Huyết Áp Tối Đa Đo Được Khi Nào – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Huyết Áp Tối Đa Đo Được Khi Nào có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Huyết Áp Tối Đa Đo Được Khi Nào trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Đo huyết áp tay nào chính xác? Hướng dẫn cách đo huyết áp đúng
Bạn đang xem video Đo huyết áp tay nào chính xác? Hướng dẫn cách đo huyết áp đúng được cập nhật từ kênh Bệnh viện ĐKQT Vinmec từ ngày 2022-10-03 với mô tả như dưới đây.
#vinmec #tanghuyetap #caohuyetap #hypertension #hypertensiontreatment #dohuyetap #sốngkhỏetựnhiên #songkhoe
Ở gia đình nên sử dụng các loại máy đo huyết áp điện tử bắp tay dễ sử dụng, cho số đo chính xác. Vị trí đo huyết áp đo ở vị trí trên nếp gấp khuỷu tay 3cm – đoạn có động mạch cánh tay chạy qua.
Có thể ngồi hoặc nằm để đo huyết áp. Khi ở tư thế ngồi, bạn hãy ngồi thoải mái trên ghế có tựa lưng, đặt cánh tay ngang với vị trí của tim. Nếu ngồi ở bàn làm việc đo và thấy tay để thấp hơn, bạn có thể kê phía dưới tay một chiếc gối nhỏ để cánh tay được ngang với vị trí tim để có chỉ số chính xác nhất.
Nếu đo cho người già sức khỏe yếu, gặp khó khăn trong việc vận động, đứng ngồi thì có thể đo huyết áp ở tư thế nằm ngửa, duỗi xuôi 2 tay và 2 chân.
Để đo huyết áp chính xác, nếu lần đầu đo, bạn hãy đo huyết áp nên ở cả 2 bên cánh tay, bên nào có chỉ số cao hơn sẽ lấy chỉ số này này để theo dõi về sau. Thông thường huyết áp 2 bên tay sẽ không chênh nhau nhiều. Trường hợp đo 2 bên tay thường xuyên thấy chênh nhau trên 20mmHg, bạn nên đi siêu âm kiểm tra mạch, bởi đây là một trong các dấu hiệu của hẹp động mạch, dù tỉ lệ gặp bệnh này không nhiều.
Mỗi lần đo huyết áp, nên đo tối thiểu 2 lần, mỗi lần cách nhau 1-2 phút. Nếu chỉ số huyết áp giữa 2 lần đo trên 1 cánh tay chênh nhau từ 10mmHg, cần đo lại thêm vài lần sau khi đã nghỉ 5 -10 phút rồi lấy kết quả trung bình 2 lần cuối. Bạn nên ghi lại chỉ số huyết áp sau mỗi lần đo để theo dõi và đánh giá sau này.
Các bác sĩ khuyên đo huyết áp hàng ngày vào lúc vừa ngủ dậy, trước khi ra khỏi giường – đây là chỉ số huyết áp chính xác. Nếu không , cần đo hàng tuần, vào một khoảng thời gian nhất định trong ngày. Nên đo bằng cùng một máy đo huyết áp trong các lần để hạn chế sai số do máy.
Trước khi đo, nghỉ ngơi yên tĩnh ở phòng có nhiệt độ ổn định ít nhất 5-10 phút. Không nên uống rượu chè, cà phê, thuốc lá hoặc ăn no trong vòng 2h trước khi đo huyết áp, cũng không nên đo lúc đói để hạn chế sai số.
Trong khi đo, không nói chuyện, để tâm lý thật sự thoải mái, tránh lo lắng, sợ hãi, căng thẳng để tránh thay đổi nhịp tim và huyết áp dẫn đến kết quả không chính xác.
Đăng ký để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại: https://www.youtube.com/@VinmecHospital
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
TikTok: https://www.tiktok.com/@benhvienvinmec
Hệ thống Bệnh viện Vinmec trên toàn quốc:
https://vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/co-so-benh-vien-v-phong-kham/
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
1. Một số thông tin cần biết về huyết áp
Trước khi tìm hiểu chỉ số huyết áp bình thường là bao nhiêu, chúng ta cần nắm được huyết áp là gì? Nhìn chung, đây là những áp lực tác động tới thành động mạch, chúng là áp lực của các mạch máu. Nhiệm vụ chính đó là đưa máu đến các cơ quan, góp phần vào quá trình nuôi dưỡng mô của cơ thể.
