Thảo dược

Lá Bạc Hà Có Tác Dụng Gì – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Lá Bạc Hà Có Tác Dụng Gì có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Lá Bạc Hà Có Tác Dụng Gì trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: Húng bạc hà: Những “cảnh báo” khi sử dụng | VTC Now

Bạn đang xem video Húng bạc hà: Những “cảnh báo” khi sử dụng | VTC Now được cập nhật từ kênh VTC NOW từ ngày 2020-07-17 với mô tả như dưới đây.

VTC Now | Húng bạc hà là loại rau thơm rất tốt cho sức khỏe. Nhưng, loại rau gia vị này cũng có những tác hại nếu không được sử dụng đúng. Cùng VTC Now tìm hiểu những mặt lợi, hại của loại gia vị quen thuộc này nhé!

Có thể bạn quan tâm:  Tới Tháng Có Nên Gội Đầu - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

#vtcnow #vtc1

Một số thông tin dưới đây về Lá Bạc Hà Có Tác Dụng Gì:

Bạc hà là loại thảo mộc có mùi thơm dễ chịu cùng vị cay nhẹ thường xuất hiện trong các bài thuốc Đông y, cũng là một loại gia vị phổ biến được thêm vào trà, nhiều loại thức uống hay các món ăn thường ngày. Hãy cùng Nhà thuốc An Khang tìm hiểu 9 công dụng của bạc hà qua bài viết dưới đây nhé!

1Tổng quan về lá bạc hà

Nhận biết lá bạc hà

Bạc hà thuộc loại cây cỏ sống nhiều năm và có xu hướng lụi tàn vào mùa đông. Thân cây vuông, mọc đứng hoặc mọc bò, lá bạc hà mọc đối. Lá có màu xanh đậm, có hình trứng, mép khía răng và có lông ở cả hai mặt.

Lá cây có mùi thơm hơi hắc vì có chứa tinh dầu menthol. Cây phát triển tốt nhất ở những nơi ẩm ướt và có bóng râm. Bạc hà thường được dùng làm chất tạo hương trong các loại trà, kem, kẹo, kem đánh răng hay xà phòng, mỹ phẩm và dầu gội.

Là bạc hà có màu xanh đậm và lông ở 2 mặt

Hàm lượng dinh dưỡng trong lá bạc hà

Dưới đây là hàm lượng dinh dưỡng trong 1 muỗng canh (khoảng 2 gam) là bạc hà:

Lá tươi, cắt nhỏ Lá khô, vò nát
Lượng calo 0.6 5
Vitamin A 3% RDI 4% RDI
Vitamin K 13% RDI 43% RDI
Canxi 0.5% RDI 4% RDI
Sắt 0.5% RDI 5% RDI
Mangan 1.5% RDI 3% RDI

2Lợi ích sức khỏe của lá bạc hà

Trị bệnh cảm lạnh thông thường

Nhiều người tin dùng tinh dầu bạc hà như là một loại thuốc thông mũi hiệu quả có thể loại bỏ tắc nghẽn và cải thiện hơi thở.

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc sử dụng tinh dầu bạc hà có tác dụng làm thông mũi, tan đờm và chất nhầy, giúp dễ tống đờm ra khỏi cơ thể hơn khiến người dùng cảm giác thở dễ dàng, đặc biệt ở những người bị cảm lạnh hoặc cảm cúm thông thường. [1]

Bạc hà giúp hỗ trợ điều trị các triệu chứng của bệnh cảm lạnh

Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Theo một nghiên cứu trên chuột cho thấy những con chuột được cho ăn bạc hà đã giảm được 26% lượng đường trong máu sau 30 ngày. Các nghiên cứu trên người cũng cho kết quả khả quan, điều này cho thấy bạc hà có những tác động tích cực đến lượng đường trong máu, rất có triển vọng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường.[2]

