Ho Ngua Co Lam Sao Cho Het – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Ho Ngua Co Lam Sao Cho Het có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ho Ngua Co Lam Sao Cho Het trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Cách Trị HO Cấp Tốc 1 Lần Dứt Cơn Ho Cực Nhanh / Mẹo Làm Hết Ho Rát Cổ Họng . Bị Ho Làm Sao Hết
Bạn đang xem video Cách Trị HO Cấp Tốc 1 Lần Dứt Cơn Ho Cực Nhanh / Mẹo Làm Hết Ho Rát Cổ Họng . Bị Ho Làm Sao Hết được cập nhật từ kênh Lê Văn Lộc từ ngày 2021-04-01 với mô tả như dưới đây.
cach tri ho don gian bi ho lam sao nhanh het cach tri ho cap toc ho khan ho co dom ho ra tieng ho rat co hong cach tri dut diem con ho lau dai
ngày hôm nay tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách trị ho nhanh nhất mẹo trị dứt điểm cơn ho cách trị ho cấp tốc bị ho làm sao hết bị ho khan ho có đơm ho rát cổ ho lâu ngày làm sao trị dứt điểm bị ho nên kiêng gì bi ho nên ăn gì hướng dẫn làm hết ho
#levanloc #meohay #meotribenh
Email : levanlocvlognet@gmail.com
Like Fanpage : https://www.facebook.com/levanlocvlog
FB / Lê văn Lộc
Quyên Góp Ủng Hộ Kênh : https://www.youtube.com/channel/UC-a4JY3iHD7_uzwYvPHxPWA/join
1. Những nguyên nhân gây triệu chứng ngứa họng ho
Ho là phản xạ bảo vệ cơ thể tự nhiên, giúp loại bỏ dị vật, làm sạch đường hô hấp. Ngứa cổ họng cũng gây ra phản xạ ho, có thể do nhiều nguyên nhân như sau:
1.1. Do kích thích từ môi trường
Đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra ho, ngứa họng cấp tính gồm:
– Viêm mũi dị ứng
Tình trạng này thường gặp khi thời tiết thay đổi, chuyển mùa, kết hợp với các yếu tố tác động gây kích thích cổ họng như: phấn hoa, khói bụi, thuốc lá,… Viêm mũi dị ứng sẽ khiến bạn có những biểu hiện khác như hắt xì hơi nhiều lần, ngứa mắt, chảy nước mắt, mệt mỏi, nghẹt mũi,…
Viêm mũi dị ứng thường gặp khi thời tiết thay đổi
Viêm mũi dị ứng và các triệu chứng của nó có thể kéo dài, lặp lại nhiều lần nếu không điều trị dứt điểm.
– Dị ứng
Dị nguyên dị ứng có thể đến từ:
+) Thực phẩm: hải sản, sữa, trứng, lúa mì,… gây ngứa cổ họng, khoang miệng cùng một số biểu hiện kèm theo khác.
+) Thuốc: Dị ứng với các loại kháng sinh, penicillin dễ gây tình trạng ngứa họng, phát ban, ho, ngứa tai, buồn nôn, ói mửa, tụt huyết áp, tiêu chảy, da đỏ quanh mắt, khó nuốt,… Ngoài ra một số loại thuốc điều trị có thể gây tác dụng phụ ngứa cổ họng và ho.
1.2. Do nguyên nhân bệnh lý
ngứa họng ho có thể xuất phát từ các bệnh lý của cơ thể như:
– Nhiễm vi khuẩn, virus
Vi khuẩn, virus gây bệnh đường hô hấp cũng thường gây ngứa họng, ho. Tuy nhiên tình trạng này chỉ kéo dài một thời gian, sau khi khỏi bệnh thì triệu chứng cũng tự hết. Chỉ trong trường hợp bội nhiễm thì ngứa họng ho mới kéo dài, lúc này bạn cần tới bệnh viện để được khám và điều trị dứt điểm.
