Máy Làm Tinh Dầu Tỏi – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Máy Làm Tinh Dầu Tỏi có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Máy Làm Tinh Dầu Tỏi trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Cách làm tỏi đen tại nhà (Phần 1) from YouTube · Duration: 17 minutes 44 seconds
Bạn đang xem video Cách làm tỏi đen tại nhà (Phần 1) from YouTube · Duration: 17 minutes 44 seconds được cập nhật từ kênh ChimCanhVietKhang từ ngày Jul 2, 2019 với mô tả như dưới đây.
7 công dụng cho sức khỏe của tỏi:
(thiết bị chưng cất tinh dầu tỏi)
- Giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
- Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị một số bệnh về đường hô hấp do vi rút, các trường hợp ho và cảm cúm dai dẳng.
- Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị cảm cúm thông thường do thời tiết.
- Giúp giảm cholesterol trong máu và ngăn ngừa xơ vữa động mạch.
- Hỗ trợ điều trị các bệnh như: cao huyết áp, gan nhiễm mỡ, giúp giảm chướng bụng, đầy hơi, ăn uống khó tiêu.
- Chống lại tiến trình phát triển của một số loại ung thư như: ung thư dạ dày, ung thư da…
- Làm suy giảm viêm đa khớp và làm chậm quá trình lão hóa,…
Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước là gì?
(thiết bị chưng cất tinh dầu tỏi)
Chưng cất lôi cuốn hơi nước là 1 phương pháp truyền thống để tách tinh dầu từ các nguyên liệu thực vật thô có mùi thơm. Phương pháp này đang được sử dụng rộng rãi nhất, thích hợp để chiết các thành phần dễ bay hơi, ít hòa tan trong nước. Đây là phương pháp duy nhất thu được tinh dầu nguyên chất do không sử dụng hóa chất.
Thiết bị chưng cất tinh dầu tỏi có thông số kỹ thuật như sau:
(thiết bị chưng cất tinh dầu tỏi)
- Làm bằng thép không rỉ 304 gồm 3 lớp : sạch sẽ, an toàn và có độ bền cao.
- Dung tích khoang chứa nguyên liệu : từ 5 – 5000 lít, nhận làm theo yêu cầu của khách hàng.
- Nguyên lý chưng cất : Lôi cuốn hơi nước
- Độ tinh khiết của tinh dầu : 99%
- Sản lượng tinh dầu đạt : 95%
- Nguồn nhiệt: Có nhiều lựa chọn như: nồi đun bằng củi, than, điện, lò hơi.
- Thiết kế thông minh : Rút ngắn thời gian chưng cất, dễ dàng vận hành, bảo trì và vệ sinh nhanh chóng.
- Bộ phận ngưng tụ: được làm bằng thép không gỉ 304
- Bảo hành : 12 tháng.
Ưu điểm vượt trội của thiết bị chưng cất tinh dầu tỏi Tuấn Minh:
- Có đồng hồ quan sát nhiệt độ bình chưng cất
- Có ống thăm nước để biết bình còn hay hết nước
- Có đường tiếp nước riêng không cần mở nắp rồi để tiếp nước
- Nắp đậy thông minh thế hệ mới cực đơn giản nhưng lại rất kín không thoát 1 giọt hơi nước nào ra
- Có van xả đáy to. giúp xả nước nhanh hơn khi chưng cất xong. Thiết kế này giúp vệ sinh thiết bị dễ dàng hơn.
- Các mối hàn được hàn bằng máy hàn laser công nghệ mới nhất hiện đại nhất nên cực đẹp và tinh sảo.
- Ống ngưng tụ là loại thẳng đứng có thể tháo ra vệ sinh không bao giờ lo tắc đường sinh hàn như loại ống sinh hàn loại xoắn.
Quy trình chưng cất tinh dầu tỏi:
(thiết bị chưng cất tinh dầu tỏi)
Bước 1: lựa chọn nguyên liệu và tiến hành sơ chế:
Lựa chọn tỏi tươi, không quá già hoặc quá non để đảm bảo tỏi cho lượng tinh dầu thành phẩm nhiều nhất. Sau đó tiến hành làm sạch tỏi: loại bỏ bùn đất và xay nhỏ để dễ dàng tách tinh dầu ra khỏi bã, đồng thời cho chất lượng tinh dầu trong, không lẫn tạp chất.
