Lá Trầu Có Tác Dụng Gì – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Lá Trầu Có Tác Dụng Gì có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Lá Trầu Có Tác Dụng Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Thì Ra Đây Mới Là Câu Đố Khiến Những Người Có Siêu Trí Tuệ Phải Bó Tay | Nhanh Trí
Bạn đang xem video Thì Ra Đây Mới Là Câu Đố Khiến Những Người Có Siêu Trí Tuệ Phải Bó Tay | Nhanh Trí được cập nhật từ kênh Nhanh Trí từ ngày 2021-11-19 với mô tả như dưới đây.
Thì Ra Đây Mới Là Câu Đố Khiến Những Người Có Siêu Trí Tuệ Phải Bó Tay | Nhanh Trí
Nhanh trí đã ra đời với đội ngũ thực sự chuyên tâm, để đem đến cho các bạn những video thật giá trị và ý nghĩa.
Các bạn cảm thấy thích tình huống nào và video nào nhất hãy cho chúng tôi biết bằng cách comment ở dưới phần bình luận nhé
@@
#nhanh_trí
#câu_đố
#đố_vui
#tinh_mat
Tổng quan
Tìm hiểu chung
Trầu không là một dây leo bám. Cành hình trụ, nhẵn, có khía dọc, bén rễ ở các mấu. Lá mọc so le, hình tim tròn, gốc đôi khi hơi lệch, đầu nhọn, hai mặt nhẵn. Mặt trên của lá màu sẫm bóng, gân nổi rõ ở mặt dưới, cuống lá có bẹ kéo dài.
Cụm hoa mọc ở kẽ lá thành bông ngắn, lá bắc tròn hoặc hình trái xoan. Quả mọng, tròn và có lông ở đỉnh. Toàn cây có tinh dầu thơm, cay.
Mùa hoa quả vào tháng 5–8.
Đây là loài cây ưa ẩm, ưa sáng và có thể hơi chịu bóng, sinh trưởng mạnh trong mùa mưa ẩm. Do có đặc điểm của loại cây leo bám nên trồng trầu không phải có giá thể (thân cây gỗ, cay cau hay tường nhà) hoặc có giàn đỡ.
Bộ phận dùng
Ở nước ta, cây trầu không được trồng ở nhiều nơi để hái lá ăn trầu. Nó cũng xuất hiện phổ biến ở nhiều nước khác trong châu Á, vùng nhiệt đới như Malaysia, Indonesia, Phillipine.
Khi dùng làm thuốc, mọi người cùng dùng lá như khi ăn trầu, dùng tươi, có khi còn dùng rễ.
Thành phần hóa học
Lá trầu không tươi chứa chủ yếu là nước (khoảng 85%), protein, chất béo, carbohydrat, chất xơ, chất vô cơ, canxi, phốt pho, sắt, vitamin B…
Thành phần quan trọng nhất trong lá là đường và tinh dầu. Ngoài ra, lá còn có nhiều vitamin nhóm B (chủ yếu là axit nicotinic), axit ascorbic và caroten.
Trong trầu không còn có piperbetol, methylpiperol, piperol A và piperol B.
Tác dụng, công dụng
Tác dụng, công dụng của lá trầu không là gì?
Cao chiết lá và tinh dầu trầu không có hoạt tính ức chế một số chủng vi khuẩn (in-vitro) như: tụ cầu vàng, phế cầu, Staphylococcus albus, Bacillus subtilis, liên cầu tan máu, Escherichia coli, Salmonella typhi… và các chủng nấm Candida albicans, C. stellatoides, Aspergillus niger…
Một số tác dụng dược lý khác của trầu không được nghiên cứu gồm có:
- Có tác dụng chống co thắt cơ trơn, ức chế tăng quá mức nhu động ruột, ức chế hệ thần kinh trung ương ở động vật có vú.
- Piperbetol, methylpiperbetol, piperol A và piperol B phân lập từ trầu không ức chế đặc hiệu sự kết tập tiểu cầu ở thỏ.
- Cao nước chế thành thuốc mỡ có tác dụng làm lành vết thương nhanh chóng ở thỏ.
Theo Đông y, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, quy vào các kinh phế, tỳ, vị. Chúng có tác dụng trừ phong thấp, chống lạnh, hạ khí, tiêu đờm, tiêu viêm, sát trùng.