Huyết áp ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chúng ta.
Trên thực tế, chỉ số huyết áp của mỗi người sẽ tăng giảm khác nhau tùy vào thể trạng. Theo các nghiên cứu, huyết áp được hình thành từ sức cản của động mạch cùng với lực co bóp tim. Dựa vào các yếu tố kể trên, các bác sĩ có thể đưa ra các để thay đổi chỉ số huyết áp của mỗi người.
Một vấn đề được rất nhiều người quan tâm đó là những chỉ số thể hiện huyết áp là gì? Hiện nay, trong khi đo huyết áp, chúng ta sử dụng 2 chỉ số chính, đó là huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương.
Trong đó, huyết áp tâm thu hay còn được biết đến với tên gọi là huyết áp tối đa. Đó là áp suất động mạch, chúng được đo khi tim đang đập. Bên cạnh đó, huyết áp tâm trương chính là huyết áp tối thiểu. Chỉ số này được đo giữa hai lần đập của trái tim, hay chính là khi tim giãn.
2. Chỉ số huyết áp bình thường là bao nhiêu?
Như đã biết, huyết áp đóng vai trò rất quan trọng đối với khả năng hoạt động của các cơ quan trên cơ thể, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Nếu như chỉ số huyết áp bình thường thì sức khỏe của bạn sẽ ổn định, tuy nhiên những bệnh nhân bị huyết áp thấp hoặc cao thì cần lưu ý chăm sóc và khám sức khỏe thường xuyên.
Rất nhiều người thắc mắc chỉ số huyết áp bình thường là bao nhiêu?
Chắc hẳn, nhiều nhiều thắc mắc vậy huyết áp bao nhiêu là ổn? Theo công bố vào năm 2018 của Hội tim mạch và huyết áp châu Âu thì chỉ số huyết áp được đánh giá là bình thường khi huyết áp tối đa dao động trong khoảng từ 90 mmHg – 139 mmHg. Còn huyết áp tối thiểu thường dao động từ 60 mmHg đến 89 mmHg. Chúng ta có thể dựa vào những số liệu trên để xác định chỉ số huyết áp của mình có ổn hay không.
Chi tiết thông tin cho Giải đáp: Chỉ số huyết áp bình thường là bao nhiêu?…
Tìm hiểu về huyết áp
Huyết áp được hiểu là áp lực máu cần thiết tác động lên thành mạch để đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Ở người bình thường thì chỉ số huyết áp ban ngày cao hơn so với ban đêm, huyết áp sẽ hạ xuống thấp nhất vào khoảng 1 – 3 giờ sáng sau khi ngủ dậy. Đồng thời cao nhất từ 8 – 10 giờ sáng.
Huyết áp có thể tăng lên do vận động, gắng sức thể lực, căng thẳng thần kinh. Ngược lại khi cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn thì chỉ số này sẽ được giảm xuống. Đặc biệt khi cơ thể bị lạnh đột ngột sẽ gây co mạch hoặc dùng một số thuốc co bóp tim, ăn mặn cũng là nguy cơ gây tăng huyết áp. Tại môi trường nóng, ra nhiều mồ hôi, dùng thuốc giãn mạch,…cùng khiến tăng nguy cơ hạ huyết áp.
Thế nào là huyết áp cao, huyết áp thấp?
Trên thực tế thì huyết áp cao và thấp đều gây nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh do đó chúng ta cần nắm rõ các chỉ số huyết áp của mình để điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp.
- Chỉ số huyết áp người bình thường: huyết áp được cho là bình thường nếu chỉ số huyết áp tâm thu dưới 120mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80mmHg.
- Huyết áp tối đa nếu rơi vào chỉ số lớn hơn 140mmHg ở tâm thu và lớn hơn 90 mmHg ở tâm trương.
