Làm Gì Khi Bị Nghẹt Mũi – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà
Làm Gì Khi Bị Nghẹt Mũi có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Làm Gì Khi Bị Nghẹt Mũi trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
1. Hiểu về cơ chế gây chứng nghẹt mũi
Nghẹt mũi là do các niêm mạc trong đường mũi hoặc xoang bị kích thích, tăng tiết chất nhờn để đào thải những chất lạ gây dị ứng hoặc vi sinh vật gây bệnh. Nguyên nhân thường gây nghẹt mũi bao gồm: cảm cúm, cảm lạnh và dị ứng.
Nghẹt mũi do tăng tiết dịch nhầy trong mũi khi bị kích thích
Cảm cúm và cảm lạnh làm phù nề lớp niêm mạc trong đường mũi, vi khuẩn hoặc virus gây bệnh là nguyên nhân gây kích ứng. Dịch mũi được tiết ra nhiều hơn để làm sạch những tác nhân gây bệnh này cùng với kháng thể chết do chống lại tác nhân gây bệnh.
Nghẹt mũi cũng là dấu hiệu thường gặp của dị ứng, khi hệ hô hấp tiếp xúc với tác nhân gây kích ứng, niêm mạc mũi và xoang bị kích ứng, tăng tiết chất nhờn đào thải chất gây dị ứng. Kết quả khi dịch mũi tiết quá nhiều dẫn đến nghẹt mũi, cản trở hô hấp.
Nghẹt mũi có thể tự hết hoặc kéo dài, tái phát nhiều lần tùy vào nguyên nhân gây ra tình trạng này. Triệu chứng này tuy thường không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt của người bệnh, hãy áp dụng những cách điều trị dưới đây để loại bỏ nhanh chứng nghẹt mũi.
Nghẹt mũi ở trẻ nhỏ có thể gây khó thở cho trẻ
2. Cách trị nghẹt mũi tại nhà đơn giản
Chứng nghẹt mũi xuất hiện khiến bạn khó chịu, ảnh hưởng đến công việc và học tập? Hãy áp dụng những cách đơn giản dưới đây để hết nghẹt mũi nhanh chóng.
2.1. Trị nghẹt mũi đơn giản bằng liệu pháp massage
Massage là cách trị nghẹt mũi đơn giản, an toàn nhưng hiệu quả mà bạn có thể áp dụng ngay khi triệu chứng xuất hiện. Các vị trí cần massage bao gồm:
Điểm giữa hai cung lông mày
Massage nhẹ nhàng bằng ngón tay ở điểm giữa hai cung lông mày khoảng 1 phút, áp lực trong xoang trán sẽ được điều chỉnh và chứng nghẹt mũi cũng được cải thiện. Cách này cũng áp dụng được với tình trạng khô niêm mạc mũi.
Hai bên cánh mũi
Khi bị nghẹt mũi, hãy xoa tròn hai bên cánh mũi từ 1 – 3 phút. Cách này sẽ giúp khai thông mũi, bạn sẽ hỉ dịch mũi ra dễ dàng hơn và chứng nghẹt mũi khó chịu cũng vì thế mà được loại bỏ.
Điểm giữa mũi và môi
Khi bị nghẹt mũi, massage điểm giữa môi và mũi từ 2 – 3 phút sẽ có tác dụng giảm sưng mao mạch trong mũi hiệu quả. Khi đó, đường thở sẽ trở nên thông thoáng hơn, nghẹt mũi cũng dần biến mất.
Chú ý: Tất cả các phương pháp trên chỉ có tính chất hỗ trợ, có thể có hiệu quả trong các trường hợp nhẹ hoặc không do tác nhân vi khuẩn, virus,… Vì vậy, để điều trị hiệu quả vẫn cần thăm khám thêm và thực hiện theo chỉ định của bác sĩ Tai – Mũi – Họng.
2.2. Trị nghẹt mũi với nước muối sinh lý
Cách trị nghẹt mũi tại nhà với nước muối sinh lý được rất nhiều người áp dụng và có hiệu quả nhanh chóng. Nước muối sinh lý có khả năng kháng khuẩn, làm sạch tốt, từ đó giúp tăng độ ẩm trong xoang mũi, làm loãng dịch nhầy. Các mao mạch trong xoang mũi bị được xoa dịu, giảm sưng hơn.
Nhỏ nước muối sinh lý sẽ làm giảm nghẹt mũi
Bạn có thể mua nước muối sinh lý nhỏ mũi tại các hiệu thuốc và đem theo người sử dụng nếu thường xuyên bị nghẹt mũi.
Tuy nhiên, phương pháp này cần được thực hiện đúng kỹ thuật để tránh gây nhiễm khuẩn ngược dòng hoặc viêm vòi tai hay các xoang khác. Tốt nhất bạn nên thực hiện rửa mũi bằng nước muối sinh lý tại viện theo chỉ định của bác sĩ và được các kỹ thuật viên nhiều kinh nghiệm thực hiện.
2.3. Cách trị nghẹt mũi bằng phương pháp xông hơi
Đây là cách chữa nghẹt mũi dân gian hiệu quả, bạn thực hiện như sau:
-
Chuẩn bị thau nước nhỏ đựng đầy nước nóng, có thể thêm tinh dầu xả hoặc oải hương để tăng hiệu quả xông hơi.
-
Dùng khăn to trùm kín đầu để hơi nước bốc lên, tránh để mặt và mũi quá sát nước tránh hơi nước nóng gây phỏng da.
Cách này cũng có thể áp dụng từ 2 – 3 lần/tuần nếu bạn bị viêm mũi kéo dài và chứng nghẹt mũi thường xuyên xuất hiện.
Bên cạnh xông hơi thì bạn có thể tắm nước ấm để làm ấm cơ thể, đồng thời độ ẩm nhà tắm sẽ giúp làm lỏng dịch nhầy trong xoang mũi và giảm viêm. Nên ngâm mình thư giãn với bồn tắm nước ấm hoặc tắm nước ấm dưới vòi hoa sen, tình trạng nghẹt mũi sẽ nhanh chóng biến mất.
2.4. Uống trà gừng trị nghẹt mũi
Khi bị nghẹt mũi, một ly trà gừng mật ong nóng là cách chữa đơn giản nhưng hiệu quả, đặc biệt với người bị nghẹt mũi do cảm lạnh. Cách pha chế trà gừng như sau:
-
Rửa sạch gừng tươi, cạo sạch vỏ và thái lát nhỏ, cho vào cốc nước nóng.
-
Đợi khoảng 15 phút để nước trong cốc chuyển sang màu vàng của gừng.
