Thảo dược

Người Tiểu Đường Nên Ăn Gì – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Người Tiểu Đường Nên Ăn Gì có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Người Tiểu Đường Nên Ăn Gì trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: Chợ Hoa Chiều 30 Tết Ở Miền Tây

Bạn đang xem video Chợ Hoa Chiều 30 Tết Ở Miền Tây được cập nhật từ kênh SGChill từ ngày 2019-02-04 với mô tả như dưới đây.

Chợ Hoa chiều 30 Tết ai ai cũng nhanh muốn bán cho hết để về bên gia đình cùng đón giao thừa.
Năm nay hoa ở chợ Sa Đéc cung đủ cầu nên nhà nhà đều vui vẻ, không khí Tết ở quê nhà của mỗi người đều mang nét ấm cúng riêng nơi đó. Ai đi đâu làm gì thì cũng mong ngày Tết đươc ở bên gia đình cùng đón năm mới
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
CẢM ƠN các bạn đã xem! Nếu thấy hay thì bạn nhớ bấm ĐĂNG KÝ để đón xem những video mới nhất nhé!
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
S u b s c r i b e: https://goo.gl/V9ku6f
F a n p a g e: https://goo.gl/2TAw7M

Một số thông tin dưới đây về Người Tiểu Đường Nên Ăn Gì:

1. Người bị bệnh tiểu đường nên ăn gì?

Bị tiểu đường nên bổ sung ngũ cốc nguyên hạt vào thực đơn hàng ngày

Người bệnh tiểu đường cần biết mình nên bổ sung thực phẩm như thế nào cho phù hợp, nên ăn gì và không nên ăn gì. Theo đó, những thực phẩm người bệnh tiểu đường nên ăn bao gồm:

Có thể bạn quan tâm:  Tinh Dầu Tràm Tên Tiếng Anh Là Gì - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Nhóm đường bột: Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ… được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng, hạn chế tối đa rán, xào… Các loại củ như khoai sắn cũng cung cấp khá nhiều tinh bột, nên nếu người bệnh tiểu đường ăn các loại này thì cần phải giảm hoặc cắt cơm.

Nhóm thịt cá: Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ, các loại đậu đỗ… được chế biến đơn giản như hấp, luộc, áp chảo nhằm loại bớt mỡ.

Nhóm chất béo, đường: Các thực phẩm có chất béo không bão hòa được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu nành, vừng, dầu cá, mỡ cá, olive…

Nhóm rau: Người bệnh tiểu đường nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình thông qua các cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.

Hoa quả: Người bệnh tiểu đường cần tăng cường ăn trái cây tươi, không nên chế biến thêm bằng cách cho thêm kem, sữa, hạn chế ăn các loại quả chín ngọt như: sầu riêng, hồng chín, xoài chín…

Cũng theo Viện dinh dưỡng quốc gia, tỷ lệ giữa các thành phần sinh năng lượng trong bữa ăn hàng ngày của người bệnh tiểu đường được xác định cụ thể như sau sẽ rất tốt trong ổn định, điều trị bệnh:

  • Protein: lượng protein nên đạt 1- 1,2 g/kg/ngày đối với người lớn, tức là tỷ lệ này nên đạt tương đương 15- 20% năng lượng khẩu phần.
  • Lipit: Tỷ lệ chất béo nên là 25% tổng số năng lượng khẩu phần, không nên vượt quá 30%. hạn chế các axit béo bão hòa .Điều này giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa xơ vữa động mạch
  • Gluxit: Tỷ lệ năng lượng do gluxit cung cấp nên đạt từ 50-60% tổng số năng lượng khẩu phần của người bệnh tiểu đường. Nên chọn lựa loại thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp như : Gạo lức, bánh mì đen,yến mạch, các loại đậu nguyên hạt…

Chi tiết thông tin cho Người bị bệnh tiểu đường nên ăn gì và nên kiêng gì?…

1. Thực đơn cho người tiểu đường – Thực phẩm nên ăn

Nếu bạn chưa biết người bị tiểu đường nên ăn gì, hãy tham khảo các thực phẩm sau nhé:

Trứng

Nếu nói về thực đơn cho người tiểu đường thì không thể thiếu trứng. Bởi vì trong thành phần của một quả trứng chỉ chứa khoảng 0.5 gram carbohydrate, vì vậy, nó không có khả năng làm tăng đường huyết.

Mặc dù trong trứng chứa hàm lượng cholesterol cao khoảng 186mg, song theo khuyến cáo của nhiều chuyên gia, hàm lượng cholesterol mà người bệnh tiểu đường có thể bổ sung là 200mg/ ngày. Do đó sẽ không gây ra ảnh hưởng lớn đến lượng đường trong máu của người bệnh.

Về liều lượng, người tiểu đường chỉ nên ăn khoảng 3 tuần/ lần và mỗi lần ăn 1 quả/ ngày. 

Rau xanh

Những loại rau xanh như rau cải xanh, cải xoăn, cải bó xôi,… đều là những thực phẩm tốt cho người bị tiểu đường. Sở dĩ vậy vì chúng chứa hàm lượng chất xơ cao, ít calo và chỉ số đường huyết (Gl) thấp nên tránh làm tăng lượng đường trong máu. Ngoài ra, trong rau xanh còn chứa một lượng lớn vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể, điều này không những giảm tình trạng viêm nhiễm mà còn giúp kiểm soát đường huyết.

Có thể bạn quan tâm:  Lá Mít Có Tác Dụng Gì - Thảo dược cho mọi nhà

Rau xanh tốt cho người bị tiểu đường

Quế

Trong thực đơn cho người tiểu đường không thể thiếu sự góp mặt của quế. Loại thực phẩm này được biết đến với công dụng thần kỳ làm giảm đường huyết, cholesterol và triglycerid. Chỉ với những công dụng này thôi thì còn ngại ngần gì mà không sử dụng quế thường xuyên bạn nhé. 