Bạc hà có những tác động tích cực đến đường huyết

Kháng viêm

Trong bạc hà có các loại tinh dầu như eugenol, linalool, citronellon có đặc tính kháng viêm, giúp chống lại các chứng viêm trong cơ thể như viêm khớp hay các vấn đề ở ruột. Ngoài ra acid rosmarinic cũng đã được nghiên cứu về khả năng làm giảm các triệu chứng dị ứng theo mùa. [3]

Bạc hà có tác dụng chống viêm như viêm khớp, viêm ruột

Giảm đau dạ dày và chứng khó tiêu

Bạc hà có hiệu quả trong việc giảm các vấn đề tiêu hóa khác như đau bụng và khó tiêu. Chứng khó tiêu xảy ra khi thức ăn nằm trong dạ dày quá lâu trước khi đi vào phần còn lại của đường tiêu hóa.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra việc thức ăn đi qua dạ dày nhanh hơn khi mọi người dùng dầu bạc hà trong bữa ăn. Do đó, sử dụng bạc hà như một loại rau trong bữa ăn có thể làm giảm các triệu chứng khó tiêu này [4].

Một nghiên cứu lâm sàng ở những người mắc phải chứng khó tiêu cho thấy việc kết hợp tinh dầu bạc hà và dầu caraway được dùng trong viên nang có tác dụng tương tự như các loại thuốc được sử dụng để điều trị chứng khó tiêu. Sự kết hợp này có hiệu quả trong việc giảm đau dạ dày và các triệu chứng liên quan đến tiêu hóa khác. [5]

Bạc hà có hiệu quả trong việc giảm các vấn đề tiêu hóa khác như đau bụng và khó tiêu

Làm sạch răng và giảm hôi miệng

Theo một nghiên cứu, tinh dầu bạc hà được sử dụng trong kẹo bạc hà hoặc kẹo sao su bạc hà, giúp giảm bớt mùi hôi trong khoang miệng được vài giờ. Tuy nhiên, nó lại không làm giảm lượng vi khuẩn hoặc các hợp chất khác gây hôi miệng [6].

Theo một bài báo, việc uống trà bạc hà và nhai lá tươi có thể làm giảm vi khuẩn gây hôi miệng nhờ tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu Bạc hà [7].

Bạc hà giúp ngăn ngừa tác nhân gây hôi miệng

Giảm căng thẳng và cải thiện sức khỏe tâm thần

Ngoài việc ăn bạc hà, ngửi tinh dầu bạc hà cũng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, bao gồm cải thiện chức năng não, giúp tỉnh táo.

Một nghiên cứu ở 144 người trưởng thành trẻ tuổi đã chứng minh rằng: ngửi mùi thơm của tinh dầu Bạc hà trong 5 phút trước khi làm bài kiểm tra, giúp cải thiện trí nhớ đáng kể [8].

Một nghiên cứu khác cho thấy rằng: ngửi tinh dầu này trong khi lái xe sẽ giúp tăng sự tỉnh táo và giảm căng thẳng, lo lắng hay mệt mỏi [9].

Ngoài ra, trong một nghiên cứu khác còn chứng minh thêm: hương thơm của tinh dầu bạc hà còn có tác dụng trong việc tăng thêm sinh lực để cơ thể không có cảm giác mệt mỏi mà vẫn không gây ảnh hưởng đến các hoạt động chức năng của não bộ.

Hít tinh dầu bạc hà giúp cải thiện trí nhớ

Hỗ trợ phòng chống bệnh tim mạch

Sử dụng bạc hà có thể làm giảm huyết áp, phòng chống các bệnh tim mạch hiệu quả. Thành phần eugenol trong bạc hà hoạt động như một chất chẹn kênh canxi tự nhiên, giúp ngăn chặn sự di chuyển của canxi vào tế bào. Theo một nghiên cứu trên động vật, trong bạc hà có chứa carvone hợp chất làm giảm sự co thắt mạch máu, có hiệu quả trong việc hạ huyết áp[10].