-
Thêm 2 thìa cà phê mật ong, khuấy đều rồi thưởng thức.
Tuy nhiên, nếu đang mắc các bệnh lý như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thì cần chú ý hơn khi sử dụng gừng.
Uống trà gừng nóng giúp làm ấm cơ thể, giảm nghẹt mũi
3. Điều trị nghẹt mũi với thuốc
Với nghẹt mũi thông thường do kích ứng hoặc bệnh viêm đường hô hấp, viêm mũi, những cách trị đơn giản trên sẽ có hiệu quả. Tuy nhiên, với trường hợp bệnh nặng, nghẹt mũi kéo dài, tái phát nhiều lần ảnh hưởng đến hoạt động hít thở, đặc biệt là ở người có cơ địa hô hấp nhạy cảm thì cần dùng thuốc điều trị.
Đa phần thuốc trị nghẹt mũi là thuốc không kê đơn, bạn có thể sử dụng khi bị nghẹt mũi theo hướng dẫn của bác sĩ.
3.1. Thuốc thông mũi dạng xịt
Thuốc xịt mũi là thuốc thường dùng nhất với các trường hợp nghẹt mũi, dị ứng mũi với thành phần dược chất như Oxymetazoline, Rhinex,… Khi tiếp xúc với niêm mạc mũi, thuốc có tác dụng giảm sưng tấy, giảm áp lực xoang và giảm tiết dịch nhầy, từ đó loại bỏ chứng nghẹt mũi. Ngoài thuốc xịt thì thị trường cũng có thuốc thông mũi dạng uống song ít phổ biến hơn.
Thuốc thông mũi dạng xịt có tác dụng nhanh chống nghẹt mũi, tuy nhiên không nên lạm dụng dùng nhiều lần trong ngày và quá dài ngày có thể gây ảnh hưởng xấu đến cơ quan này. Để sử dụng thuốc một cách hiệu quả nhất và tránh các biến chứng có thể xảy ra thì bạn cần tham vấn thêm ý kiến của bác sĩ chuyên khoa Tai – Mũi – Họng.
3.2. Thuốc kháng histamine
Nếu nguyên nhân gây nghẹt mũi và các triệu chứng hô hấp khác là do dị ứng, cần dùng thuốc kháng histamin để kiểm soát dị ứng. Tuy nhiên, không nên dùng thuốc kháng histamin khi không có chỉ định của bác sĩ hoặc chưa xác định được nguyên nhân nghẹt mũi và do dị ứng.
Nghẹt mũi do dị ứng nặng cần dùng thuốc kháng histamin
Khi áp dụng các biện pháp điều trị trên nhưng tình trạng nghẹt mũi không thuyên giảm hoặc thường xuyên tái phát, bệnh nhân cần nhanh chóng đi khám. Lúc này, tình trạng nhiễm trùng có thể đã trở nên nghiêm trọng, không đáp ứng thuốc điều trị và có thể cần dùng kháng sinh kê đơn.
Để được tư vấn điều trị và chăm sóc sức khỏe, hãy liên hệ với MEDLATEC qua hotline 1900 56 56 56.
Chi tiết thông tin cho Cách trị nghẹt mũi cực đơn giản và hiệu quả bất ngờ…
6. Cách trị nghẹt mũi với khăn hoặc gạc ấm
Đây là một trong những cách trị nghẹt mũi tại nhà thường được áp dụng cho trẻ nhỏ để thay thế cho phương pháp xông hơi. Chữa nghẹt mũi với chiếc khăn ấm chườm lên mũi sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn. Đồng thời nó cũng làm giảm tình trạng viêm sưng trong lỗ mũi. Cách thực hiện phương pháp này như sau:
- Nhúng khăn (hoặc gạc) sạch vào thau nước nóng, sau đó vắt khô khăn
- Gấp khăn lại làm đôi và đắp lên sống mũi
- Khi khăn nguội, nhúng lại vào thau nước nóng và lặp lại thao tác 3 – 4 lần
- Thực hiện đắp khăn mỗi ngày để cải thiện triệu chứng
Khi pha nước nóng, bạn có thể nhỏ 1 vài giọt tinh dầu yêu thích như tinh dầu sả, tinh dầu cam, tinh dầu hoa oải hương vào để giúp cơ thể thư giãn và dễ chịu hơn khi đắp khăn.
7. Cách trị nghẹt mũi khi nằm: Sử dụng máy tạo độ ẩm
Việc sử dụng máy tạo độ ẩm sẽ giúp điều chỉnh độ ẩm trong không khí về mức hợp lý nhất, từ đó, đem lại những lợi ích hô hấp như:
- Làm dịu các mô bị kích thích, các mạch máu bị sưng trong mũi và xoang
- Gián tiếp làm loãng chất nhầy trong xoang mũi, giúp dịch nhầy thoát ra ngoài dễ dàng hơn
- Hỗ trợ hoạt động hít thở bình thường của khoang mũi
Để tăng hiệu quả trong cách hết nghẹt mũi ngay lập tức và tạo cảm giác sảng khoái, bạn có thể cho thêm một số loại tinh dầu như tinh dầu bạc hà, dầu khuynh diệp vào máy để khuếch tán vào không khí.
8. Cách chữa ngạt mũi là hãy uống nhiều nước!
Uống đủ nước khi bị nghẹt 1 bên mũi hay nghẹt mũi cả 2 bên giúp làm loãng chất nhầy trong mũi, khiến chúng thoát ra ngoài dễ dàng hơn. Đồng thời, bổ sung nước còn làm giảm áp lực trong xoang, giúp giảm viêm và kích ứng mũi. Các loại thức uống nên dùng khi bị nghẹt mũi chính là nước lọc, nước trái cây và nước ép rau củ.
Chi tiết thông tin cho 15 cách trị nghẹt mũi cấp tốc tại nhà để mũi nhanh thông thoáng…
Nghẹt mũi là gì?
Nghẹt mũi là tình trạng các mạch máu bên trong mũi bị viêm và các mô mũi sưng lên, xuất hiện một lượng chất nhầy ngăn cản sự lưu thông không khí và làm người bệnh không thể thở được bình thường.
Tình trạng nghẹt mũi không quá nghiêm trọng nhưng chủ quan không điều trị sẽ dẫn tới tình trạng viêm xoang mũi cấp tính, khó điều trị về sau.
Bên cạnh đó, khi bị nghẹt mũi người bệnh còn sẽ bị thêm một số triệu chứng khác như đau họng, ù tai, đau đầu, sổ mũi, chảy nước mũi thường xuyên, nghẹt mũi một bên.