Những công dụng được ghi nhận khi sử dụng vị thuốc này từ xưa đến nay bao gồm:
- Chữa hàn thấp nhức mỏi, đau bụng, đầy hơi, vết thương nhiễm trùng có mủ sưng đau,
- Hen suyễn khi thời tiết thay đổi, đờm nhiều khó thở, cảm mạo, bỏng, mụn nhọt, hắc lào, mề đay, ghẻ ngứa, viêm quanh răng, viêm tai, viêm họng
- Lá trầu không và gừng sống ép lấy nước uống chữa ho, khó thở, đầy bụng
- Súc miệng hàng ngày với nước có dịch chiết lá trầu không giúp phòng viêm họng, hỗ trợ các thuốc trị bạch hầu
Ở Ấn Độ, lá và tinh dầu loài cây này dùng điều trị các bệnh xuất tiết, bệnh phổi và làm thuốc đắp, thuốc súc miệng. Lá trầu không còn có trong thành phần của chế phẩm thuốc cổ truyền Ấn Độ cùng với một số dược liệu khác dùng để trị hen suyễn.
Chi tiết thông tin cho Trầu không có tác dụng gì? Liều dùng và cách dùng • Hello Bacsi…
Trầu không là gì?
Đặc điểm
Trầu không, hay Trầu, Trầu cay có tên khoa học Piper betle L, thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae).
Đây là loại cây thân nhẵn, mọc leo, do đó muốn trồng cần có giá thể. Loại giá thể thường thấy nhất là cây Cau, do Trầu Cau là 2 món luôn đi chung với nhau. Lá Trầu không mọc so le, cuống lá có bẹ. Phiến lá hình trái xoan. Kích thước dài 10 – 13cm, rộng 5 – 9cm. Phía cuống hình tim, đầu lá nhọn. Lá thường có 5 gân. Khi đem lá soi dưới ánh sáng sẽ thấy những điểm chứa tinh dầu rất nhỏ. Hoa khác gốc mọc thành bông, quả mọng. Cây này được trồng chủ yếu để lấy lá.
Phân bố
Trầu không là một trong những loài thực vật nhiệt đới quan trong ở khu vực châu Á. Nó được trồng rộng rãi ở các nước Ấn Độ, Sri Lanka, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan và các quốc gia Đông Nam Á khác. Ở nước ta, cây được trồng rộng rãi khắp các địa phương Bắc, Trung, Nam.
Thu hái, chế biến, bảo quản
Lá trầu không được thu hái quanh năm. Lá có thể dùng tươi hay khô, có khi xay bột dùng dần.
Lưu ý bảo quản dược liệu nơi khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ. Tránh nơi ẩm mốc, tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào.
Tác dụng của Lá trầu không
Thành phần hóa học
Lá trầu có chứa 0,8 – 1,8% (có khi lên tới 2,4%) tinh dầu. Trong đó chủ yếu là hợp chất thuộc nhóm terpene (4- terpineol, γ-muurolene, δ-cadinene,(+)-taumuurolol, α-cadinol) và các hợp chất là dẫn xuất của phenol như phenol, 2-methoxy-3-(2-propenyl); acetyleugenol; 4-allyl-1,2-diacetoxybenzene. Các thành phần này chiếm tới 90% hàm lượng tinh dầu này
Tác dụng dược lý
Do hàm lượng những dẫn xuất phenol cao nên tinh dầu Lá trầu không có nhiệt độ sôi, tỷ trọng và chiết suất cao.
Các dẫn xuất phenol có mặt trong tinh dầu có những tác dụng sinh học tốt như tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa, độc tính tế bào…
Tinh dầu lá Trầu không biểu hiện hoạt tính kháng vi sinh vật tốt với khả năng kháng vi khuẩn Gram (+) như B.subtillis và các loại nấm gây hại như A.niger và F.oxysporum,… Đây là cơ sở giúp ứng dụng tinh dầu lá trầu không như một loại kháng sinh được chiết xuất từ thiên nhiên.
Công dụng của Lá trầu không theo Y học cổ truyền
Lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm gắt, tính ấm. Nó có tác dụng giúp khí huyết lưu thông, thường dùng để tiêu đờm, trừ phong thấp, tiêu viêm, sát trùng.
Người ta có thể dùng Lá trầu để trị đau bụng, đầy hơi, ợ hơi, sôi bụng.
Có người dùng Lá trầu để đánh gió trị cảm mạo.
Lá trầu còn dùng vò nát đắp quanh mụn nhọt, hoặc nấu nước tắm trị ghẻ ngứa, rôm sảy.
Ngậm nước lá trầu trong miệng để trị đau răng, viêm chân răng có mủ.
