Thảo dược

Mệt Mỏi Trong Người – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Mệt Mỏi Trong Người có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Mệt Mỏi Trong Người trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Mệt Mỏi Trong Người:

Nội dung chính

1. Như thế nào là chứng mệt mỏi 

mệt mỏi là biểu hiện thường gặp trong cuộc sống hàng ngày, khiến cơ thể có cảm giác uể oải, kiệt sức, không có tinh thần học tập và làm việc. 

Hầu hết chúng ta đều từng trải qua cảm giác mỏi mệt, nó có thể xuất hiện khi bạn mất ngủ, ngủ không đủ giấc, ăn uống kém, làm việc quá sức, hoặc do mắc cảm cúm. 

Tuy nhiên, cảm giác mỏi mệt kéo dài liên tục khiến cơ thể mất năng lượng, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của bạn. 

Mỏi mệt kéo dài có thể là do thói quen sinh hoạt, do tâm lý, hoặc nghiêm trọng hơn là triệu chứng của bệnh lý mà bạn không ngờ tới.

Mỏi mệt kéo dài có thể là do thói quen sinh hoạt, tâm lý hoặc bệnh lý

2. Nguyên nhân gây ra mệt mỏi

Khi hệ thống miễn dịch của cơ thể phải chống lại bệnh tật sẽ tiêu tốn rất nhiều năng lượng. Đó là lý do vì sao các triệu chứng nhẹ như cảm cúm cho đến nguy hiểm như ung thư đều khiến cho người bệnh có cảm giác mỏi mệt. 

Có thể bạn quan tâm:  Khạc Ra Hạt Trắng Hôi - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Nhiều người thường xem nhẹ cảm giác mỏi mệt của cơ thể, cho rằng nó sẽ khỏi khi cơ thể được nghỉ ngơi, hoặc áp chế cảm giác này bằng cách sử dụng cà phê hay trà. Song, kết quả là cảm giác này vẫn kéo dài. Để điều trị tình trạng này thì nắm rõ nguyên nhân rất quan trọng. Dưới đây là một số nguyên nhân gây mỏi mệt.

Mỏi mệt là triệu chứng của nhiều bệnh lý

Do thiếu máu

Khi bệnh nhân mắc bệnh thiếu máu, quá trình trao đổi chất và cung cấp oxy tới các tế bào bị suy giảm, khiến cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi, chóng mặt, uể oải, kiệt sức và thiếu năng lượng làm việc, học tập. Ngoài ra, bệnh thiếu máu có thể khiến bạn có cảm giác ngủ không yên giấc, ăn không ngon, đau bụng, ù tai, rụng tóc, tay chân lạnh, nhịp tim bất thường. 

Bạn cần bổ sung thực phẩm dinh dưỡng có chứa sắt, chế độ ăn uống cân bằng để giảm nguy cơ thiếu máu.

Do mắc bệnh tiểu đường

Người mắc bệnh tiểu đường có lượng glucose trong máu cao. Tiểu đường khiến cho người bệnh mỏi mệt, khát nước nhiều, tiểu tiện thường xuyên, đói, sụt cân, hay cáu gắt và suy giảm thị lực. Trong đó mỏi mệt là triệu chứng đầu tiên và kéo dài nhất.

Do mắc bệnh tuyến giáp

Tuyến giáp hoạt động bằng cách sản xuất các hormone gọi là thyroxine, giúp điều chỉnh mức năng lượng và kiểm soát trao đổi chất. Khi các hormon tuyến giáp hoạt động không hiệu quả làm quá trình chuyển hóa bị rối loạn, sẽ khiến cho cơ thể bạn cảm thấy mệt mỏi. 

Do suy tuyến thượng thận

Suy tuyến thượng thận là bệnh lý ít xảy ra hơn so với tuyến giáp, nhưng nó cũng gây cho người bệnh cảm giác mỏi mệt. Đây là tình trạng khi tuyến thượng thận hoạt động không tốt. Ngoài triệu chứng mỏi mệt, suy tuyến thượng thận còn có thể khiến người bệnh giảm cân, đau đầu, đau bụng, tiêu chảy và tăng sắc tố da. 

