Thảo dược

Không Xét Nghiệm Tiểu Đường Thai Kỳ Có Sao Không – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Không Xét Nghiệm Tiểu Đường Thai Kỳ Có Sao Không có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Không Xét Nghiệm Tiểu Đường Thai Kỳ Có Sao Không trong bài viết này nhé!

Video: VTC Tin Mới

Bạn đang xem video VTC Tin Mới được cập nhật từ kênh VTC TIN MỚI từ ngày 2017-08-31 với mô tả như dưới đây.

VTC1 | Viện kiểm sát cấp cao đã chính thức rút hồ sơ vụ nhập thuốc giả của VN Pharma để xem xét và đưa ra những quyết định mới.

Xem Bản tin trưa 31/08 tại: https://goo.gl/LF9PNH

Một số thông tin dưới đây về Không Xét Nghiệm Tiểu Đường Thai Kỳ Có Sao Không:

1. Tình trạng tiểu đường thai kỳ

Tiểu đường thai kỳ là vấn đề khá nhiều phụ nữ mang thai phải đối mặt, đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng cuối của thai kỳ. Mẹ bầu cần theo dõi sức khỏe và kịp thời phát hiện tình trạng này, nếu không cả mẹ và em bé có thể gặp nguy hiểm.

Có thể bạn quan tâm:  Những Cây Thuốc Nam - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Tiểu đường thai kỳ thường xuất hiện vào 3 tháng cuối của thai kỳ

Mọi người thường thắc mắc không biết tiểu đường thai kỳ xuất hiện do nguyên nhân nào? Có thể nói, lượng hormone nhau thai tăng quá nhiều sẽ khiến thai phụ bị tiểu đường trong thời gian mang thai. Bình thường, loại hormone này có tác dụng kích thích sự phát triển của thai nhi, tuy nhiên, trong nhiều trường hợp chúng trở nên dư thừa và gây ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe.

Theo các số liệu thống kê, khoảng 3 – 5% phụ nữ mang thai sẽ gặp phải vấn đề đái tháo đường thai kỳ. Tuy nhiên, tình trạng này chỉ diễn ra trong thời gian mang bầu, sau khi sinh em bé, đa phần nồng độ đường trong máu của bạn sẽ hồi phục hoàn toàn. Song, chị em phụ nữ không nên chủ quan, hãy chủ động đi xét nghiệm tiểu đường thai kỳ để điều trị kịp thời vì tiểu đường thai kỳ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ vào em bé.

2. Tại sao phụ nữ mang thai cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ?

Chắc hẳn rất nhiều người thắc mắc tại sao mẹ bầu nên đi xét nghiệm đái tháo đường thai kỳ? Bởi vì tiểu đường thai kỳ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ và thai nhi.

2.1. Biến chứng tiểu đường thai kỳ đối với mẹ 

Một trong những biến chứng thường gặp của tình trạng tiểu đường thai kỳ đối với mẹ bầu đó là tăng huyết áp, sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đặc biệt, nhiều chị em phải đối mặt với biến chứng đó là tiền sản giật

Mẹ bầu có thể đối mặt với những biến chứng nghiêm trọng nếu không điều trị tiểu đường thai kỳ

Nhìn chung, một số thai phụ khi bị tiểu đường thai kỳ được bác sĩ khuyên nên mổ lấy thai thay vì sinh thường. Quá trình mổ lấy thai có thể tiềm ẩn nhiều một số biến chứng xấu, đe dọa tới sức khỏe của mẹ và em bé.

Do bỏ qua việc xét nghiệm tiểu đường thai kỳ, mẹ bầu rất khó phát hiện tình trạng bệnh của mình. Sau khi sinh nở, những người này có thể mắc bệnh đái tháo đường type II. Những biến chứng kể trên đáng không hề tốt cho sức khỏe của mẹ bầu, đó là lý do vì sao mọi người nên chủ động đi xét nghiệm, kiểm tra cẩn thận khi mang thai.