Hạt chia

Hạt chia cũng là một loại thực phẩm tốt cho người bị tiểu đường. Trong hạt chia có chứa hàm lượng lớn chất chống oxy hóa và omega-3 cao. Chúng cũng là một nguồn protein và chất xơ thực vật tốt, giúp kiểm soát bệnh tiểu đường type 2. 

Một điều mà không phải ai cũng biết là ăn hạt chia giúp chúng ta cảm thấy no lâu hơn, xua tan các cơn đói hiệu quả. Nếu như bạn sử dụng hạt chia hằng ngày thì có thể giảm lượng calo tiêu thụ trong mỗi bữa ăn, rất thích hợp cho những bạn mũm mĩm đang muốn giảm cân.

Quả hạch

Quả hạch là món ăn vặt được nhiều người ưa thích, đặc biệt là các bệnh nhân tiểu đường. Bởi trong chúng chứa một lượng lớn chất xơ và nhiều loại chứa ít tinh bột đường tiêu hoá giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả.

Những loại quả hạch tốt cho bệnh nhân tiểu đường như: hạnh nhân, óc chó, hạt dẻ, hạt mắc ca, hồ đào,… Nếu bạn thường xuyên ăn các loại hạt này không những giúp cải thiện thể chất mà còn giúp giảm cân, ổn định hàm lượng insulin trong cơ thể. 

Quả hạch giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả

Dầu ô liu nguyên chất

Dầu ô liu nguyên chất được nhiều người tin dùng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Trong loại dầu này có chứa một chất béo không bão hòa đơn tên là acid oleic có tác dụng cải thiện chỉ số triglyceride và cholesterol tốt HDL, rất thích hợp cho người bị tiểu đường type 2. Ngoài ra, vì là nguyên chất nên dầu ô liu này sẽ chứa nhiều thành phần tự nhiên tốt cho sức khỏe hơn các loại dầu thông thường. Vì vậy, hãy sử dụng dầu ô liu nguyên chất thường xuyên bạn nhé.

2. Người bị tiểu đường nên kiêng gì?

Ngoài những thực phẩm tốt, dinh dưỡng thì bệnh nhân tiểu đường cũng phải chú ý đến các thực phẩm có hại, tránh gây phản ứng ngược và làm bệnh tình nghiêm trọng. 

Gạo trắng

Gạo trắng là thực phẩm phổ biến và không thể thiếu được trong mâm cơm của mỗi gia đình Việt. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng việc ăn cơm được chế biến từ gạo trắng làm tăng lượng đường trong máu một cách đột biến. 

Giải thích cho điều này là do trong gạo trắng có chứa hàm lượng carbohydrate (tinh bột) và có chỉ số đường huyết cao. Vì thế, thay vì ăn gạo trắng bạn có thể sử dụng gạo lứt (nhiều chất xơ và ít tinh bột hơn) để sử dụng hằng ngày.

Trái cây sấy khô

Trái cây là thực phẩm có nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, trái cây sấy khô thì lại không bởi khi được sấy khô lượng nước và khoáng chất tự nhiên bị mất đi nhưng lượng đường bị tích tụ lại. Vì thế, dù chỉ ăn một lượng nhỏ trái cây sấy cũng có thể khiến đường huyết của bạn tăng cao.

Đồ ăn nhanh

Đồ ăn nhanh là món ăn khoái khẩu của nhiều người vì chúng ngon miệng là tiện lợi nhưng lại là kẻ thì của bệnh nhân tiểu đường. Bởi trong chúng có chứa hàm lượng chất béo bão hoà và chất bảo quản cao, điều này khiến các tế bào phải chịu sức ép lớn và dần bị kiệt sức, không đủ khả năng để sản xuất insulin kiểm soát đường huyết, từ đó khiến bệnh tình tiến triển nặng.

Có thể bạn quan tâm:  Vẽ Tranh Bằng Tinh Dầu - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Đồ ngọt

Bánh, kẹo, nước ngọt,… là những thực phẩm ưa thích của nhiều người nhưng lại là thứ mà người bị tiểu đường phải tránh xa. Bởi thành phần chính là đường – tác nhân làm tăng chỉ số đường huyết trong máu lên cao. Vì thế, nếu bạn bị tiểu đường hãy loại bỏ ngay đồ ngọt khỏi thực đơn hằng ngày nếu không muốn cơ thể gặp vấn đề.

Đồ ngọt là kẻ thù số một của bệnh nhân tiểu đường

Sầu riêng

Sầu riêng được biết đến là loại quả “gây nghiện” với nhiều người. Thế nhưng, đây lại là thực phẩm mà người bị tiểu đường cần phải kiêng dè. Bởi ngoài dinh dưỡng ra thì trong quả sầu riêng chứa một lượng đường khá lớn đủ để chỉ số đường huyết của bệnh nhân tiểu đường tăng cao. 

Thay vào đó, nếu bạn thèm hoa quả có thể sử dụng các loại quả khác không kém phần thơm ngon như: bưởi, cam, quýt, khế,…

Có thể thấy rằng, việc có một thực đơn cho người tiểu đường hợp lý, khoa học là rất cần thiết để cải thiện bệnh tình. Trong đó, bạn cần ưu tiên lựa chọn những thực phẩm tốt, dinh dưỡng đồng thời loại bỏ các thực phẩm có hại, làm tăng mức đường huyết.

Nếu còn vấn đề thắc mắc hay có nhu cầu đặt lịch thăm khám, xét nghiệm theo dõi chỉ số đường huyết định kỳ tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, quý khách vui lòng liên hệ đường dây nóng 1900 56 56 56 để được hỗ trợ.

