Thảo dược

Nguyên Nhân Bị Tiểu Đường – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Nguyên Nhân Bị Tiểu Đường có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Nguyên Nhân Bị Tiểu Đường trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: [Tập 2 ] Truyện thực tế – Thuê Vợ 1Tuần .. Nghe 5 Phút Để Ngủ Ngon vừa nghe vừa Khen #mcquynhhuong

Bạn đang xem video [Tập 2 ] Truyện thực tế – Thuê Vợ 1Tuần .. Nghe 5 Phút Để Ngủ Ngon vừa nghe vừa Khen #mcquynhhuong được cập nhật từ kênh Truyện Đêm Live / Podcast – Q Studio từ ngày 2022-09-01 với mô tả như dưới đây.

Phần 2 .. ” Dương bất ngờ điện thoại tôi đổ chuông cuộc gọi Mesenger. Nhìn người gọi đến là bác Hà hàng xóm dưới quê làm tôi cũng cuống cả lên. Bởi vì bình thường bác sẽ chẳng bao giờ gọi điện lên, chỉ trừ khi có chuyện. Tôi vội vàng bấm nút nghe máy, giọng bác gấp gáp từ trong điện thoại vọng ra:
– My ơi về quê ngay đi con. Nhà cũ đang thờ bố con, cô Sa hình như sắp phá rồi đấy. Thấy bảo sáng mai máy xúc tới.
Nghe bác nói mà tôi như người bị sét đánh dưới bầu trời quang đãng, cảm giác trong lòng đang cuồn cuộn một ngọn lửa giận dữ. Cô Sa mà bác Hà nói chính là cô ruột của tôi. Người ta nói tình thân là một thứ gì đó rất thiêng liêng, vậy mà người cô của tôi lúc nào cũng có tâm cơ muốn dồn cháu mình vào đường cùng mới vừa lòng. Ngày trước bố tôi bị bệnh, tôi chẳng biết cô đã nói gì mà bố tôi đồng ý chia cho cô nửa mảnh đất. Đất nhà tôi khi ấy cũng rộng, sau khi bố mất cô đã lập tức xây nhà trên nửa mảnh đó, và cũng lập tức trở mặt xem chị em tôi còn không bằng người dưng. Thằng Minh bị bệnh cô cũng chưa từng một lời hỏi thăm. Ấy vậy mà bây giờ còn nghiễm nhiên muốn chiếm nốt nửa mảnh đất còn lại, muốn phá đi ngôi nhà tôi đang hương khói bố tôi sao?..”

– Group yêu cầu đọc truyện đêm khuya hoặc các tác giả có tác phẩm hay .. muốn hợp tác chuyển thể Tác phẩm qua giọng đọc của các MC trên kênh : https://www.facebook.com/groups/560057995749311
– Truyen Dem Live / Podcast – Q Studio – nơi mang đến cho quý bà con Việt Nam trên toàn thế giới những câu truyện hay nhất, cập nhật mới nhất với đầy đủ các thể loại: truyện ngắn tâm lí xã hội, tiểu thuyết, Văn học… Sẽ mang đến cho mọi người những giây phút thư giãn tuyệt vời sau một ngày lao động mệt mỏi ..!
– Chúng tôi luôn cố găng tạo ra những bản thu âm chất lượng nhất, đồng thời cũng mang đến cho người nghe những câu chuyện ý nghĩa, mang tính nhân văn, giáo dục, phù hợp với thuần phong mĩ tục của dân tộc Việt Nam. Và tất nhiên nó hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc cộng đồng và luật bản quyền của YouTube.
Đơn vị sản xuất : Qstudio & media
Trưởng nhóm : Nhung Le
Diễn đọc : Quỳnh Hương
Biên tập : The Q
© Q Studio & MEDIA
© Truyen Dem Live / Podcast – Q Studio
Email: quangnokiath@gmail.com
Facebook: https://www.facebook.com/radiodemkhuyaonline
Video & Audio truyện ngắn được thực hiện bởi Qstudio & media vui lòng không reupload dưới mọi hình thức. Xin chân thành cảm ơn!
#truyendemlive

Có thể bạn quan tâm:  Tinh Chât Kiềm Dầu Cua Lovite - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Một số thông tin dưới đây về Nguyên Nhân Bị Tiểu Đường:

Định nghĩa bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là bệnh gì?

Bệnh tiểu đường, theo y học còn gọi là bệnh đái tháo đường, là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính rất phổ biến. Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp.

Mắc bệnh tiểu đường có nghĩa là bạn có lượng đường trong máu quá cao do nhiều nguyên nhân. Tình trạng này có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho cơ thể, bao gồm cả mắt, thận, thần kinh và tim.

Phân loại

Bạn bị tiểu đường (đái tháo đường) loại nào?

Bệnh tiểu đường có ba loại chính, đó là tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp 2 và bệnh tiểu đường thai kỳ.

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) tuýp 1

Bệnh tiểu đường tuýp 1, là chứng rối loạn tự miễn, trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào tuyến tụy thay vì các yếu tố bên ngoài. Điều này sẽ gây ra sự thiếu hụt insulin và tăng lượng đường huyết.

Nếu bạn bị tiểu đường tuýp 1, các triệu chứng sẽ xuất hiện rất sớm và ở độ tuổi khá trẻ, thường là ở trẻ nhỏ hay tuổi vị thành niên.

Chưa xác định được nguyên nhân chính xác của bệnh tiểu đường tuýp 1. Các bác sĩ cho rằng bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể là do nguyên nhân kết hợp của di truyền và các yếu tố môi trường. Tuy nhiên, bạn có thể có nguy cơ cao bị bệnh tiểu đường tuýp 1 nếu:

  • Mẹ hoặc anh chị em bị bệnh tiểu đường tuýp 1.
  • Tiếp xúc với một số virus gây bệnh.
  • Sự hiện diện của kháng thể bệnh tiểu đường.
  • Thiếu vitamin D, sớm sử dụng sữa bò hoặc sữa bột có nguồn gốc từ sữa bò, và ăn các loại ngũ cốc trước 4 tháng tuổi. Mặc dù chúng không trực tiếp gây ra bệnh tiểu đường tuýp 1, nhưng cũng góp phần làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
  • Các nước như Phần Lan và Thụy Điển, có tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 khá cao.