Nghẹt mũi kéo dài sẽ dẫn đến viêm xoang mũi cấp tính
5 nguyên nhân phổ biến gây nghẹt mũi
Triệu chứng nghẹt mũi xuất hiện rất nhiều ở các loại bệnh nên cũng có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, cụ thể:
Cảm lạnh
Khả năng cao bạn bị cảm lạnh do thời tiết thay đổi hoặc cơ thể không thích ứng được với môi trường sống hiện tại nếu nghẹt mũi kèm theo những biểu hiện như liên tục hắt hơi, đau họng, có nhiều cơn ho hoặc bị sốt.
Người bị dị ứng hoặc thay đổi môi trường sống
Một số người sẽ gặp phải tình trạng nghẹt mũi, khó chịu, thậm chí khó thở khi tiếp xúc với đồ vật hoặc vật phẩm (đôi lúc là thuốc) sẽ bị dị ứng.
Khi cơ thể đã dần quen với một nhiệt độ nhất định mà thay đổi địa điểm sinh sống hay đổi mùa sẽ diễn ra tình trạng cơ thể bắt đầu khó chịu và xảy ra triệu chứng nghẹt mũi, hắt hơi nặng hơn.
Chất lượng không khí
Nghẹt mũi liên tục có thể xuất phát từ một trong những lý do khách quan là bụi bẩn tích tụ quá nhiều ở môi trường sống hiện tại. Những cơn dị ứng đột nhiên xuất hiện do không khí quá ẩm hoặc quá khô sẽ khiến tình trạng nghẹt mũi nặng hơn.
Ô nhiễm không khí làm cho tình trạng nghẹt mũi thường xuyên tái diễn
Bệnh viêm nhiễm đường hô hấp
Bệnh viêm nhiễm đường hô hấp gồm có viêm mũi dị ứng, viêm họng, viêm thanh quản, viêm amidan và viêm xoang đều có chung một triệu chứng nghẹt mũi, mức độ nặng nhẹ tùy biến mỗi cá nhân.
Trong đó viêm xoang phổ biến nhất, thường gặp ở người trưởng thành, đi kèm với nghẹt mũi thường xuyên, khứu giác và hàm sẽ bị đau do ảnh hưởng của bệnh.
Thay đổi nội tiết tố khi đang mang thai
Nghẹt mũi khi mang thai sẽ bắt đầu xuất hiện những triệu chứng như nghẹt mũi, ngứa mũi, hắt hơi…
Không có cách nào chữa dứt điểm hoàn toàn những tình trạng nghẹt mũi mà chỉ có thể sử dụng một số phương pháp tự nhiên để giảm thiểu các tình trạng trên.
Dưới đây là các vấn đề cần nhanh chóng thay đổi hoặc chấm dứt ngay:
- Thường xuyên hít phải những chất độc hại vào cơ thể khiến cho tình trạng nghẹt mũi càng trở nên nặng hơn
- Liên tục tiếp xúc với các chất hoặc tác nhân gây dị ứng nghẹt mũi
- Không uống nước đầy đủ hằng ngày và bổ sung đủ loại vitamin, chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
- Không vệ sinh mũi thường xuyên khiến tình trạng chất nhầy trong mũi vẫn bị tắc.
- Không ăn thực phẩm nhiều dinh dưỡng hoặc ăn đồ ăn hại cơ thể
Chi tiết thông tin cho [TỔNG HỢP] 15 cách trị nghẹt mũi khó thở hiệu quả…
Nghẹt mũi có thể gây bực bội và ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày của bạn. Hãy cùng Nhà thuốc An Khang tìm hiểu cách trị nghẹt mũi tại nhà cấp tốc và hiệu quả qua bài viết dưới đây nhé.
Nghẹt mũi là gì? Nguyên nhân gây nghẹt mũi
Nghẹt mũi là tình trạng các mạch máu bên trong mũi bị viêm, sưng tấy và sản xuất chất nhầy ngăn cản sự lưu thông qua mũi, làm người bệnh không thở được.
Bên cạnh đó, khi bị nghẹt mũi thường đi kèm thêm một số triệu chứng như hắt xì, ù tai, đau đầu, chảy nước mũi thường xuyên,…
Nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng nghẹt mũi như:
1Tăng độ ẩm không khí
Độ ẩm trong không khí và chênh lệch nhiệt độ vào mùa khô hanh khiến phòng thiếu ẩm, gây tình trạng nghẹt mũi. Sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc máy phun sương làm tăng độ ẩm trong phòng và giảm nghẹt mũi.
Hít thở không khí ẩm có thể làm dịu các mô trong mũi bị kích thích, các mạch máu bị sưng, làm giảm tình trạng viêm trong xoang mũi, khiến dịch nhầy loãng và dễ dàng thoát ra ngoài.
Tuy nhiên, hãy đảm bảo thay nước hàng ngày và vệ sinh thiết bị theo hướng dẫn để ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc.
Sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc máy phun sương làm tăng độ ẩm trong phòng và giảm nghẹt mũi
2Uống đủ nước
Duy trì lượng nước của thể tuy không thể giảm đau tức thì nhưng sẽ giúp làm loãng chất nhầy và tống ra khỏi mũi dễ dàng hơn, giảm tình trạng tắc nghẽn.
Trong một nghiên cứu, các nhà nghiên cứu báo cáo rằng những người sử dụng đồ uống nóng giảm các triệu chứng cảm lạnh như nghẹt mũi, sổ mũi, hắt hơi,… hơn so với nhóm còn lại.[1]
Do đó, hãy uống nhiều nước nếu bạn nghi ngờ mình bị cảm lạnh hoặc đang có các triệu chứng nghẹt mũi.
Uống đủ nước làm loãng chất nhầy, giảm các triệu chứng nghẹt mũi
3Rửa mặt bằng nước lạnh
Khi bị nghẹt mũi, bạn lấy tay hất nước lên mặt nhẹ nhàng, tập trung vốc nước vào phần mũi. Sau đó, bạn hít 1 ít nước bằng lỗ mũi thật nhẹ rồi thở ra. Thực hiện nhiều lần như vậy, dịch nhầy trong mũi sẽ được rửa trôi nhanh, đồng thời giảm sự tấn công của vi khuẩn.
Lưu ý khi hít nước vào mũi, bạn cố gắng không hít quá sâu để tránh làm mình bị sặc nước.