Bước 2: tiến hành chưng cất tinh dầu tỏi
Đưa nguyên liệu đã chuẩn bị vào trong lòng nồi chưng cất tinh dầu. Người nấu tiến hành cài đặt thời gian và nhiệt độ thích hợp, khi nồi bắt đầu sồi là lúc thu tinh dầu.
Chú ý: Cần khống chế nhiệt độ nước làm lạnh trong khoảng 35 – 40 độ C để thu được tinh dầu chất lượng tốt nhất.
Bước 3: Phân ly
Hỗn hợp tinh dầu và nước sẽ được tách ra bằng thiết bị phân ly.
Bước 5: Thu tinh dầu đã được tách nước và đóng chai.
Tinh dầu tỏi thành phẩm có màu vàng, mùi hắc đặc trưng, có vị hơi cay và dễ bay hơi. Nên nếu sản xuất ở quy mô lớn sẽ có dây chuyền đóng chai khép kín.
Chưng cất tinh dầu tỏi bằng phương pháp dùng dung môi hữu cơ ete – dầu hỏa:
(thiết bị chưng cất tinh dầu tỏi)
Ngoài phương pháp chưng cất lôi cuốn bằng hơi nước còn có thể dùng dung môi hữu cơ ete để chiết xuất tinh dầu tỏi. Khi sử dụng dung môi hữu cơ ete thì hiệu suất thu tinh dầu sẽ cao hơn so với phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là khi nhiệt độ thấp hơn 40 độ C thì tinh dầu rất dễ bị đông đặc và mất nhiều thời gian hơn. Do vậy nếu chưng cất ở quy mô lớn thì phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước vẫn là lựa chọn số 1.
Quy trình chiết xuất tinh dầu bằng phương pháp dùng dung môi ete:
Bước 1: đầu tiên tỏi cũng được làm sạch và giã nhỏ như phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
Bước 2 cho ete theo tỉ lệ :200g tỏi giã nhỏ + 300ml ete dầu và ngâm khoảng 15 ngày
Bước 3: tiến hành lọc và tách phần bã để thu dung dịch
Bước 4: Cho toàn bộ dung dịch lọc thu được vào bình cầu
Bước 5: Lắp hệ thống máy cô quay ở nhiệt độ 40 độ C (số vòng quay: 90 – 150 vòng/phút). Khi thấy dung môi không tách ra được nữa thì dừng cất.
Một số lưu ý khi sử dụng tinh dầu tỏi:
(thiết bị chưng cất tinh dầu tỏi)
- Không được thoa tinh dầu tỏi nguyên chất trực tiếp lên da, cần phải pha loãng vì tinh dầu có nồng độ cao có thể gây kích ứng hoặc bỏng da.
- Không được cho tinh dầu tỏi nguyên chất tiếp xúc vào các vùng nhạy cảm như: mắt, tai, mũi miệng…
- Không được sử dụng nếu có tiền sử dị ứng với tinh dầu tỏi.
- Không sử dụng tinh dầu tỏi cho phụ nữ có thai và đang cho con bú.
- Những bệnh nhân đang có bệnh lý nền như: viêm loét dạ dày, rối loạn tiêu hóa hay mắc bệnh dễ chạy máu thì không được dùng.
- Tinh dầu tỏi có thể gây phản ứng nếu sử dụng cùng thuốc chống đông máu hoặc các loại thuốc tim mạch khác.
- Nên tham khảo bác sĩ trước khi dùng.
Hướng dẫn sử dụng tinh dầu tỏi:
(thiết bị chưng cất tinh dầu tỏi)
- Đối với cảm lạnh thông thường: Trộn 1 giọt tinh dầu tỏi với 1 thìa cà phê dầu thực vật để tạo thành hỗn hợp xoa bóp. Tiến hành thoa lên trên vùng cột sống, ngực và vùng da dày để giảm bớt các triệu chứng cảm lạnh hoặc cúm.