Nó còn được dùng để chữa sai khớp, bong gân, chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh.
Chi tiết thông tin cho Lá trầu không: dược liệu có nhiều lợi ích với sức khỏe – YouMed…

1. Tìm hiểu về lá trầu không
Đặc điểm thực vật của lá trầu không: là loại cây thân leo, quả mọng lồi, lá cuống bẹ, phần đỉnh có lông mềm đặc trưng,… Vị của trầu không thường cay nồng, hắc, mùi thơm, tính ấm.
Nghiên cứu chỉ ra rằng, có đến 2,4% tinh dầu thơm có hoạt tính kháng sinh mạnh mẽ chứa trong 100gr lá trầu. Nhờ đó mà lá trầu không có khả năng hỗ trợ ức chế sự phát triển của các tác nhân gây bệnh, đặc biệt là nhóm các vi khuẩn như liên cầu, phế cầu, tụ cầu, lỵ, trực khuẩn E.coli. Trầu không còn giúp làm lành các tổn thương niêm mạc, sát khuẩn cho nên lá trầu không chữa viêm đường tiết niệu rất hiệu quả.
Nếu bệnh nhân đang gặp phải các triệu chứng như tiểu buốt nhẹ, hơi rắt, nước tiểu có màu vàng nhạt và chưa đậm mùi thì có thể dùng lá trầu không để vệ sinh vùng sinh dục, ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn.
Lá trầu không có rất nhiều giá trị đối với sức khỏe con người
Trong trường hợp viêm đường tiết niệu thể nặng hơn với các dấu hiệu nghiêm trọng như tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ra máu, nước tiểu đục, đổi màu và có mùi hôi, bàng quang căng tức,… thì chứng tỏ vi khuẩn đang phát triển mạnh mẽ, gây viêm nhiễm lan rộng và việc sử dụng lá trầu sẽ không còn có tác dụng nhiều đối với giai đoạn này của bệnh.
2. Một số công thức chế biến lá trầu không chữa viêm đường tiết niệu
Lá trầu không ép nước cốt:
Đây là cách chế biến đơn giản nhất và giúp giữ được nguyên vẹn dược tính của lá trầu. Cách làm này có tác dụng giảm nhanh các biểu hiện tiểu khó, tiểu rắt, tiểu đau và cải thiện chức năng đường tiết niệu. Công thức như sau:
Tiền hành chuẩn bị:
-
5 – 6 lá trầu tươi;
-
Sữa tươi;
-
Nước muối loãng.
Các bước thực hiện:
-
Bước 1: rửa sạch lá trầu rồi ngâm vào nước muối loãng, để ráo nước trước khi chuyển sang bước 2;
-
Bước 2: cho lá trầu vào máy xay nghiền và thêm nước vừa đủ;
-
Bước 3: bỏ bã trầu, lọc lấy nước cốt;
-
Bước 4: bạn có thể cho thêm một chút sữa tươi vào nước cốt để hỗn hợp dễ uống hơn.
Người bệnh nên dùng 2 lần/ngày, duy trì trong ít nhất là 2 tuần để đạt được hiệu quả rõ rệt. Bên cạnh đó, sau khi uống người bệnh nên súc miệng lại bằng nước lọc vì trầu không vốn có tính nóng, nếu dùng kéo dài có thể khiến miệng bị bỏng rát, nóng trong người, nhiệt miệng.
Ngoài lá trầu không, người bị viêm đường tiết niệu nên bổ sung thêm rau xanh, thực phẩm giàu vitamin và các loại hoa quả để bệnh nhanh phục hồi.
Lá trầu không kết hợp cùng rễ cau:
Chuẩn bị nguyên liệu:
-
Lá trầu không: 10 gram;
-
Rễ cau: 10 gram.
Cách thực hiện:
-
Bước 1: rễ cau và lá trầu không rửa sạch sẽ;
-
Bước 2: đưa nguyên liệu vào nồi, đun sôi với 500ml nước lọc;
-
Bước 3: giữ lửa nhỏ đun liu riu cho tới khi còn lại khoảng 300ml thì tắt bếp.
Nên uống 3 lần/ngày vào các buổi sáng – trưa – tối liên tục trong 1 tuần để cải thiện triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu.
