Nguyên Nhân Bị Hen Suyễn – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà
Nguyên Nhân Bị Hen Suyễn có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Nguyên Nhân Bị Hen Suyễn trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
1. Triệu chứng của hen suyễn
Triệu chứng bệnh hen suyễn ở mỗi người đều khác nhau, có người thỉnh thoảng lên cơn hen và chỉ biểu hiện triệu chứng tại một số thời điểm, ví dụ như lúc tập thể dục, nhưng có một số bệnh nhân luôn luôn phải chống chọi với các triệu chứng xảy ra liên tục như khó thở, đau tức ngực, khó ngủ do khó thở, ho hoặc khò khè, có tiếng rít hoặc khò khè khi thở ra, ho nặng,…
Theo đó, những dấu hiệu cho thấy bệnh hen suyễn đang tiến triển, bao gồm:
- Các dấu hiệu và triệu chứng hen suyễn thường xuyên hơn và gây khó chịu
- Khó thở tăng lên (có thể được kiểm tra nhờ máy đo lưu lượng đỉnh thở ra, thiết bị này giúp kiểm tra phổi hoạt động như thế nào)
- Cần phải dùng thuốc hít tác dụng nhanh nhiều lần hơn.
Với một số người bệnh, các dấu hiệu và triệu chứng hen suyễn bùng lên trong một số tình huống như:
- Hen suyễn do tập thể dục, có thể nặng hơn khi không khí lạnh và khô
- Hen suyễn nghề nghiệp do các chất kích thích tại nơi làm việc, ví dụ như khói hóa chất, khí hoặc bụi than,…
- Hen suyễn do dị ứng, được kích hoạt bởi các chất trong không khí, như phấn hoa, bào tử nấm mốc, chất thải của gián hoặc các hạt da và nước bọt khô của vật nuôi (vẩy da thú cưng)
Bệnh nhân mắc hen suyễn thường xuyên cảm thấy khó thở
Hen suyễn là gì?
Hen suyễn (hen phế quản, tiếng Anh là Asthma) còn gọi là bệnh viêm niêm mạc phế quản mạn tính đặc trưng bởi tình trạng tắc nghẽn đường thở do phù nề, niêm mạc phế quản, tăng tiết đờm rãi và co thắt cơ trơn phế quản đặc biệt xảy ra khi gặp các tác nhân kích thích trực tiếp hoặc gián tiếp gây triệu chứng ho, nặng ngực, khó thở và khò khè. (2)
Triệu chứng hen suyễn thường gặp
Mỗi người có các triệu chứng hen suyễn khác nhau. Biểu hiện của hen suyễn khác lâm sàng nên dễ gây nhầm lẫn với bệnh về phổi khác như giãn phế quản, lao, COPD… Người bệnh có thể khởi phát cơn hen suyễn không thường xuyên, chỉ có triệu chứng vào những thời điểm nhất định hoặc khi tiếp xúc với các dị nguyên. Dứt cơn hen, người bệnh có thể trở lại trạng thái bình thường.
Các triệu chứng của bệnh hen khá giống với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Copd, cần phân biệt rõ 2 bệnh này để có hướng điều trị thích hợp.
Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh hen suyễn bao gồm:
Cơn hen là một trong những dấu hiệu bị hen suyễn điển hình của bệnh hen phế quản. Cơn hen điển hình gồm: Khó thở cơn chậm, có tiếng cò cử, thường xảy ra ban đêm hoặc khi thay đổi thời tiết. Một số triệu chứng báo hiệu bệnh như hắt hơi, sổ mũi, tức ngực, ho khan, thở ra, cơn nặng hơn phải ngồi chống tay, há miệng thở, cơn có thể kịch phát hoặc liên tục. Gần hết cơn khó thở giảm dần và ho khạc đờm trong, dính quánh.
Các triệu chứng không điển hình bao gồm:
- Ho dai dẳng, tăng về đêm
- Khó thở
- Tức ngực hoặc nặng ngực
- Thở ra khò khè, là dấu hiệu phổ biến của bệnh hen ở trẻ
- Khó thở gây khó ngủ, ho hoặc thở khò khè
- Các cơn ho hoặc thở khò khè trở nên tồi tệ hơn do vi rút đường hô hấp, chẳng hạn như cảm lạnh hoặc cảm cúm.