Rửa mặt bằng nước lạnh giúp dịch nhầy trong mũi sẽ được rửa trôi nhanh, đồng thời giảm sự tấn công của vi khuẩn
4Xông mũi
Hơi nước có thể làm loãng chất nhầy và giúp thoát ra khỏi mũi của bạn dễ dàng hơn. Để làm thông nghẹt mũi, bạn có thể thực hiện theo các bước sau:
- Đổ nước sôi vào ly.
- Cúi đầu xuống gần ly, tránh cúi quá sát khiến làm bỏng da.
- Hướng lỗ mũi về phía ly, hít 1 hơi sâu rồi thở ra, để hơi nóng chạy xuyên qua mũi, làm thông mũi nghẹt cho tới khi nước nguội thì ngừng.
- Xông mũi liên tục trong vài ngày để giảm tình trạng nghẹt mũi.
Nếu bạn muốn xông mũi với tô lớn, che đầu bằng khăn và xông như cách trên để tăng hiệu quả xông hơi cho mũi.
Tuy nhiên, một nghiên cứu đã phát hiện ra rằng liệu pháp hơi nước có thể làm tăng nguy cơ bỏng nặng, đặc biệt là ở trẻ em. Vì vậy hãy đảm bảo sử dụng phương pháp này một cách hết sức cẩn thận.[2]
Hơi nước khi xông mũi có thể làm loãng chất nhầy và giúp thoát ra khỏi mũi của bạn dễ dàng hơn
5Xịt nước muối sinh lý
Xịt mũi bằng nước muối có thể giúp làm loãng chất nhầy trong đường mũi, giảm nghẹt mũi thông qua quá trình thẩm thấu cân bằng độ ẩm và giảm viêm các mạch máu trong xoang mũi.
Các bước thực hiện xịt mũi bằng nước muối như sau:
- Làm sạch đường mũi bằng cách xì mũi trước khi sử dụng.
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và lắc chai trước khi xịt.
- Đứng thẳng, không nghiêng đầu về phía sau.
- Che một bên mũi bằng ngón tay của bạn. Sau đó đặt chai xịt dưới lỗ mũi còn lại.
- Bóp nhẹ chai xịt, đồng thời hít mạnh vào bình xịt để đảm bảo thuốc xịt đi hết đường mũi của bạn.
- Thực hiện tương tự với bên mũi còn lại.
Xịt mũi bằng nước muối có thể giúp làm loãng chất nhầy trong đường mũi, giảm nghẹt mũi
6Vệ sinh mũi thường xuyên
Vệ sinh mũi thường xuyên giúp làm sạch lỗ mũi, giảm tắc nghẽn, cải thiện hơi thở. Theo Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA), nồi neti là một dụng cụ vệ sinh mũi sử dụng nước cất hoặc nước vô trùng giúp loại bỏ chất nhầy hiệu quả.[3]
FDA khuyến nghị cách sử dụng nồi neti theo các bước sau:
- Đổ đầy dung dịch nước rửa vào nồi neti (pha bằng nước ấm, vô trùng và muối)
- Nghiêng người qua bồn rửa và đầu sang một bên, giữ cho trán và cằm ngang bằng để chất lỏng không chảy vào miệng.
- Đưa vòi của chậu neti chứa đầy nước vào lỗ mũi trên để dung dịch chảy ra khỏi lỗ mũi dưới của bạn.
- Lặp lại quy trình với lỗ mũi kia của bạn bằng cách nghiêng đầu theo hướng ngược lại.
Vệ sinh mũi thường xuyên giúp làm sạch lỗ mũi, giảm tắc nghẽn, cải thiện hơi thở
7Chườm ấm
Chườm ấm là phương pháp sử dụng một miếng gạc ấm có thể giúp dịu cơn đau, làm nghẹt mũi bằng cách giảm viêm và mở đường mũi từ bên ngoài.
Để thực hiện bạn chuẩn bị một miếng vải hoặc khăn nhỏ thực hiện như sau:
- Ngâm miếng vải giặt hoặc khăn trong nước ấm.
- Vắt nước thừa từ miếng vải và gấp lại.
- Đặt khăn lên mũi trên và trán dưới của bạn.
- Tránh giữ hơi ấm trên mặt quá lâu để giảm nguy cơ bỏng rát da.
Chườm ấm là phương pháp sử dụng một miếng gạc ấm giúp dịu cơn đau, giảm nghẹt mũi
8Bấm huyệt thông mũi
Bấm huyệt ở vùng rãnh mùi theo Đông Y cũng giúp loại bỏ chứng nghẹt mũi hiệu quả. Trong quá nhiều bấm huyệt, hít thở nhẹ nhàng giúp mũi từ từ sẽ thông suốt, giảm nghẹt mũi khi cảm lạnh.
Để bấm huyệt, trước khi bạn cần xoa 2 tay vào nhau cho ấm lên, úp tay lên mặt xoa đều để làm ấm mặt, giãn ra. Sau đó, bạn dùng 2 đầu ngón tay trỏ ấn vào vị trí huyệt nghinh hương ở 2 bên rãnh mũi nằm gần má, ấn từ 20 lần trở lên hoặc 3 lần, mỗi lần 15 – 30 giây hằng ngày,.
Bấm huyệt ở vùng rãnh mùi theo Đông Y cũng giúp loại bỏ chứng nghẹt mũi hiệu quả
9Massage nhẹ
Các kỹ thuật massage mặt nhẹ nhàng giúp phá vỡ chất nhầy tích tụ trong xoang mũi, làm thông đường đi một cách tự nhiên và kích thích thoát nước, giảm tắc nghẽn và nghẹt mũi.
Massage mặt nhẹ nhàng giúp phá vỡ chất nhầy tích tụ trong xoang mũi, làm thông đường mũi một cách tự nhiên, giảm nghẹt mũi
10Sử dụng tinh dầu thiên nhiên để xông hơi
Trong nghiên cứu năm 2010 kết luận rằng sử dụng tinh dầu thiên nhiên như tinh dầu bạc hà, bạch đàn, hương thảo,… có hiệu quả trong việc cải thiện các triệu chứng hô hấp, giảm tắc nghẽn, thông mũi.[4]
Tinh dầu hiệu quả trong việc cải thiện các triệu chứng hô hấp, giảm tắc nghẽn, thông mũi
11Tắm nước ấm
Tắm nước ấm là một trong những biện pháp trị nghẹt mũi cấp tốc mà vô cùng hiệu quả. Hơi nước ấm từ vòi hoa sen giúp giảm viêm, làm ẩm xoang mũi và loãng chất nhầy.
Ngoài ra, tắm nước ấm có thể giúp điều hòa nhịp thở trở lại bình thường trong một thời gian ngắn.