- Huyết áp tối thiểu khi huyết áp tâm thu dưới 90mmHg và giảm 25mmHg so với mức thông thường.
Để kết luận một người có bị tăng huyết áp hay không thì ta cần căn cứ vào chỉ số huyết áp trong nhiều ngày. Lưu ý rằng chỉ số huyết áp tăng nhanh khi cơ thể vận động quá sức, tinh thần căng thẳng và có thể dễ bị hạ xuống khi người bệnh mất sức, tiêu chảy, ra nhiều mồ hôi,…
Huyết áp cao và huyết áp thấp có nguy hiểm thế nào?
Không ai có thể phủ nhận được mức độ nguy hiểm của bệnh lý tăng hoặc giảm huyết áp. Theo đó những biến chứng mà căn bệnh này để lại cho con người có thể nguy hiểm đến mức nào?
Sự nguy hiểm của huyết áp cao
Huyết áp cao là bệnh lý nguy hiểm, thường gặp và gia tăng theo độ tuổi đồng thời là nguyên nhân gây nên liệt nửa người, hôn mê và tăng nguy cơ tử vong. Đặc biệt đây còn là nhân tố hàng đầu gây đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy tim hay suy thận mãn. Những biến chứng nguy hiểm của bệnh lý này bao gồm:
- Tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, phù phổi cấp, suy thận cấp,…
- Rối loạn tiền đình, suy tim, tim to, suy thận mạn, đau cách hồi…
Sự nguy hiểm của huyết áp thấp
Nếu so sánh với huyết áp cao, huyết áp thấp trước mắt không dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như tai biến mạch máu não, nghẽn cơ tim do đó nhiều người bệnh sẽ chủ quan. Tuy nhiên bạn không biết rằng huyết áp thấp cũng gây nên nhiều bệnh lý nguy hiểm không kém.
Khi mắc căn bệnh này, hệ thống thần kinh của người bệnh sẽ không thể tự điều chỉnh để cung cấp đủ dinh dưỡng và oxy cho các cơ quan như tim, não, thận. Nếu người bệnh không được điều trị kịp thời thì có thể mắc các bệnh lý như nhồi máu cơ tim, suy thận, đau thắt ngực,…
Nhiều trường hợp có thể dẫn đến tai biến mạch máu não hoặc gây sốc. Khi mắc huyết áp thấp trong thời gian dài thì các cơ quan trong cơ thể người bệnh như thận, gan, phổi, tim,…sẽ suy yếu nhanh chóng.
Cách kiểm soát chỉ số huyết áp hiệu quả
Những cách hiệu quả giúp kiểm soát tốt chỉ số huyết áp trong cơ thể mà bạn nên chú ý như sau:
- Kiểm soát tốt chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học đồng thời bổ sung một số loại thực phẩm giàu canxi, kali và nhiều vitamin tổng hợp khác,…
- Thường xuyên kiểm tra chỉ số huyết áp của bản thân và các thành viên trong gia đình bằng máy đo huyết áp tại nhà.
Có thể nói việc theo dõi các chỉ số huyết áp thường xuyên của cơ thể giúp chúng ta ngăn ngừa các bệnh lý nguy hiểm một cách hiệu quả. Mong rằng qua nội dung bài viết trên, bạn đã hiểu rõ chỉ số huyết áp tối đa là gì, tối thiểu là gì đồng thời nhận biết các dấu hiệu nguy hiểm thường gặp của các chỉ số này.
Chi tiết thông tin cho Huyết áp tối đa là gì? Huyết áp tối thiểu? Chỉ số huyết áp bình thường…
Huyết áp là gì?
Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch.
Huyết áp được thể hiện bằng 2 chỉ số:
- Huyết áp tối đa (còn gọi là huyết áp tâm thu hoặc ngắn gọn là số trên): Tức áp suất trong động mạch khi tim đang đập, thường có giá trị cao hơn
- Huyết áp tối thiểu (còn gọi là huyết áp tâm trương hoặc ngắn gọn là số dưới): Tức áp lực của máu đo được giữa 2 lần đập của tim (thường có giá trị thấp hơn)
Như thế nào là huyết áp bình thường?