Có thể bạn quan tâm:  Tinh Dầu Quế Văn Yên Yên Bái - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Do mắc bệnh trầm cảm

Trầm cảm là một bệnh lý về rối loạn tâm trạng, gây cảm giác buồn bực, mỏi mệt, mất hứng thú kéo dài, làm thay đổi thói quen sinh hoạt và khiến cho người bệnh có những suy nghĩ tiêu cực, thậm chí nghĩ đến cái chết. 

Tình trạng mỏi mệt ở người bệnh trầm cảm sẽ kéo dài liên tục, nếu không được phát hiện kịp thời, bệnh rất nguy hiểm, có thể gây các hậu quả nghiêm trọng khác.

Hội chứng mệt mỏi mạn tính

Đúng như tên gọi, hội chứng mệt mỏi là một dạng bệnh lý gây mệt mỏi kéo dài ở nhiều mức độ khác nhau, người bệnh thường có cảm giác uể oải. Tình trạng này không hề được cải thiện dù người bệnh đã có một khoảng nghỉ ngơi. 

Mỏi mệt khiến người uể oải, khó chịu

Do thiếu vitamin B12

Vitamin B12 đóng vai trò quan trọng trong sức khỏe não bộ, quá trình trao đổi chất và hệ miễn dịch. Các yếu tố dẫn tới thiếu vitamin B12 có thể là do thuốc tiểu đường, tuổi già, tiêu hóa và chế độ ăn nhiều thực vật.

Thiếu vitamin B12 khiến các cơ quan của cơ thể hoạt động không hiệu quả, làm cơ thể rơi vào tình trạng mệt mỏi, ủ rũ. Nếu bạn thấy cơ thể mỏi mệt kéo dài, kèm theo các biểu hiện khác như ngứa bàn tay, bàn chân, chóng mặt, mất trí nhớ, suy giảm thị lực thì có thể bạn đang thiếu vitamin B12 và cần đến cơ sở y tế để kiểm tra.

Do mắc chứng ngưng thở khi ngủ

Đây là một loại rối loạn của giấc ngủ, khiến người bệnh có giấc ngủ không sâu, chập chờn. Khi tỉnh dậy, có thể sẽ có cảm giác mệt mỏi do não bị đánh thức để thực hiện quá trình hô hấp. Ngưng thở khi ngủ được biểu hiện qua ngáy và có thể dẫn tới cao huyết áp, bệnh tim và nặng hơn là đột quỵ. 

Mỏi mệt có thể là do mắc chứng ngưng ngủ

Do mắc bệnh về đường hô hấp

Các chứng bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản, viêm đường hô hấp cấp,… cũng sẽ khiến cho cơ thể người bệnh cảm thấy mỏi mệt. Ai cũng có khả năng mắc bệnh đường hô hấp, đặc biệt là trẻ nhỏ và người cao tuổi có nguy cơ cao vì hệ miễn dịch kém. 

Có thể bạn quan tâm:  Danh Sách Bác Sĩ Bệnh Viện Bình Dân - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Khi bạn cảm thấy cơ thể mệt mỏi thường xuyên, đừng nên chủ quan, đó là lúc nên kiểm tra sức khỏe. Các nguyên nhân dẫn đến mỏi mệt có thể do lối sống chưa điều độ, do tâm lý hoặc bệnh lý như trong bài viết đã trình bày. Hãy thay đổi lối sống, tìm đúng nguyên nhân gây ra tình trạng này. 

Ngoài ra cảm giác mỏi mệt, kèm theo các triệu chứng ho, khó thở, đau cổ họng, đau nhức toàn thân, thì rất có thể bạn đã mắc bệnh liên quan tới hô hấp, cần được kiểm tra để được điều trị sớm.

Việc trì hoãn kiểm tra sức khỏe, chẩn đoán tình trạng cơ thể có thể khiến bệnh trở nên nặng hơn, gây khó khăn cho quá trình chữa trị. Tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, đội ngũ bác sĩ chuyên khoa hô hấp với trình độ cao và sự tận tâm, sẽ đưa ra những kết quả chính xác nhất về tình trạng bệnh lý đường hô hấp gây mệt mỏi. Tìm ra đúng nguyên nhân, sẽ giúp bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả, phù hợp.