Tắm nước ấm là một trong những biện pháp trị nghẹt mũi cấp tốc mà vô cùng hiệu quả
12Dùng trà gừng
Nghiên cứu năm 2020 cho thấy sử dụng liều 500mg chiết xuất gừng hàng ngày cũng có hiệu quả tương đương với thuốc kháng histamin như loratadin, giảm thiểu tình trạng nghẹt mũi và cải thiện chất lượng đời sống của bệnh nhân.[5]
Dùng 500mg chiết xuất gừng hàng ngày cũng có hiệu quả tương đương với thuốc trị nghẹt mũi
13Uống nước tía tô nóng
Sử dụng tía tô với các đặc tính chống viêm, kháng khuẩn,… như một loại thuốc thảo dược tự nhiên để phục hồi các triệu chứng như nghẹt mũi, ho và đau đầu.[6]
Bạn có thể làm nước tía tô nóng để uống bằng cách:
- Rửa lá tía tô với nước muối loãng.
- Đun sôi khoảng 2 phút lá tía tô đã rửa sạch vào 2,5 lít nước lọc, đậy kín nắp.
- Để nguội nước tía tô, bảo quản và uống trong ngày.
Sử dụng tía tô như một loại thuốc thảo dược tự nhiên để cải thiện các triệu chứng nghẹt mũi
14Ăn đồ cay
Capsaicin có trong đồ cay nóng có thể giảm viêm, giảm nhạy cảm các màng nhầy trong mũi. Từ đó, có thể giúp giảm tình trạng nghẹt mũi, hắt hơi, sổ mũi không phải do dị ứng.
Tuy nhiên, biện pháp này không khuyến khích với người bị đau dạ dày vì có thể khiến tình trạng dạ dày trở nên trầm trọng hơn.
Capsaicin có trong đồ cay nóng có thể giảm nhạy cảm các màng nhầy trong mũi, cải thiện nghẹt mũi
15Sử dụng viên ngậm có tinh chất bạc hà
Trong bạc hà có tính chất cay với những chất làm thông mũi tự nhiên, làm loãng chất nhầy trong mũi của bạn giúp thông mũi, mát họng, giảm viêm và ngạt mũi.
Bạn có thể sử dụng viên ngậm có tinh chất bạc hà hoặc pha một cốc trà bạc hà bằng cách hãm 1 ít lá bạc hà tươi với nước sôi trong 10 phút. Uống tối đa năm lần một ngày giúp mũi thông, thoải mái, người dễ chịu hơn.
Bạc hà với những chất làm thông mũi tự nhiên, làm loãng chất nhầy giúp thông mũi, mát họng, giảm viêm và ngạt mũi
16Dùng thuốc trị nghẹt mũi
Khi bị nghẹt mũi do dị ứng, bạn có thể dùng thuốc thông mũi hoặc thuốc kháng histamin. Tuy nhiên, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc điều trị nghẹt mũi nào để đảm bảo an toàn.
Bạn có thể dùng thuốc thông mũi hoặc thuốc kháng histamin điều trị nghẹt mũi
17Lưu ý khi trị nghẹt mũi tại nhà
Tình trạng nghẹt mũi sẽ giảm nhưng nếu kéo dài từ 10 ngày đến 1 tuần kèm theo các triệu chứng như sốt cao, chảy máu mũi, thở khò khè hoặc khó thở,… Hãy đến gặp bác sĩ để được thăm khám và chỉ định phương pháp điều trị kịp thời, tránh dẫn đến những biến chứng nguy hiểm về mũi.
Đặc biệt, trẻ nhỏ là đối tượng có sức đề kháng kém và khá nhạy cảm với sự thay đổi thời tiết. Do đó, bạn cần có giải pháp chữa trị nghẹt mũi đúng cách và kịp thời để cải thiện tình trạng nhanh chóng nhất.
Trẻ nhỏ là đối tượng có sức đề kháng kém nên cần có giải pháp điều trị nghẹt mũi kịp thời
Trẻ nhỏ là đối tượng có sức đề kháng kém nên cần có giải pháp điều trị nghẹt mũi kịp thời
18Cách phòng ngừa nghẹt mũi
Để phòng ngừa nghẹt mũi bạn có thể thực hiện các biện pháp sau:
- Tập thể dục thể thao thường xuyên.
- Đeo bịt khẩu trang khi ra ngoài để hạn chế tiếp xúc với các chất gây dị ứng.
- Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng vào chế độ ăn.
- Cung cấp đủ nước cho cơ thể.
- Vệ sinh mũi sạch sẽ và thường xuyên.
Đeo bịt khẩu trang khi ra ngoài để hạn chế tiếp xúc với các chất gây dị ứng
Hy vọng bài viết trên cung cấp cho bạn những cách trị nghẹt mũi nhanh, đơn giản mà cực hiệu quả tại nhà. Hãy chia sẻ bài viết nếu thấy thông tin hữu ích nhé.
Nguồn: Webmd, Healthline, Everydayhealth
4 tháng trước
399
0
Chi tiết thông tin cho 16 cách trị nghẹt mũi NHANH, đơn giản mà cực hiệu quả tại nhà…
Nghẹt mũi là gì?
Hiện tượng nghẹt mũi xảy ra khi các mạch máu bên trong mũi bị viêm và các mô mũi sưng lên, sẽ có một lượng chất nhầy xuất hiện ngăn cản sự lưu thông không khí và khiến người bệnh không thể thở được bình thường.
Dù hiếm khi nghiêm trọng nhưng nếu không được điều trị tốt có thể dẫn tới tình trạng xoang mũi cấp tính mà không thể chữa trị được.
Ngoài ra, nghẹt mũi còn có thể kèm theo một số triệu chứng khác như đau họng, ù tai, đau đầu, sổ mũi, nước mũi chảy thường xuyên, nghẹt mũi một bên.
5 Nguyên nhân chính gây nghẹt mũi thường thấy
Tại sao lại nghẹt mũi chắc là câu hỏi mà nhiều người thắc mắc.
Nghẹt mũi là một triệu chứng xuất hiện rất nhiều ở các loại bệnh và cũng có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị nghẹt mũi.
1. Khi người bệnh bị cảm lạnh
Tình trạng nghẹt mũi sẽ xuất hiện kèm theo những biểu hiện như liên tục bị hắt hơi, đau họng, có nhiều cơn ho hoặc bị sốt.
Nếu xuất hiện những trình trạng trên thì khả năng cao là bạn đang bị cảm lạnh do thời tiết thay đổi hoặc cơ thể không thích ứng được với môi trường sống hiện tại.