- Ngăn ngừa nhiễm trùng đường hô hấp: Trộn 30ml dầu nền + 3 giọt tinh dầu khuynh diệp + 3 giọt tinh dầu tỏi với nhau. Tiến hành bôi lên vùng ngực khi bị bội nhiễm. Người dùng cũng có thể thoa một lượng nhỏ trên vùng trán.
- Đối với các trường hợp nhiễm trùng da: Nhỏ vài giọt tinh dầu tỏi vào nước ấm để loại bỏ vết ngứa và cải thiện tình trạng bệnh do nhiễm nấm.
- Đối với mụn trứng cá: Nhỏ 1 giọt tinh dầu tỏi vào mặt nạ bùn và mặt nạ đất sét rồi sử dụng như bình thường.
- Đối với bị nhiễm trùng tai: Trộn 1 thìa cà phê dầu nền với 2 giọt tinh dầu tỏi và nhỏ 2 – 3 giọt hỗn hợp này vào tai.
- Đối với nhiễm trùng miệng: Trộn 1 giọt tinh chất tỏi với 1 thìa dầu dừa hoặc dầu ô liu và súc miệng. Sau đó, nhổ đi và chải răng lại như bình thường.
- Nếu bị đau nhức răng, hãy lấy tinh dầu tỏi đã trộn với tinh dầu nền rồi chấm lên vùng bị đau để giảm đau.
Qua bài viết này Tuấn Minh hy vọng Quý khách có cái nhìn rõ hơn về thiết bị chưng cất tinh dầu tỏi cũng như tác dụng của tinh dầu tỏi.
Quý khách đang có nhu cầu về thiết bị nhưng chưa có kinh nghiệm?
Hãy LH ngay với chúng tôi vì ngoài bàn giao thiết bị có chất lượng vượt trội, Tuấn Minh sẽ bàn giao công nghệ chưng cất giúp hiệu quả ngay từ mẻ chiết xuất tinh dầu tỏi đầu tiên.
CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TUẤN MINH
Địa chỉ : Số 17 ngõ 48 Ba La, p. Phú Lãm, Quận Hà Đông, Thành Phố Hà Nội
CSKH 24/7: 0929.508.668
Ngoài chưng cất được tỏi, thiết bị còn chưng cất đa dạng các loại tinh dầu khác nên còn được gọi là:
- nồi chưng cất tinh dầu sả.
- nồi chưng cất tinh dầu quế
- nồi chưng cất tinh dầu hương nhu
- nồi chưng cất cho vỏ của các loại quả có múi
- và nhiều công dụng khác…
Chi tiết thông tin cho Thiết Bị Chưng Cất Tinh Dầu Tỏi Tuấn Minh/LH:0929.508.668…
Cách làm tinh dầu tỏi tại nhà như thế nào?
Thực ra để làm được tinh dầu tỏi tại nhà cũng không quá khó, bà con chỉ cần chuẩn bị và thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu cần có gồm 1 xoong, 1 lọc dây, 1 ít dầu mè, 500 gram tỏi
Bước 2: Sơ chế nguyên liệu
Tỏi phải chọn những củ trắng, mẩy, không sâu mốc. Tiếp đến, bóc sạch vỏ và đem rửa sạch lại các nhánh tỏi đó. Để khô, thái lát mỏng.
Bước 3: Tiến hành chưng cất tinh dầu tỏi
Bật bếp lên và cho 3-4 thìa dầu mè vào trong xoong, khi nào thấy gần sôi đổ hết toàn bộ số tỏi vừa làm vào nồi. Đảo đều và đun đến khi nào thấy màu của miếng tỏi vàng là tắt bếp.
Đổ hết nguyên liệu vừa nấu vào dây lọc, lấy chiếc thìa nhỏ ấn ép các lát tỏi xuống để vắt kiệt hết lượng tinh dầu còn lại ra.
Phần nước sau khi lọc được chính là tinh dầu tỏi mà bạn cần. Cho vào hũ thủy tinh đậy nắp lại và khi nào cần dùng thì mang ra.