Đừng chủ quan khi cơ thể mỏi mệt, cần kiểm tra sức khỏe làm rõ nguyên nhân

Qua bài viết trên, hy vọng đã giúp bạn đọc hiểu hơn về các nguyên nhân gây ra triệu chứng mệt mỏi. Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào về tình trạng này, hãy liên hệ ngay với MEDLATEC qua hotline 1900.56.56.56 để được tư vấn miễn phí.

Chi tiết thông tin cho Mệt mỏi mỗi ngày – Triệu chứng không thể xem thường!…

1. Cảm giác mệt mỏi trong người

Đây là tình trạng phổ biến, thường gặp trong cuộc sống hối hả ngày nay. Đó là khi cơ thể có cảm giác uể oải, rã rời, không có sức sống. Bạn cảm thấy kiệt sức, không có đủ năng lượng và sự tập trung để làm một việc gì đó.

Mệt mỏi trong người khiến các hoạt động học tập, làm việc hay vui chơi đều gặp khó khăn. Đây là lúc cơ thể bạn cần được nghỉ ngơi, thư giãn và bổ sung năng lượng cần thiết.

Cảm giác mệt mỏi khiến hoạt động học tập, làm việc không hiệu quả

2. Nguyên nhân gây ra mệt mỏi trong người

Cần xác định được nguyên nhân khiến bạn cảm thấy mệt mỏi trong người trước khi tìm cách khắc phục tình trạng này. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra mệt mỏi, dù là về tâm lý hay bệnh lý đều có biểu hiện này. Theo các chuyên gia, có 3 nhóm nguyên nhân chính gây ra tình trạng mệt mỏi cho cơ thể, đó là: mệt mỏi do lối sống sinh hoạt không điều độ, mệt mỏi do tâm thần kinh, và mệt mỏi do các bệnh lý gây ra.

Có thể bạn quan tâm:  Hoc Nghề Theu Vi Tinh Thủ Dầu Một - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Mệt mỏi trong người do sinh hoạt không điều độ

Thói quen sinh hoạt ảnh hưởng rất lớn đến thể trạng, có thể gây ra mệt mỏi ở trong người. Các ví dụ điển hình của việc sinh hoạt không điều độ như thức khuya, ăn uống không khoa học, nhịn ăn, bỏ bữa, thiếu vận động. Tình trạng này cũng có thể là do học tập và làm việc quá sức cho phép của cơ thể. 

Ngoài ra, các lối sống không lành mạnh như sử dụng bia rượu, chất kích thích, ma túy, các chất gây nghiện, và các sản phẩm gây hại cho cơ thể cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, khiến cơ thể mệt mỏi không ngừng.

Mệt mỏi trong người do tâm thần kinh

Như chúng ta đã biết, xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi sự phát triển của từng cá nhân trong cộng đồng. Những áp lực, căng thẳng đến từ việc học tập, công tác cũng rất dễ khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, lo âu.

Áp lực, căng thẳng cũng khiến cơ thể trở nên mệt mỏi

Những suy nghĩ, day dứt bắt nguồn từ gánh nặng cuộc sống, cảm xúc buồn vui, những sự kiện diễn ra trong đời bạn. Tất cả những điều đó đều khiến trí óc phải hoạt động với công suất lớn, gây áp lực và khiến bạn cảm thấy chán chường, ủ rũ, mệt mỏi trong người.

Trường hợp nặng hơn là những người bị trầm cảm cũng phải đối mặt với tình trạng mệt mỏi thường xuyên. Tình trạng này kéo dài có thể gây nguy hiểm cho cơ thể.

Mệt mỏi trong người do các bệnh lý

Có rất nhiều bệnh lý mà con người có thể mắc phải khiến cho cơ thể thấy mệt mỏi. Từ những bệnh lý đơn giản, thường gặp, cho đến những bệnh hiểm nghèo và hiếm gặp đều gây ra cảm giác này. 