2. Chất lượng không khí
Một trong những lý do khách quan khiến việc bạn bị nghẹt mũi liên tục đó là do bụi bẩn tích tụ quá nhiều ở môi trường sống hiện tại.
Ngoài ra, không khí quá ẩm hoặc quá khô cũng khiến cho những cơn dị ứng đột nhiên xuất hiện khiến tình trạng nghẹt mũi sẽ nặng hơn.
3. Người bị dị ứng hoặc thay đổi môi trường sống
Với một số trường hợp nhất định khi tiếp xúc với đồ vật hoặc vật phẩm (đôi lúc là thuốc) bị dị ứng thì người bệnh có thể gặp phải tình trạng bị nghẹt mũi, khó chịu và thậm chí là khó thở nếu dị ứng nặng thêm.
Khi cơ thể đã dần quen với một nhiệt độ nhất định thì khi thay đổi địa điểm sinh sống hay chỉ đơn giản là đổi mùa thì cũng sẽ diễn ra tình trạng cơ thể bắt đầu khó chịu và xảy ra triệu chứng nghẹt mũi, hắt hơi nặng.
4. Bị bệnh viêm nhiễm đường hô hấp
Viêm nhiễm đường hô hấp bao gồm viêm mũi dị ứng, viêm họng, viêm thanh quản, viêm Amidan và viêm xoang. Tất cả những căn bệnh này đều có triệu chứng nghẹt mũi nhẹ và nặng tùy mức độ.
Viêm xoang là phổ biến nhất. Đây là một chứng bệnh thường gặp ở những người trưởng thành, đi kèm với nó là triệu chứng bị nghẹt mũi thường xuyên.
Ngoài ra, khi bị viêm xoang thì ngoài nghẹt mũi ra, bạn có thể cảm thấy khứu giác và hàm của mình cũng sẽ bị đau do ảnh hưởng của căn bệnh.
5. Thay đổi nội tiết tố khi đang mang thai
Phụ nữ mang thai dễ bị nghẹt mũi. Khi bước vào chu kỳ mang thai quan trọng, sẽ có nhiều triệu chứng bắt đầu xuất hiện ở sản phụ như nghẹt mũi, ngứa mũi, hắt hơi,…
Những tình trạng này không thể có cách nào chữa dứt điểm hoàn toàn mà có thể sử dụng một vài phương pháp tự nhiên giúp giảm thiểu các tình trạng trên mà ATZ sẽ trình bày ở phần tiếp theo..
Chi tiết thông tin cho 19 cách trị nghẹt mũi tự nhiên, đơn giản và nhanh nhất tại nhà – ATZ Organic…
Dù tịt mũi không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt của người bệnh. Bị nghẹt mũi nên làm gì để mũi nhanh thông thoáng? Cùng tìm hiểu
Bất kỳ ai cũng có thể bị nghẹt mũi. Nghẹt mũi gây ra sự khó chịu cho người bệnh và cũng có thể là dấu hiệu của một vài bệnh lý nguy hiểm. Bị nghẹt mũi nên làm gì để mũi nhanh thông thoáng? Hãy cùng Bách hoá XANH tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
1 Tìm hiểu về nghẹt mũi
Nghẹt mũi là gì?
Nghẹt mũi là tình trạng các mạch máu bên trong mũi bị viêm và các mô mũi sưng lên, không khí tắc nghẽn do có một lượng lớn dịch nhầy ứ đọng, làm cho người bệnh khó thở hơn bình thường.
Tình trạng này không gây nguy hiểm nhưng người bệnh cần cân nhắc điều trị, nếu không sẽ dẫn tới tình trạng viêm xoang mũi cấp tính, khó điều trị về sau.
Nghẹt mũi không gây nguy hiểm tới sức khoẻ
Nguyên nhân gây nghẹt mũi
Nếu tình trạng này kéo dài hơn 3 tuần thì tình trạng này được coi là nghẹt mũi mãn tính. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghẹt mũi ở nhiều người như:
Cảm lạnh
Khi bị cảm lạnh, nghẹt mũi sẽ đi kèm với các triệu chứng hắt hơi, đau họng, sốt hoặc ho. Các triệu chứng trên là cách phản ứng của cơ thể bạn khi bị ảnh hưởng đột ngột bởi nhiệt độ.
Người bị dị ứng hoặc thay đổi môi trường sống
Cũng giống như cảm lạnh, cơ thể cần thời gian thích nghi với không gian và nhiệt độ trong môi trường sống. Các thay đổi của môi trường sống cũng gây ra tình trạng viêm mũi dị ứng. Do vậy, nghẹt mũi là một trong các phản ứng của cơ thể với môi trường bên ngoài.
Chất lượng không khí
Không khí quá ẩm hay quá khô cũng có thể gây ra nghẹt mũi. Trong trường hợp không khí bị ô nhiễm, bụi đi vào khoang mũi quá nhiều sẽ khiến mũi bị kích ứng và cũng gây ra tình trạng này.
Bệnh viêm nhiễm đường hô hấp
Nghẹt mũi cũng có nguyên nhân bắt nguồn từ các bệnh lý về đường hô hấp như viêm xoang, viêm mũi dị ứng… Tuỳ thuộc vào mức độ bệnh mà tình trạng nghẹt mũi sẽ có mức độ nặng hoặc nhẹ.
Thay đổi nội tiết tố khi mang thai
Sự thay đổi của các nội tiết tố cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng ngứa mũi, nghẹt mũi ở bệnh nhân, đặc biệt là với phụ nữ trong thời kỳ mang thai.
Nguyên nhân gây nghẹt mũi
Cách trị nghẹt mũi nhanh và hiệu quả
Sử dụng thuốc thông mũi dạng xịt
Sử dụng thuốc xịt mũi là cách nhanh chóng và đơn giản nhất mà bạn có thể làm để giảm thiểu tình trạng nghẹt mũi. Thuốc xịt mũi giúp làm ẩm mũi, giảm sưng tấy và giảm tiết dịch nhầy, từ đó loại bỏ chứng nghẹt mũi.
Sử dụng thuốc thông mũi dạng xịt
Lưu ý: Không nên quá lạm dụng sử dụng thuốc. Nếu dùng thuốc trong thời gian dài, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để được kê đơn.
Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị dị ứng
Nếu bạn bị viêm mũi dị ứng, bạn có thể đi khám để được bác sĩ kê đơn thuốc kháng sinh điều trị. Thuốc kháng sinh sẽ làm giảm tình trạng viêm mũi của bạn, đồng thời làm giảm thiểu đáng kể tình trạng nghẹt mũi.
Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị dị ứng
Xông mũi bằng tinh dầu thảo dược
Cách này sẽ giúp bạn khắc phục được nghẹt mũi nhanh chóng. Bạn hãy chuẩn bị một tô nước nóng, nhỏ một vài giọt tinh dầu hương tự nhiên như chanh, sả… và dùng một chiếc khăn to để thực hiện việc xông mũi. Nếu bạn có máy xông tinh dầu thì cũng có thể sử dụng nó nhé.
Xông mũi bằng tinh dầu thảo dược
Súc miệng bằng nước muối ấm
Nếu bạn gặp các bệnh về đường tai mũi họng thì nên sử dụng nước muối sinh lý ấm để súc miệng hàng ngày, làm giảm sự xâm nhập của các virus, vi khuẩn.
Súc miệng bằng nước muối ấm
2 Cách phòng tránh nghẹt mũi
Sử dụng máy phun sương để tạo độ ẩm không khí
Việc thay đổi thời tiết làm chênh lệch độ ẩm trong không khí sẽ khiến tình trạng nghẹt mũi xuất hiện. Bạn cũng cần làm cân bằng độ ẩm không khí của môi trường sống xung quanh để phòng ngừa và làm giảm tình trạng này.
Uống nhiều nước
Uống nhiều nước giúp bạn cân bằng trực tiếp lượng ẩm trong cơ thể, từ đó giúp phòng tránh tình trạng nghẹt mũi của bạn. Bạn có thể uống trà gừng cùng một chút mật ong, hoặc uống nước lá tía tô khi cơ thể bị dị ứng và cảm lạnh, điều này sẽ giúp bạn sớm khỏi ốm và tình trạng nghẹt mũi cũng sẽ thuyên giảm.
Bổ sung vitamin
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, do vậy bạn cần chủ động bổ sung các vitamin cần thiết, đặc biệt là vitamin C để tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Một vài thực phẩm chứa nhiều vitamin C như cam, chanh, ổi…
Nghỉ ngơi đúng cách
Tình trạng nghẹt mũi sẽ diễn ra nặng hơn về đêm, vì vậy bạn có thể kê gối cao hơn khi ngủ và nghỉ ngơi đủ, tránh hoạt động nhiều vào ban đêm.
Những cách phòng tránh nghẹt mũi
3 Khi nào người bị nghẹt mũi cần gặp bác sĩ?
Bạn cần đi khám bệnh khi bạn khó thở và sổ mũi kéo dài. Thông thường tình trạng này sẽ tự giảm, nhưng nếu như kéo dài trên 10 ngày và kèm theo các triệu chứng khác như sốt cao, chảy máu mũi một bên, khó thở hoặc đau răng dai dẳng thì bạn hãy đi khám để nhận phương pháp điều trị phù hợp cho tình trạng bệnh của bạn, tránh dẫn đến những biến chứng nguy hiểm xảy ra.
Bạn cần đi khám bệnh khi bạn khó thở và sổ mũi kéo dài
Trên đây là thông tin về những cách điều trị triệu chứng khó thở, tịt mũi. Hi vọng thông tin trên sẽ giúp ích được cho bạn trong việc chữa trị và giảm thiểu tình trạng trên.
Nguồn: Vinmec
Mua nước rửa tay khô tại Bách hóa XANH để bảo vệ sức khỏe:
Chi tiết thông tin cho Bị nghẹt mũi nên làm gì? 4 cách trị tịt mũi, khó thở hiệu quả…
Ngạt mũi là bệnh bệnh lý thường gặp, mặc dù không nguy hiểm nhưng gây cảm giác khó chịu. Tổng hợp 11 mẹo chữa ngạt mũi trong 20 giây an toàn, hiệu quả.
Ngạt mũi tuy chỉ là một căn bệnh phổ biến không đe dọa tính mạng thế nhưng nếu không chữa trị dứt điểm, kịp thời không những khiến người bệnh khó chịu mà còn mang đến những hậu quả khó lường, cùng khám phá 11 mẹo chữa ngạt mũi nhanh hiệu quả với Bách hóa XANH ngay nhé.
1 Mẹo chữa ngạt mũi trong 20 giây đơn giản, hiệu quả
Dùng tay ấn thái dương
Bước 1 Bạn dùng 2 ngón tay trỏ đặt ở hai đầu lông mày, tiếp theo là nghiêng người về phía trước.
Bước 2 Tựa đầu bạn về phía các ngón tay, khuỷu tay đặt trên bề mặt phẳng, đưa tay đến giữa hai lông mày.
Bước 3 Dùng một lực ổn định nhấn vào vị trí đó, cuối cùng di chuyển xuống đuôi chân mày ( trong quá trình thực hiện luôn tạo một áp lực nhất định để đạt hiệu quả nhé).
Dùng tay ấn thái dương
Nín thở
Với cách nín thở này thì não bộ của bạn sẽ cho rằng bạn đang gặp nguy hiểm, từ đó khoang mũi sẽ mở rộng để bạn cảm thấy dễ thở hơn (đây là tín hiệu cơ thể phát ra để cứu bản thân của chúng ta lúc gặp nguy hiểm). Với cách này bạn sẽ hết ngạt mũi trong phút chốc.
Bước 1 Đầu tiên bạn nên hít sâu, nghiêng đầu về phía sau.
Bước 2 Dùng tay của bạn bóp chặt mũi và cố nín thở càng lâu càng tốt.
Bước 3 Khi không thể nín thở được nữa thì bỏ tay ra.
Nín thở
Dùng lưỡi và tay để chữa ngạt mũi
Khi dùng lưỡi và tay để tạo áp lực lên một số điểm cụ thể, chất lỏng được kích thích sẽ khiến bạn dễ thở hơn.
Bước 1 Đầu tiên, bạn tiến hành đẩy lưỡi lên vòm miệng, dùng tay ấn lên vùng da giữa hai lông mày.
Bước 2 Giữ nguyên tư thế đó trong 10 giây, trong lúc này bạn sẽ cảm thấy dễ thở hơn ngay tức thì.
Bước 3 Sau 10 giây, bạn đưa lưỡi trở lại bình thường và bỏ tay ra. Có thể thực hiện khoảng 2-3 lần đến khi nào bạn cảm thấy dễ chịu thì ngưng.
Dùng lưỡi và tay chữa ngạt mũi
Mát xa
Bước 1 Bạn dùng tay ấn liên tục vào xương đòn hoặc dùng tay tạo thành hình chữ V để tạo áp lực hai bên cổ.