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) tuýp 2

Bệnh tiểu đường tuýp 2, còn gọi là bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin (NIDDM), là loại tiểu đường phổ biến nhất, chiếm 90% đến 95% tổng số bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường. Bệnh thường xuất hiện ở tuổi trưởng thành, nhưng do tỷ lệ béo phì ngày càng cao, hiện nay ngày càng nhiều trường hợp bệnh được phát hiện ở tuổi vị thành niên và người trẻ tuổi. Bạn có thể mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 mà bạn hoàn toàn không biết.

Khi mắc tiểu đường tuýp 2, các tế bào của bạn trở nên đề kháng với insulin, và tuyến tụy không thể tạo ra đủ lượng insulin để vượt qua sự đề kháng này. Thay vì di chuyển vào các tế bào để tạo ra năng lượng, đường sẽ tích tụ lại trong máu của bạn.

Không xác định được chính xác lý do tại sao, tuy nhiên các bác sĩ tin rằng yếu tố di truyền và môi trường có liên quan đến sự phát triển của bệnh tiểu đường tuýp 2. Thừa cân là yếu tố nguy cơ chủ yếu cho sự phát triển bệnh tiểu đường tuýp 2, nhưng không phải tất cả những người bị tiểu đường tuýp 2 đều thừa cân.

Các loại khác

Bệnh tiểu đường thai kỳ là một loại tiểu đường chỉ xảy ra ở phụ nữ mang thai. Bệnh này có thể gây ra các vấn đề cho cả bà mẹ và trẻ sơ sinh nếu không được điều trị. Tuy nhiên, bệnh tiểu đường thai kỳ thường biến mất sau khi chuyển dạ.

Các loại tiểu đường khác thì ít gặp hơn, nguyên nhân có thể đến từ hội chứng di truyền, phẫu thuật, thuốc, suy dinh dưỡng, nhiễm trùng hoặc khi mắc các bệnh khác.

Đái tháo nhạt, mặc dù có tên gần giống với các loại trên, đây lại là một trường hợp bệnh khác gây ra do thận mất khả năng trữ nước. Tình trạng này là rất hiếm và có thể điều trị.

Chi tiết thông tin cho Bệnh tiểu đường là gì – Nguyên nhân, biến chứng của bệnh tiểu đường…

Bệnh đái tháo đường là gì?

Đái tháo đường hay còn gọi là tiểu đường, là bệnh rối loạn chuyển hóa đặc trưng với biểu hiện lượng đường ở trong máu luôn ở mức cao hơn so với bình thường do cơ thể thiếu hụt về tiết insulin hoặc đề kháng với insulin hoặc cả 2, dẫn đến rối loạn quan trọng về chuyển hóa đường, đạm, mỡ, chất khoáng.

Tiểu đường là hiện tượng lượng đường trong máu luôn ở mức cao hơn so với bình thường

Khi mắc bệnh tiểu đường, bệnh nhân không thể tự chuyển hóa các chất bột đường từ các thực phẩm ăn vào hàng ngày để tạo ra năng lượng, lâu dần gây nên hiện tượng tăng dần lượng đường tích tụ trong máu. Nếu lượng đường trong máu luôn ở mức cao sẽ làm gia tăng các nguy cơ bệnh lý tim mạch, đồng thời gây tổn thương ở nhiều cơ quan bộ phận khác như thần kinh, mắt, thận và nhiều bệnh lý nghiêm trọng khác.

Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới (IDF) cũng đưa ra những con số thống kê đáng chú ý về thực trạng bệnh tiểu đường trên toàn thế giới như sau:

  • Mỗi năm thế giới có khoảng 132.600 trẻ em được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 1, chỉ tính riêng số trẻ em bị bệnh tiểu đường tuýp 1 trong độ tuổi 0 – 19 tuổi là hơn 1 triệu.
  • Hơn 21 triệu phụ nữ đang mang thai bị tăng đường huyết và dung nạp đường kém, chiếm tỷ lệ 1/6 tổng số phụ nữ mang thai.
  • Khoảng 2/3 số bệnh nhân tiểu đường là người cao tuổi, tuy nhiên, số bệnh nhân tiểu đường trẻ tuổi cũng không ngừng gia tăng.
  • Cứ 6 giây trôi qua sẽ có 1 người tử vong vì các biến chứng nguy hiểm của tiểu đường.
  • Năm 2017, số bệnh nhân tử vong do tiểu đường là 4 triệu người. Chi phí điều trị bệnh tiểu đường toàn thế giới là 727 tỷ đô la, trở thành gánh nặng của toàn thế giới.

Các loại tiểu đường thường gặp

Bệnh tiểu đường có 2 thể chính:

1. Tiểu đường tuýp 1

Tiểu đường tuýp 1 là thể bệnh do tế bào beta của tuyến tụy bị phá hủy gây giảm tiết insulin hoặc không tiết ra insulin, khiến lượng insulin lưu hành trong máu rất ít, không thể điều hòa lượng đường trong máu, gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.

Phần lớn tiểu đường tuýp 1 xảy ra ở trẻ em và những người trẻ tuổi (thường gặp nhất là dưới 20 tuổi), chiếm khoảng 5 – 10% tổng số trường hợp mắc bệnh tiểu đường. Ở thể này, các triệu chứng bệnh xảy ra đột ngột, tiến triển nhanh nên có thể dễ dàng phát hiện bệnh.

Bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể gặp ở trẻ em và người trẻ tuổi

2. Tiểu đường tuýp 2

Khác với thể tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp 2 trước kia được gọi là bệnh tiểu đường của người lớn tuổi hay tiểu đường không phụ thuộc vào insulin. Ở thể bệnh này, insulin do tuyến tụy tiết ra mặc dù đạt số lượng như người bình thường nhưng lại giảm, hoặc không có vai trò điều hòa lượng đường trong máu do giảm chức năng của tế bào beta tuyến tụy tiến triển trên nền tảng đề kháng insulin.

Đây là thể bệnh phổ biến nhất, gặp nhiều nhất ở người trên 40 tuổi và có xu hướng dần trẻ hóa. Số bệnh nhân ở thể này chiếm đến 90 – 95% tổng số các trường hợp mắc bệnh. Bệnh không có những triệu chứng rõ ràng nên bệnh nhân khó phát hiện.