Nếu bạn cảm thấy cơ thể mệt mỏi cùng với sự sụt cân nhanh, có thể bạn đã mắc bệnh nội tiết như tiểu đường, suy thận, bệnh lý về tuyến giáp, hoặc bệnh truyền nhiễm như lao phổi cũng như ung thư.

Tình trạng mệt mỏi kèm theo khó thở khi gắng sức, bạn hãy nghĩ đến các trường hợp bệnh lý về tim mạch và đường hô hấp. Đó có thể là triệu chứng của các bệnh suy tim, viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn. 

Có thể bạn quan tâm:  Thảo Dược Chữa Viêm Gan C - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Bên cạnh đó, các bệnh về gan, thiếu máu, thiếu vitamin B12, béo phì hay suy dinh dưỡng cũng là những nguyên nhân gây ra mệt mỏi trong người.

3. Cách khắc phục tình trạng mệt mỏi trong người

Xây dựng lối sống lành mạnh

Bạn nên bắt đầu từ các thói quen sinh hoạt theo một hướng tích cực. Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, phân bổ thời gian cho học tập, làm việc một cách khoa học, từ đó bạn có thể làm việc hiệu quả, tránh gây mệt mỏi. Ngoài ra, không nên lạm dụng các chất kích thích, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

Giữ các thói quen sinh hoạt, làm việc tích cực giúp duy trì sức khỏe ổn định

Rèn luyện thể chất

Tập luyện thể dục – thể thao thường xuyên cũng là một biện pháp giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng. Ngồi thiền hay các bài tập yoga cũng giúp bạn giảm bớt các căng thẳng, mệt mỏi thường ngày.

Bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết

Các chất dinh dưỡng giúp cơ thể luôn có đủ năng lượng để hoạt động, vui chơi, cũng như học tập và làm việc không mệt mỏi. Bạn nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, trong đó, các thực phẩm có chứa vitamin B12 và chứa sắt là không thể thiếu. 

Kiểm tra sức khỏe

Mệt mỏi là triệu chứng của các bệnh tiềm ẩn, vì vậy bạn không nên cố chịu đựng cơn mệt mỏi, mà cần tìm ra nguyên nhân gây ra tình trạng này. Khi thấy mệt mỏi trong người thường xuyên, bạn hãy đến bệnh viện hoặc các cơ sở y tế có uy tín kiểm tra sức khỏe để được chẩn đoán bệnh lý nếu có. Từ đó xác định được nguyên nhân và có biện pháp điều trị phù hợp cho từng loại bệnh. 

Ngoài ra, bạn cũng nên đi khám sức khỏe định kỳ, nhằm phát hiện các căn bệnh tiềm ẩn khi chưa có dấu hiệu ban đầu. Các bác sĩ cũng sẽ cho bạn lời khuyên tốt nhất để duy trì tình trạng sức khỏe ổn định, ngăn ngừa mỏi mệt do các nguyên nhân bệnh lý.

Kiểm tra sức khỏe để tìm ra nguyên nhân gây ra tình trạng mệt mỏi

Khi cảm thấy mệt mỏi, có vấn đề về sức khỏe, bạn hãy đến bệnh viện Đa khoa MEDLATEC để được kiểm tra sức khỏe, chẩn đoán kịp thời. Bệnh viện được trang bị các trang thiết bị y tế hiện đại, bác sĩ với trình độ chuyên môn ưu tú, đặc biệt, các bệnh lý về hô hấp sẽ được chẩn đoán và chữa trị tại chuyên khoa hô hấp – chuyên khoa đang được đánh giá cao tại MEDLATEC hiện nay.

Có thể bạn quan tâm:  Thảo Dược Giảm Cân An Toàn Cường Anh - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Như vậy, bài viết này đã chỉ ra các nguyên nhân gây ra mệt mỏi trong người, và các biện pháp khắc phục giúp bạn đọc giảm tình trạng mệt mỏi này một cách hiệu quả. Hy vọng bài viết có ích giúp các bạn tránh được tình trạng mệt mỏi trong cuộc sống hàng ngày bận rộn và nhiều áp lực. Nếu bạn có bất cứ thắc mắc nào về tình trạng này, hãy liên hệ với MEDLATEC qua hotline 1900.56.56.56 để được tư vấn và giải đáp miễn phí.