Chú ý: vì lượng tinh dầu tỏi rất ít nên bà con nào mà dùng nồi chưng cất tinh dầu để nấu tỏi thì khả năng sẽ không thu được tinh dầu nguyên chất như sả, tràm, quế… Thay vào đó chỉ có thể lấy phần nước cốt để dùng. Phần nước này chính là nước nguyên chất của tỏi nên cũng chứa nhiều giá trị dinh dưỡng và sử dụng khá hữu ích.
Tác dụng của tinh dầu tỏi như thế nào?
Dầu tỏi sau khi được nghiên cứu và thí nghiệm thực tế đã cho thấy những cộng dụng tuyệt vời như sau:
- Tăng cường hệ miễn dịch
Tinh dầu tỏi có chứa nhiều chất kháng sinh giúp trị ho, trị viêm, nhiễm trùng và cảm lạnh rất tốt. Bài thuốc này đã được lưu truyền trong dân gian từ nhiều đời nay. Những vitamin như B6, B1, vitamin C, sắt, photpho giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng phòng chống nhiều bệnh truyền nhiễm.
- Trị mụn
Dầu tỏi còn chứa cả selen, allicin, đồng và kẽm giúp hỗ trợ điều trị mụn trứng cá. Đặc biệt, kẽm có khả năng kiểm soát được lượng bã nhờn, tránh bít tắc gây ra mụn. Tính chống viêm đặc hiệu của tỏi giúp da dẻ được nghỉ ngơi, thư giãn, đàn hồi tốt hơn.
Nếu có điều kiện hãy kết hợp tinh dầu tỏi cùng với gói bùn chuyên chăm sóc da để tạo thành hỗn hợp sền sệt đắp lên mặt. Chỉ cần chờ khoảng 10 phút sau rửa lại là đã có làn da khỏe khoắn. Hoặc không chỉ cần lấy bông có tẩm tinh dầu tỏi chấm lên mụn và để một lúc sau rửa lại mặt cũng khá hiệu quả.
- Ngăn ngừa rụng tóc
Dầu tỏi không chỉ giúp hạn chế tình trạng rụng tóc mà còn giúp các nang tóc chắc khỏe hơn, giảm bớt gãy rụng. Làm cho tóc vừa chắc khỏe lại mọc nhanh hơn. Theo nghiên cứu những người thường xuyên thoa dầu tỏi trên vùng da đầu còn làm mạch máu dễ dàng lưu thông hơn.
- Giảm đau răng
Hợp chất allicin sẽ giúp chống viêm, giảm đau răng, kiềm chế hoạt động của vi khuẩn. Vì vậy, nhiều người dùng bông thấm dầu tỏi cho vào trực tiếp những vết sâu răng. Đảm bảo sau 15-20 phút những cơn đau sẽ dịu nhẹ hơn.
Ngoài ra, còn có tác dụng trong việc điều trị chứng ngứa da, chống muỗi, chống nhiễm trùng tai… Trước khi sử dụng tinh dầu tỏi hãy nghiên cứu thật kỹ để tránh những tác dụng phụ, dị ứng có thể xảy ra.
Hữu ích dành cho bà con:
Nồi chưng cất tinh dầu 30l dùng gas, than và những điều cần biết
Chi tiết thông tin cho Cách làm tinh dầu tỏi như thế nào? Tác dụng của tinh dầu tỏi?…

Cách làm tinh dầu tỏi:
Tinh dầu tự nhiên là hỗn hợp các chất thơm có trong các tế bào chuyên biệt (specialized cells) từ các bộ phận của cây cỏ thực vật (lá, hoa, rễ, vỏ). Về mặt kỹ thuật, khi các hợp chất này vẫn còn nằm trong các bộ phận đó thì được gọi là hương thơm. Những hương thơm này được chúng sử dụng để phòng vệ khỏi sự tấn công từ kẻ thù phá hoại hoặc để thu hút côn trùng cho mục đích thụ phấn. Khi chưng cất các loại cây cỏ này, các mùi hương được kết tụ lại thành một hỗn hợp chất thơm gọi là tinh dầu.