Ngoài hai thể chính trên, bệnh tiểu đường còn một thể bệnh chỉ xảy ra ở phụ nữ mang thai, gọi là tiểu đường thai kỳ. Ở phụ nữ mang thai, nhau thai sẽ tạo ra các hormon nữ như estrogen, progesterone sẽ tác động vào các thụ thể insulin ở trên tế bào đích, làm tăng đề kháng insulin. Tuy nhiên, khi tuyến tụy không thể sản xuất đủ lượng insulin cần thiết để vượt qua sức đề kháng này sẽ dẫn đến tích tụ đường trong máu, dẫn đến tiểu đường trong suốt thai kỳ.

Mặc dù thể tiểu đường thai kỳ sẽ hết ngay khi sản phụ sinh con, nhưng sản phụ cần được can thiệp điều trị hiệu quả trong suốt quãng thời gian mang thai để tránh các tác động xấu ảnh hưởng đến cả mẹ và bé.

Tiểu đường thai kỳ cần được can thiệp điều trị hiệu quả để tránh ảnh hưởng mẹ và thai nhi

Tiền tiểu đường là một dạng rối loạn chuyển hóa đường khi đói hoặc rối loạn dung nạp đường khiến chỉ số đường huyết tăng cao nhưng chưa vượt ngưỡng để chẩn đoán là bệnh tiểu đường.

Tiền tiểu đường là giai đoạn trung gian giữa người bình thường và tiểu đường tuýp 2. Khoảng 5-10% người tiền tiểu đường sẽ trở thành tiểu đường hàng năm và tổng cộng 70% người tiền tiểu đường sẽ thành tiểu đường thực sự và có nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm nếu người bệnh không được điều trị đúng cách, cũng như không điều chỉnh lối sống và chế độ dinh dưỡng ở mức hợp lý.

Nguyên nhân: gồm nhiều yếu tố tác động như các gen nguy cơ, kháng insulin, tăng nhu cầu tiết insulin, ngộ độc glucose, ngộ độc lipid, rối loạn tiết/giảm hoạt động incretin, tích luỹ amylin, giảm khối lượng tế bào beta tuyến tụy…, kết cục là làm giảm chức năng tế bào beta tiến triển. Mức độ giảm tiết insulin và đề kháng insulin xuất hiện từ rất sớm, trước khi được chẩn đoán tiểu đường khoảng 13 năm, và tăng dần theo thời gian. Do đó, việc phát hiện sớm và can thiệp điều trị tích cực người mắc tiền tiểu đường sẽ giúp giảm tỷ lệ mắc tiểu đường tuýp 2 và dự phòng các biến chứng tim mạch và biến chứng khác do tăng glucose máu (cả tăng lúc đói và sau ăn).

Chi tiết thông tin cho Bệnh viện đa khoa Tâm Anh…

Nguyên nhân nào gây ra bệnh tiểu đường? - Website chính thức của Omron tại Việt Nam

Bệnh tiểu đường là nhóm bệnh lý nội khoa, do rối loạn chuyển hóa Insulin trong cơ thể, dẫn đến lượng đường trong máu tăng cao. Cần xác định nguyên nhân bệnh tiểu đường chính là bước cần thiết để lựa chọn cách chăm sóc và chữa bệnh hiệu quả nhất.

Bệnh tiểu đường, theo y học còn gọi là bệnh đái tháo đường, là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính rất phổ biến. Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp. Mắc bệnh tiểu đường có nghĩa là bạn có lượng đường trong máu quá cao do nhiều nguyên nhân. Tình trạng này có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho cơ thể, bao gồm cả mắt, thận, thần kinh và tim. Cần xác định nguyên nhân bệnh tiểu đường chính là bước cần thiết để lựa chọn cách chăm sóc và chữa bệnh hiệu quả nhất.

NGUYÊN NHÂN BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (ĐÁI THÁO ĐƯỜNG) LÀ GÌ?

Để biết được nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường, đầu tiên bạn phải hiểu được quá trình chuyển hóa glucose trong cơ thể.

Trao đổi glucose

Glucose là chất cần thiết cho cơ thể của bạn, nó đóng vai trò là nguồn năng lượng cho các tế bào của cơ bắp và các mô, đặc biệt não bộ. Glucose có trong thực phẩm bạn ăn và được dự trữ trong gan (tạo thành glycogen). Trong trường hợp bạn biếng ăn dẫn đến lượng glucose trong máu quá thấp, gan của bạn sẽ ly giải những phân tử glycogen thành glucose và cân bằng lại lượng đường trong máu. Máu hấp thụ glucose và cung cấp cho các tế bào trong cơ thể. Tuy nhiên, các tế bào này không thể sử dụng nguồn “nhiên liệu” này một cách trực tiếp, mà phải có sự hỗ trợ của hormone insulin (được sản xuất bởi tuyến tụy). Sự có mặt của insulin cho phép glucose được hấp thu vào các tế bào, làm giảm nồng độ glucose trong máu. Sau đó, khi đường huyết của bạn đã giảm, tuyến tụy cũng sẽ giảm sản xuất insulin.

Bất kỳ sự bất thường nào xảy ra trong quá trình trao đổi chất này đều có thể làm cho glucose không thể đi vào các tế bào và cung cấp năng lượng. Kết quả là lượng đường vẫn còn trong máu. Sự mất cân bằng này được tích lũy qua thời gian và dẫn đến lượng đường trong máu cao đáng kể, được gọi là tăng đường huyết.

PHÂN LOẠI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Bệnh tiểu đường được phân làm 3 loại chính, đó là: Tiểu đường type 1, Tiểu đường type 2, và tiểu đường thai kỳ

Bệnh tiểu đường type 1

Bệnh tiểu đường type 1 là bệnh rối loạn tự miễn, trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công tuyến tụy chứ không phải các yếu tố bên ngoài. Điều này gây ra việc thiếu hụt Insulin và tăng lượng đường huyết trong máu

Nếu bạn bị tiểu đường type 1, các triệu chứng sẽ xuất hiện từ sớm. Hiện nay, vẫn chưa xác định được nguyên nhân tiểu đường type 1. Tuy nhiên,  các bác sĩ cho rằng nguyên nhân tiểu đường type 1 có thể từ sự di truyền hoặc do môi trường. Bạn có nguy cơ mắc tiểu đường type 1 cao hơn nếu rơi vào những trường hợp sau đây:

  • Mẹ hoặc anh chị mắc tiểu đường type 1
  • Trong cơ thể hiện diện kháng thể bệnh tiểu đường
  • Thiếu vitamin D, sớm sử dụng sữa bò hoặc các sữa bột nguồn gốc từ sữa bò, và sử dụng các loại ngũ cốc trước 4 tháng tuổi

Bệnh tiểu đường type 2

Đây là bệnh tiểu đường không phụ thuộc vào Insulin, là loại tiểu đường phổ biến nhất hiện nay. Bệnh thường xuất hiện ở người trưởng thành, tuy nhiên, do tỷ lệ béo phì ngày càng tăng dẫn đến tỷ lệ béo phì ở trẻ vị thành niên ngày một tăng cao

Khi mắc tiểu đường type 2, các tế bào của bạn kháng thể Insulin, tuyến tụy không thể sản xuất Insulin để cung cấp đủ cho cơ thể. Thay vì di chuyển để tạo ra năng lượng cho cơ thể, đường sẽ tích tụ trong máu.