Bạc hà có tác dụng trong phòng chống bệnh tim mạch

Giảm stress oxy hóa

Stress oxy hóa là hiện tượng xảy ra khi có sự mất cân bằng giữa các chất chống oxy hóa và các gốc tự do, trong đó sự gia tăng các gốc tự do quá cao đe dọa trực tiếp tới ADN và protein trong cơ thể, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của con người.

Trong bạc hà có rất nhiều chất chống oxy hóa mạnh mẽ như eugenol, limonene, anthocyanins, beta-carotene giúp chống lại các gốc tự do trong cơ thể, ngăn chặn tổn thương tế bào, làm chậm quá trình lão hóa và giảm nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm như: ung thư, tim mạch, viêm khớp.

Stress oxy hóa cũng góp phần vào quá trình lão hóa

Chống nhiễm trùng và giúp vết thương nhanh lành

Tinh dầu trong bạc hà có đặc tính kháng khuẩn mạnh, các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng tinh dầu bạc hà làm giảm một số loại vi khuẩn thường thấy trong miệng và ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn sinh ra từ thực phẩm thông thường bao gồm E.coli, Listeria, Salmonella.

Nhờ vào tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm giảm đau nên chiết xuất từ lá bạc hà còn giúp tăng cường tốc độ hồi phục và chữa lành vết thương.

Bạc hà có tác dụng chống nhiễm trùng

3Cách sử dụng bạc hà

Cho tới thời điểm hiện tại, không có liều lượng khuyến cáo của bạc hà hoặc tinh dầu bạc hà khi sử dụng. Tuy nhiên, tùy vào mục đích điều trị khác nhau mà sử dụng với hàm lượng bạc hà phù hợp. Nếu sử dụng viên uống chứa tinh dầu bạc hà thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

Bạn có thể uống bạc hà bất cứ lúc nào trong ngày, thông thường nên dùng sau bữa ăn để hỗ trợ tiêu hóa. Ngoài ra, bạc hà còn có nhiều chế phẩm dạng hít, dạng bôi lên da hoặc tinh dầu để xông tùy theo mục đích mà mình sẽ sử dụng khác nhau.

Uống bạc hà vào buổi tối trước khi đi ngủ giúp bạn có giấc ngủ ngon

4Tác dụng phụ khi sử dụng bạc hà

Bạc hà và tinh dầu bạc hà sử dụng đường uống, đường thoa lên da, đường hít hầu như đều an toàn. Lá bạc hà có thể an toàn khi dùng đến 8 tuần. Ngoài ra, chưa có báo cáo nào rõ ràng về sự an toàn của việc sử dụng lá bạc hà trong hơn 8 tuần.

Bạc hà có thể gây ra một số tác dụng phụ bao gồm: ợ chua, khô miệng, buồn nôn, nôn…

Buồn nôn là một tác dụng phụ hiếm gặp khi sử dụng bạc hà

Hi vọng thông qua bài viết, bạn đọc sẽ hiểu rõ hơn về Bạc hà cũng như tác dụng, cách dùng và tác dụng phụ khi sử dụng Bạc hà. Vì vậy, đừng quên uống một cốc trà Bạc hà vào buổi tối để có giấc ngủ ngon bạn nhé!

Nguồn: Healthline, Verywellhealth, Webmd

Hơn 1 năm trước
277
0

Chi tiết thông tin cho Bạc hà có tác dụng gì? 9 công dụng của bạc hà trong chữa bệnh…

Từ lâu, bạc hà đã được xem như loại thảo dược có lợi cho cơ thể. Cùng Bách hóa XANH khám phá ngay mỗi sáng chỉ cần vài lá bạc hà tươi, hãy xem sức khỏe bạn cải thiện như thế nào ngay nhé.