Chi tiết thông tin cho Cách khắc phục tình trạng mệt mỏi trong người…

Bệnh thiếu máu

Khi cơ thể bị thiếu máu, chức năng trao đổi các chất dinh dưỡng, oxy tới các tế bào bị suy giảm. Chính vì vậy, một trong những biểu hiện của bệnh thiếu máu đó chính là mệt mỏi, uể oải, thiếu năng lượng.

Do lượng máu lên não không đủ khiến bạn thường xuyên bị đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, thậm chí ngất xỉu. Ngoài ra, thiếu máu còn có một số biểu hiện đặc trưng như da xanh tái, niêm mạc nhợt nhạt…. Khi thăm khám, bác sĩ có thể dễ dàng phát hiện dấu hiệu thiếu máu và khẳng định thông qua xét nghiệm máu.

Đau nửa đầu

Trước, trong và sau khi xảy ra cơn đau nửa đầu, một số người thường cảm thấy mệt mỏi.

Người bị đau nửa đầu thường cảm thấy uể oải, cáu kỉnh thậm chí rơi vào trạng thái trầm cảm kéo dài. Mệt mỏi cùng với cơn đau dữ dội làm giảm chất lượng cuộc sống của người mắc bệnh.

Trong bệnh đau nửa đầu, mệt mỏi do thiếu máu não, gốc tự do được xem là một trong những nguyên nhân gây tổn thương thành mạch máu, hình thành nên các mảng xơ vữa và tạo huyết khối, làm hẹp lòng động mạch khiến giảm lưu lượng máu đến não.

Trước, trong và sau khi xảy ra cơn đau nửa đầu, một số người thường cảm thấy mệt mỏi

Bệnh lý tiểu đường

Tiểu đường là bệnh lý rối loạn chuyển hóa. Với bệnh nhân tiểu đường, các tế bào luôn không được cung cấp đủ năng lượng cần thiết cho những hoạt động cơ bản của cơ thể, chính vì vậy mà họ luôn cảm thấy mệt mỏi dù cho không vận động nhiều.

Chi tiết thông tin cho Mệt mỏi kéo dài: Cảnh báo 13 bệnh lý nguy hiểm…

1. Nguyên nhân gây mệt mỏi phổ biến

Triệu chứng bệnh được bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân. Lúc này, cơ thể người thường xuất hiện các dấu hiệu rã rời, uể oải, đau nhức dây thần kinh và các cơ toàn thân. Trường hợp người bệnh không tìm cách trị mệt mỏi trong người ngay lập tức sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt sức lực, mất ngủ, rối loạn tiền đình. Dưới đây là 2 lý do chính phổ biến.

Có thể bạn quan tâm:  Trị Nám Bằng Thảo Dược - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

1.1 Do lối sống không lành mạnh

Công việc áp lực cũng như cuộc sống quá bận rộn dễ khiến bạn phải lo âu và suy nghĩ. Bên cạnh đó, lối sống hoạt động nhiều về đêm hoặc ngủ không đủ giấc cũng có thể dẫn đến bệnh lý. Hơn nữa, nhiều thói quen sinh hoạt không lành mạnh chính là nguyên nhân nghiêm trọng hình thành những cơn mệt mỏi:

  • Thường xuyên bỏ bữa sáng: Cơ thể xảy ra các tình trạng kiệt sức, không tập trung, chóng mặt, nặng hơn có thể bị đau dạ dày.
  • Ăn quá nhiều thức ăn nhanh: Lượng đường và carbohydrate chứa trong các đồ ăn gây hại đến sức khỏe của cơ thể. 
  • Nạp không đủ nước: Cơ thể sẽ mất chất điện giải nếu bạn không bổ sung đầy đủ nước, từ đó dẫn đến tình trạng mệt mỏi, thiếu tập trung và máu không được lưu thông tốt. 
  • Uống nhiều cà phê: Việc sử dụng liều lượng caffeine quá nhiều sẽ gây mất ngủ và ảnh hưởng đến sức khỏe khiến cơ thể mệt mỏi.
  • Ăn không đúng giờ: Cơ thể dễ rơi vào tình trạng kiệt sức, chóng mặt, mất nguồn năng lượng hoạt động. 
  • Không luyện tập thể dục thể thao thường xuyên: Các mô cơ đau nhức dẫn đến sức khỏe yếu dần gây ra tình trạng mệt mỏi cơ thể.