Chi tiết thông tin cho Thực đơn cho người tiểu đường nên ăn gì và kiêng gì?…

Bệnh tiểu đường nên và không nên ăn gì để ổn định đường huyết?

1. Thực phẩm cho người bị tiểu đường: Cá béo

Cá béo là một trong những loại thực phẩm cho người bị tiểu đường lành mạnh nhất. Người bị tiểu đường nên ăn gì? Các loại cá béo bao gồm: cá hồi, cá thu, cá ngừ, cá mòi và cá trích đều là những nguồn cung cấp axit béo omega 3 như DHA và EPA, cực kỳ tốt cho tim mạch. Với những người bị bệnh tiểu đường, đang có nguy cơ bị đau tim và đột quỵ thì việc ăn những loại cá này sẽ cung cấp đủ lượng dưỡng quan trọng. DHA và EPA sẽ giúp bảo vệ các tế bào trên mạch máu, giảm thiểu viêm nhiễm và cải thiện chức năng của động mạch.

Nhiều nghiên cứu quan sát cho thấy những người thường xuyên ăn cá béo sẽ có rất ít nguy cơ bị suy tim và tử vong vì bệnh tim. Trong các nghiên cứu này, những người lớn tuổi, bao gồm cả nam và nữ, ăn cá béo 5–7 ngày mỗi tuần trong vòng 8 tuần đã giảm được đáng kể lượng triglyceride và các dấu hiệu viêm nhiễm.

Cá cũng là một nguồn cung cấp đạm chất lượng, giúp bạn cảm thấy no và tăng cường trao đổi chất.

2. Trứng là thực phẩm tốt cho người tiểu đuờng

Một trong các loại thực phẩm dành cho người tiểu đường phải kể đến là trứng. Trên thực tế, trứng có khả năng giảm thiểu các tác nhân gây bệnh tim, thúc đẩy chức năng kiểm soát mức đường huyết trong cơ thể.

Thường xuyên ăn trứng sẽ giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh tim, hạn chế viêm nhiễm, cải thiện độ nhạy insulin và đồng thời tăng lượng cholesterol tốt HDL và giảm lượng cholesterol xấu LDL.

Một nghiên cứu cho biết: những người bị bệnh tiểu đường tuýp 2 nếu có chế độ ăn uống với lượng đạm cao, bao gồm cả 2 quả trứng mỗi ngày, đã có nhiều cải thiện về hàm lượng cholesterol cũng như mức đường huyết..

3. Người tiểu đường nên ăn gì? Các loại rau lá xanh

Các loại rau lá xanh là một trong các thực phẩm cho người bị tiểu đường giúp kiểm soát tốt đường huyết. Chúng không chỉ bổ dưỡng mà còn ít calo và tinh bột đường, giúp bạn hạn chế bị tăng đường huyết.

Có thể bạn quan tâm:  Mè Đen Kỵ Với Gì - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Những loại rau tốt cho người tiểu đường gồm: cải bó xôi, cải xoăn và các loại rau lá xanh khác. Đây đều là những nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất cho cơ thể, kể cả vitamin C. Trong một nghiên cứu cho thấy: những người bị bệnh tiểu đường tuýp 2 hoặc huyết áp cao khi hấp thụ nhiều vitamin C hơn sẽ giảm được các dấu hiệu viêm nhiễm và làm đường huyết tăng chậm hơn.

Ngoài ra, trong rau lá xanh cũng chứa nhiều chất chống oxy hóa – lutein và zeaxanthin – bảo vệ mắt khỏi các biến chứng của bệnh tiểu đường như đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng.

Chi tiết thông tin cho Top 15 thực phẩm cho người bị tiểu đường ngon, bổ, rẻ • Hello Bacsi…

Tổng quan về bệnh tiểu đường

Đái tháo đường (tiểu đường) là một bệnh lý rối loạn nội tiết mạn tính, đặc trưng bởi tình trạng tăng đường trong máu, theo thời gian sẽ dẫn đến các tổn thương nghiêm trọng lên tim, mạch máu, mắt, thận và thần kinh nếu đường huyết tăng cao kéo dài không kiểm soát. (1)

Đái tháo đường tuýp 2 là phổ biến nhất, thường gặp ở người từ 45 tuổi trở lên, đặc biệt người lớn tuổi. Bệnh xảy ra khi cơ thể có tình trạng đề kháng với insulin hoặc không sản xuất đủ insulin. Insulin là một hormone do tuyến tụy tiết ra có chức năng làm giảm đường huyết thông qua cơ chế giúp đưa đường từ máu vào trong tế bào, tạo năng lượng cho tế bào hoạt động.

Bệnh tiểu đường gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt ở người bị tiểu đường lâu năm và người cao tuổi. Do vậy, việc kiểm soát đường huyết ở người cao tuổi, nhất là chế độ dinh dưỡng rất quan trọng. 

Chế độ dinh dưỡng của người lớn tuổi bị tiểu đường đóng vai trò quan trọng trong điều trị bệnh.

Người già bị tiểu đường nên ăn gì?

Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát đường huyết, có thể làm giảm nồng độ HbA1C từ 1% – 1,9% đối với người bệnh đái tháo đường tuýp 1 và 0,3% – 2% đối với người bệnh đái tháo đường tuýp 2.

Dinh dưỡng là một chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng giúp cơ thể nhận được các khoáng chất, vitamin và các chất cần thiết. Chất dinh dưỡng có trong thực phẩm bao gồm: carbohydrate, chất béo, protein, vitamin, khoáng chất và nước. 