Có thể bạn quan tâm:  Dương Vật Dài Bao Nhiêu Thì Chạm Cổ Tử Cung - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

2.2. Biến chứng đối với thai nhi

Tiểu đường thai kỳ không chỉ ảnh hưởng tới mẹ bầu mà còn tiềm ẩn nguy cơ gây ra biến chứng đối với thai nhi. Vậy em bé có thể đối mặt với những vấn đề như thế nào?

Nếu người mẹ mắc tiểu đường thai kỳ, nhiều khả năng thai sẽ phát triển to hơn so với bình thường, Bên cạnh đó, bệnh tiểu đường xảy ra trong thời gian mang thai là một trong những nguyên nhân khiến em bé phải đối mặt với tình trạng sinh non. Điều này khiến sức khỏe của trẻ sơ sinh yếu hơn so với các em bé khác sinh đủ tháng.

Như vậy, việc xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là vô cùng quan trọng, cần thiết để đảm bảo sức khỏe, sự phát triển bình thường của em bé. Nếu mẹ bầu không kịp thời phát hiện và điều trị bệnh, trẻ sau sinh có thể gặp phải tình trạng suy hô hấp cấp hoặc hạ đường huyết ngắn sau sinh. Triệu chứng này sẽ dẫn tới hiện tượng trẻ co giật, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bé.

Thai nhi có nguy cơ bị dị tật rất cao

Nhiều em bé sau sinh rơi vào tình trạng béo phì, mắc bệnh đái tháo đường type II do mẹ bị tiểu đường thai kỳ. Nghiêm trọng hơn cả, căn bệnh này có thể đe dọa tính mạng của thai trong bụng mẹ, gây ra tình trạng thai lưu. Như vậy, người phụ nữ không thể chủ quan trước bệnh tiểu đường trong thời gian mang thai. 

Chi tiết thông tin cho Tại sao phụ nữ mang thai cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ?…

Hiểu đúng về xét nghiệm tiểu đường thai kỳ

Tiểu đường thai kỳ xảy ra khi lượng đường trong máu (glucose) bị rối loạn dung nạp trong thời kỳ mang thai. Tình trạng có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ, nhưng phổ biến hơn ở tam cá nguyệt thứ hai hoặc thứ ba.

>> Mẹ có thể tham khảo: Ăn nhiều khoai tây trước khi mang thai dễ bị tiểu đường thai kỳ

Cụ thể, mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ do cơ thể không thể sản xuất đủ insulin. Đây là hormone giúp kiểm soát lượng đường trong máu để đáp ứng nhu cầu trong thai kỳ. Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi.

Có thể bạn quan tâm:  Kỷ Tử Ngâm Rượu - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

1. Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là gì?

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là đo lường phản ứng của cơ thể với đường (glucose). Xét nghiệm dung nạp glucose có thể được sử dụng để phát hiện bệnh tiểu đường tuýp 2.

2. Kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ

Hy vọng mẹ đã có câu trả lời cho thắc mắc ‘’không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có sao không?’’ rồi nhé. Ở người bình thường:

  • Mức đường huyết bình thường thấp hơn 140 mg/dL (7,8 mmol/L).
  • Mức đường huyết từ 140 đến 199 mg/dL (7,8 và 11 mmol/L) được coi là rối loạn dung nạp glucose, hoặc tiền tiểu đường. Nếu mẹ bị tiền tiểu đường, có nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường tuýp 2.
  • Mức đường huyết 200 mg/dL (11,1 mmol/L) hoặc cao hơn có thể là dấu hiệu của bệnh tiểu đường.

Trong trường hợp mang thai, chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ (Gestational Diabetes Mellitus) thường được tiến hành dựa trên nghiệm pháp dung nạp Glucose, quy trình thực hiện chẩn đoán có thể khác nhau tuỳ vào hoàn cảnh từng địa phương, quốc gia. Tuy nhiên, nếu mẹ bầu có xét nghiệm dường huyết đủ tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường như ở người không mang thai thì cũng được chẩn đoán đái tháo đường trong thai kỳ (Diabetes in Pregnancy). Cả 2 trường hợp nêu ra đều ảnh hưởng xấu đến mẹ và con.