Các cách tạo ra tinh dầu tỏi:
1. Chưng cất lôi cuốn hơi nước/Steam distillation;
2. Ép nguội (không phải ép lạnh)/Cold Pressed;
3. Trích ly dung môi/Solvent extraction
1. Chưng cất lôi cuốn hơi nước
Chưng cất hơi nước là phương pháp phổ biến và thường dùng nhất để trích xuất tinh dầu tỏi.
Ở phương pháp này, nguyên liệu tỏi tươi sau khi bóc vỏ rửa sạch (cũng có thể để nguyên vỏ) được xay nhuyễn rồi cho vào một thùng cất/thiết bị chưng cất, sau đó tạo ra áp lực hơi nước bằng cách đun sôi (bằng củi hay điện) và tạo hơi nước tuần hoàn đi xuyên qua tỏi đã xay nhuyễn. Sức nén của hơi nước nóng sẽ kéo các tuyến tế bào chuyên biệt ra khỏi tỏi tươi và giải phóng tinh dầu. Khi tinh dầu thoát ra từ tỏi nó di chuyển cùng với hơi nước đi qua dàn ngưng tụ. Khi đi qua đây và được làm mát nó sẽ ngưng tụ lại thành dầu và nước. Sau đó tinh dầu sẽ được tách ra khỏi nước bằng phểu chiết, do tinh dầu tỏi nhẹ hơn nước. Hoặc cũng có thể tách bằng máy ly tâm
Chưng cất bằng hơi nước cho ra loại tinh dầu tỏi nguyên chất. Vì bởi trong quá trình/Phương pháp này chỉ sử dụng nước và nhiệt để trích xuất tinh dầu. Phương pháp chưng cất hơi nước này còn được dùng để trích xuất tinh dầu từ nhiều loại lá và hoa, ví dụ như hoa oải hương, sả, bạc hà… Và để trích xuất một số ít loại tinh dầu từ cây gỗ như Hoàng Đàn, Đàn Hương.
2. Ép nguội (không phải ép lạnh)
Với phương pháp ép nguội, vỏ của tỏi được bóc sạch, và xay nhuyễn ra, . Sau đó, toàn bộ phần tỏi đã được xay nhuyễn này được nghiền nát ra, ép và lọc ra thành nước ép. Trong dịch nước ép đó, phần tinh dầu tỏi sẽ nổi lên trên và được tách riêng nhờ máy ly tâm.
Trong quá trình này, do có sự ma sát nên nhiệt độ có tăng nhưng không đáng kể. Nhà sản xuất phải giữ nhiệt độ trong 1 khoảng cố định thì mới được gọi là ép nguội. Ví dụ như để có dầu Jojoba không bị mất đi các đặc tính thì quá trình không được quá 45°C, hoặc dầu Olive Virgin mà chúng ta sử dụng để nấu ăn thì quá trình đó không được vượt quá 25°C.
3. Trích ly dung môi
Trích ly bằng dung môi là một cách để tách ra một chất mong muốn khi nó được pha trộn với các chất khác. Phương pháp này thường được dùng cho trích xuất tinh dầu của các loại hoa cánh mềm và đài cát như Hoa hồng, hoa lài.
Người ta cho hoa và nụ hoa vào trong một một hỗn hợp dung môi để làm cho các tế bào chuyên biệt chứa tinh dầu tan lẫn vào trong hỗn hợp dung môi này. Có rất nhiều loại dung môi và ngày nay tân tiến hơn nên người ta dùng Carbon dioxide. Dung môi thường hay dùng là các loại butan lỏng hoặc cồn thô, hay các hợp chất như ete, hexane, benzene hoặc các hợp chất hóa dầu khác.chung cat tinh dau trich ly
Kết quả cho ra là một dung dịch nữa lỏng nữa đặc được gọi là Concrete. Thông thường Concrete được dùng trong điều chế nước hoa. Trong dung dịch này chứa sáp và cặn, do đó sẽ được lọc ra và làm tinh sạch bằng cách dùng cồn hòa tan ra/ gọi là rửa bằng cồn; sau đó làm lạnh lại để lọc sáp và cặn. Hỗn hợp còn lại là cồn và tinh dầu. Cuối cùng thu được tinh dầu bằng cách chưng cất chân không. Quá trình này sản xuất ra tinh dầu được gọi là tinh dầu thuần khiết/Absolute.