Nhưng khi cơ thể dần già đi, cơ thể sẽ có nhiều thay đổi, kể cả nhu cầu về dinh dưỡng. Người lớn tuổi cần cung cấp nhiều dinh dưỡng nhưng phải hạn chế dung nạp calo, tránh các thực phẩm chứa nhiều cholesterol, chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa, hạn chế các món ăn chứa đường, nhiều tinh bột…

Không chỉ cần một chế độ dinh dưỡng khác biệt, người cao tuổi còn có những rối loạn ăn uống, biếng ăn do nhiều nguyên nhân như: sống một mình hoặc khó khăn khi đi lại, không thể tự nấu ăn, dùng nhiều thuốc làm thay đổi mùi vị, khô miệng và mất cảm giác thèm ăn, không có nhiều chi phí đầu tư đa dạng thực phẩm lành mạnh, nhai nuốt khó… (2)

Dưới đây là một số nguyên tắc trong chế độ ăn dành cho người lớn tuổi mắc đái tháo đường:

Không nên quá kiêng khem mà khẩu phần ăn hàng ngày phải đầy đủ 3 nhóm thực phẩm quan trọng: protein (đạm), lipid (mỡ) và carbohydrate (chất bột đường), ngoài ra phải tăng cường chất xơ và rau củ. Trong đó:

1. Thực phẩm cung cấp tinh bột

Ở người bệnh tiểu đường, việc cắt bỏ hoàn toàn tinh bột trong chế độ ăn là một sai lầm, bởi chúng đóng vai trò rất quan trọng nhằm cung cấp năng lượng cho các tế bào làm việc.

Có thể bạn quan tâm:  Cách Làm Quả Còn - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Người bệnh vẫn ăn uống đầy đủ 4 nhóm chất: chất bột đường, chất béo, chất đạm, vitamin và khoáng chất nhưng nhóm bột đường khi ăn hạn chế, chỉ một lượng nhất định (cỡ nắm tay) trong bữa ăn. 

Người lớn tuổi bị tiểu đường nên ăn tinh bột có chỉ số đường huyết thấp, giàu chất xơ và ít calo như: khoai lang, gạo lứt, bắp, củ từ, đậu hà lan, đậu lăng, ngũ cốc nguyên cám…

Người bệnh nên sử dụng các loại carbohydrate phức hợp dưới dạng các hạt và khoai củ với lượng vừa đủ. Tỉ lệ năng lượng do carbohydrate cung cấp nên đạt 50% – 60% tổng số năng lượng khẩu phần.

2. Thực phẩm cung cấp chất xơ

Các loại rau xanh như: bông cải xanh, cải thìa, rau bina, cải xoăn, rau mùi, rau diếp, cần tây chứa nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất, đồng thời có ít calo và tinh bột. Bí đỏ non chứa chất chống oxy hóa và chất xơ có thể giúp ổn định đường huyết. Các loại rau giàu chất xơ như cà rốt, củ cải đường, bơ, cải brussels.

3. Thực phẩm cung cấp chất béo

Tỷ lệ năng lượng do chất béo nên là 25% tổng số năng lượng khẩu phần và không nên vượt quá 30%. Người lớn tuổi bị tiểu đường nên sử dụng chất béo không bão hòa giúp giảm cholesterol trong máu, giảm nguy cơ bị bệnh tim mạch, giảm độc tố từ axit béo tự do trong cơ thể, hỗ trợ các mô thần kinh và hormone, kiểm soát tình trạng viêm khớp, giúp cơ thể hấp thụ các vitamin như A, D, E, K. 

Các loại thực phẩm có chứa chất béo không bão hòa bao gồm: các loại hạt như hạnh nhân, óc chó, hạt điều, đậu hà lan, đậu phộng, đậu nành, mè, hạt hướng dương, trái bơ, quả hạch, cá thu, cá hồi, cá trích, cá mòi…

4. Thực phẩm cung cấp chất đạm

Lượng protein nên đạt 0,8g/kg/ngày, năng lượng do protein nên đạt 15%-20% năng lượng khẩu phần.

5. Uống đủ nước

Cung cấp đủ nước 40mL/kg cân nặng/ngày.

Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ giúp việc điều trị bệnh tốt hơn.

Chi tiết thông tin cho Bệnh viện đa khoa Tâm Anh…

1. Bệnh đái tháo đường là gì?

Bệnh đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của insulin hoặc cả hai. Tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên những rối loạn chuyển hóa carbohydrate…. tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau. Đặc biệt là ở tim và mạch máu, thận, mắt và thần kinh.

Đái tháo đường được phân thành 3 loại: 

  • Đái tháo đường type 1: do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối

  • Đái tháo đường type 2: do giảm chức năng của tế bào beta tụy tiến triển trên nền tảng đề kháng insulin

  • Đái tháo đường thai kỳ: là đái tháo đường được chẩn đoán trong 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ và không có bằng chứng về đái tháo đường type 1, type 2 trước đó.

2. Tiểu đường nên ăn gì?

Người bệnh tiểu đường cần biết mình nên bổ sung thực phẩm như thế nào cho phù hợp, nên ăn gì và không nên ăn gì. Những thực phẩm người bệnh tiểu đường nên ăn bao gồm:

  • Nhóm đường bột:

Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ…. được chế biến bằng cách hấp, luộc… hạn chế rán, xào. Các loại rau củ như khoai sắn cũng cung cấp khá nhiều tinh bột, nên nếu người bị bệnh tiểu đường ăn các loại này thì cần phải giảm hoặc cắt cơm.

  • Nhóm thịt cá: 

Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ, các loại đậu đỗ… được chế biến đơn giản như hấp, luộc, áp chảo nhằm loại bớt mỡ.

  • Nhóm chất béo, đường

Các thực phẩm có chất béo không bão hòa được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu nành, vừng, dầu cá, mỡ cá, olive…

  • Nhóm rau: 

Người bệnh tiểu đường nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình thông qua các cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.