Ngứa họng ho do nhiễm virus, vi khuẩn sẽ kèm theo các triệu chứng liên quan như sốt, nhiễm cúm, đau nhức cơ thể, ho dai dẳng, nghẹt mũi, nhức đầu,…
– Viêm – đau họng
Cảm lạnh, cảm cúm, viêm đau họng đều gây ra triệu chứng ngứa họng và ho đầu tiên, sau đó sẽ dẫn tới viêm sưng cổ họng, ho khan hoặc ho có đờm, sổ mũi, sốt, hắt hơi,… tùy vào tình trạng bệnh.
Trào ngược dạ dày thực quản cũng có thể gây ngứa họng ho
– Trào ngược dạ dày thực quản
Khi bị trào ngược dạ dày thực quản, acid và dịch dạ dày sẽ gây kích thích, tổn thương vùng họng, tạo cảm giác ngứa, Bên cạnh đó, người bệnh cũng xuất hiện một số triệu chứng nhận biết kèm theo như viêm thanh quản, khó nuốt, nóng ở ngực và cổ họng, miệng có vị lạ,…
– Viêm mũi, viêm xoang
Viêm mũi, viêm xoang cũng gây ra triệu chứng ngứa họng, ho và kèm theo chảy nhiều dịch mũi.
Cần phân biệt ngứa họng ho cấp tính với các triệu chứng ho nguy hiểm hơn như: ho khan, ho có máu,… Đây đều là những tình trạng bệnh khó điều trị, nguy hiểm và ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe, tính mạng người bệnh. Nếu ngứa họng, ho do bệnh lí, cần điều trị bệnh dứt điểm để tránh triệu chứng kéo dài thành mãn tính.
1.3. Do các yếu tố khác
Ngứa họng ho cấp tính có thể do một số nguyên nhân khác như:
– Mất nước: khát nước nhiều giờ, mất nước do ốm sốt cũng là nguyên nhân dẫn tới ngứa họng, khô họng và ho.
– Cổ họng tổn thương: Một số nhóm người thường xuyên phải nói to, sử dụng cổ họng nhiều như giáo viên, ca sĩ, nhà diễn thuyết,… dễ khiến họng tổn thương. Biểu hiện gồm ngứa họng, đau rát họng, khó nuốt, ho dai dẳng,…
Khói bụi không khí cũng có thể gây tổn thương cổ họng
– Môi trường sống ô nhiễm: Những người sống và làm việc thường xuyên trong môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi dễ bị ngứa họng ho và các bệnh lý đường hô hấp khác, đặc biệt là phổi.
– Vệ sinh răng miệng không sạch sẽ: Chăm sóc răng miệng không tốt có thể dẫn tới viêm nhiễm niêm mạc họng.
– Thói quen ăn uống, sinh hoạt: Thường xuyên uống nước lạnh, nước đá, ăn đồ cay nóng, hút thuốc lá, uống rượu bia cũng khiến cổ họng bị tổn thương, sưng viêm.
2. Làm gì để giảm ngứa họng ho?
Triệu chứng đường hô hấp này gây nhiều ảnh hưởng đến sinh hoạt, cuộc sống của người bệnh. Hầu hết các trường hợp ho khan, ngứa cổ họng đều có thể điều trị, giảm triệu chứng bằng một số biện pháp sau:
2.1. Súc họng bằng nước muối
Nước muối có khả năng sát khuẩn, làm sạch tốt. Súc họng nước muối sẽ giúp bạn làm sạch, thông thoáng cổ họng, dịu cơn ngứa và ho. Nên thực hiện súc họng mỗi sáng để làm sạch và ngăn ngừa các bệnh đường hô hấp thường gặp.
2.2. Ngậm mật ong chanh
Đây là bài trị ngứa họng, ho rất hiệu quả được lưu truyền trong dân gian. Ngậm một thìa mật ong hoặc nước mật ong chanh ấm sẽ giúp làm dịu nhẹ cổ họng, giảm ngứa ho nhanh chóng.
Ngậm mật ong chanh giúp giảm ngứa, đau rát họng rất hiệu quả
2.3. Dùng kẹo ngậm và siro ho
Kẹo ngậm ho và siro ho cũng giúp giảm ngứa cổ họng, giảm đau rát và ho rất tốt. Cách điều trị này đặc biệt phù hợp với trẻ nhỏ vì đơn giản, hiệu quả mà vị ngọt của kẹo rất được trẻ yêu thích.