Sử dụng nhiều thức ăn nhanh

1.2 Do các bệnh lý

Bên cạnh lối sống không lành mạnh thì lý do dẫn đến triệu chứng uể oải khác đó là từ các bệnh lý của cơ thể. Nếu bạn không phát hiện và tìm cách trị mệt mỏi trong người kịp thời có thể gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nguyên nhân bắt nguồn từ các bệnh sau đây:

  • Bệnh thiếu máu: Người bệnh hay bị chóng mặt, hoa mắt, cơ thể mệt mỏi và dễ té ngã.
  • Viêm nhiễm đường tiết niệu: Đây là nguyên nhân chính gây ra triệu chứng rã người, uể oải.
  • Bệnh đái tháo đường: Đây là bệnh lý mà đường không chuyển hóa để tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ thể, từ đó gây nên triệu chứng mệt mỏi.
  • Bệnh tim mạch: Trong quá trình sinh hoạt nặng có thể dẫn đến mệt mỏi, khó thở và nhịp tim đập nhanh.
  • Tuyến giáp giảm hoạt động: Người mắc bệnh thường có khả năng tiêu hóa thức ăn chậm gây ra các cảm giác mệt mỏi, khó chịu.

>>>> KHÔNG NÊN BỎ QUA: 27 bài tập cho dân văn phòng giúp “đánh bay” đau nhức

Chi tiết thông tin cho Cách Trị Mệt Mỏi Trong Người, Nguyên Nhân & Dấu Hiệu Bệnh…

1. Mệt mỏi là gì?

Người mệt mỏi là trạng thái cơ thể dường như mất hết sức lực một cách bất thường. Nó được thể hiện là sự thiếu hụt năng lượng cả về thể chất và tinh thần. Nó khiến bạn không thể duy trì các hoạt động bình thường. Tình trạng này có thể xuất hiện thoáng qua, kéo dài vài giờ, vài ngày, thậm chí là vài tháng.

2. Nguyên nhân khiến cơ thể mệt mỏi

Tình trạng này có thể xuất phát từ rất nhiều lý do. Việc nhận diện được chính xác nguyên nhân đóng vai trò quan trọng đối với vấn đề lựa chọn cách xử lý. Vậy trạng thái này bắt nguồn từ đâu, cơ thể mệt mỏi là bệnh gì? Dưới đây là một vài nguyên nhân cơ bản.

2.1. Chế độ sinh hoạt thiếu khoa học

Cơ thể chúng ta cần thời gian để nghỉ ngơi, lấy lại năng lượng sau các hoạt động thường nhật, lao động, làm việc. Một chế độ sinh hoạt thiếu khoa học có thể khiến cơ thể mất quá nhiều năng lượng và không có đủ thời gian để tái tạo. Làm việc quá sức, thức khuya, thiếu ngủ, ăn uống không đủ chất, uống quá nhiều rượu bia… chính là các yếu tố làm cơ thể bị mất sức, người uể oải.

Làm việc quá sức có thể là một nguyên nhân

2.2. Thiếu vitamin B12

Vitamin B12 là một vitamin thiết yếu để duy trì “sức khỏe” cho não bộ, hệ miễn dịch do cần thiết cho các tế bào thần kinh và tế bào máu. Tuổi tác, tác dụng phụ của thuốc… có thể là nguyên nhân dẫn tới cơ thể thiếu hụt loại vitamin này. Ngoài việc khiến cơ thể hoạt động kém, thiếu vitamin B12 có thể gây chóng mặt, ngứa bàn tay, bàn chân, suy giảm thị lực…

2.3. Thiếu máu gây mệt mỏi

Thiếu máu có thể khiến bạn cảm thấy không còn sức lực để thực hiện bất kỳ hoạt động nào, đi kèm tim đập nhanh, xanh xao. Bởi khi thiếu máu, các cơ quan trong cơ thể sẽ không được cung cấp đủ lượng oxy và dưỡng chất cần thiết. Đặc biệt, phụ nữ thường bị thiếu máu vào kỳ kinh nguyệt hoặc sau khi sinh.