Để đánh giá huyết áp như thế nào là bình thường người ta dựa vào 2 chỉ số là huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trường. Bên cạnh đó còn phải căn cứ vào khoảng cách giữa 2 chỉ số. Khoảng cách này càng rộng, chứng tỏ mức huyết áp càng an toàn cho người bệnh. Ngược lại, khoảng cách càng hẹp thì nguy cơ biến chứng càng trầm trọng hơn.
Ngoài ra cũng cần lưu ý rằng huyết áp có thể lên xuống không ổn định tùy vào những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau. Vì vậy để xác định chắc chắn một người có bị cao huyết áp hay không cần tiến hành đo nhiều lần trong ngày, thậm chí trong tháng.
Để đảm bảo kết quả đo huyết áp được chính xác và là cơ sở tin cậy cho việc đánh giá tình trạng sức khỏe, người bệnh cần tuân thủ những yêu cầu như không hút thuốc lá, không uống cà phê trước khi tiến hành đo từ 15-30 phút, giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng, hồi hộp,… Ngoài ra, phương pháp đo huyết áp của bác sĩ cũng quyết định kết quả đo có chính xác hay không.
Dựa trên các cơ sở nêu trên sẽ đánh giá được ý nghĩa bệnh lý của huyết áp. Theo Bộ Y tế, một người có mức huyết áp bình thường nếu số đo huyết áp dưới 120/80 mmHg, cho thấy người đó đang có sức khỏe tốt, máu lưu thông đều và tốc độ bơm máu trung bình. Cụ thể về các chỉ số của huyết áp như sau:
- Huyết áp bình thường: Đối với người lớn, huyết áp tâm thu dưới 120mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80mmHg thì được gọi là huyết áp bình thường.
- Huyết áp cao: Khi huyết áp tâm thu từ 140 mmHg trở lên hoặc huyết áp tâm trương từ 90 mmHg trở lên thì chẩn đoán là cao huyết áp.
- Tiền cao huyết áp: Giá trị nằm giữa huyết áp bình thường và cao huyết áp (Huyết áp tâm thu từ 120-139 mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 80-89 mmHg) thì được gọi là tiền cao huyết áp.
- Huyết áp thấp: (Hạ huyết áp) huyết áp thấp được chẩn đoán khi huyết áp tâm thu dưới 100 mmHg.
Để kết luận một người bị tăng huyết áp hay không người ta cần căn cứ vào trị số huyết áp của nhiều ngày. Do đó phải đo huyết áp thường xuyên, theo dõi trong nhiều ngày và mỗi ngày nhiều lần. Ở một số người, huyết áp có thể tăng nhất thời khi quá xúc cảm, stress, hoặc sau khi uống rượu, bia, sau tập luyện, lao động nặng… chẳng hạn.
Huyết áp cũng thay đổi theo độ tuổi và chỉ số huyết áp bình thường ở mỗi độ tuổi cũng khác nhau. Dưới đây là bảng chỉ số huyết áp theo từng độ tuổi để mọi người dễ theo dõi, kiểm soát huyết áp của mình và người thân trong gia đình.

Huyết áp là gì?
Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch.
Ở người bình thường, huyết áp ban ngày cao hơn ban đêm, huyết áp hạ xuống thấp nhất vào khoảng 1-3 giờ sáng khi ngủ say và huyết áp cao nhất từ 8 – 10 giờ sáng. Khi vận động, gắng sức thể lực, căng thẳng thần kinh hoặc khi xúc động mạnh đều có thể làm huyết áp tăng lên. Và ngược lại, khi cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn, huyết áp có thể hạ xuống.
Khi bị lạnh gây co mạch, hoặc dùng một số thuốc co mạch hoặc thuốc co bóp cơ tim, ăn mặn có thể làm huyết áp tăng lên. Ở môi trường nóng, ra nhiều mồ hôi, bị tiêu chảy… hoặc dùng thuốc giãn mạch có thể gây hạ huyết áp.