  • Hoa quả: 

Người bệnh tiểu đường cần tăng cường ăn trái cây tươi, không nên chế biến thêm bằng cách cho thêm kem, sữa, hạn chế ăn các loại quả chín ngọt như: sầu riêng, hồng chín, xoài chín…

Có thể bạn quan tâm:  Bảng Giá Mổ Mắt Bệnh Viện Mắt Tphcm - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Cũng theo Viện dinh dưỡng quốc gia, tỷ lệ giữa các thành phần sinh năng lượng trong bữa ăn hàng ngày của người bệnh tiểu đường được xác định cụ thể như sau sẽ rất tốt trong ổn định, điều trị bệnh:

  • Protein: lượng protein nên đạt 1- 1,2 g/kg/ngày đối với người lớn, tức là tỷ lệ này nên đạt tương đương 15- 20% năng lượng khẩu phần.

  • Lipit: Tỷ lệ chất béo nên là 25% tổng số năng lượng khẩu phần, không nên vượt quá 30%. hạn chế các axit béo bão hòa .Điều này giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa xơ vữa động mạch

  • Gluxit: Tỷ lệ năng lượng do glucid cung cấp nên đạt từ 50-60% tổng số năng lượng khẩu phần của người bệnh tiểu đường. Nên chọn lựa loại thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp như : Gạo lứt, bánh mì đen,yến mạch, các loại đậu nguyên hạt…

Chi tiết thông tin cho Đái tháo đường: Nên ăn gì và không nên ăn gì?…

Rau xanh

Rau xanh mang lại rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Chúng là một phần không thể thiếu trong chế độ ăn lành mạnh và dành cho tất cả mọi người.

Lợi ích

Một vài ưu điểm nổi bật có thể kể đến như:

  • Chúng cực kỳ bổ dưỡng và chứa rất ít tinh bột có thể tiêu hóa. Giúp cho lượng đường trong máu của người bệnh không tăng quá cao một cách đột ngột.  
  • Nguồn cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất, đặc biệt là vitamin C. Đây là một chất cho thấy là có khả năng làm giảm các dấu hiệu viêm và đường huyết lúc đói ở những người mắc bệnh tiểu đường type 2 hoặc tăng huyết áp.
  • Thêm vào đó, chúng cũng có chứa các chất chống oxy hóa như lutein và zeaxanthin. Chúng có chức năng bảo vệ mắt những biến chứng thường gặp như đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng,…

Khẩu phần

Cụ thể thì Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ khuyên chúng ta nên sử dụng tối thiểu 3 đến 5 khẩu phần rau xanh mỗi ngày. Trong đó, một khẩu phần sẽ tương đương với:

  • 1/2 chén rau nếu đã nấu chín.
  • 1 chén rau nếu chưa nấu chín.
Rau xanh là một phần không thể thiếu của một chế độ ăn lành mạnh

Xem thêm: Tiểu đường và những biến chứng nguy hiểm

Thực phẩm nguyên hạt

Thực phẩm nguyên hạt là một sự thay thế rất tốt cho các loại thức ăn đã qua tinh chế. Sự khác biệt chính giữa chúng là thực phẩm nguyên hạt có nhiều vitamin và khoáng chất hơn. Trong khi các sản phẩm tinh chế thì chỉ bao gồm phần tinh bột hấp thụ nhanh và có rất ít giá trị dinh dưỡng.

Một số ví dụ phổ biến của thực phẩm nguyên hạt có thể kể đến là:

  • Bánh mì đen.
  • Gạo lức.
  • Yến mạch nguyên chất hoặc bột yến mạch.
  • Bột ngô.

Chúng ta có thể kết hợp chúng vào các bữa ăn chính hoặc phụ để giúp đường huyết trở nên ổn định hơn.

Có thể bạn quan tâm:  Lá Mít Có Tác Dụng Gì - Thảo dược cho mọi nhà

Chi tiết thông tin cho Người tiểu đường nên ăn gì để ổn định đường huyết? – YouMed…

Loại thức ăn nào phù hợp cho người đái tháo đường?

Mặc dù đái tháo đường là bệnh lý liên quan mật thiết đến chất bột đường và các loại đường chúng ta ăn vào hàng ngày nhưng bị đái tháo đường không có nghĩa là bạn phải từ bỏ các món ăn yêu thích, thông thường là đồ ăn ngọt. Bạn vẫn có thể thưởng thức nhiều món ăn mà vẫn giữ được mức đường huyết ổn định. Khi thiết kế chế độ dinh dưỡng cho người đái tháo đường các bác sĩ dinh dưỡng ngoài căn cứ vào mức đường huyết, tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong đó có bảo đảm lượng chất bột đường tối đa cho phép còn dựa vào sở thích ăn uống của người bệnh, để dung hòa giữa ổn định đường huyết và chất lượng cuộc sống. Nếu có kiến thức về dinh dưỡng và thực phẩm cho người bị đái tháo đường bạn có thể dễ dàng chọ lựa cho mình các món ăn ngon miệng mà vẫn không bị tăng đường huyết.