Các dấu hiệu cho thấy bệnh hen suyễn có thể đang trở nên tồi tệ hơn bao gồm:
- Các biểu hiện bệnh hen suyễn lặp lại thường xuyên và khó chịu hơn.
- Tăng khó thở, khi được đo bằng thiết bị được sử dụng để kiểm tra phổi đang hoạt động (máy đo lưu lượng đỉnh).
- Nhu cầu sử dụng cắt cơn thường xuyên hơn.
Đối với một số người, các dấu hiệu và triệu chứng hen suyễn bùng phát trong một số tình huống nhất định:
- Bệnh hen suyễn do gắng sức thường gặp khi tập thể dục, thể thao, có thể nặng hơn khi không khí lạnh và khô.
- Bệnh hen suyễn nghề nghiệp gây ra do chất kích thích tại nơi làm việc như khí hoặc bụi, các hóa chất gây ra.
- Bệnh hen do dị ứng, kích hoạt các chất trong không khí như phấn hoa, chất thải của gián, bào tử nấm mốc, hoặc các mảnh da và nước bọt khô do vật nuôi tiết ra (lông thú cưng).
1. Bệnh hen suyễn là gì?
Hen suyễn (hen phế quản – Asthma) là một căn bệnh mãn tính của hệ hô hấp. Khi xuất hiện cơn hen suyễn, lớp niêm mạc của ống phế quản sẽ sưng lên, viêm nhiễm và dễ bị kích ứng. Sự co thắt và viêm nhiễm sẽ làm các đường dẫn khí thu hẹp lại, từ đó giảm lưu lượng không khí ra vào phổi.
Khi tình trạng phù nề trở nên nghiêm trọng, đường dẫn khí sẽ ngày càng thu hẹp vào. Lúc này người bệnh sẽ phải đối diện với tình trạng khò khè và khó thở vô cùng khó chịu.
Tình trạng phổi và đường dẫn khí của người bị hen suyễn
2. Triệu chứng của bệnh hen suyễn
Các triệu chứng của bệnh hen suyễn rất đa dạng. Một số biểu hiện khá lâm sàng bên ngoài nên rất dễ gây nhầm lẫn với một số bệnh về phổi khác như lao, giãn phế quản, COPD,… Sau đây là các triệu chứng phổ biến nhất đối với những người bị bệnh hen suyễn:
Ho, đặc biệt là vào ban đêm: Ho là một phản ứng khi cơ thể muốn đẩy các chất bài tiết hoặc dị nguyên từ môi trường như bụi, khói, phấn hoa, lông động vật… ra ngoài. Ho có thể xuất phát từ các bệnh về nhiễm khuẩn xoang mũi, cảm lạnh… nhưng nếu tình trạng ho kéo dài, các cơn ho xuất hiện chủ yếu vào ban đêm do đường thở bị thu hẹp thì người bệnh cần lưu ý vì đó có thể là dấu hiệu của bệnh hen suyễn.
Ho kéo dài vào ban đêm là một trong những dấu hiệu của bệnh hen suyễn
Thở khò khè: Khò khè là dạng tiếng rít hay âm thanh không bình thường phát ra khi thở. Đây được coi là dấu hiệu điển hình của bệnh hen suyễn. Không khí đi qua phổi bị cản trở bởi ống phế quản bị phù nề sẽ tạo nên âm thanh khò khè. Đặc biệt, người bệnh dễ bị khò khè khi gặp không khí lạnh.
Khó thở: Do đường thở bị thu hẹp gây ra hiện tượng khó thở cho người bệnh.
Đau thắt ngực, đau hoặc áp lực: Người bệnh cảm thấy như có vật gì đè nặng hoặc siết chặt ngực.
Hơi thở rất nhanh và gấp: Đây là dấu hiệu đặc trưng của bệnh hen suyễn. Triệu chứng này sẽ nặng hơn khi người bệnh vận động nhiều như leo cầu thang, chạy bộ, tập thể dục..,
Mặt nhợt nhạt, mồ hôi: Người bệnh sẽ có dấu hiệu mặt nhợt nhạt, ra mồ hôi, mệt mỏi khi cơ thể không được cung cấp đủ lượng oxy.