Các ưu điểm của phương pháp này là sử dụng ở nhiệt độ và áp suất thấp, cho phép các mùi Hương của hoa được “tóm gọn” hết. Tuy vậy, vẫn có một nhược điểm là nếu quá trình trích xuất này không được thực hiện bởi những người có kỹ thuật cao và cẩn thận thì có thể tinh dầu thu được vẫn còn bị lẫn các dung môi hóa chất này. Khi sử dụng tinh dầu lên da có thể gây dị ứng hay gây hại cho da.
(tổng hợp nguồn internet)
Giá trong tháng 3/2022 này
Giảm 10% cho tỏi đen nhiều tép
1 Túi 200gr giá 300.000VND giảm còn 240.000VND,
Tiết kiệm 60.000VND
Ngoài ra còn tặng 1kg tỏi trắng Lý Sơn trị giá 160.000VND
khi mua trên 1kg tỏi đen bất kỳ
Hãy gọi cho chúng tôi :
0973 911 434 – 0888 766 488
Bạn có biết về rượu tỏi đen
Mua 10 chai rượu tỏi đen tặng 1 chai rượu tỏi đen
Quan niệm kinh doanh của chúng tôi là:
“bán hàng bằng cả trái tim, chất lượng phải đảm bảo như gia đình mình dùng. sản phẩm chính gốc, chất lượng, đủ cân, không chất bảo quản (bảo quản bằng lá sầu đâu). Đổi trả sản phẩm bất kỳ khi quý khách hàng không hài lòng mà không cần bất kỳ lý do gì. Giao hàng tận nơi mới nhận tiền “
Liên hệ: 0973 911 434
0888 766 488
Chuẩn bị
10 phút
Chế biến
15 phút
Độ khó
Dễ
Dầu tỏi tốt cho sức khỏe nhưng nhiều người vẫn e ngại khi chọn dùng vì nó thường gợi đến mùi hăng nồng, gây khó chịu. Vậy hãy để Điện máy XANH bật mí cho bạn cách làm dầu tỏi đơn giản, nhanh chóng, giúp kháng khuẩn tự nhiên, an toàn cho sức khỏe và tránh được hương vị hăng nồng ra sao nhé! Vào bếp ngay.
Nguyên liệu làm Dầu tỏi Cho 15 người
Tỏi 200 gr Dầu mè 70 ml (hoặc dầu oliu)
Cách chế biến Dầu tỏi
-
Sơ chế tỏi
Bạn dùng dao hoặc tay để bóc vỏ tỏi, rồi đem rửa qua nước và để ráo.
Mách nhỏ: Bạn có thể tách từng tép tỏi và đem ngâm vào nước lạnh khoảng 5 – 10 phút. Cách làm này giúp vỏ tỏi mềm, dễ bóc hơn.
-
Cắt nhỏ tỏi
Tiến hành thái mỏng các tép tỏi và cho ra đĩa. Bạn càng thái mỏng thì lượng dầu từ tỏi dễ tiết ra hơn.
-
Nấu tỏi
Đặt nồi hoặc chảo lên bếp, vặn lửa nhỏ rồi bạn trút vào 70ml dầu mè. Đợi cho đến khi nào dầu nóng (bắt đầu nổi bong bong dưới đáy) thì bạn cho vào hết phần tỏi (đã thái lát).
Lấy đũa đảo đều tỏi khoảng 3 phút, đến khi những lát tỏi chuyển sang màu vàng thì bạn tắt bếp và để yên trong nồi thêm 15 – 30 phút.
-
Lọc lấy tinh dầu
Dùng rây để lọc lấy lượng dầu từ hỗn hợp vừa mới đun. Bạn có thể dùng muỗng để nhấn nhẹ vào phần tỏi trên rây để chắt lọc dầu còn sót lại.
