, quả Sita,…

Cây thuộc loài thực vật Chi Na (Annona), có nguồn gốc từ những nước nhiệt đới thuộc Châu Phi, Châu Úc, Châu Mỹ (Trung Mỹ, Bắc Mỹ, Nam Mỹ và vùng  Caribe), Ấn Độ và một số quốc gia Châu Á. Tại Việt Nam, bạn có thể dễ dàng tìm thấy cây bình bát tại các tỉnh thành ở khu vực miền Đông và Tây Nam Bộ. Mặc dù phổ biến, ngay cả những bụi rậm, bờ rào cũng có nhưng nó lại đem đến nhiều hiệu quả tốt với sức khỏe con người. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết đến những tác dụng tuyệt vời của dược liệu nên còn bị bỏ phí, rất đáng tiếc.

Cây bình bát được biết đến là một loại thân gỗ nhỡ có nhiều tác dụng cho sức khỏe

Đặc điểm của cây và trái bình bát

Cây bình bát được biết đến là một loại thân gỗ nhỡ, chiều cao trung bình khoảng 2 – 5m, nếu sống ở vùng đất có điều kiện thích hợp thân cây có thể cao tối đa là 10m. Lá thuộc loại đơn, mọc so le thuôn hình mác, nhọn ở hai đầu với chiều dài 12 – 15cm, rộng 5 – 10cm và có 8 – 9 cặp gân phụ. Còn hoa có màu vàng, đài hoa dạng 3 phiến hình tam giác, 2 vòng cánh và nhiều nhị. Mùa hoa rơi vào khoảng tháng 5 và tháng 6, sau đó đến tháng 7 hoặc tháng 8 hàng năm thì cây sẽ cho quả.

Trái bình bát có hình tim, mùi tương đối đặc trưng. Khi quả còn non có màu xanh và mùi hơi nồng, đến lúc chín chuyển qua màu vàng tươi bắt mắt, khá hấp dẫn cũng như có mùi thơm thoang thoảng. Phần thịt quả bên trong màu trắng, ăn được, có vị chua và ít ngọt.

Mô tả đặc điểm thực vật

Bình bát (Annona reticulata L) thuộc họ Na (Annonaceae), là loại cây thân gỗ nhỡ, cao khoảng 2 – 5m, có những cây cao tới 10m. Cây có tán lá rộng, phân nhiều nhánh nhỏ. Các cành non phủ một lớp lông mịn, các cành già nhẵn, bóng, không chứa lông.

Lá là lá đơn, mọc so le, đầu lá nhọn, gốc bo tròn. Lá dài 10–15 cm và rộng 5 – 7 cm, có 8 – 9 cặp gân phụ nổi rõ trên lá. Mặt trên nhẵn bóng, mặt dưới có phủ một lớp lông mịn, cuống lá có lông, dài khoảng 1 – 2 cm.

Cụm hoa mọc từ kẽ lá, gồm 2 – 4 hoa màu vàng. Đài gồm 3 phiến hình tam giác, mặt ngoài có lông. Tràng có 2 vòng. Cánh hoa hẹp, 3 cánh ngoài to, dày, có lông tơ. 3 cánh trong nhỏ nhắn. Nhị nhiều, trung đới kéo dài. Bầu gồm những lá noãn có lông.

Trái hình như quả tim. Trái non màu xanh, khi chín chuyển màu vàng. Bên trong quả gồm nhiều hạt xếp lớp như các hạt của trái Na. Thịt quả màu trắng hoặc hơi ngả vàng. Ăn có vị chua ngọt và hơi chát nhẹ và có mùi thơm thoang thoảng đặc trưng.

Cây ra hoa vào tháng 5 – 6, cho quả vào tháng 7 – 8.

Hình ảnh thực tế của lá và trái bình bát

Phân bố cây Bình bát

Bình bát có nguồn gốc từ châu Mỹ và các đảo xung quanh. Hiện nay cây cũng thấy nhiều ở các khu vực trên thế giới như Ấn Độ, châu Phi, châu Úc.

Tại Việt Nam, cây mọc hoang và được trồng ở các vùng đất nhiễm phèn ở các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam. Đây là loài thực vật ưa nước do đó thường phát triển ở bờ sông, rìa kênh, mương, ao hồ.

Bộ phận dùng, thu hái, chế biến của Bình bát

Toàn bộ cây từ rễ, thân lá, trái bình bát, hạt đều được dùng để làm thuốc.

Lá có thể thu hái quanh năm. Thân, rễ thu hái lúc cây trưởng thành. Quả hái vào tầm tháng 7 – 8. Còn hạt sẽ được lấy lúc quả thật chín, bỏ hết phần thịt chỉ lấy hạt để dùng.

Tất cả các dược liệu sau khi thu hái về đều đem rửa sạch, có thể phơi khô hoặc dùng tươi.

Cần bảo quản thuốc nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ẩm mốc, mối mọt, tránh các loại côn trùng làm hư hại thuốc.

Cận cảnh loài hoa bình bát – bộ phận cũng có thể được dùng để làm thuốc

Chi tiết thông tin cho Cây Bình bát: Từ loại cây ăn trái đến vị thuốc kháng khuẩn…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Quả Bình Bát Tím

#mayxong, #maykhuechtan, #tinhdau, đèn xông tinh dầu bằng nến, đèn xông tinh dầu điện giá rẻ, den tinh dau, tinh dầu sả, máy xông tinh dầu bằng điện, đèn đốt tinh dầu bằng điện, đèn xông tinh dầu Cần Thơ, xông tinh dầu, tinh dầu sả chanh, đèn xông tinh dầu điện, đèn xông tinh dầu bát tràng, den dot tinh dau, tinh dau sa, tinh dau sa chanh, tinh dau lavender, tinh dau tram, tinh dau ngoc lan, tinh dau lai, Tinh dau cam, dau, buoi, tinh dau tra xanh, que, lyly, hoa hong

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Quả Bình Bát Tím này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Quả Bình Bát Tím trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button