Trên là các triệu chứng thường gặp ở bệnh hen suyễn. Tuy nhiên ở mỗi người bệnh, triệu chứng xuất hiện sẽ khác nhau, ví dụ:
- Có hoặc không có xuất hiện đồng thời các dấu hiệu trên.
- Cơn hen bị gián đoạn ở người này nhưng liên tục ở người khác.
- Một số người chỉ bị hen khi tập thể dục hoặc thay đổi thời tiết.
Chi tiết thông tin cho Hệ thống Phòng khám đa khoa quốc tế CarePlus…
1. Những nguyên nhân mắc bệnh hen suyễn thường gặp
-
Khói thuốc lá
Thuốc lá là một trong những chất kích thích mà bạn nên tránh xa. Trong khói thuốc lá có chứa hàng nghìn độc hại cho sức khỏe. Tuy rằng, thuốc lá không trực tiếp gây ra bệnh hen suyễn, nhưng nếu bệnh nhân thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc thì những chất độc hại trong khói thuốc sẽ kích thích các triệu chứng, làm tăng nguy cơ xảy ra những cơn hen cấp tính. Trường hợp bà mẹ hút thuốc lá trong quá trình mang thai sẽ gây ra những ảnh hưởng nhất định cho thai nhi và đứa trẻ khi sinh ra sẽ có nguy cơ cao bị hen suyễn.
Khói thuốc sẽ kích thích các triệu chứng, làm tăng nguy cơ xảy ra những cơn hen cấp tính
-
Đặc thù nghề nghiệp
Có thể rất nhiều người ngạc nhiên bởi tính chất nghề nghiệp cũng chính là một trong những nguyên nhân mắc bệnh hen suyễn. Tuy nhiên, trên thực tế, đây là một vấn đề rất thường gặp. Do tính chất công việc mà rất nhiều người bệnh hen suyễn phải đối mặt với những cơn hen cấp tính, có thể kể đến như nghề giáo viên, nghề chăm sóc động vật, công nhân phải làm việc trong nhà máy, nhân viên vệ sinh hay những người nông dân có thường xuyên sử dụng thuốc trừ sâu,… Môi trường nhiệt độ cao, thường xuyên phải tiếp xúc với khói bụi, các loại hóa chất độc hại chính là yếu tố làm tăng nguy cơ xảy ra những triệu chứng hen.
-
Không khí ô nhiễm
Tình trạng không khí bị ô nhiễm, có chứa nhiều khói bụi, khói thuốc sẽ làm tăng nguy cơ gây ra những bệnh về tim mạch và về phổi, trong đó có bệnh hen suyễn. Chất sulfur dioxide có ở những vùng không khí ô nhiễm có thể gây ra phản ứng kích ứng và từ đó làm tăng nguy cơ kích hoạt những triệu chứng hen suyễn. Không chỉ vậy, sự ô nhiễm không khí còn ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng tập trung và khả năng ghi nhớ của trẻ em.
Không khí ô nhiễm làm tăng kích hoạt cơn hen suyễn
-
Thời tiết thay đổi đột ngột
Thời tiết luôn là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và là nguyên nhân phổ biến gây ra những bệnh về đường hô hấp. Sự thay đổi thời tiết quá đột ngột, từ nóng sang lạnh hoặc từ lạnh sáng nóng đều có thể khiến người bệnh phải đối mặt với những cơn hen suyễn. Chính vì thế, thời điểm giao mùa chính là lúc mà người bệnh nên cẩn thận và lưu ý bảo vệ sức khỏe của mình một cách tốt nhất.
-
Dị ứng
Tình trạng dị ứng cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến cho bệnh hen suyễn trở nên nghiêm trọng hơn. Các tác nhân gây dị ứng có thể kể đến như lông động vật, nấm mốc, phấn hoa, bụi phòng,..