Nếu kết quả cho thấy bệnh tiểu đường thai kỳ, bác sĩ có thể lặp lại xét nghiệm một lần nữa. Bởi vì có nhiều yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của xét nghiệm. Trong số đó có thể gồm các bệnh khác, mức độ hoạt động và ảnh hưởng của một số loại thuốc nhất định.

>> Mẹ có thể tham khảo: Đi tìm lời giải cho câu hỏi tiểu đường thai kỳ có được uống nước dừa không

3. Thời điểm nên xét nghiệm tiểu đường thai kỳ

Phụ nữ mang thai nên kiểm tra bệnh tiểu đường thai kỳ 2 lần. Lần đầu nên được thực hiện trong lần khám tiền sản đầu tiên. Lần thứ hai là vào tuần thứ 24 đến 28 của thai kỳ. Vì tình trạng đề kháng insulin diễn ra trong suốt thai kỳ, nhu cầu insulin tăng lên yêu cầu cơ thể mẹ phải tiết insulin nhiều hơn và thường bắt đầu bộc lộ chênh lệch tuần thứ 20 đến 24.

Có thể bạn quan tâm:  Tinh Dầu Chống Muỗi Kiến - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Bà bầu không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có sao không? Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ cũng khuyến cáo rằng nên nên xét nghiệm tiểu đường thai kỳ nếu mẹ có các yếu tố sau:

  • Mẹ bị thừa cân, béo phì
  • Trong gia đình mẹ có người có tiền sử mắc bệnh tiểu đường
  • Khi mẹ từ 40 tuổi trở lên, tiền sử sanh con to, rối loạn phóng noãn kiểu buồng trứng đa nang, tiền sử sanh con chết lưu…
  • Mẹ bị tiền tiểu đường (rối loạn dung nạp glucose) hoặc huyết áp cao

Nếu được chẩn đoán mắc bệnh, mẹ vẫn nên đi xét nghiệm bệnh tiểu đường từ 4 đến 12 tuần sau khi sinh con.

>> Mẹ có thể tham khảo: Thử tiểu đường thai kỳ: thời điểm và quy trình thực hiện

Chi tiết thông tin cho Bầu không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có sao không? – MarryBaby…

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ quan trọng như thế nào?

1. Vì sao cần tầm soát tiểu đường thai kỳ?

Đái tháo đường thai kỳ (hay tiểu đường thai kỳ) là một thuật ngữ chỉ tình trạng “bất kỳ mức độ rối loạn dung nạp đường khởi phát được xác định lần đầu từ khi mang thai”. Khái niệm này cần được phân biệt với những người đã có bệnh tiểu đường từ trước và chuẩn bị hay đang mang thai.

Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, tiểu đường thai kỳ sẽ gây nhiều tai biến cho quá trình mang thai và chuyển dạ, cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và con về sau. Các biến chứng tiểu đường thai kỳ nguy hiểm bao gồm: Nguy cơ tăng huyết áp, phù tay chân, tiền sản giật, nhiễm khuẩn tiết niệu…ở mẹ. Nguy cơ mắc dị tật bẩm sinh, vàng da sơ sinh, hạ đường huyết, bệnh đa hồng cầu, béo phì…ở trẻ sơ sinh.

Đối tượng có nguy cơ cao bị tiểu đường thai kỳ:

  1. Gia đình có người tiểu đường
  2. Tiểu đường thai kỳ trước
  3. Tiền căn sinh con to (> 4000gr)
  4. Tiền căn thai lưu (đặc biệt ba tháng cuối), sinh con dị tật
  5. Có ≥ 3 lần sẩy thai liên tiếp.

2. Khi nào làm xét nghiệm tiểu đường thai kỳ?

Chính vì những hậu quả đáng sợ mà tiểu đường thai kỳ gây ra, việc tầm soát tiểu đường thai kỳ là vô cùng cần thiết. Lời khuyên đối với những phụ nữ chuẩn bị có thai hay các mẹ bầu cần chú ý các thời điểm thực hiện tầm soát phù hợp với bản thân mình.