Bước 2 Chất lỏng trong mũi sẽ di chuyển xuống vùng xoang và ra khỏi đầu, cách này sẽ giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn, từ đó chứng ngạt mũi cảm thuyên giảm đáng kể.
Trị ngạt mũi bằng phương pháp mát xa
2 Mẹo trị ngạt mũi khi ngủ
Trị ngạt mũi khi ngủ bằng nước muối sinh lý
Theo bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, nước muối sinh lý có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, làm sạch tốt, giúp tăng độ ẩm trong xoang mũi và làm loãng dung dịch nhầy. Rửa mũi sẽ làm những mao mạch trong xoang mũi được xoa dịu và giảm sưng đau.
Bạn có thể đến hiệu thuốc để mua nước muối sinh lý cho an toàn, nên rửa mũi hằng ngày trước khi đi ngủ nếu thường xuyên bị ngạt mũi.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý thực hiện đúng cách để tránh những hậu quả khó lường như nhiễm trùng, nếu có điều kiện thì nên ra bệnh viện để bác sĩ rửa mũi, đây là cách an toàn nhất.
Trị ngạt mũi khi ngủ bằng nước muối sinh lý
Trị ngạt mũi khi ngủ nhờ tắm nước ấm
Nước ấm cũng là một trong những cách giúp trị ngạt mũi cấp tốc hiệu quả, đặc biệt là khi tắm nước ấm. Khi tắm, bạn sẽ hít thở hơi nước ấm giúp dịch nhầy trong xoang mũi lỏng ra và giảm tình trạng ngạt mũi hiệu quả.
Do đó khi bị ngạt mũi bạn có thể tắm nước ấm dưới vòi sen hoặc ngâm mình trong bồn tắm, cách này vô cùng hiệu quả đấy.
Trị ngạt mũi khi ngủ nhờ tắm nước ấm
Trị ngạt mũi khi ngủ bằng phương pháp xông hơi
Với cách làm này bạn cần chuẩn bị một chậu nước nhỏ chứa nước nóng, nên thêm một vài giọt tinh dầu xả hoặc tinh dầu bất kỳ để tăng hiệu quả xông hơi.
Tiếp đến dùng chăn hoặc khăn to trùm kín đầu để hơi nước bốc lên mặt, nên để mặt và mũi cách xa tầm 30cm để tránh bị bỏng nhé.
Nên áp dụng khoảng 2-3 lần/tuần để giảm bớt tình trạng ngạt mũi kéo dài một cách nhanh chóng.
Trị ngạt mũi khi ngủ bằng phương pháp xông hơi
Trị ngạt mũi khi ngủ bằng tỏi
Trong tỏi có chứa allicin và scordinin cao nên hay được sử dụng trị các bệnh về đường hô hấp và loại bỏ tình trạng ngạt mũi, khó thở cực kỳ hiệu quả. Bạn có thể kết hợp tỏi cùng một số nguyên liệu dưới đây để tăng hiệu quả hơn.
- Tỏi và mật ong: Giả nát 2 tép tỏi tươi rồi trộn cùng 2 muỗng canh mật ong sau đó uống trực tiếp.
- Bạn cũng có thể chế biến một số món ăn cùng với tỏi như: Rau xào tỏi, tôm hấp tỏi, cánh gà chiên bơ tỏi,… nói chung nên sử dụng càng nhiều tỏi càng tốt trong quá trình bạn bị ngạt mũi.
Trị ngạt mũi khi ngủ bằng tỏi
Trị ngạt mũi khi ngủ bằng thuốc
Nếu bạn bị ngạt mũi do kích ứng hoặc do bệnh lý viêm đường hô hấp, viêm mũi, hoặc hay bị ngạt mũi khó thở khi ngủ kéo dài thì nên sử dụng thuốc trị ngạt mũi như: Thuốc thông mũi dạng xịt hay thuốc kháng histamin,…
Tuy nhiên nếu tình trạng ngạt mũi của bạn vẫn không thuyên giảm hoặc thường xuyên tái phát thì bạn nên đi khám và điều trị sớm để tránh để tình trạng nặng thêm.
Trị ngạt mũi khi ngủ bằng thuốc
Sử dụng máy tạo độ ẩm khi đi ngủ
Máy tạo độ ẩm có tác dụng làm dịu các mô, các mạch máu đang bị sưng trong mũi và các xoang mũi, làm loãng chất nhầy trong xoang mũi để chất nhầy dễ thoát ra hơn, ngoài ra còn hỗ trợ thông khí cho khoang mũi.
Bạn có thể cho những loại tinh dầu như: Tinh dầu xả, tinh dầu bạc hà, tinh dầu oải hương,… để khuếch tán, cách này sẽ giúp bạn vừa trị ngạt mũi vừa thư giãn sau những ngày mệt mỏi.
Sử dụng máy tạo độ ẩm trị ngạt mũi khi ngủ
Trị ngạt mũi khi ngủ bằng ly trà gừng
Trà gừng có tác dụng trị ngạt mũi vô cùng hiệu quả, gừng bạn mua về cạo sạch vỏ, rửa sạch, thái thành từng lát mỏng và cho vào cốc nước nóng.
Chờ khoảng 15 phút để gừng ra hết tinh dầu, thêm 2 muỗng cà phê mật ong và khuấy đều rồi thưởng thức.
Trị ngạt mũi khi ngủ bằng ly trà gừng
3 Mẹo trị ngạt mũi dành cho bé
Mẹo trị ngạt mũi dành cho bé
Có rất nhiều cách trị ngạt mũi cho bé như: Tắm nước ấm, cho trẻ sử dụng nước nhỏ mũi, kê cao đầu khi ngủ cho trẻ hay mát xa lòng bàn chân kết hợp cho bé uống trà gừng, mật ong,… đây đều là những phương pháp an toàn mà vô cùng hiệu quả mà cha mẹ nên áp dụng.
Tham khảo ngay: 14 cách trị ngạt mũi cho trẻ sơ sinh tại nhà hiệu quả, an toàn
Hy vọng với những chia sẻ trên của Bách hóa XANH sẽ giúp mọi người có thêm nhiều mẹo để chữa ngạt mũi nhanh hiệu quả nhé, cám ơn vì đã theo dõi bài viết.
Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec
Mua trái cây tươi ngon tại Bách hóa XANH để cung cấp đề kháng cho cơ thể:
Chi tiết thông tin cho 11 mẹo chữa ngạt mũi trong 20 giây nhanh, đơn giản, hiệu quả…
.