Lượng đường trong máu ảnh hưởng chủ yếu bởi lượng chất bột đường ăn vào và lượng đường glucose mà gan tổng hợp. Hầu hết đường glucose chuyển hóa từ thức ăn mà chúng ta nạp vào sẽ được sử dụng làm năng lượng cho hoạt động của cơ thể, phần còn lại được dự trữ trong gan. Thời điểm giữa các bữa ăn và trong đêm,khi đường huyết giảm xuống cơ thể sẽ sẽ chuyển hóa glycogen đang được dự trữ ở gan thành glucose phóng thích vào máu để đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể và duy trì đường huyết ở mức ổn định,.Người bị đái tháo đường cơ chế điều hòa đường huyết bị rối loạn do thiếu hụt và giảm hoạt động của các hormon diều hòa đường huyết nên cần giảm lượng chất bột đường , tăng cường nhóm rau xanh, lựa chọn nguồn chất đạm dễ hấp thu và giảm lượng chất béo trong khẩu phần ăn hàng ngày

Cách lựa chọn các loại thức ăn theo nhóm

1. Chất bột đường

Câu hỏi đặt ra là một người đái tháo đường nên ăn bao nhiêu chất bột đường trong một ngày? Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng lượng chất bột đường người bệnh đái tháo đường típ 2 ăn trong ngày chỉ nên chiếm 55 – 60% tổng lượng năng lượng. Năng lượng cho một người trưởng thành trung bình 2.000 calorie/ngày. Mức năng lượng sẽ thay đổi theo tuổi tác, mức độ hoạt động thể lực, tình trạng cân nặng và giới tính. Nếu cần giảm cân thì phải cắt giảm bớt năng lượng. 1g chất bột đường cung cấp được 4kcal.

Chất bột đường có trong các loại thức ăn nào?

Chất bột đường có trong các loại thực phẩm sau:

  • Gạo và các sản phẩm chế biến như bún, hủ tiếu, phở, các loại bánh bột gạo, xôi, mì, nui, …
  • Lúa mì và các sản phẩm chế biến như nui, nì sợi, bánh mì các loại…
  • Khoai, sắn, ngô, các loại đậu, yến mạch
  • Bánh, kẹo
  • Nước ngọt các loại
  • Trái cây
  • Đồ ăn vặt: khoai tây chiên, bánh snack…

Loại chất bột đường nào tốt cho người đái tháo đường?

Các loại chuyển hóa chậm, chưa qua chế biến nhiều như gạo lứt, lúa mạch, lúa mì thô, ngô, các loại đậu… tốt cho người đái tháo đường so với các loại bột, bánh đã qua chế biến vì không làm tăng nhanh đường huyết sau khi ăn và còn giữ được nhiều chất xơ và vitamin. Khi ăn các loại thức ăn nhiều chất xơ, đường sẽ được hấp thu vào máu chậm hơn.

2. Chất đạm

Người đái tháo đường nên ănchất đạm với lượng chiếm khoảng 13 – 20% tổng năng lượng hàng ngày. 1g chất đạm cung cấp 4kcal. Cần chú ý 1g chất đạm không đồng nghĩa là 1g thịt heo hay thịt bò. Thông thường trong 100g thịtcó chứa khoảng 16 – 20g chất đạm . Bạn có thể tìm kiếm thông tin trên internet về lượng chất đạm có trong các loại loại thực phẩm.

Có thể bạn quan tâm:  Tinh Dầu Tràm Tên Tiếng Anh Là Gì - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Nên chọn các loại chất đạm dễ hấp thu, chứa ít lượng chất béo bão hòa vì giúp giảm biến chứng thận và tim mạch cho người bị bệnh đái tháo đường.

Các thực phẩm giàu chất đạm nên chọn là:

  • Các loại đậu, nấm, tàu hũ
  • Trứng
  • Sữa
  • Các loại thịt gia cầm.

Các loại thịt heo và thịt đỏ như bò, cừu có chứa nhiều chất béo bão hòa trong thành phần nên hạn chế sử dụng.

3. Chất béo

Người đái tháo đường nên ăn chất đạm với lượng chiếm khoảng 20 – 25 % tổng năng lượng hàng ngày . 1g chất béo cung cấp đến 9kcal.

Chất béo vẫn là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng, giúp hấp thu vitamin và là cơ chất trong tổng hợp các hormone nội tiết. Với người đái tháo đường chất béo không bão hòa tốt hơn chất béo bão hòa.

Các thực phẩm cung cấp chất béo tốt là:

  • Dầu ô liu, đậu nành, hướng dương
  • Các loại cá béo.
  • Các loại hạt như hạnh nhân, óc chó…
  • Trái bơ

Các loại chất béo có trong thức ăn nhanh, thịt đỏ, mỡ động vật, bơ… không tốt cho cơ thể.

4. Rau và trái cây

Rau và trái cây là nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất, các chất chống oxy hóa và chất xơ chính trong bữa ăn hàng ngày cho người đái tháo đường.

Chất xơ giúp hạn chế tăng đường huyết, giảm xơ mỡ mạch máu, ngăn ngừa táo bón

Vitamin, khoáng chất, các chất chống oxy hóa giúp điều hòa chuyển hóa, bảo vệ các tế bào và thành mạch.. Các loại rau chứa khá nhiều chất xơ, vitamin có ưu điểm là chứa rất ít đường nên người đái tháo đường có thể ăn nhiều rau trong khẩu phần ăn hàng ngày mà không lo tăng đường huyết.

Trái lại với nhóm rau, trái cây chứa khá nhiều đường fructose là loại đường chuyển hóa nhanh nên . người đái tháo đường chỉ nên ă các loại trái cây ít ngọt, ăn không quá 200 g mỗi ngày. Các loại trái cây nhiều đường như xoài, mít, nhãn, nho, sầu riêng … nên ít hơn 1 lần mỗi 2 tuần và khi ăn phải ăn sau bữa ăn chính.

Các loại trái cây người đái tháo đường nên chọ là bưởi, owri, thanh long, dưa gang, táo… Trên đây là những thông tin về thực phẩm nên và không nên ăn khi bị đái tháo đường típ 2. Hãy chọn những loại tốt cho sức khỏe để sống vui sống khỏegiảm thiểu biến chứng biến chứng của bệnh bạn nhé!

Source

The Best and Worst Foods to Eat in a Type 2 Diabetes Diet. truy xuất từ //

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

LƯUÝ

Bạn đang rời khỏi trang web của Abbott và truy cập vào một trang web khác. Nội dung của trang web mà bạn tiếp tục truy cập không chịu sự quản lý của Abbott. Vui lòng lưu ý Abbott không chịu trách nhiệm về nội dung, sản phẩm, dịch vụ, quyền riêng tư và chính sách bảo mật thông tin tại trang web này.