Tiểu đường thai kỳ

Bệnh tiểu đường thai kỳ là một loại tiểu đường xảy ra trong quá trình mang thai của phụ nữ. Bệnh này có thể gây ra các vấn đề cho cả mẹ và trẻ sơ sinh. Tuy nhiên tiểu đường thai kỳ thường sẽ biến mất sau khi mẹ bầu chuyển dạ.

CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LÀ GÌ?

Các triệu chứng của bệnh tiểu đường bao gồm:

  • Có cảm giác cực kỳ khát, hay còn được gọi là chứng khát nhiều;
  • Đi tiểu nhiều, đôi khi đi thường xuyên mỗi giờ, còn gọi là chứng tiểu nhiều;
  • Sụt cân không rõ nguyên nhân;
  • Cảm thấy kiệt sức và mệt mỏi.

Bạn có thể có hoặc không có các triệu chứng bệnh tiểu đường khác, như:

  • Buồn nôn hoặc nôn mửa;
  • Mờ mắt;
  • Nhiễm trùng âm đạo thường xuyên ở phụ nữ;
  • Nhiễm nấm men hoặc nấm candida;
  • Khô miệng;
  • Chậm lành vết loét hoặc vết cắt;
  • Ngứa da, đặc biệt là ở bẹn hoặc khu vực âm đạo.

KHI NÀO BẠN NÊN ĐI KHÁM BÁC SĨ?

Bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra hoặc gặp bác sĩ nếu bạn nhận thấy bất kỳ triệu chứng nào của bệnh tiểu đường đã đề cập ở trên.

Ngoài ra, bạn cần phải gọi cấp cứu ngay nếu bạn:

  • Có cảm giác buồn nôn và yếu tay chân;
  • Cảm thấy khát nhiều hoặc đi tiểu thường xuyên kèm với đau vùng bụng;
  • Thở gấp hơn

Bệnh tiểu đường là căn bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng, đặc biệt hiện nay căn bệnh này còn có nguy cơ trẻ hóa. Nhận thấy được mối nguy hiểm đó, hiện nay đã và đang tiếp tục triển khai dịch vụ khám và sàng lọc bệnh tiểu đường, rối loạn mỡ máu nhằm giúp phát hiện sớm tình trạng tiền đái tháo đường, phân loại chính xác type tiểu đường, đồng thời xây dựng chế độ dinh dưỡng, theo dõi giảm thiểu các nguy cơ, biến chứng do tiểu đường gây ra.

Khách hàng có thể trực tiếp đến PKĐK Dr.Binh Tele_Clinic tại 11-13-15 Trần Xuân Soạn, Hai Bà Trưng, Hà Nội để thăm khám hoặc liên hệ Hotline 19009204 để được hỗ trợ.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA DR. BINH TELE_CLINIC
Số 11-13-15 Trần Xuân Soạn, P. Phạm Đình Hổ, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội
GIỜ KHÁM BỆNH: Từ Thứ 2 – Thứ 7
Sáng: Từ 7h30 đến 12h00 – Chiều: Từ 13h30 đến 17h00

Hotline: 19009204 – Email: info@drbinh.com – Website: 
/i>
Facebook: /bo-phe-nam-ha-khong-duong-trang-thong-tin-duoc-lieu-cho-moi-nha/

Chi tiết thông tin cho Bệnh Tiểu đường là gì? Nguyên nhân và cách nhận biết…

1. Kiến thức chung về bệnh đái tháo đường

1.1. Các loại đái tháo đường

Đái tháo đường (tiểu đường) là dạng bệnh rối loạn chuyển hóa đường bên trong cơ thể do tuyến tụy không có khả năng tự sản xuất insulin hoặc tế bào bị mất khả năng sử dụng insulin có sẵn trong cơ thể khiến cho lượng đường trong máu luôn cao hơn mức bình thường. 

Cơ chế hình thành bệnh tiểu đường

Đái tháo đường gồm các loại:

+ Đái tháo đường type 1:  

Nguyên nhân gây ra bệnh này là do tuyến tụy không thể sản xuất insulin, thường do yếu tố di truyền mà nên. Khi tế bào tuyến tụy sản xuất insulin bị phá hủy, người bệnh sẽ phải sống chung với thuốc suốt đời. Do đây là bệnh lý di truyền nên không thể phòng ngừa được, bắt buộc phải tiêm insulin định kỳ kết hợp với sự thay đổi trong ăn uống và thể dục đều đặn. Trong số bệnh nhân bị tiểu đường thì có 5 – 10% thuộc type này và chủ yếu ở những người ở độ tuổi dưới 20.

+ Đái tháo đường type 2: 

Đây là nhóm bệnh nhân phổ biến, chiếm khoảng 90 – 95%, chủ yếu xảy ra ở độ tuổi trên 40. Nguyên nhân gây ra tiểu đường type 2 là do cơ thể không sản xuất đủ hoặc không đáp ứng với insulin một cách bình thường. Tác nhân gây ra bệnh thường là do không thể dục thể thao, thừa cân và ít vận động.

+ Đái tháo đường thai kỳ

Có khoảng 4% thai phụ mắc bệnh lý này, chủ yếu xuất hiện ở thai kỳ từ tuần 24 – 28 và sẽ tự khỏi sau khi sinh xong. Tuy nhiên, để không ảnh hưởng xấu cho cả mẹ và bé thì bệnh lý này cũng cần được điều trị kịp thời.