Do đó, những bệnh nhân bị hen suyễn cũng nên cẩn trọng với những tác nhân gây dị ứng thường gặp kể trên bằng cách tránh ra ngoài vào những ngày trời hanh khô, không nên nuôi động vật trong nhà, tránh tiếp xúc với các loại hoa. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần lưu ý tránh ăn một số thực phẩm dễ gây dị ứng và trong trường hợp cần phải dùng thuốc điều trị, bệnh nhân cũng cần tham khảo ý kiến sĩ trong việc thay thế một số loại thuốc có nguy cơ gây tác dụng phụ trên đường hô hấp.
-
Do nhiễm trùng hô hấp
Tình trạng cảm lạnh, cảm cúm và nhiễm trùng xoang là một trong những nguyên nhân mắc bệnh hen suyễn khá thường gặp, đặc biệt là ở những trẻ dưới 6 tuổi – nhóm đối tượng có sức đề kháng yếu. Do đó, bố mẹ cần hướng dẫn các con thường xuyên vệ sinh tay sạch sẽ, đồng thời cha mẹ cũng có thể tiêm phòng cúm cho trẻ để hạn chế nguy cơ mắc phải những bệnh lý đường hô hấp.
2. Cảnh giác với những triệu chứng của bệnh hen suyễn
Ở mỗi bệnh nhân, triệu chứng của bệnh hen suyễn có thể khác nhau. Dưới đây là một số triệu chứng thường gặp nhất:
Cơn hen suyễn khiến bệnh nhân khó thở
– Bệnh nhân xuất hiện tình trạng khó thở, thở nhanh hoặc thở dốc.
– Bệnh nhân có biểu hiện ho, khạc đờm nhiều hơn.
– Ở trẻ nhỏ thường xuất hiện tình trạng thở rít, thở khò khè.
– Bệnh nhân có biểu hiện bóp nghẹn hoặc đau tức ngực.
– Bệnh nhân xuất hiện tình trạng ngủ ngáy, rối loạn giấc ngủ, thường hay bị thở rít vào ban đêm.
– Trong trường hợp bệnh tiến triển nặng hơn, cơn hen sẽ xuất hiện nhiều hơn và mức độ triệu chứng cũng sẽ nghiêm trọng hơn. Lúc này, cần cho bệnh nhân sử dụng thuốc cắt cơn nhanh chóng.
– Trong trường hợp cơn hen suyễn nghiêm trọng, bệnh nhân cần được đưa tới các cơ sở y tế để được các bác sĩ can thiệp, cấp cứu kịp thời. Cụ thể, nếu thấy bệnh nhân có những biểu hiện dưới đây, bạn cần đưa bệnh nhân tới các cơ sở y tế càng sớm càng tốt:
+ Bệnh nhân có biểu hiện thở dốc hay thở rít nặng nề.
+ Sau khi sử dụng các loại thuốc đường hít có tác dụng nhanh, bệnh nhân vẫn không thuyên giảm triệu chứng.
+ Những triệu chứng hen suyễn có thể xuất hiện khi bệnh nhân nghỉ ngơi hoặc hoạt động nhẹ nhàng.
Khi lên cơn hen suyễn cấp tính, bệnh nhân cần được cắt cơn nhanh chóng
Bệnh hen suyễn có thể gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm, thậm chí có nguy cơ gây đột tử. Do đó, người bệnh không nên chủ quan mà cần thực hiện theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ để có thể kiểm soát bệnh hiệu quả.
Trên đây là những thông tin về nguyên nhân mắc bệnh hen suyễn và những triệu chứng bệnh thường gặp. Nếu bạn có thêm thắc mắc về một số bệnh lý về đường hô hấp cần được giải đáp hoặc muốn đăng ký lịch khám sớm, có thể liên hệ tới Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC theo đường dây nóng 1900 56 56 56, chuyên gia của chúng tôi luôn sẵn sàng giải đáp cho bạn.
Chi tiết thông tin cho Cùng tìm hiểu những nguyên nhân mắc bệnh hen suyễn thường gặp…
1. Khái niệm về hen phế quản
Hen phế quản hay hen suyễn là tình trạng đường thở bị sưng, thu hẹp lại và có tiết ra chất nhầy, nhất là ở cổ họng.Thông thường khi bạn bị hen phế quản, bạn sẽ cảm thấy khó chịu toàn cơ thể, đặc biệt là ở khu vực mũi và họng và thường xuất hiện các cơn ho.