Vui lòng xác nhận bạn có muốn tiếp tục không?

Chi tiết thông tin cho Thực phẩm cho người đái tháo đường típ 2 nên và không nên ăn…

Bệnh tiểu đường là căn bệnh  gây ra nhiều biến chứng và hậu quả nghiêm trọng. Để điều trị bệnh tiểu đường, bệnh nhân cần tuần thủ phương pháp điều trị của bác sĩ và duy trì một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Vậy người mắc bệnh tiểu đường nên ăn gì?

Xem thêm: 

Có thể bạn quan tâm:  Kỹ Thuật Nuôi Gà Bằng Thảo Dược - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Người mắc bệnh tiểu đường nên ăn gì

1. Các loại rau củ, quả, nhiều chất xơ

Các loại rau xanh và trái cây luôn chứa nhiều chất xơ, các vitamin và các khoáng chất tự nhiên. Đồng thời chúng còn chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp tăng cường hệ miễn dịch

Các loại rau củ như củ cải, cải xoăn, bông cải xanh,.. là những loại rau lý tưởng cho bệnh nhân tiểu đường. Các thực phẩm này chứa cacbonhydrat và có lượng calo thấp

Các loại trái cây có hàm lượng đường ít như: bưởi, cam, táo, .. là những trái cây chứa nhiều vitamin tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Bên cạnh đó, tuy trái cây có một lượng đường nhất định, nhưng đây là loại đường chậm, phải trải qua quá trình tiêu hóa mới trở thành đường hấp thu vào cơ thể. Điều này giúp cho lượng đường huyết trong máu không có cao hoặc quá thấp. Đồng thời, trái cây còn cung cấp cho cơ thể các chất xơ ích và khoáng chất giúp kiểm soát đường trong máu.

2. Thực phẩm chứa tinh bột lành mạnh

Người mắc bệnh tiểu đường cần phải giảm tối đa các loại thức ăn chứa nhiều tinh bột, đường. Thay vào đó, bệnh nhân nên sử dụng các thực phẩm thay thế như: ngũ cốc nguyên hạt, gạo lứt thay cho gạo trắng, khoai lang thay cho khoai tây.

3. Hạn chế chất đạm

Bệnh nhân không nên ăn nhiều thực phẩm như thịt đỏ, nội tạng động vật, lòng đỏ trứng gà. Thay vào đó các bạn nên bổ sung đạm từ thực vật như các loại đậu, đậu hũ, ăn cá thay cho các loại thịt.  

4. Các chất béo có lợi

Nguồn chất béo có trong các loại thực phẩm bên trong bơ, quả hồ đào, quả óc chó, dầu đậu phộng, dầu oliu giúp giảm nồng độ cholesterol. Đối với dầu oliu, bạn chỉ nên sử dụng ở nhiệt độ bình thường, không nên sử dụng ở nhiệt độ cao vì nó có thể sinh ra nhiều chất gây hại cho cơ thể.

5. Nên ăn cá 

Cá là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều chất đạm và chất béo tốt cho cơ thể thay cho thịt. Các loại cá biển như cá hồi chứa omega – 3, vừa tốt  cho cơ thể vừa có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, bạn chỉ nên ăn cá dưới hình thức nấu, hấp, luộc, không nên ăn dưới dạng chiên rán, nhiều dầu mỡ.

6. Uống thảo mộc và những đồ uống khác

Việc tuân thủ chế độ ăn nghiệm ngặt khiến cho bữa ăn của bệnh nhân tiểu đường trở nên rất chán, họ phải tuân thủ chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt để có thể duy trì đường huyết. Vì thức ăn quá chán nên bạn nên nêm nếm thêm các loại gia vị thảo mộc trong khi chế biến. Một vài loại thảo mộc có thể liệt kê: quế, chanh, tỏi, ớt,  gừng, rau thơm sẽ giúp cho bữa ăn thêm phần ngon miệng.

Bên cạnh đó, bệnh nhân tiểu đường chỉ nên sử dụng các loại đồ uống sau

  • Trà
  • Cà phê
  • Các loại thảo mộc
  • Nước suối hoặc nước ép trái cây

Nguyên tắc ăn uống đối với bệnh nhân tiểu đường

Người mắc tiểu đường cần tuân thủ nghiêm ngặt chế độ ăn của bác sĩ để kiểm soát đường huyết. Bên cạnh đó, cần nắm rõ nguyên tắc để tránh việc đường huyết tăng:

  • Chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa ăn trong ngày, tránh trường hợp đường huyết tăng đột ngột
  • Ăn uống điều độ đúng giờ, tránh tình trạng quá no hoặc quá đói
  • Không nên tự tiện thay đổi chế độ ăn hàng ngày 
Có thể bạn quan tâm:  Viện Tim Hà Nội - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Với thông tin về chế độ dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường ở bên trên, hi vọng các bạn đã biết người mắc bệnh tiểu đường nên ăn gì. Việc tuân thủ chế độ ăn uống sẽ giúp người bệnh có một sức khỏe ổn định nhất. Cám ơn các bạn đã theo dõi bài viết

Chi tiết thông tin cho Người mắc bệnh tiểu đường nên ăn gì…

1. Carbohydrate (Đường bột)

Để giải quyết vấn đề người bệnh tiểu đường nên và không nên ăn gì thì đầu tiên phải kể đến các thực phẩm giàu năng lượng chứa carbohydrate. Thực phẩm mà người bệnh sử dụng hàng ngày có nguồn năng lượng chủ yếu đến từ sự chuyển hóa của các carbohydrate. Khi carbohydrate vào cơ thể sẽ được phá vỡ và chuyển hóa hết thành đường glucose. Đường glucose với sự trợ giúp của insulin sẽ được di chuyển tới các tế bào và cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Thực phẩm chứa carbohydrate cung cấp năng lượng cho người bệnh tiểu đường.