1.2. Những biến chứng nguy hiểm do đái tháo đường gây ra

Biến chứng của bệnh đái tháo đường phụ thuộc rất nhiều vào quá trình điều trị, kiểm soát và type bệnh. Tùy từng loại biến chứng mà cơ chế sinh bệnh có thể thay đổi, nhưng tình trạng tăng glucose huyết kéo dài luôn là yếu tố hiện diện. Một số ít trường hợp có glucose huyết tăng cao kéo dài nhưng lại ít biến chứng; ngược lại có trường hợp chỉ bị bệnh một thời gian ngắn nhưng lại có nhiều biến chứng nặng. Vì thế, bên cạnh tăng glucose huyết thì một số yếu tố khác cũng trở thành tác nhân gây biến chứng như: di truyền, môi trường, bệnh đi kèm.

Đái tháo đường biến chứng gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm

Các biến chứng nguy hiểm do đái tháo đường gây ra có thể kể đến như:

– Biến chứng cấp tính

+ Hạ Glucose máu: với các biểu hiện chậm chạp cử chỉ và lời nói, buồn ngủ, mệt mỏi, run, đói bụng, yếu cơ,… Nếu Glucose máu hạ xuống đến cực thấp có thể gây hôn mê.

+ Nhiễm toan Ceton: đây là tình trạng nhiễm độc do máu bị toan hóa do nồng độ Acid acetic tăng. Người bệnh có triệu chứng: tiểu nhiều hơn mức bình thường, uống nước nhiều, khát nước, chán ăn, đau bụng, đau đầu, đỏ da,… Nếu không được xử trí kịp thời có thể bị hôn mê và dẫn đến tử vong.

+ Tăng Glucose máu: khi lượng đường huyết > 33,3 mmol/l sẽ xảy ra tình trạng này với các triệu chứng: yếu cơ, khát nước, chuột rút, tiểu nhiều, co giật, nhầm lẫn. Ở mức độ nặng nhất bệnh nhân có thể bị hôn mê và tử vong.

– Biến chứng mãn tính

+ Mạch máu nhỏ bị tổn thương: nguyên nhân là do sự dao động lượng Glucose máu và sự tăng cao của nồng độ đường trong máu. Nếu bệnh nhân bị cao huyết áp thì tổn thương càng nặng nề hơn.

+ Bệnh lý thần kinh: nguyên nhân là do các mạch máu nhỏ nuôi dây thần kinh bị tổn thương.

+ Bệnh lý võng mạc: gây giảm thị lực và nặng nhất có thể gây mù vĩnh viễn. Nguyên nhân của tình trạng này là do các mạch máu võng mạc bị tổn thương.

+ Bệnh lý cầu thận: do các mạch máu nhỏ ở cầu thận bị tổn thương.

+ Bệnh mạch vành: số bệnh nhân đái tháo đường biến chứng bệnh mạch vành chiếm khoảng 75% và nguy cơ tử vong trong trường hợp này cao gấp 4 lần so với bị bệnh mạch vành mà không có đái tháo đường.  

2. Vì sao ít vận động gây nguy cơ đái tháo đường

2.1. Vai trò của vận động đối với sức khỏe và bệnh tiểu đường

Trước khi tìm hiểu nguyên nhân tại sao ít vận động gây nguy cơ đái tháo đường trước tiên chúng ta cần biết vai trò của vận động đối với bệnh lý này. Vận động nói chung, nhất là vận động thể dục thể thao nói riêng một cách đều đặn, hợp lý luôn là liều thuốc bổ với sức khỏe của chúng ta vì nó giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch, chứng béo phì, chứng tăng mỡ máu,… 

Ít vận động gây nguy cơ đái tháo đường nên luyện tập đúng cách là biện pháp phòng ngừa hiệu quả bệnh lý này

Đối với bệnh nhân bị tiểu đường, vận động không chỉ giúp kiểm soát đường máu mà còn tăng khả năng hoạt động của insulin trong cơ thể từ đó giúp:

– Giảm lượng đường trong máu đồng thời giúp cơ thể cải thiện khả năng sử dụng glucose.

 – Có thể làm giảm insulin.

– Tăng cholesterol tốt và giảm cholesterol xấu từ đó giảm thiểu nguy cơ với bệnh tim mạch.

– Cải thiện huyết áp.

– Kiểm soát cân nặng.

– Giúp khớp được duy trì và tăng cường độ linh hoạt.

– Chế ngự căng thẳng.

– Hỗ trợ điều trị tiểu đường tốt hơn đồng thời ngăn chặn được các biến chứng do tiểu đường gây ra.

– Cải thiện khả năng sử dụng đường trong cơ thể nên sẽ giúp cải thiện kiểm soát đường huyết đồng thời giảm nhu cầu sử dụng thuốc của người bệnh.

2.2. Ít vận động là một trong những nguy cơ gây đái tháo đường

Những người ít vận động, nhất là người làm việc trong môi trường bệnh viện, văn phòng dễ bị đái tháo đường hơn người lao động chân tay gấp 3 lần. Sở dĩ nói ít vận động gây nguy cơ đái tháo đường là bởi nơi sản sinh ra insulin là tụy và cũng chính tụy giúp tế bào lấy glucose từ máu và sử dụng nó để tạo ra năng lượng cho sự hoạt động của tế bào. Khi không vận động cũng có nghĩa là tế bào hầu như không có phản ứng với insulin. Nếu cứ ngồi liên tục hơn 8 tiếng thì sẽ gây suy giảm phản ứng với insulin và khi tụy cứ thế tiết ra nhiều insulin thì bệnh tiểu đường sẽ đến.

Thêm vào đó, thói quen ít vận động kết hợp với nhu cầu tăng tiêu thụ thực phẩm giàu năng lượng sẽ làm tăng nguy cơ béo phì. Giai đoạn đầu mới béo, chức năng sản xuất insulin còn bình thường nhưng càng về sau sự đề kháng insulin càng tăng lên khiến cho hiệu quả hoạt động của chất này bị suy giảm. Muốn khắc phục tình trạng ấy, tuyến tụy sẽ phải hoạt động quá sức nên khả năng sản sinh ra insulin ở tụy cũng giảm dần và tất nhiên, cơ thể sẽ không đủ để duy trì chuyển hóa đường trong máu một cách bình thường nữa. Đây cũng chính là lý do gián tiếp của việc ít vận động tăng nguy cơ đái tháo đường.