Hen phế quản là gì?
Tình trạng hen phế quản thường gặp chỉ là tình trạng nhẹ, khó chịu ở cổ họng và ho, gây bất tiện nhỏ trong sinh hoạt hằng ngày. Tuy nhiên, cũng có trường hợp người bị mắc hen phế quản nặng, tình trạng bệnh có thể gây cản trở đến hoạt động hàng ngày, thậm chí không cẩn thận những cơ hen phế quản nặng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Đường dẫn khí của người bị hen phế quản và người bình thường
Thực tế, không thể chữa khỏi hoàn toàn hen phế quản, tuy nhiên những cơn hen phế quản chỉ xuất hiện khi gặp phải các tác nhân gây kích ứng đến phổi, các tác nhân thường gặp có thể kể đến một số tác nhân môi trường như ẩm ướt, nấm mốc, một số chất gây kích ứng như khói bụi, khói thuốc lá,…
Khi gặp các tác nhân gây kích ứng phổi, hen phế quản có thể xuất hiện. Ngoài ra, những tác nhân chúng ta tiếp xúc hàng ngày như ô nhiễm không khí, nhiễm trùng phổi do virus cũng có khả năng gây ra căn bệnh hen phế quản, do đó hiểu và biết khái niệm về hen phế quản và cách điều trị rất quan trọng.
2. Triệu chứng, biểu hiện của hen phế quản
Bệnh hen phế quản có nhiều biểu hiện, triệu chứng và không giống nhau ở mỗi người. Các triệu chứng thường thấy có thể kể đến như:
-
Khó thở, thở nông.
-
Thở khò khè (dễ nhận thấy nhất ở trẻ con).
-
Tức ngực hoặc đau ngực.
-
Cảm lạnh, cảm cúm.
Dấu hiệu nhận biết hen phế quản thường gặp
Trên đây là những triệu chứng hen phế quản thường gặp, dễ dàng nhận biết và được xác định đang ở tình trạng nhẹ. Nếu như gặp các triệu chứng sau đây, có nghĩa là tình trạng hen phế quản đang trở nặng hơn.
-
Các triệu chứng được nêu ở trên xảy ra thường xuyên và gây cảm giác khó chịu.
-
Khó thở hơn, và ngày càng tăng.
-
Cần phải dùng ống hít cắt cơn hen phế, tần suất dùng cũng ngày một nhiều hơn.
Ngoài tình trạng hen phế quản gặp ở điều kiện thông thường, do tiếp xúc hằng ngày với các tác nhân gây kích ứng phổi, hen phế quản có thể gặp ở các trường hợp khác như:
-
Hen phế quản có nguyên nhân từ tập thể dục, nặng hơn khi tiếp xúc ở không khí lạnh và khô.
-
Nguyên nhân bệnh do tính chất công việc, thường xuyên tiếp xúc ở khu vực làm việc có khói hóa chất, bụi hay khí gas.
-
Dị ứng với phấn hoa, chất thải động vật, nấm mốc,…
3. Hen phế quản và cách điều trị ra sao thì tốt?
Bệnh hen phế quản có các triệu chứng tương tự các bệnh cảm thông thường. Do đó, phát hiện hen phế quản kịp thời rất quan trọng để nhanh chóng tìm phương pháp ngăn ngừa và điều trị. Để chẩn đoán hen phế quản kịp thời, cách tốt nhất hãy nhanh chóng tìm gặp bác sĩ để thăm khám, nhận được phương pháp điều trị và có thể kết hợp tìm hiểu hen phế quản và cách điều trị từ những người xung quanh.
3.1. Chẩn đoán hen phế quản
Thông thường, để phát hiện có đang bị hen phế quản hay không, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám và loại trừ những bệnh lý có biểu hiện tương tự. Đơn cử như nhiễm trùng đường hô hấp, COPD,… Bên cạnh đó cũng cần xác định các yếu tố liên quan đến tiền sử bệnh của người bệnh và gia đình, cùng các thử nghiệm liên quan để chẩn đoán cũng như đánh giá mức độ hen phế quản người bệnh đang gặp phải.