Theo khuyến cáo của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC), người bệnh tiểu đường nên tiêu thụ khoảng 200 – 225g carbohydrate mỗi ngày. Có cùng một lượng carbs trong mỗi bữa ăn sẽ có tác dụng ổn định đường huyết của người bệnh trong suốt cả ngày. Có 3 loại carbohydrate chính trong thực phẩm là tinh bột, đường và chất xơ. Dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn các loại carbs nên hạn chế và nên sử dụng.

1.1. Carbs nên tránh

Tinh bột và đường là 2 loại carbs mà người bệnh tiểu đường nên hạn chế, vì cơ thể sẽ phân hủy chúng thành đường đơn hệ, khiến cơ thể hấp thụ nhanh hơn và gây tăng lượng đường trong máu.

Carbs tinh chế:

Là những tinh bột đã được qua xử lý thành những những phân tử carbs nhỏ, khiến cơ thể chúng ta hấp thụ nhanh chóng và chuyển hóa thành glucose. Điều này dẫn tới làm tăng cao lượng đường trong máu sau ăn. Đồng thời, làm cơ thể người bệnh nhanh đói trở lại sau ăn và làm tăng số lượng và khẩu phần ăn, dễ gây ra béo phì, thừa cân.

Người mắc bệnh tiểu đường nên hạn chế sử dụng carbs tinh chế như bánh mì trắng, gạo trắng, bột gạo trắng, bánh nướng và một số loại ngũ cốc.

Bệnh tiểu đường có ăn được bánh mì đen không?

Người bệnh tiểu đường nên hạn chế sử dụng carbohydrate tinh chế.

Đường:

Là những phân tử carbs đơn, chúng bao gồm một đến 2 phân tử và thường chứa nguồn calo rỗng. Những thực phẩm này chứa rất ít calo hoặc không có giá trị dinh dưỡng và có thể khiến tăng nhanh chóng lượng đường trong máu. Ngoài ra, sử dụng những thực phẩm chứa nhiều đường còn có nguy cơ tăng cân và mắc một số biến chứng của bệnh tiểu đường như tim mạch, đột quỵ.

Một số carbohydrate có chứa nhiều đường mà người bệnh tiểu đường nên tránh như bánh rán, bánh ngọt, bánh quy, kẹo, mứt, nước ngọt.

Ngoài ra bạn có thể sử dụng các loại đường cho người tiểu đường để vẫn giữ được được vị ngọt mà không ảnh hưởng đến sức khỏe.

1.2. Carbs nên ăn

Người bệnh tiểu đường nên tập trung sử dụng các carbohydrate như ngũ cốc nguyên hạt, rau và trái cây vì chúng cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

Ngũ cốc nguyên hạt và chất xơ: 

Ngũ cốc nguyên hạt có chứa hàm lượng chất dinh dưỡng và chất xơ cao, có tác dụng làm chậm quá trình tiêu hóa, giúp người bệnh cảm thấy no hơn và làm giảm khẩu phần ăn mỗi ngày. Bên cạnh đó, chất xơ trong ngũ cốc nguyên hạt là một carbs lành mạnh, nó không bị phân hủy thành đường glucose và không cung cấp thêm calo cho người bệnh.

Ngũ cốc nguyên hạt có chỉ số đường huyết GI thấp hơn so với carbs tinh chế và ít làm ảnh hưởng tới lượng đường huyết, giữ hàm lượng đường trong máu của người bệnh ở mức ổn định.

Ngũ cốc nguyên hạt có chứa chất xơ và hàm lượng dinh dưỡng cao, tốt cho người bệnh tiểu đường.

Một nghiên cứu được đăng tải trên Tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng Hoa Kỳ vào năm 2013 cho thấy rằng, tiêu thụ nhiều hơn 59,1g ngũ cốc nguyên hạt mỗi ngày giúp giảm hơn 34% nguy cơ suy giảm dung nạp glucose so với những người tiêu thụ ít ngũ cốc nguyên hạt[1].

Một số loại ngũ cốc nguyên hạt mà người bệnh tiểu đường nên sử dụng bao gồm gạo lứt, kiều mạch, kê, bỏng ngô, lúa mạch, lúa mì nguyên cám.

Rau và trái cây: 

Có chứa nhiều carbohydrate và chất xơ lành mạnh, giúp làm chậm quá trình hấp thụ glucose vào máu, và không làm tăng đột ngột lượng đường trong máu. Ngoài ra, rau và trái cây cũng cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu, tốt cho người bệnh tiểu đường.

Một số loại rau và trái cây giàu carbs lành mạnh mà người bệnh tiểu đường nên bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày như các loại đậu, ngô, rau đóng hộp không chứa muối, trái cây đóng hộp không thêm đường, nước sốt táo không đường.

Đậu, ngô chứa carbs lành mạnh tốt cho người bệnh tiểu đường.

ĂN GÌ TỐT CHO BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Chi tiết thông tin cho Bệnh tiểu đường nên và không nên ăn gì để ổn định đường huyết?…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Người Tiểu Đường Nên Ăn Gì

SGChill, Saigonchill, thức ăn đường phố, du lịch ẩm thực, chợ hoa chiều 30 tết, chợ hoa tết miền tây, đi chợ chiều 30 tết, chợ tết sa đéc, chợ tết miền tây, hoa tết chiều 30, Tet 2019, chợ tết 2019, đường hoa sa đéc

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Người Tiểu Đường Nên Ăn Gì này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Người Tiểu Đường Nên Ăn Gì trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Bài liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button