Với đặc tính cay nồng, the mát, bạc hà (bạc hà âu) được ưa thích và sử dụng rộng rãi toàn cầu. Không chỉ được dùng như gia vị trong ẩm thực, làm bánh, kẹo,… với mùi vị thơm đặc trưng, dễ chịu, chúng còn được dùng như dược liệu hỗ trợ sức khỏe con người. Hãy cùng xem sức khỏe sẽ được cải thiện ra sao khi dùng bạc hà nhé.

1Cách dùng lá bạc hà để cải thiện sức khỏe

Nguyên liệu

  • 5-10 lá bạc hà tươi

  • 470ml nước (hoặc gia giảm tùy theo sở thích)

Cách làm

Đầu tiên, bạn đun sôi nước. Sau đó, bạn rửa sạch và xé lá bạc hà thành từng miếng nhỏ. Xong thì bạn cho bạc hà xé nhỏ vào ly và rót nước sôi vào. Bạn nên dành khoảng 5 – 10 phút để ủ, rồi lọc qua rây loại bỏ lá ra. Cuối cùng, bạn có thể thêm ít đường và ít nước cốt chanh vào nếu thích nha. Vậy là có thể thưởng thức được rồi nè.

Lưu ý: Nếu bạn thích uống nước bạc hà có hương vị đậm thì có thể tăng thời gian ủ và giữ lại lá bạc hà (không lọc bỏ ra).

Thành phẩm

Nước bạc hà có màu vàng nhạt đẹp mắt cùng với hương thơm dịu nhẹ đặc trưng. Khi thưởng thức, bạn sẽ cảm nhận được mùi vị nồng nàn, the mát, vô cùng sảng khoái luôn.

2Công dụng của nước bạc hà với sức khỏe

Theo Melissa Groves – chuyên gia dinh dưỡng chuyên về sức khỏe và nội tiết tố của phụ nữ, đang hoạt động ở hội đồng Chuyên gia dinh dưỡng trong Y học Tích hợp và Chức năng, dầu bạc hà, tinh dầu bạc hà đem đến khá nhiều lợi ích cho sức khỏe và nước bạc hà cũng có tác dụng tương đương:

Giảm rối loạn tiêu hóa

Bạc hà có khả năng làm giảm các vấn đề về tiêu hóa như: Đầy hơi, khó tiêu,… Điều này được chứng minh thông qua 9 nghiên cứu ở 726 người bị hội chứng ruột kích thích (IBS). Sau 2 tuần điều trị, những người có sử dụng bạc hà sẽ giảm được các triệu chứng tốt hơn hẳn so với người không dùng.

Giảm đau đầu

Bạc hà được đánh giá như một nguyên liệu có thể làm giãn cơ, giảm đau,… hữu hiệu. Bởi tinh dầu của chúng sẽ giúp tăng lưu lượng máu và đem đến cho bạn cảm giác mát lạnh và làm dịu cơn đau.

Ở cuộc nghiên cứu lâm sàng ở 35 người ngẫu nhiên đang mắc phải chứng đau nửa đầu, khi họ sử dụng dầu bạc hà thoa lên trán và thái dương thì sau hai tiếng, cơn đau được giảm đáng kể.

Khử mùi hôi miệng

Như các bạn cũng biết, bạc hà được dùng rất phổ biến trong các loại kem đánh răng, nước súc miệng, kẹo cao su,… Bởi bên cạnh hương vị dễ chịu, the mát, chúng còn sở hữu khả năng kháng khuẩn tuyệt vời, giúp đánh bay vi trùng gây mảng bám răng. Từ đó sẽ cải thiện và đem đến cho bạn hơi thở thơm mát.

Giảm các xoang bị tắc

Với đặc tính kháng khuẩn, kháng virus, chống viêm, bạc hà có khả năng ngăn ngừa được vấn đề xoang bị tắc do nhiễm trùng, dị ứng và cảm lạnh thông thường.