Lá trầu không là một trong các bài thuốc chữa viêm đường tiết niệu
Làm sạch “vùng kín” bằng lá trầu không:
Không chỉ giúp ngăn ngừa viêm nhiễm hệ tiết niệu, lá trầu không còn giúp chống viêm, rất hữu hiệu trong việc đẩy lùi viêm lộ tuyến, viêm âm đạo ở nữ giới. Nguyên nhân là do âm đạo và niệu đạo của phái nữ nằm ở vị trí rất gần với nhau, vì vậy khi một trong hai cơ quan này gặp tình trạng viêm thì vi khuẩn rất dễ lây lan sang cơ quan còn lại. Chính vì thế nên những người bị viêm đường tiết niệu nên làm sạch vùng kín bằng lá trầu không sẽ giúp hạn chế nguy cơ viêm phụ khoa.
Phương thức thực hiện:
-
Bước 1: đem 1 nắm lá trầu không đi rửa sạch;
-
Bước 2: vò nát hoặc giã nhuyễn lá trầu không;
-
Bước 3: đổ thêm nước vào hỗn hợp.
Bạn có thể chắt lấy phần nước cốt để rửa vệ sinh vùng kín mỗi ngày, rồi rửa lại bằng nước sạch. Phần bã thì chà nhẹ vào vùng kín để giảm viêm. Nhưng cần lưu ý rằng trầu không là loại lá có tính nhiệt và độ sát khuẩn cao, do đó chỉ nên chà nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương vùng kín.
3. Cần lưu ý gì khi dùng lá trầu không chữa viêm đường tiết niệu?
Nhằm phát huy tối đa công dụng của lá trầu trong điều trị viêm đường tiết niệu, bạn cần đặc biệt lưu ý những điều sau:
-
Nên lựa chọn những lá còn tươi, sạch sẽ, không dùng những lá bị sâu mọt, héo úa;
-
Trong quá trình sử dụng lá trầu không, bệnh nhân nên tăng cường bổ sung nước để làm mát và thanh lọc cơ thể, từ đó giúp hạn chế các triệu chứng viêm đường tiết niệu, nước tiểu trong hơn, tránh nóng trong, chán ăn, táo bón,…;
-
Có một chế độ ăn đầy đủ chất xơ, khoáng chất và vitamin;
-
Tránh xa những món ăn có tính cay nóng và những loại đồ uống có cồn, nước ngọt có gas, chất kích thích;
-
Tránh căng thẳng, lo âu, sắp xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý, điều độ để làm giảm áp lực lên bàng quang;
-
Mặc dù lá trầu có tác dụng đáng kể trong việc hỗ trợ điều trị viêm đường tiết niệu, song bạn cũng không nên quá lạm dụng phương pháp này mà nên tham khảo ý kiến của chuyên gia y tế trước khi dùng. Nên nhớ rằng lá trầu chỉ có công dụng hỗ trợ chữa bệnh chứ không thể hoàn toàn chữa khỏi bệnh.
Nên nhớ rằng lá trầu chỉ có công dụng hỗ trợ chữa bệnh chứ không thể hoàn toàn chữa khỏi bệnh
Hy vọng rằng với những chia sẻ trên đây, bạn đã bỏ túi cho mình được một số công thức chế biến lá trầu không chữa viêm đường tiết niệu. Tuy nhiên trước khi sử dụng những công thức này, bạn nên đi thăm khám để được chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh mà mình đang mắc phải, kết hợp lắng nghe hướng dẫn điều trị của bác sĩ chuyên môn để bệnh sớm được chữa khỏi một cách khoa học và hiệu quả nhất.
Để được tư vấn chi tiết hơn về các dịch vụ thăm khám chuyên sâu của hệ tiết niệu cũng như các bệnh lý thuộc chuyên khoa khác, bạn hãy liên hệ ngay tới Tổng đài 1900 56 56 56 của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC nhé!
Chi tiết thông tin cho Mách bạn công thức lá trầu không chữa viêm đường tiết niệu hiệu quả…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Lá Trầu Có Tác Dụng Gì
nhanh trí, câu đố, đố vui, đuổi hình bắt chữ, câu đố đuổi hình bắt chữ, câu đố tinh mắt, đố tinh mắt, câu đố nhanh trí, nhanh trí youtube, nhanh trí tìm ma, thử tài tinh mắt, tinh mắt nhanh trí, câu đố hack não, hack não nhanh trí, iq cao, bật mí, giải mã, giải mã bí ẩn, Khám phá đó đây, kính lúp tv ma, tiềm ẩn, tìm ma, tìm ma nhanh trí, Thì Ra Đây Mới Là Câu Đố Khiến Những Người Có Siêu Trí Tuệ Phải Bó Tay | Nhanh Trí
.