2.4. Thuốc chống dị ứng, thuốc xịt mũi
Với các trường hợp Viêm mũi dị ứng, ngứa họng ho do dị ứng thì có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để sử dụng thuốc chống dị ứng và thuốc xịt mũi để làm giảm triệu chứng bệnh.
Bên cạnh đó, để phòng ngừa ngứa họng ho và các bệnh lý đường hô hấp, mỗi người cần tự tăng cường bảo vệ sức khỏe bản thân, nhất là thời điểm giao mùa. Uống nhiều nước, bỏ hút thuốc lá, hạn chế uống nước quá lạnh hoặc ăn đồ cay nóng sẽ giúp cổ họng bạn khỏe mạnh hơn.
Nếu triệu chứng ngứa họng ho của bạn kéo dài, mức độ ngày càng nặng và có các biểu hiện nặng hơn cần sớm đến bệnh viện khám và điều trị, bao gồm:
– Khó thở.
– Phát ban.
– Thở khò khè.
– Sưng mặt.
– Sốt cao.
– Đau họng nghiêm trọng.
– Khó nuốt.
Tình trạng ngứa họng, ho khan kéo dài có thể phải cần điều trị bằng thuốc kháng sinh, thuốc kháng virus và kiểm soát dị ứng kịp thời. Lưu ý không tự ý sử dụng thuốc điều trị khi không hiểu rõ bệnh và không có chỉ định của bác sĩ.
Tìm ra đúng nguyên nhân của triệu chứng ngứa họng ho sẽ giúp bạn điều trị một cách nhanh chóng, hiệu quả, không ảnh hưởng tới sức khỏe và cuộc sống. Nếu cần tư vấn chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh, hãy liên hệ với Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC ngay qua tổng đài 1900 56 56 56.
Chi tiết thông tin cho Ngứa họng ho có nguyên nhân do đâu và cách điều trị hiệu quả…
1. Ngứa cổ họng ho do những nguyên nhân gì?
Ngứa cổ họng ho có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau, có những bệnh lý nhẹ song cũng cần cẩn thận bởi bệnh lý nặng nếu không điều trị sẽ gây nguy hiểm cho tính mạng.
Ngứa cổ họng ho là triệu chứng hô hấp thường gặp
Dưới đây là những bệnh lý thường gặp gây ngứa cổ họng và ho:
1.1. Viêm mũi dị ứng
Viêm mũi dị ứng xảy ra ở những bệnh nhân có cơ địa nhạy cảm, dị ứng với dị nguyên làm giải phóng histamin và gây viêm mũi. Ngoài ngứa cổ họng ho thì viêm mũi dị ứng còn gây chảy nước mũi, mắt ngứa đỏ, mệt mỏi, hắt hơi thường xuyên,…
1.2. Viêm họng
Viêm họng do vi khuẩn hoặc virus đường hô hấp sẽ gây nhiều triệu chứng khó chịu như: ngứa họng, ho thường xuyên, đau rát cổ họng, khó nuốt,… Làm dịu cổ họng bằng nước ấm, mật ong hoặc thuốc điều trị sẽ giúp giảm triệu chứng khó chịu.
1.3. Trào ngược dạ dày thực quản
Trào ngược dạ dày thực quản khiến hơi dạ dày chứa acid bị đẩy lên gây tổn thương niêm mạc họng, người bệnh thường bị ngứa cổ họng và ho. Bệnh có thể gây những triệu chứng khác như: chua miệng, ợ chua,… nhưng cũng có trường hợp chỉ có ngứa rát cổ họng là triệu chứng bệnh duy nhất.
Trào ngược dạ dày thực quản gây tổn thương và ngứa rát cổ họng
1.4. Dị ứng thuốc hoặc các dị nguyên khác như tôm, cua,…
Đôi khi đau và ngứa cổ họng, ho là triệu chứng khi bạn bị dị ứng với thuốc điều trị, điển hình là penicillin và các dòng kháng sinh. Nếu do nguyên nhân này, một số triệu chứng khác cùng xuất hiện như: buồn nôn, ngứa tai, tiêu chảy, phát ban, khó thở, khó nuốt,…
Cần đặc biệt cẩn thận, sau ngứa cổ họng và ho thì dị ứng thuốc có thể gây triệu chứng nặng như trụy tim, sốc phản vệ,… khiến người bệnh hôn mê, tử vong nếu không can thiệp sớm.