-
Thành phẩm
Dầu tỏi có màu vàng nhạt và mùi hơi hăng (chứ không quá nồng). Mỗi khi sử dụng, bạn cần pha loãng với nước ấm để uống, tránh uống trực tiếp dầu tỏi bạn nhé.
Cứ mỗi cốc nước ấm (khoảng 40ml) thì bạn nhỏ 2 giọt dầu tỏi, khuấy đều và uống.
Cách bảo quản dầu tỏi
- Bạn nên bảo quản dầu tỏi vào hũ hoặc lọ thủy tinh màu tối, đập nắp kín và đặt vào ngăn mát tủ lạnh.
- Trường hợp bạn làm số lượng dầu tỏi thì hãy chiết sang hũ nhỏ, giúp cho việc sử dụng tiện lợi và đảm bảo chất lượng tinh dầu tốt hơn.
Với chia sẻ phía trên, hy vọng bạn đã biết thêm được cách làm dầu tỏi đơn giản, nhanh chóng và có tính kháng khuẩn tự nhiên an toàn cho sức khỏe. Chúc bạn thành công!
*Tổng hợp, tham khảo công thức và hình ảnh từ Youtube Hoàng Bách Ngô.
Biên tập bởi Nguyễn Loan Minh Trang • Đăng 11/03/2021
Bạn có làm được hướng dẫn này không?
Chi tiết thông tin cho Cách làm dầu tỏi đơn giản, nhanh chóng giúp kháng khuẩn tự nhiên…
1. Tinh dầu tỏi và tác dụng của tinh dầu tỏi
Tỏi là thực vật thuộc họ Hànhnhư: hành tây, hành ta, hành tím,tỏi tây… là một trong số những gia vịcũng như bài thuốc thiên nhiên được trồng và sử dụng phổ biến nhất tại Việt Nam.
Thành phần chính của tinh dầu tỏi có chứa: allicin, lưu huỳnh, selen, flavonoid, amino acid arginine, vitamin C, B1, B6, E, photpho và sắt. Do đó, tỏi có nhiều tác dụng tốt với cơ thể, tỏi có tính chất kháng sinh, kháng khuẩn và tăng khả năng phòng ngừa ung thu, chống huyết áp cao, mỡ máu.
Do vậy, Tinh dầu tỏi cũng được sản xuất rộng rãi ở dạng thực phẩm chức năng, viên uống giúp người dùng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các vấn đề sức khỏe ở trên.
Bên cạnh đó tinh dầu tỏi còn được sử dụng trong nấu ăn, là một loại gia vị, dinh dưỡng bổ sung…Tinh dầu tỏi là loại tinh dầu được chiết xuất từ củ tỏi và bằng phương pháp chưng cất hơi nước.
2. Những lưu ý khi sử dụng tinh dầu tỏi
Nhìn chung tinh dầu tỏi là một loại tinh dầu lành tính, an toàn và có nhiều công dụng tuyệt vời. Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng hoặc uống không đúng cách sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe như:
- Ngộ độc khi sử dụng quá nhiều
- Gây dị ứng đối với những người có cơ địa dị ứng hoặc cơ thể không dung nạp tỏi.
- Khi bôi trực tiếp tinh dầu tỏi nguyên chất đậm đặc có thể gây kích ứng da.
- Khi uống trực tiếp tinh dầu tỏi đậm đặc có thể gây kích ứng và tổn hại đến hệ tiêu hóa.
Tinh dầu tỏi – ảnh internetNhững trường hợp không nên sử dụng tinh dầu tỏi
- Phụ nữ mang thai những tháng cuối.
- Người bị các bệnh về mắt.
- Bệnh nhân viêm gan.
- Người bị bệnh thận.
- Người bị huyết áp thấp
- Người bị bệnh tiêu chảy.
3. Quy trình chưng cất tinh dầu tỏi
Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu cho quá trình chưng cấtLựa chọn tỏi tươi, không quá già hoặc quá non để đảm bảo tỏi cho lượng tinh dầu thành phẩm nhiều nhất.
Bước 2: Sơ chế nguyên liệuTỏi được làm sạch, loại bỏ bùn đất, để miếng vừa phải để dễ dàng tách tinh dầu ra khỏi bã, đồng thời cho chất lượng tinh dầu trong, không lẫn tạp chất.