Có thể bạn quan tâm:  Sữa Dành Cho Người Trên 40 Tuổi - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

2.4.  Mệt mỏi khi mang thai

Đây là một trong những triệu chứng báo hiệu mang thai ở giai đoạn đầu và có thể kéo dài trong suốt thai kỳ. Nhiều bà bầu còn cảm thấy mỏi mệt chỉ muốn ngủ hay còn gọi là nghén ngủ ở 3 tháng đầu thai kỳ. Thủ phạm của tình trạng này là do sự sản sinh quá mức hormone progesterone trong tam cá nguyệt đầu tiên.

Mẹ bầu thường có cảm giác mất sức, uể oải, buồn ngủ

2.5. Vấn đề tâm lý

Những vấn đề về tâm lý như căng thẳng kéo dài, lo âu quá độ, trầm cảm, suy nhược thần kinh có thể ảnh hưởng tới thể chất. Nó sẽ gây mệt mỏi chán ăn, đau đầu kéo dài. Suy nhược thần kinh, trầm cảm cũng là đáp án cho ngủ li bì mệt mỏi là bệnh gì.

2.6. Hội chứng mệt mỏi mạn tính

Nếu tình trạng này kéo dài hơn 6 tháng thì được gọi là mạn tính. Nó thường khởi phát đột ngột song hành với nhiễm trùng. Nhưng nhiều trường hợp có thể khởi phát từ từ. Tình trạng cơ thể không còn sức lực, khó chịu có thể xảy ra sau gắng sức hoặc không vì bất kỳ nguyên nhân nào. Thậm chí nhiều trường hợp dù đã nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc nhưng cơ thể vẫn cảm thấy mất hết sức lực.

2.7. Tác dụng phụ của thuốc

Nếu đang sử dụng thuốc thì rất có thể tác dụng phụ của thuốc chính là lý do khiến bạn cảm thấy mệt mỏi chán ăn hoặc run tay chân mệt mỏi. Các loại thuốc trong trường hợp này có thể là: Thuốc trị huyết áp cao, Statin, thuốc trị dị ứng, thuốc chống trầm cảm…

2.8. Bệnh lý về gan gây mệt mỏi

Gan là một trong những cơ quan quan trọng nhất của cơ thể khi đảm nhiệm một số lượng lớn các chức năng. Trong đó phải kể tới chức năng chuyển hóa thức ăn, lọc độc tố, dự trữ năng lượng. Chức năng gan suy yếu sẽ khiến việc hấp thụ dinh dưỡng, lọc bỏ độc tố trong máu không hiệu quả. Từ đó gây kiệt sức. Đi kèm với đó là vàng da, nước tiểu sậm màu, mẩn ngứa

Chức năng gan suy yếu khiến việc hấp thụ dinh dưỡng, lọc bỏ độc tố kém hiệu quả

2.9. Ung thư

Bệnh nhân ung thư giai đoạn đầu thường ít gặp phải hiện tượng này hơn ở giai đoạn cuối. Ung thư gây mệt, buồn nôn, đau dữ dội. Đây là bệnh đe dọa tới tính mạng.

2.10. Các bệnh lý khác gây mệt mỏi

Nằm trong danh sách các câu trả lời mệt mỏi là dấu hiệu của bệnh gì không nên bỏ qua các bệnh lý sau:

Có thể bạn quan tâm:  Tinh Dầu Quế Văn Yên Yên Bái - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

– Bệnh tiểu đường: Lượng đường trong máu tăng quá mức cho phép sẽ khiến cơ thể uể oải, cảm thấy không còn sức lực. Đi kèm là các dấu hiệu điển hình như khát nước, tiểu nhiều, giảm cân…

– Suy giáp: Mỏi cơ toàn thân, tăng cân không chủ đích, trầm cảm… là các triệu chứng của suy giáp. Các dấu hiệu có thể xuất hiện chậm khiến người bệnh không để ý.