Trong một nghiên cứu về tác dụng của các đồng phân menthol đối với cảm giác luồng không khí ở mũi, tinh dầu bạc hà có thể cải thiện luồng không khí ở khoang mũi. Vì thế, hơi nước từ trà bạc hà sẽ góp phần giúp bạn cảm thấy hít thở dễ dàng hơn.

Cải thiện năng lượng

Trà bạc hà có khả năng cải thiện năng lượng và giảm mỏi mệt vào ban ngày khá hữu hiệu. Điều này đã được chứng minh thông qua một cuộc nghiên cứu về tác dụng của tinh dầu bạc hà đối với cơn buồn ngủ ban ngày. Kết quả cho thấy tinh dầu từ bạc hà có thể giảm tỷ lệ buồn ngủ, mệt mỏi đáng kể.

Giảm đau bụng kinh

Bạc hà được đánh giá là hoạt động tựa như một chất giãn cơ, từ đó có thể làm giảm đau bụng kinh hữu hiệu. Ở cuộc nghiên cứu với 127 phụ nữ bị đau kinh nguyệt, khi họ được sử dụng viên nang chiết xuất từ ​​bạc hà thì cường độ đau và thời gian đau được giảm đáng kể.

>> Đau bụng kinh sẽ hết tức thì nếu bạn biết những mẹo sau

Ngăn ngừa nhiễm trùng do vi khuẩn

Tinh dầu bạc hà đã được chứng minh là có hiệu quả diệt trừ vi khuẩn thông qua cuộc nghiên cứu về “Đánh giá về hoạt tính sinh học và lợi ích sức khỏe tiềm ẩn của trà bạc hà”. Ngoài ra, chúng còn có thể loại trừ vài loại vi khuẩn ảnh hưởng đến sức khỏe con người như: Staphylococcus – tụ khuẩn cầu và vi khuẩn liên quan đến viêm phổi.

Cải thiện giấc ngủ

Trà bạc hà được xem là thức uống lý tưởng (dù là uống trước khi ngủ) bởi chúng không có chứa caffeine. Ngoài ra, cuộc nghiên cứu về “Đánh giá về hoạt tính sinh học và lợi ích sức khỏe tiềm ẩn của trà bạc hà” cũng đánh giá rằng, bạc hà có khả năng làm giãn cơ và giúp bạn thư giãn hiệu quả trước khi ngủ.

Hỗ trợ giảm cân

Do không chứa calo cùng phong vị the mát, dễ chịu, trà bạc hà chính là lựa chọn lý tưởng để bạn giảm cân đấy. Ở trong một nghiên cứu nhỏ với 13 người khỏe mạnh, khi họ được cho sử dụng uống viên dầu bạc hà thì đã làm giảm cảm giác thèm ăn so với khi không dùng.

>> Mẹo giảm cân, giảm mỡ bụng cực hay từ lá bạc hà

Cải thiện tình trạng dị ứng theo mùa

Bạc hà sở hữu thành phần axit rosmarinic – hợp chất thực vật liên quan đến việc giảm các vấn đề của dị ứng như: Chảy nước mũi, ngứa mắt, hen suyễn,… Thông qua cuộc nghiên cứu ngẫu nhiên ở 29 người bị dị ứng theo mùa suốt 21 ngày, người được bổ sung axit rosmarinic sẽ ít có triệu chứng dị ứng hơn người không dùng.

Cải thiện sự tập trung

Uống trà bạc hà được đánh giá là có thể cải thiện khả năng tập trung của bạn. Ở cuộc nghiên cứu nhỏ đối với 24 người trẻ khỏe mạnh, người được dùng viên nang dầu bạc hà đã làm tốt hơn các bài kiểm tra về nhận thức.

Ngoài ra, trong cuộc nghiên cứu về “Điều chỉnh hiệu suất nhận thức và tâm trạng bằng hương thơm của bạc hà và hoàng lan”, khi ngửi tinh dầu bạc hà cũng có thể cải thiện trí nhớ và sự tỉnh táo giống như hoàng lan – loại tinh dầu phổ biến khác.