Bước 3: Chưng cất tinh dầu tỏiĐưa nguyên liệu đã chuẩn bị vào sọt chứa nguyên liệu rồi đưa vào trong lòng nồi chưng cất tinh dầu, Cài đặt thời gian và nhiệt độ thích hợp, khi nồi bắt đầu sồi là lúc thu tinh dầu. Thời gian chưng cất 2,5-3h/mẻ.Lưu ý: Cần khống chế nhiệt độ nước làm lạnh trong khoảng 35 – 40 độ C để thu được tinh dầu chất lượng tốt nhất.
Bước 4: Phân ly Hỗn hợp tinh dầu và nước sẽ được tách ra bằng thiết bị phân ly.Trong phần nước chưng có một lượng tinh dầu nhỏ. Tinh dầu sau khi chưng cất xong sẽ được cho vào bình tách tinh dầu, để đảm bảo 100% tinh dầu nguyên chất.
Bước 5: Tách và đóng chai tinh dầu tỏi Tinh dầu tỏi sau khi được tách là một loại dầu có màu vàng, mùi hắc đặc trưng, có vị hơi cay và dễ bay hơi. Được đóng chai bảo quản thông qua dây chuyền chiết rót – đóng chai bán tự động.
Nồi chưng cất tinh dầu
Trong quá trình chưng cất, cùng với sự thay đổi thành phần của hỗn hợp lỏng có thể làm thay đổi thành phần của hỗn hợp hơi.
Trong điều kiện áp suất không đổi, dung dịch lỏng mà ta thu được bằng cách ngưng tụ hỗn hợp hơi bay ra sẽ có thành phần cấu tử dễ bay hơi cao hơn so với chất lỏng ban đầu, nếu tiếp tục chưng cất thì càng ngày thành phần dễ bay hơi trong chất lỏng ban đầu càng ít và trong chất lỏng sau ngưng tụ càng nhiều.
Nếu ngưng tụ theo thời gian thì ta có thể thay đổi thành phần của tinh dầu sau ngưng tụ so với thành phần của tinh dầu có trong nguyên liệu. Việc làm này nhằm mục đích nâng cao chất lượng tinh dầu.
Bình tách tinh dầu
Thực chất của quá trình chưng cất tinh dầu là hoạt động dựa trên nguyên lý truyền nhiệt gián tiếp tương tự như nồi nấu rượu.
Chưng cất tinh dầu dựa trên nguyên lý lôi cuốn hơi nước. Với thiết kế nồi chưng cất tinh dầu với 3 lớp. Lớp ngoài là bảo ôn chống nóng, lớp giữa là nơi chứa nguyên liệu (dầu) làm nóng, trong cùng là nơi chứa sọt nguyên liệu.
Nguyên liệu được để nguyên hoặc xử lý bằng cách xay nhỏ được đặt trên vỉ đỡ. Nước phía dưới được đun nóng, tạo hơi bốc lên đi qua nguyên liệu, lôi cuốn các thành phần trong thực vật, trong đó có tinh dầu. Hơi lôi cuốn được ngưng tụ tại bộ ngưng tụ và trở thành hỗn hợp ngưng tụ, tinh dầu do nhẹ hơn nên nổi lên trên bề mặt hỗn hợp này.
Sử dụng nồi chưng cất tinh dầu sẽ mang lại hiệu quả năng suất cao hơn rất nhiều so với phương phát chưng cất tinh dầu truyền thồng.
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về tinh dầu tỏi và quy trình chưng cất tinh dầu tỏi đúng cách, hiệu quả. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về nồi chưng cất tinh dầu, xin vui lòng để lại bình luận bên dưới hoặc liên hệ với chúng tôi để được giải đáp.
CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ KAG VIỆT NAM
Hotline: 0904685252
Email: Kagtechvn@gmail.com
Địa chỉ: Số 115, ngõ 509 Vũ Tông Phan, Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
Chi tiết thông tin cho Tìm hiểu quy trình chiết xuất tinh dầu tỏi đạt hiệu quả cao…
.