– Suy tuyến thượng thận: Căn bệnh này cũng khiến cơ thể cảm giác không còn sức lực. Người bệnh có thể bị sụt cân đột ngột, đau đầu, tiêu chảy.

– Nhiễm trùng đường tiết niệu: Bệnh do vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu gây cảm giác đau rát khi đi tiểu, tiểu gấp. Cảm giác mất sức, uể oải có thể đi kèm.

– Đau cơ xơ hóa: Đây là tình trạng đau mạn tính, không theo chu kỳ, gây cứng khớp và mệt. Đặc biệt các triệu chứng rõ nhất vào buổi sáng khi vừa ngủ dậy.

– Bệnh lý về đường hô hấp: Viêm phổi, viêm phế quản, viêm đường hô hấp… cũng có thể là nguyên nhân khiến bạn cảm thấy mệt mỏi đau nhức khắp người. Các bệnh lý này có thể gây sốt, ho, đau họng và dẫn tới mệt mỏi ra mồ hôi nhiều.

Người bệnh tiểu đường thường hay cảm thấy cơ thể không còn sức lực

Chi tiết thông tin cho Mệt mỏi – Tình trạng chớ nên bỏ qua, nguyên nhân và cách xử lý…

1. Bệnh celiac

  • Đây là bệnh dị ứng với một dạng protein gọi là gluten, ngăn cơ thể hấp thu gluten. Gluten được tìm thấy trong nhiều loại bột và ngũ cốc, như lúa mạch, lúa mì, yến mạch. Bệnh dị ứng này ảnh hưởng chủ yếu ở ruột non, nơi chứa thức ăn sau khi rời dạ dày;
  • Ngoài mệt mỏi, bệnh celiac còn có các triệu chứng khác như tiêu chảy, thiếu máu và sụt cân. Khi khám bệnh, bác sĩ có thể kiểm tra bệnh celiac qua kết quả xét nghiệm máu;

2. Thiếu máu

  • Một trong những nguyên nhân mệt mỏi phổ biến nhất chính là thiếu máu (hoặc thiếu chất sắt). Cứ 20 người thì sẽ có một người gặp tình trạng thiếu máu, bao gồm cả nam giới và phụ nữ;
  • Thông thường, bạn sẽ cảm thấy cơ thể mềm nhũn, nặng nề, đồng thời cảm giác mệt mỏi phát triển rất nhanh sau đó;
  • Phụ nữ mất máu nhiều trong kỳ kinh và phụ nữ mang thai là những đối tượng đặc biệt dễ bị thiếu máu.

3. Hội chứng mệt mỏi mãn tính (CFS)

Hội chứng mệt mỏi mãn tính (viêm não tủy sống hoặc ME) là tình trạng mệt mỏi, uể oải kéo dài ít nhất 6 tháng mà không thuyên giảm. Bệnh thường có các triệu chứng khác xuất hiện như đau họng, đau cơ, khớp và nhức đầu.

4. Nguyên nhân mệt mỏi do chứng ngưng thở khi ngủ

  • Ngưng thở khi ngủ là tình trạng cổ họng thu hẹp lại hoặc đóng lại trong lúc ngủ và liên tục làm gián đoạn hơi thở; Điều này dẫn đến tình trạng thiếu oxy trong máu, khiến bạn ngủ không ngon vào ban đêm. Từ đó dẫn đến một trong những nguyên nhân mệt mỏi và thèm ngủ vào ban ngày.
  • Hội chứng này phổ biến nhất ở nam giới trung niên thừa cân hoặc những người thường uống rượu và hút thuốc.

Chi tiết thông tin cho 10 nguyên nhân không ngờ khiến cơ thể luôn mệt mỏi • Hello Bacsi…

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Mệt Mỏi Trong Người này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Mệt Mỏi Trong Người trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Bài liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button