  • Ngay từ lần khám thai đầu tiên: các mẹ bầu sẽ được bác sĩ sản khoa đánh giá nguy cơ.
  • Thai phụ không có yếu tố nguy cơ: Thử đường huyết lúc đói. Nếu kết quả bất thường (từ trên 92 mg/dL) phải tầm soát bằng nghiệm pháp dung nạp đường lúc thai từ 24 đến 28 tuần.
  • Thai phụ có yếu tố nguy cơ: Thực hiện tầm soát bằng nghiệm pháp dung nạp đường trong lần khám thai đầu tiên hay trong 3 tháng đầu. Dù kết quả bình thường cũng nên lặp lại nghiệm pháp này lúc thai từ 24 đến 28 tuần.
Có thể bạn quan tâm:  Viêm Da Dị Ứng Thời Tiết - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Thời điểm được khuyến cáo là trong giai đoạn tuần thai thứ 24 đến 28, vì lúc này bánh nhau phát triển hoàn thiện nhất, tăng sản xuất các nội tiết tố kích thích tiết glucagon, đề kháng insulin, giảm dự trữ và tăng ly giải glycogen thành glucose ở gan, giảm dung nạp đường ở các mô ngoại biên. Hệ quả là gây nên hiện tượng tăng đường huyết.

3. Quy trình tầm soát tiểu đường thai kỳ

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ được dựa vào nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ được dựa vào nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống. Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ được dựa vào nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống và được khuyến cáo thực hiện ở tất cả các sản phụ trong thời gian tuổi thai từ 24 đến 28 tuần.

Việc xét nghiệm thường được thực hiện vào buổi sáng khi chưa ăn uống gì hoặc sau nhịn ăn ít nhất 8 giờ (nhưng không quá 12 giờ). Các sản phụ sẽ được dặn dò ba ngày trước đó vẫn ăn chế độ tinh bột như bình thường.

Đầu tiên, kỹ thuật viên sẽ lấy một mẫu xét nghiệm máu để xác định chỉ số đường huyết lúc đói. Sau đó, sản phụ được hướng dẫn uống 200ml nước có pha 75g glucose trong 3 đến 5 phút. Ngoài ra, không được hút thuốc, ăn, uống nước ngọt hay vận động mạnh gì trong lúc này. Sau đó 1- 2 tiếng, sẽ lấy thêm hai mẫu máu để đo đường huyết.

Có thể bạn quan tâm:  Tinh Dầu Hoa Anh Thảo Bao Nhiêu Viên - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Kết quả bình thường là đường huyết:

  • Lúc đói: dưới 92 mg/dL (5,1 mmol/L),
  • Sau nghiệm pháp 1 giờ là dưới 180 mg/dL (10 mmol/L)
  • Sau 2 giờ là dưới 153 mg/dL (8,5 mmol/L).

Tiểu đường thai kỳ được xác định nếu có từ hai mẫu máu bằng hoặc cao hơn các giới hạn trên. Nếu chỉ có một mẫu, gọi là rối loạn dung nạp đường trong thai kỳ.

Trong tam cá nguyệt thứ 2, thai phụ không chỉ phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao mà còn gặp rất nhiều vấn đề về sức khỏe khác. Vì thế, ngoài việc thực hiện xét nghiệm đường huyết. Thai phụ cần thực hiện tầm soát dị tật thai nhi, tiểu đường thai kỳ, cân nặng của mẹ và các dấu hiệu dọa sinh sớm để có các biện pháp giữ thai phù hợp.