Hen phế quản và cách điều trị
Kết quả của các xét nghiệm giúp bác sĩ để xác định loại bệnh cũng như nguyên nhân bệnh. Đầu tiên, bạn sẽ được xét nghiệm chức năng phổi sau khi sử dụng thuốc giãn phế quản. Trường hợp chức năng phổi tốt hơn sau khi dùng thuốc thì việc nghi ngờ hen phế quản khá cao. Bên cạnh đó, các xét nghiệm khác để xác định liệu bạn có đang bị hen phế quản không, như chụp X-quang ngực, xét nghiệm dị ứng hay thử nghiệm kích thích với methacholine.
Từ các xét nghiệm có thể xác định mức độ nghiêm trọng cũng như tình trạng hen phế quản bạn đang mắc phải thông qua tần suất xuất hiện, mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng hen và từ đó đưa ra phương pháp điều trị hen phế quản tốt nhất cho người bệnh. Nhận biết bản thân, người thân có đang bị hen phế quản và cách điều trị được đưa ra kịp thời sẽ giúp bạn ngăn ngừa được bệnh.
3.2. Cách điều trị hen phế quản
Chắc chắn nhiều người luôn thắc mắc răng bệnh hen phế quản có chữa trị khỏi hoàn toàn được không? Như đã nhắc ở trên, hen phế quản không thể khỏi hoàn toàn mà lâu lâu sẽ có những cơn hen xuất hiện trở lại. Vì vậy, phương pháp điều trị hen phế quản tốt nhất chính là phòng ngừa cũng như kiểm soát bệnh để tránh các cơn hen xuất hiện.
Biện pháp xử lý khi gặp cơn hen phế quản
Ngoài ra, để ngăn ngừa và điều trị hiệu quả hen phế quản, người bệnh cần biết các tác nhân gây nên bệnh để tránh tiếp xúc, cùng với đó là kết hợp sử dụng thuốc, các phương pháp điều trị của bác sĩ và theo dõi hơi thở thường xuyên để đảm bảo rằng quá trình điều trị diễn ra suôn sẻ.
3.2.1. Sử dụng thuốc điều trị
Đối với thuốc điều trị, cần cân nhắc đến các yếu tố như tuổi tác, tác nhân gây nên bệnh, triệu chứng bệnh để lựa chọn thuốc điều trị phù hợp. Trong đó, các thuốc ngừa và kiểm soát lâu dài mang đến tác dụng giảm sưng, giảm viêm đường khí, thuốc giãn phế quản giúp đường thở mở rộng nhanh chóng và sử dụng thuốc chống dị ứng nếu thành phần thuốc có yếu tố gây dị ứng với người dùng.
Liều lượng và thuốc điều trị sử dụng cần có sự hướng dẫn của bác sĩ, và tái khám thường xuyên để được điều trị tốt nhất.
3.2.2. Điều trị tại nhà cùng thói quen sống tốt
Ngoài việc sử dụng thuốc điều trị, hiểu được hen phế quản và cách điều trị bằng cách tránh các tác nhân gây bệnh, điều chỉnh lối sống phù hợp để đạt được hiệu quả tốt nhất. Các lời khuyên dành cho người đang bị mắc hen phế quản điều trị tại nhà:
-
Dùng máy lọc không khí trong không gian sống, điều này có tác dụng giảm bớt lượng tác nhân gây kích ứng phổi dẫn đến hen phế quản.
-
Thường xuyên vệ sinh, khử trùng các vật dụng trong không gian sống để giảm bớt tình trạng bụi bẩn, ẩm mốc.
-
Không gian sống được duy trì độ ẩm phù hợp.
-
Tránh tiếp xúc với các thú nuôi, động vật lạ.
-
Sử dụng khẩu trang thường xuyên.
Ngoài ra, cần duy trì cho bản thân lối sống lành mạnh để việc điều trị đạt hiệu quả hơn, chẳng hạn như:
-
Chế độ dinh dưỡng phù hợp với cơ thể, duy trì được cân nặng khỏe mạnh.