Với những chia sẻ về ít vận động gây nguy cơ đái tháo đường trên đây chúng tôi hy vọng đã giúp bạn đọc hiểu được tầm quan trọng của việc làm này và biết được rằng vận động đúng cách chính là một trong những biện pháp phòng ngừa tiểu đường. Nếu cần được tư vấn thêm về bệnh tiểu đường, bạn đọc có thể liên hệ tổng đài 1900 56 56 56 để chuyên viên y tế của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC chia sẻ những thông tin cần thiết và chính xác.

Chi tiết thông tin cho Lý giải nguyên nhân ít vận động gây nguy cơ đái tháo đường…

Tìm hiểu chung

Tìm hiểu về bệnh tiểu đường là gì?

Tiểu đường (hay đái tháo đường) là thuật ngữ dùng để đề cập tới một nhóm bệnh gây ảnh hưởng đến cách cơ thể sử dụng lượng đường (glucose) trong máu.

Glucose rất quan trọng đối với sức khỏe vì đây là nguồn năng lượng cần thiết giúp cho các tế bào trong cơ thể hoạt động bình thường, đặc biệt là tế bào não.

Nguyên nhân gây bệnh rất đa dạng, tùy thuộc vào từng loại tiểu đường cụ thể. Tuy nhiên, dù mắc loại tiểu đường nào thì bệnh vẫn dẫn đến lượng đường trong máu cao, từ đó gây nên hàng loạt vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

Các dạng đái tháo đường

Hiện nay, các dạng đái tháo đường thường gặp nhất là đái tháo đường type (loại) 1, 2 và đái tháo đường thai kỳ.

Đái tháo đường type 1

Đái tháo đường type 1 hay tiểu đường type 1, được cho là xảy ra do phản ứng tự miễn khiến cơ thể bạn ngừng sản xuất insulin. Những người mắc bệnh sẽ phải dùng insulin nhân tạo mỗi ngày trong suốt cuộc đời.

Đái tháo đường type 2

Đái tháo đường type 2 hay tiểu đường type 2 ảnh hưởng đến cách cơ thể sử dụng insulin. Không giống như đái tháo đường type 1, ở người mắc đái tháo đường type 2, các tế bào đề kháng insulin, nghĩa là không phản ứng hiệu quả với insulin như trước đây, mặc dù cơ thể vẫn tạo ra insulin.

Đái tháo đường thai kỳ

Đái tháo đường thai kỳ hay tiểu đường thai kỳ xảy ra ở phụ nữ mang thai. Đây là giai đoạn cơ thể ít nhạy cảm hơn với insulin. Tuy nhiên, không phải tất cả phụ nữ mang thai đều bị tiểu đường. Bên cạnh đó, bệnh có thể hết sau khi sinh.

Các dạng bệnh ít phổ biến hơn gồm tiểu đường đơn gene (monogenic diabetes), tiểu đường do xơ nang (cystic fibrosis-related diabetes), do thuốc, tiểu đường do viêm tụy, u tụy, phẫu thuật tụy, v.v…

Tiền đái tháo đường

Mức đường huyết bình thường là từ 70-99mg/dL. Người mắc bệnh đái tháo đường sẽ có mức đường huyết cao hơn 125mg/dL. Nếu chỉ số đường huyết rơi vào khoảng 100-125mg/dL, bác sĩ có thể chẩn đoán bạn bị tiền đái tháo đường.

Tình trạng này rất dễ phát triển thành đái tháo đường type 2, ngay cả khi người bệnh không có biểu hiện rõ ràng. Ngoài ra, các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc tiền đái tháo đường và đái tháo đường type 2 cũng tương tự nhau, gồm:

  • Thừa cân
  • Trong gia đình đã có người mắc tiểu đường type 2
  • Mức HDL cholesterol thấp
  • Tăng huyết áp
  • Bị tiểu đường thai kỳ hoặc con sinh nặng cân (bé nặng hơn 4kg)
  • Buồng trứng đa nang
  • Trên 45 tuổi
  • Ít vận động
  • Hút thuốc lá

Nếu bạn bị tiền đái tháo đường, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn thay đổi lối sống và chế độ ăn uống để ngăn chặn bệnh tiến triển thành đái tháo đường type 2. Nếu sau 3 tháng thay đổi lối sống tích cực mà chỉ số đường huyết vẫn chưa trở về bình thường, bạn có thể phải sử dụng thuốc.

Chi tiết thông tin cho Bệnh tiểu đường là gì? Nguyên nhân và cách điều trị ra sao? • Hello Bacsi…

Những yếu tố làm tăng nguy cơ bệnh tiểu đường

Béo phì làm tăng nguy cơ tiểu đường

Trong cơ thể người, béo phì tồn tại một trạng thái bệnh lý đặc thù gọi là chất đề kháng insulin. Sau khi ăn, một lượng đường khá lớn được hấp thu vào trong máu, thông qua huyết dịch mà tuần hoàn đến mọi nơi trong cơ thể. Nhờ có insulin đường mới đi vào tế bào, được cơ thể sử dụng. Lượng đường glucose trong máu được duy trì trong một phạm vi an toàn nhất định cũng nhờ insulin.

Sở dĩ insulin có đủ khả năng phát huy tác dụng đó là đầu tiên nó kết hợp với insulin thụ thể ở trên màng tế bào, sau đó dẫn dắt một loạt những chất truyền tín hiệu khác trong tế bào, đem thông tin “ó đường” được truyền vào các tầng lớp sâu trong tế bào. Sự trao đổi chất diễn ra trong bản thân tế bào để chuyển hóa đường thành năng lượng. Cơ chế vận chuyển, chuyển hóa glucose ở người béo phì có rất nhiều hạn chế do:

Số lượng insulin thụ thể trên màng tế bào bị giảm sút; chức năng của từng thụ thể đơn lẻ cũng bị suy giảm; những thụ thể sau khi được insulin kích hoạt, chức năng truyền tín hiệu vào sâu bên trong tế bào lại bị tổn thương; số lượng phân tử vận chuyển glucose giảm; chức năng gan chuyển hóa glucose thành đường nguyên chất để tồn trữ lại không bảo đảm… Với những nguyên nhân như trên, chất đề kháng insulin được sản sinh ra, lượng glucose trong máu vì thế rất khó chuyển vào tế bào, đây chính là hiện tượng đề kháng insulin.