Để bảo vệ mẹ và bé trong suốt thai kỳ, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec cung cấp dịch vụ Thai sản trọn gói giúp theo dõi tình trạng sức khỏe của mẹ và bé toàn diện, khám thai định kỳ với các bác sĩ Sản khoa hàng đầu, điều này rất quan trọng vì trong tam cá nguyệt thứ 2 các bác sĩ có thể sớm phát hiện các dị tật thai nhi từ rất sớm mà trước đó chưa thể chấn đoán chính xác như dị tật tim, dị tật não, hở hàm ếch, sứt môi,…. Tại Vinmec, có thể mạnh trong việc chẩn đoán hình ảnh và can thiệp y học bào thai đã giúp nhiều các cặp vợ chồng có thể sinh con khỏe mạnh.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số
HOTLINE
hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.
Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để được giảm ngay 15% phí khám khi đặt hẹn khám lần đầu trên toàn hệ thống Vinmec (áp dụng từ 17/10 – 31/12/2022).
Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn
tư vấn từ xa qua video
với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Chi tiết thông tin cho Tầm soát tiểu đường thai kỳ là gì và khi nào?…

Đái tháo đường thai kỳ có nguy hiểm không?

Gia đình chị có bố và mẹ đều bị bệnh đái tháo đường nên chị Lê Thanh Thúy (25 tuổi) rất lo lắng. Suốt thai kỳ, chị thăm khám thường xuyên, làm đủ các xét nghiệm cần thiết. Thời gian đầu thai kỳ, các kết quả xét nghiệm máu của chị cho thấy lượng đường ở mức bình thường. Tuy nhiên, khi làm thêm xét nghiệm dung nạp glucose ở tuần thứ 24 để tầm soát, kết quả chị bị đái tháo đường thai kỳ.

Có thể bạn quan tâm:  Cách Chiết Xuất Tinh Dầu Hoa Hồng - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Thai phụ không nên chủ quan với đái tháo đường thai kỳ bởi cứ 7 phụ nữ mang thai sẽ có 1 người mắc căn bệnh này

Người mẹ trẻ nghe lời khuyên của bác sĩ tư vấn về phương pháp điều trị tiết chế dinh dưỡng và vận động để ổn định đường huyết. Tuy nhiên, do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nên chị Thúy không đến bệnh viện thăm khám và kiểm tra bệnh tình mình đầy đủ, lại thêm chế độ ăn uống khó kiểm soát, cũng như chị không thể tập vận động theo lời dặn dò của bác sĩ. Thêm vào đó, việc ở nhà không thể làm gì khiến chị cảm thấy căng thẳng, stress, mệt mỏi.

Hơn 10 tuần sau, chị Thúy thấy bụng to hơn các mẹ bầu khác cùng tuổi thai, chị hay mệt mỏi, cảm giác đau đầu, khát nước, đi tiểu liên tục. Đi tái khám lại, bác sĩ phát hiện em bé rất to, đa ối và lượng đường huyết đói trong máu cao gần 200mg%, tình trạng đái tháo đường thai kỳ đã diễn tiến nặng. May mắn chị được nhập viện cấp cứu ngay và được chỉ định tiêm Insulin để điều chỉnh lượng đường trong máu người mẹ, đồng thời theo dõi sát tình trạng sức khỏe mẹ và thai, nhờ đó tính mạng hai mẹ con được an toàn.

Hơn một tuần điều trị nội trú bằng Insulin, đường huyết chị dần dần ổn định nhưng đến tuần thứ 37, chị Thúy được chỉ định mổ bắt con vì thai to, đa ối, suy thai cấp, gia đình chị Thúy vỡ òa hạnh phúc chào đón em bé nặng đến 4,4 kg. Tuy không bị tím tái, nhưng bé thở không tốt, sợ bị suy hô hấp sơ sinh với có nguy cơ hạ đường huyết, nhiễm trùng nên bé được gửi lên khoa sơ sinh để tiếp tục theo dõi và điều trị.

Đây là một trong những trường hợp may mắn mẹ tròn con vuông sau khi được điều trị. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp khác mất con, hoặc mất cả mẹ lẫn con chỉ vì đái tháo đường trong thời gian mang thai mà không hề phát hiện và kiểm soát.