-
Duy trì sức khỏe tập bằng việc tập thể dục.
-
Kiểm soát được các chứng trào ngược dạ dày thực quản, chứng ở nóng, nếu có.
3.3.3. Điều trị tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC
Ngoài việc điều trị tại nhà, để đảm bảo an toàn thì bạn nên đến những cơ sở uy tín để thăm khám và chữa trị dứt điểm. Một trong những địa chỉ lý tưởng là Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC với hơn 25 năm kinh nghiệm. Một điều không thể không nhắc đến là bệnh viện hiện đang có một Trung tâm Xét nghiệm đạt chuẩn quốc tế ISO 15189:2012 và chứng chỉ CAP tiêu chuẩn đánh giá chất lượng phòng xét nghiệm quốc tế (ngày 7/1/2022) cùng chính sách hỗ trợ bảo lãnh viện phí kết hợp với hơn 40 đơn vị. Để đặt lịch khám hoặc hỏi thêm các thông tin khác, các bạn có thể liên hệ Tổng đài 1900 56 56 56 để được hỗ trợ.
Hen phế quản là một căn bệnh phổ biến và thường gặp trong cuộc sống hiện nay ở cả người lớn và trẻ nhỏ, phát hiện và điều trị hen phế quản kịp thời là việc làm hết sức cần thiết. Trên đây chúng ta đã hiểu được hen phế quản và cách điều trị hen phế quản để đạt hiệu quả tốt nhất. Hy vọng những thông tin vừa cung cấp sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình ngăn ngừa và điều trị hen phế quản, duy trì một sức khỏe tốt nhất.
Chi tiết thông tin cho Nguyên nhân dẫn đến hen phế quản và cách điều trị…
3. Nguyên nhân gây hen suyễn do không khí ô nhiễm
Những người sống ở khu vực thành thị, nơi có nhiều khói thuốc và khói bụi, có nguy cơ cao mắc phải bệnh hen suyễn. Nghiên cứu công bố ở Anh cho biết, không khí ô nhiễm chính là nguyên nhân gây hen suyễn và đau tim. Bên cạnh đó, chất độc trong không khí còn có thể ảnh hưởng đến trí nhớ và khả năng tập trung ở trẻ em.
Ozone – một thành phần chính làm ô nhiễm không khí, có thể kích hoạt các triệu chứng ở người bị bệnh hen suyễn như thở khò khè và khó thở. Khí ozone có thể tích tụ dưới tầng khí quyển thấp tạo nên mây, sương mù hoặc không khí ô nhiễm.
Vì thế, nồng độ ozone trong không khí tăng cao có thể khiến người bệnh hen suyễn tăng nguy cơ nhập viện. Ngoài ra, khói bụi còn có chứa sulfur dioxide, có thể gây kích ứng đường thở và kích hoạt các cơn hen suyễn.
4. Nguyên nhân bị hen suyễn do nghề nghiệp
Hen suyễn do phơi nhiễm nghề nghiệp là tình trạng do một yếu tố có hại trong công việc là nguyên nhân gây hen suyễn hoặc khiến bệnh trở nặng. Những nghề nghiệp có nguy cơ cao mắc phải bệnh hen suyễn bao gồm:
- Giáo viên
- Nhân viên y tế
- Nhân viên vệ sinh
- Người chăm sóc động vật
- Công nhân làm việc nhà máy
- Nông dân sử dụng thuốc trừ sâu
Các yếu tố tại nơi làm việc có thể là nguyên nhân gây ra bệnh hen suyễn bao gồm dị nguyên, chất kích thích, môi trường ẩm ướt, nhiệt độ cao… Các chất kích thích như chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, khói, bụi có thể làm các triệu chứng hen trở nên trầm trọng hơn. Có khoảng 25 – 50% người bệnh hen suyễn có các cơn hen kịch phát với triệu chứng liên quan đến nghề nghiệp bao gồm các triệu chứng khò khè, ho, tức ngực và khó thở.
Chi tiết thông tin cho 6 nguyên nhân gây hen suyễn có thể bạn chưa biết • Hello Bacsi…
.