Huyết áp được thể hiện bằng 2 chỉ số:
- Huyết áp tối đa (còn gọi là huyết áp tâm thu hoặc ngắn gọn là số trên), bình thường từ 90 đến 139 mm Hg (đọc là milimét thuỷ ngân).
- Huyết áp tối thiểu (còn gọi là huyết áp tâm trương hoặc ngắn gọn là số dưới), bình thường từ 60 đến 89 mm Hg.
Khi tim đập, huyết áp sẽ thay đổi từ cực đại (áp lực tâm thu) đến cực tiểu (áp lực tâm trương). Huyết áp sẽ giảm dần khi máu theo động mạch đi xa khỏi tim.
Thế nào là huyết áp cao, huyết áp thấp?
Trên thực tế, cả 2 tình trạng huyết áp cao và huyết áp thấp đều gây nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh. Bất cứ ai trong số chúng ta cũng đều nên nắm rõ các chỉ số huyết áp để theo dõi huyết áp của mình nằm trong vùng nào để điều chỉnh chế độ ăn uống và lối sống cho phù hợp.
- Huyết áp bình thường: Đối với người trưởng thành, khi các chỉ số huyết áp tâm thu dưới 120mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80mmHg thì được gọi là huyết áp bình thường.
- Huyết áp cao: Khi chỉ số huyết áp tâm thu lớn hơn 140 mmHG và huyết áp tâm trương lớn hơn 90 mmHg thì được chẩn đoán là huyết áp cao.
- Tiền cao huyết áp là mức giá trị của các chỉ số huyết áp nằm giữa huyết áp bình thường và cao huyết áp (Huyết áp tâm thu từ 120-139 mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 80-89 mmHg).
- Huyết áp thấp: Hạ huyết áp (huyết áp thấp) được chẩn đoán khi huyết áp tâm thu dưới 90 mmHg hoặc giảm 25 mmHg so với bình thường.
Để kết luận một người bị tăng huyết áp hay không người ta cần căn cứ vào trị số huyết áp của nhiều ngày. Do đó phải đo huyết áp thường xuyên, nhiều lần trong ngày, theo dõi trong nhiều ngày. Phải đo huyết áp cả hai tay sau 5 phút nằm nghỉ và sau tối thiểu 1 phút ở tư thế đứng. Chỉ số huyết áp cao lên khi cơ thể vận động quá sức, tinh thần căng thẳng, lo âu hồi hộp. Và huyết áp có thể hạ xuống trong trường hợp bị tiêu chảy, mất sức, ra nhiều mồi hôi, dùng thuốc giãn mạch… Do đó chúng ta cần tìm hiểu lỹ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp.
Xem thêm về cách đo huyết áp đúng
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Huyết Áp Tối Đa Đo Được Khi Nào
vinmec, đo huyết áp, đo huyết áp tay nào, đo huyết áp tại nhà, đo huyết áp điện tử, đo huyết áp đúng cách, tăng huyết áp, huyết áp cao, biến chứng tăng huyết áp, đo huyết áp tự động medjin.vn › Tin tức, vinmec.com › tin-tuc › thoi-diem-do-huyet-ap-chinh-xac-nhat-trong-ngay, syt.thuathienhue.gov.vn › DichVu › ThongTin › CapNhat › prints, soyte.namdinh.gov.vn › home › hoat-dong-nganh › giao-duc-suc-khoe, vungoi.vn › cau-hoi-18921, omron-yte.com.vn › 1847-huyet-ap-bao-nhieu-la-binh-thuong, omron-yte.com.vn › 5629-huyet-ap-la-gi, khoahoc.vietjack.com › Lớp 8 › Sinh học, cdc.hatinh.gov.vn › huyet-ap-bao-nhieu-la-binh-thuong, Huyết áp tối đa đo được khi nào Sinh 8, Huyết áp tối đa đo được khi tâm, Huyết áp tối đa và tối thiểu là gì, Huyết áp tối thiểu là gì, Cách hạ huyết áp tối thiểu, Huyết áp tối thiểu cao, Diễn biến huyết áp trong ngày, huyết áp tối đa đo được khi a. tâm nhĩ dãn. b. tâm thất co. c. tâm thất dãn. d. tâm nhĩ co
.