Có thể bạn quan tâm:  Mua Trà Thảo Mộc Ở Hà Nội - Thảo mộc cho mọi nhà

ThS.BSNT Lâm Hoàng Duy, Bác sĩ Trung tâm Sản Phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM cho biết, đái tháo đường rất nguy hiểm đối với cả thai phụ lẫn thai nhi. Ở thai phụ, đái tháo đường có thể khiến người mẹ bị tăng cân quá mức gây béo phì, khó lấy lại vóc dáng sau sinh. Ngoài ra, thai phụ còn có nguy cơ:

Thai to quá mức và đa ối khiến làm tử cung to nhanh làm cho người mẹ mệt mỏi, khó thở, đôi khi gây rối loạn tuần hoàn và hô hấp cho mẹ.

Riêng với thai nhi của những người mẹ bị đái tháo đường thai kỳ cũng dễ gặp phải những biến chứng nguy hiểm:

  • Tăng tỷ lệ dị tật thai nếu mẹ bị đái tháo đường từ trước khi có thai mà không được điều trị đúng cách.
  • Thai nhi dễ bị rối loạn tăng trưởng (hoặc quá to, hoặc quá nhỏ do tình trạng rối loạn chuyển hóa nặng). Trong trường hợp thai to sẽ khiến mẹ sinh khó, bé có thể gặp sang chấn lúc sinh như trật khớp vai, gãy xương đòn, liệt đám rối thần kinh cánh tay… Mẹ cũng dễ phải lựa chọn phương pháp sinh mổ vì con quá to.
  • Tỷ lệ tử cung chu sinh tăng gấp 2 – 5 lần. Đặc biệt là tuổi thai càng lớn, thai nhi càng có nguy cơ bị chết lưu đột ngột nếu đường huyết của mẹ mất ổn định.

Đối với trẻ sơ sinh được sinh ra bởi người mẹ bị đái tháo đường thai kỳ có thể sẽ có những biến chứng sau:

  • Trẻ sơ sinh dễ bị suy hô hấp do phổi chậm trưởng thành khi có tình trạng tăng đề kháng với insulin.
  • Trẻ sơ sinh dễ bị hạ đường huyết, hạ canxi, vàng da nặng và có thể hôn mê.
  • Khi lớn lên, trẻ dễ bị béo phì, đái tháo đường, cao huyết áp…
Có thể bạn quan tâm:  Nghệ đen - Vị thuốc diệu kỳ

Chi tiết thông tin cho Bệnh viện đa khoa Tâm Anh…

Tiểu đường thai kỳ là gì?

Tiểu đường thai kỳ là tình trạng khả năng dung nạp đường huyết bị rối loạn dẫn đến lượng đường huyết tăng cao quá mức quy định trong thời gian mang thai. Theo thống kê, chế độ ăn không cân đối khiến 2-5% thai phụ mắc tiểu đường thai kỳ.

Căn bệnh này có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ, nhưng phổ biến hơn trong khoảng 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ.

Bệnh tiểu đường thai kỳ có thể gây nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cho mẹ bầu và em bé trong khi mang thai cũng như sau khi sinh. Thế nhưng, những rủi ro này có thể giảm trong điều kiện được phát hiện sớm và điều trị hiệu quả.

Những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường thai kỳ

Bất kỳ phụ nữ nào cũng có thể bị tiểu đường thai kỳ khi mang thai, nhưng trong một vài trường hợp, nguy cơ sẽ gia tăng nếu:

  • Chỉ số khối cơ thể của bạn (BMI) trên 30.
  • Trước đây bạn đã có một em bé nặng 4,5kg (10lb) trở lên khi sinh.
  • Có tiền sử bị tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai trước.
  • Có người thân trong gia đình như cha mẹ hoặc anh chị em bị tiểu đường.

Nếu thuộc bất kỳ trường hợp nào trong danh sách trên thì mẹ bầu nên đề nghị được xét nghiệm tiểu đường thai kỳ.