Dễ dàng thêm vào chế độ ăn uống

Bởi hương vị thơm nồng, the mát, dễ chịu, bạc hà được sử dụng dễ dàng trong chế độ ăn uống của con người. Ví dụ như: Làm nước bạc hà, thêm vào món salad, làm bánh kẹo,… để hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường năng lượng và thư giãn hiệu quả.

>> Tự làm kẹo chocolate nhân bạc hà ngọt ngào mát lạnh

3Lưu ý khi sử dụng bạc hà

Theo thầy thuốc ưu tú Lê Phương – bác sĩ Y học cổ truyền hơn 40 năm kinh nghiệm, đang công tác tại Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam, khi sử dụng bạc hà cần lưu ý:

Bạn không nên lạm dụng bạc hà, chỉ nên sử dụng 0,4ml tinh dầu bạc hà/ngày. Nếu quá liều sẽ dễ gây tác dụng phụ, tăng nguy cơ co giật. Đồng thời, không thoa tiếp tinh dầu bạc hà nguyên chất trực tiếp lên da hay để dính vào mắt, vết thương hở bởi dễ gây hại da.

Không nên hít (ngửi) tinh dầu bạc hà quá 3 – 4 lần/ngày bởi dễ làm khô niêm mạc đường thở, xung huyết da,…

– Những người không nên dùng bạc hà như: Trẻ em, phụ nữ mang thai, bệnh nhân tiểu đường, trào ngược dạ dày, cao huyết áp, bệnh tim mạch, táo bón kéo dài, suy nhược,… bởi ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

– Bạn không nên sử dụng bạc hà khi đang điều trị các loại thuốc như: Thuốc kháng acid (Pepcid, Zantac), thuốc chống thải ghép Cyclosporine, thuốc hạ đường huyết.,… do bạc hà có thể tương tác với chúng và đem lại hiệu quả không như mong muốn.

Hy vọng qua chia sẻ trên, bạn đã biết lá bạc hà tươi cải thiện sức khỏe như thế nào rồi nhé. Tuy chúng là loại thảo dược tốt nhưng nếu sử dụng không đúng cách thì sẽ gây nên những tác dụng phụ ngoài ý muốn.

Mua trà các loại tốt cho sức khỏe tại Bách hóa XANH nhé:

Bách hóa XANH

Chi tiết thông tin cho Mỗi sáng dùng vài lá bạc hà tươi, sức khỏe bạn sẽ như thế nào?…

Công dụng của bạc hà trong y học

1. Nhận biết cây bạc hà

(Mentha arvensis L.), họ Bạc hà (Lamiaceae). Bạc hà thuộc loại thân thảo, sống lâu năm. Thân ngầm mang lá mọc bò lan, thân mềm, hình vuông, mang lá, cao khoảng 40 – 50 cm. Lá đơn, mọc đối, mép có răng cưa. Hoa nhỏ màu trắng, hồng, hoặc tím hồng. Quả bế có 4 hạt. Các bộ phận trên mặt đất đều có lông.

Cây bạc hà có rất nhiều tác dụng chữa bệnh

Bạc hà, loại mọc hoang thường phổ biến ở những vùng có độ cao từ 1300 m – 1600 m, như Sa Pa (Lào Cai), Sìn Hồ (Lai Châu), loại trồng là quần thể những giống bạc hà nhập từ nước ngoài: Đức, Pháp, Trung Quốc…, được trồng chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng để lấy nguyên liệu làm thuốc.

Có thể thu hái bạc hà tươi để cất tinh dầu, hoặc sau khi thu hoạch phơi khô, bảo quản nơi khô ráo. Trước khi dùng, rửa sạch, phơi khô, cắt đoạn 3 – 5 cm, vi sao.