Với người béo phì, thời kỳ đầu mới phát béo, chức năng sản xuất insulin còn bình thường nhưng dần dần do sự đề kháng insulin tăng lên làm hiệu quả hoạt động của chất này giảm sút. Để khắc phục hiện tượng này, tuyến tụy phải hoạt động quá sức dẫn đến chức năng sản sinh ra insulin ở tụy giảm dần, lúc này insulin trong cơ thể sẽ không đủ để duy trì việc chuyển hóa đường trong máu ở mức bình thường nữa. Do vậy đái tháo đường xuất hiện.

Mỡ bụng, stress làm tăng nguy cơ tiểu đường

Các nhà khoa học đã đưa ra kết luận, mỡ bụng tích tụ nhiều đi kèm với stress thường xuyên có thể làm tăng nguy cơ tiểu đường.

Bác sĩ Ngô Thế Phi, Trưởng khoa nội tiết Bệnh viện Thủ Đức, cho biết: “Để phòng ngừa bệnh tiểu đường hiệu quả, bạn nên thay đổi lối sống lành mạnh như: chơi thể thao, tham gia các hoạt động giải trí để tránh stress, chế độ dinh dưỡng hợp lý…”. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một số thảo dược tự nhiên để phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả, không ảnh hưởng đến sức khỏe.

Nguy cơ tiểu đường ở những người làm việc văn phòng, ít vận động

PGS.TS Tạ Văn Bình, Giám đốc bệnh viện Nội tiết và Đái tháo đường Quốc gia nhấn mạnh, những người làm các công việc ít vận động như làm tại văn phòng, bệnh viện… dễ mắc bệnh đái tháo đường. Cũng theo PGS Bình, những người ít vận động này mắc bệnh đái tháo đường cao gấp 3 lần những người lao động chân tay.

Sỏi thận cũng làm tăng nguy cơ tiểu đường

Theo nghiên cứu phát hiện ra rằng trong số hơn 94.000 người Đài Loan (TQ) trưởng thành, những người có tiền sử sỏi thận dễ có chẩn đoán tiểu đường hơn 30% trong vòng 5 năm so với những người không bị sỏi thận.

Trong số hơn 23.000 người không được điều trị sỏi thận, 12,4% bị tiểu đường, dựa trên hồ sơ bệnh án, so với 9,6% trong số 70.700 người trưởng thành không bị tiểu đường được nghiên cứu để so sánh.

Tiểu đường và sỏi thận có một số yếu tố nguy cơ giống nhau – bao gồm béo phì và cao tuổi.

Tuy nhiên, thậm chí khi các nhà nghiên cứu tính đến độ tuổi, béo phì và các yếu tố nguy cơ sức khỏe khác thì sỏi thận vẫn có liên quan với tăng 30% nguy cơ tiểu đường.

Thịt đỏ làm tăng nguy cơ đái tháo đường týp 2

Thịt đỏ, đặc biệt là thịt đỏ đã chế biến như thịt lợn muối xông khói, xúc xích kẹp bánh mì (hot dog) có thể làm tăng nguy cơ đái tháo đường týp 2. Thịt đỏ càng được chế biến nhiều thì nguy cơ càng cao.

Các đối tượng tham gia nghiên cứu có khẩu phần ăn hàng ngày là 100g thịt đỏ như bít-tết hay thịt bò băm viên thì khoảng 20% tiến triển thành bệnh đái tháo đường. Những đối tượng chỉ ăn 1/2 số lượng thịt đã chế biến này như 2 lát thịt lợn muối hoặc 1 cái xúc xích thì đến 51% có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường.

Theo các nhà nghiên cứu đối với thịt đã chế biến, chất bảo quản có chứa một hàm lượng cao nitrate có khả năng làm tăng nguy cơ đề kháng với insulin. Tiền đái tháo đường thường xảy ra khi tế bào của cơ thể trở nên đề kháng với tác dụng của insulin. Hơn nữa, thịt đỏ còn chứa một hàm lượng sắt rất cao nên khi kết hợp với số lượng sắt dự trữ trong cơ thể đã làm tăng nguy cơ gây bệnh đái tháo đường týp 2.

Các yếu tố khác:

Ngoài các yếu tố nguy cơ trên, sau đây là một số yếu tố liên quan đến bệnh tiểu đường ít người biết tới:

Thân hình “trái táo”: Theo Tổ chức Diabetes UK (Anh), phụ nữ có vòng eo 80 cm và đàn ông có vòng bụng 90 cm có nguy cơ bị tiểu đường thể 2 tăng cao. Điều đó có nghĩa là những ai có thân hình mảnh dẻ nhưng vòng 2 “quá khổ” hoặc có tạng người hình “trái táo” có nguy cơ bị tiểu đường cao hơn những người mập ở những vùng khác như mông hoặc đùi. Nguyên nhân là vì lượng mỡ tích tụ quanh các nội tạng trong bụng có thể sinh ra những chất gây mất cân bằng insulin và glucose, gây ra bệnh.

Ngủ không đủ giấc: Theo nghiên cứu của các chuyên gia thuộc Đại học Boston (Mỹ), những người ngủ ít hơn 5 giờ mỗi ngày có nguy cơ mắc bệnh cao gấp đôi so với người ngủ 7-8 giờ. Các nhà khoa học cho rằng thiếu ngủ làm rối loạn đồng hồ sinh học, vốn có nhiệm vụ điều chỉnh chu kỳ thức – ngủ tự nhiên của cơ thể, làm tăng hàm lượng hormone gây stress là cortisol và gây mất cân bằng glucose trong cơ thể.

Buồng trứng đa nang: Tình trạng này có thể dẫn đến bệnh tiểu đường loại 2, nhưng ít người nhận biết được nguy cơ đó do đa nang buồng trứng có liên quan đến tình trạng mất cân bằng insulin. Cùng với chức năng kiểm soát đường huyết, insulin cũng kích thích buồng trứng tạo ra nội tiết tố testosterone quá mức ở phụ nữ. Khi mức insulin bắt đầu tăng nhiều và gây tổn hại buồng trứng và tuyến tụy, người phụ nữ có thể mắc bệnh tiểu đường.

Ngáy ngủ: Những người mắc tật ngáy ngủ nặng có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tăng thêm 50%. Đó là kết luận được các nhà khoa học thuộc Đại học Yale (Mỹ) rút ra sau khi theo dõi đường huyết và huyết áp của 1.200 bệnh nhân mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ. Tật ngáy càng nặng, nguy cơ cao huyết áp càng lớn và đàn ông dễ mắc bệnh hơn phụ nữ.

Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ngưng thở khi ngủ và bệnh tiểu đường loại 2 là thừa cân. Theo các chuyên gia, việc đường thở bị cản trở có thể khiến hàm lượng hormone cortisol tăng lên, thúc đẩy glucose tăng cao.

Bỏ bữa ăn sáng: Các chuyên gia Úc gần đây phát hiện những người thường bỏ qua bữa ăn sáng có thể bị hạ đường huyết đột ngột, khiến họ thèm ăn món ngọt. Việc giải tỏa cơn thèm sẽ làm đường huyết tăng đột ngột và kích thích sản sinh insulin quá mức, gây ra bệnh.

Giờ giấc công việc bất thường: Nghiên cứu của Đại học Harvard (Mỹ) cho thấy người thường xuyên đổi ca làm việc giữa ngày và đêm trong thời gian dài có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thể 2 tăng 50%. Lý do là những người có giờ giấc làm việc không ổn định dẫn đến rối loạn nhịp sinh học, gây ra bệnh.

Phòng ngừa tiểu đường

Giảm trọng lượng. Chỉ cần giảm được 5% số cân nặng, cho dù là ở những người béo phì  cũng có thể giảm nguy cơ bị tiểu đường tới 70%. Trung bình giảm được 2-3 kg là tránh được nguy cơ một cách đáng kể. Vì thế, hãy kiểm soát lượng tiêu thụ calo mỗi ngày và nên có chế độ ăn uống để có thể giảm cân một chút cũng được.

Đi bộ càng nhiều càng tốt, nếu không có tác dụng giảm cân thì cũng làm cho bạn khỏe hơn. Các nhà khoa học ở Phần Lan đã chứng minh, những ai tập luyện khoảng 4 tiếng một tuần, trung bình 35 phút mỗi ngày có thể giảm nguy cơ bị đái tháo đường tới 80%. Tại sao đi bộ lại có tác dụng kỳ diệu đến vậy, nguyên nhân là vận động giúp cơ thể sử dụng hormone insulin hiệu quả hơn bằng cách tăng số lượng cơ quan thụ cảm insulin vào tế bào. Insulin giúp vận chuyển đường máu vào tế bào, địa chỉ cần đến để cung cấp năng lượng và dinh dưỡng, nếu không nó sẽ quẩn quanh trong mạch máu, bám dính vào thành mạch máu dần dần sẽ sinh ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

Kết hợp hoạt động và nghỉ ngơi hợp lý. Bắt đầu ngày mới với yoga, tập thiền hay đi bộ. Trước khi bắt tay vào hoạt động nào đó như trả lời điện thoại, khởi động xe, cho con ăn, hãy hít sâu và thở ra thật chậm 3 lần. Chủ nhật, hãy dành trọn ngày để nghỉ ngơi, vui vẻ cùng gia đình, tránh dành cả ngày vào những việc lặt vặt như mua sắm, làm thêm hay dọn dẹp nhà cửa…

Ngủ ngon cũng là cách ngăn ngừa đái tháo đường. Một nghiên cứu của Đại học Yale, Mỹ đối với 1.709 nam giới phát hiện những ai thường chợp mắt chưa đầy 6 tiếng mỗi ngày có nguy cơ mắc bệnh cao gấp hai lần bình thường. Khi mất ngủ, hệ thống thần kinh bị rối loạn sẽ tác động tới hormone kiểm soát lượng đường huyết. Để ngủ ngon, tránh uống cà phê buổi tối, xem tivi quá khuya và hãy gác công việc lại.

Xây dựng mối quan hệ tốt và tránh căng thẳng. Bệnh tiểu đường thường tấn công phụ nữ sống độc thân với tỷ lệ cao hơn 2,5 lần so với những người sống cùng bạn đời hay con cái. Điều này xuất phát từ vai trò của tình trạng hôn nhân – gia đình đối với quá trình rối loạn khả năng chuyển hóa glucose dẫn tới đái tháo đường. Riêng tình trạng căng thẳng mạn tính sẽ làm cho lượng đường huyết tăng đột ngột. Khi bị stress, cơ thể sẽ có phản ứng tức thì, thể hiện ở chỗ tim đập nhanh hơn, nhịp thở nhanh, dạ dày thắt lại, đặc biệt nếu tế bào ở dạng đề kháng insulin, đường sẽ bị dồn ứ trong máu nên lúc nào cũng ở mức cao. Vì thế, tránh căng thẳng là một liệu pháp quan trọng để kiểm soát lượng đường trong máu.

Chế độ ăn lý tưởng: Tăng cường ăn rau, giảm chất kích thích như rượu, bia, cà phê. Một nghiên cứu của Đại học bang Arizona, Mỹ cho thấy, những người bị đái tháo đường type 2 và những người bị tiền đái tháo đường sẽ có mức đường huyết thấp hơn nếu họ dùng khoảng 2 thìa giấm trước khi ăn bữa chính. Lý do là giấm chứa axit axetic có thể khử một số enzym tiêu hóa tinh bột, làm chậm quá trình hấp thu carbohydrate. Vì thế, món rau trộn ít dầu và giấm rất có lợi cho sức khỏe, là món ăn lý tưởng để khai vị. Ngoài ra, cần cân nhắc món thịt đỏ và thức ăn qua chế biến như xúc xích, thịt xông khói bởi hàm lượng cholesterol trong các loại thực phẩm này có thể liên quan đến nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường. Nếu có thể, năng sử dụng món ăn có hương vị quế, bởi các nhà khoa học Đức đã chứng minh quế rất có tác dụng kiểm soát đường huyết.

Một xét nghiệm máu đơn giản về đường huyết sẽ giúp con người ta biết được những dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường, từ đó có những thay đổi về chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý.

Chi tiết thông tin cho Nguyên nhân nào gây ra bệnh tiểu đường? – Website chính thức của Omron tại Việt Nam…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Nguyên Nhân Bị Tiểu Đường

đọc truyên đêm khuya, tâm lý xã hội, đời thực, thực tế, hồng huệ, 2022, giọng đọc hồng huệ, đời thực xã hội, thực tế Việt Nam

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Nguyên Nhân Bị Tiểu Đường này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Nguyên Nhân Bị Tiểu Đường trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button