Biến chứng của tiểu đường thai kỳ

Lượng đường trong máu không được kiểm soát tốt ở phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ có thể dẫn đến các vấn đề cho phụ nữ mang thai và em bé:

  • Bệnh tiểu đường thai kỳ khi không kiểm soát tốt sẽ khiến lượng đường trong máu của em bé tăng cao. Cân nặng của trẻ sẽ phát triển hơn mức bình thường. Điều này không chỉ gây khó chịu cho người mẹ trong vài tháng cuối của thai kỳ mà còn gây những khó khăn trong quá trình sinh nở.
  • Hàm lượng polyhydramnios – quá nhiều nước ối (chất lỏng bao quanh em bé) trong bụng mẹ, có thể gây ra hiện tượng chuyển dạ sớm hoặc gặp các vấn đề khi sinh
  • Khả năng sinh non (sinh con trước tuần thứ 37 của thai kỳ) cao hơn.
  • Nguy cơ bị tiền sản giật – một tình trạng gây tăng huyết áp khi mang thai và có thể dẫn đến các biến chứng thai kỳ nếu không được điều trị.
  • Em bé khi sinh ra sẽ bị hạ đường huyết hoặc vàng da và mắt (vàng da) sau khi sinh.
  • Khả năng thai chết lưu, mặc dù trường hợp này tương đối hiếm.
Có thể bạn quan tâm:  Mua Trà Thảo Mộc Ở Hà Nội - Thảo mộc cho mọi nhà

Ngoài ra, việc bị tiểu đường thai kỳ cũng đồng nghĩa với người mẹ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 trong tương lai.

Tiểu đường thai kỳ gây ra những biến chứng không thể lường trước cho sức khỏe của mẹ và bé

Chi tiết thông tin cho Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ cho phụ nữ mang thai…

Tiểu đường thai kỳ và nguy cơ với mẹ bầu

Ở thai phụ, tiểu đường thai kỳ có thể khiến người mẹ bị tăng cân quá mức gây béo phì, khó lấy lại vóc dáng sau sinh. Mặt khác, mẹ bầu có thể phải đối mặt với các nguy cơ như:

– Bị đa ối khiến tử cung to nhanh có thể gây rối loạn tuần hoàn và hô hấp cho mẹ;

– Tăng nguy cơ sảy thai, sinh non;

– Tăng nguy cơ cao huyết áp, tiền sản giật,

– Dễ xảy ra nhiễm trùng và thường nặng nề hơn, đặc biệt là viêm thận, bể thận;

– Chuyển dạ kéo dài, sinh khó, tăng nguy cơ sang chấn và băng huyết sau sinh;

– Tỉ lệ mổ lấy thai cao hơn và những nguy cơ do phẫu thuật tăng;

– Rối loạn lượng đường trong máu nặng có thể dẫn đến hôn mê…

Mẹ bầu nên thăm khám và thực hiện đầy đủ các xét nghiệm tiểu đường trong suốt thai kỳ để phát hiện sớm những bất thường

Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng tới thai nhi như thế nào?

Trong quá trình mang thai, mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ những không được điều trị đúng cách cũng dễ khiến cho thai nhi có thể gặp phải những biến chứng nguy hiểm như:

– Tăng nguy cơ dị tật thai nhi

– Thai nhi dễ bị rối loạn tăng trưởng (hoặc quá to, hoặc quá nhỏ). Trong trường hợp thai to sẽ khiến mẹ sinh khó, có thể gặp sang chấn lúc sinh như trật khớp vai, gãy xương đòn, liệt đám rối thần kinh cánh tay…

– Tỉ lệ tử vong chu sinh tăng gấp 2 – 5 lần. Thai nhi có thể bị chết lưu đột ngột do đường huyết tăng quá cao.

Chi tiết thông tin cho Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ quan trọng như thế nào?…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Không Xét Nghiệm Tiểu Đường Thai Kỳ Có Sao Không

Vn pharma, thuoc gia, vien kiem sat, ho so, bo truong y te, nguyen thi kim tien, Vtc, vtc1, truyen hinh ky thuat so, truc tiep, tin tuc, tin moi, tin tuc 24h, tin nong, 24h, thoi su, tin 24h, tin hot, news, vietnam

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Không Xét Nghiệm Tiểu Đường Thai Kỳ Có Sao Không này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Không Xét Nghiệm Tiểu Đường Thai Kỳ Có Sao Không trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Bài liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button