2. Các thành phần của bạc hà

Bộ phận trên mặt đất, hàm lượng tinh dầu được xác định từ 1 – 3 %, trong đó chủ yếu là menthol, limonen, α, β, cimen, pulegon, methyl acetat, myrcen…

3. Công dụng của lá bạc hà

Trên thực nghiệm

Trên thực nghiệm, với liều nhỏ, bạc hà có tác dụng hưng phấn, kích thích trung khu thần kinh, làm mạch máu giãn nở, thúc đẩy mồ hôi bài tiết và hạ thân nhiệt. Liều lớn sẽ kích thích tủy sống. Làm tê liệt phản xạ vận động. Còn có tác dụng trên đoạn rễ thần kinh bị tê đau và tác dụng gây tê cục bộ. Bạc hà còn có tác dụng ức chế nhiều chủng vi khuẩn như: Staphylococcus aureus, Bacillus subtilus, Pseudomonas aeruginosa, micrococcusglutamicus, Diplococcus pneumonie, Escherichia coli, Salmonella Typhy, Shigella. flexneri… và một số vi nấm như: Aspergillus fumigatus, A niger, Cadida albicans.

Theo Y học cổ truyền

Bạc hà có tác dụng làm ra mồ hôi, trừ phong giảm đau, chỉ ho, kiện vị, chỉ tả, tăng tiết mật, kích thích tiêu hóa, giải độc, thúc ban sởi mọc. Dùng bạc hà trị ho, cảm mạo phong nhiệt, biểu hiện sốt cao, mũi tắc, đau đầu, ít hoặc không có mồ hôi.

Liều dùng, ngày 2 – 12g, dạng thuốc hãm, thuốc sắc. Những người khí hư huyết táo, can dương thịnh biểu hư, mồ hôi nhiều không nên dùng. Không nên dùng bạc hà cho trẻ con dù bằng cách xông hơi hay uống

Chi tiết thông tin cho Công dụng của bạc hà trong y học…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Lá Bạc Hà Có Tác Dụng Gì

vtcnow, vtc1, vtc now, húng bạc hà, rau húng, phan biet cac loai rau hung, hung cho, hung lìu, húng, hạt rau húng, cách trồng rau húng, rau thơm, các loại rau thơm, húng bạc hà chữa ho, húng bạc hà có tác dụng gì, tác hại của rau húng, mẹo vặt nhà bếp, bảo vệ sức khoẻ, món ngon với húng bạc hà, ẩm thực, sổ tay ẩm thực, mẹo nhỏ ẩm thực, húng bạc hà chữa bệnh, mẹo hay điều trị cảm cúm nhanh khỏi, trồng húng quế, cách trồng rau húng quế trong chậu, cách trồng rau húng thơm www.vinmec.com › tin-tuc › dinh-duong › rau-bac-ha-co-tac-dung-gi, www.vinmec.com › duoc-lieu › tac-dung-cua-bac-ha-trong-chua-benh, www.nhathuocankhang.com › ban-tin-suc-khoe › bac-ha-la-gi-tac-dung-ca…, suckhoedoisong.vn › Y học cổ truyền › Vị thuốc quanh ta, suckhoedoisong.vn › Y học cổ truyền › Vị thuốc quanh ta, www.bachhoaxanh.com › kinh-nghiem-hay › moi-sang-dung-vai-la-bac-h…, thaythuocvietnam.vn › cong-dung-cua-bac-ha-trong-y-hoc, plo.vn › 10-loi-ich-bat-ngo-cua-la-bac-ha-post615640, Cách sử dụng la bạc hà tươi, Tác hại của lá bạc hà, Lá bạc hà ăn sống được không, Lá bạc hà tươi, Hình ảnh cây bạc hà, Cách sử dụng la bạc hà khô, Lá bạc hà trị ho, Bạc hà nấu canh chua có tác dụng gì

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Lá Bạc Hà Có Tác Dụng Gì này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Lá Bạc Hà Có Tác Dụng Gì trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button