1.5. Mất nước
Thời tiết nắng nóng hoặc khô hanh nhưng cơ thể không được cung cấp đủ nước hoặc mất nước do tiêu chảy, sốt cao thường gây khô miệng, khô họng. Niêm mạc họng khô sẽ gây ra cảm giác ngứa cổ họng và ho.
Ngoài ra, nhận biết tình trạng mất nước và bổ sung nước ngay cho cơ thể bằng các dấu hiệu khác như: khô cổ họng, khô da, nước tiểu ít và đậm màu,…
Chi tiết thông tin cho Ngứa cổ họng ho phải làm sao để cải thiện nhanh chóng?…

Ngứa cổ họng: Nguyên nhân do đâu?
Hiện tượng ngứa cổ họng có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Trong đó, các nguyên nhân phổ biến nhất bao gồm:
- Viêm mũi dị ứng
- Dị ứng thực phẩm
- Dị ứng thuốc
- Nhiễm trùng (do vi khuẩn hoặc virus)
- Mất nước
- Trào ngược axit
- Tác dụng phụ của một số loại thuốc…
Mách bạn 7 cách trị ngứa cổ họng tại nhà
Ngứa họng nên làm gì, ngứa cổ họng ho phải làm sao hay cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà, mẹo trị ngứa cổ họng là gì? Câu trả lời là để điều trị tình trạng này, bạn có thể áp dụng 7 cách trị ngứa cổ họng tại nhà đơn giản như sau:
1. Súc miệng bằng nước muối
Đây là cách chữa ngứa họng đơn giản nhất mà bạn có thể áp dụng ngay lập tức mà theo cách nói phổ thông là súc miệng bằng nước muối ấm. Mẹo trị ngứa cổ họng này thực chất là súc họng, súc vào đúng chỗ ngứa. Để thực hiện, bạn hòa ½ – ¾ thìa cà phê muối trong 240ml nước ấm. Nhấp một ngụm và ngửa cổ khò họng trong 10 giây rồi nhổ ra. Lặp lại điều này 2 đến 3 lần một ngày. Lưu ý không nuốt nước muối khi đang súc họng.
2. Cách trị ho ngứa cổ họng bằng mật ong
Ngứa họng nên làm gì hay cách trị ho ngứa cổ họng là gì? Gợi ý là bạn có thể dùng mật ong. Mật ong, đặc biệt là mật ong nguyên chất có tác dụng làm dịu, giảm kích ứng và kháng khuẩn, rất tốt trong việc chữa ngứa họng. Bạn có thể nhấp và nuốt một thìa súp mật ong vào mỗi buổi sáng để giảm cảm giác ngứa ngáy khó chịu trong cổ họng. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể pha mật ong với nước ấm và uống vào buổi sáng, vừa thơm ngon dễ chịu lại vừa có tác dụng chữa bệnh hiệu quả.
3. Uống trà gừng nóng với chanh và mật ong
Gừng và mật ong được biết đến là các thảo dược có tính ấm, kháng khuẩn, chống viêm, giúp tăng cường sức đề kháng. Trong khi đó, chanh lại chứa hàm lượng vitamin C cao, có khả năng giải độc, thanh nhiệt. Do đó, “bộ ba siêu nhân” này khi kết hợp với nhau sẽ tạo nên sức mạnh để tiêu trừ ngứa họng, đồng thời cũng đem lại nhiều lợi ích khác cho sức khỏe.
Cách trị ho ngứa cổ họng với “bộ ba siêu nhân” gừng – mật ong – chanh thực hiện theo các bước sau:
- Cho 1 thìa súp mật ong vào cốc nước ấm
- Cắt 2 lát chanh, vắt lấy nước cốt
- Gừng rửa sạch, bào mỏng
- Cho nước cốt chanh và gừng vào cốc, khuấy đều
- Uống 2 đến 3 lần một ngày.
4. Cách trị ho ngứa cổ họng bằng giấm táo
Ngứa họng nên làm gì? Bạn có thể dùng dung dịch giấm táo với nước ấm. Cách trị ngứa cổ họng bằng giấm táo cũng rất đơn giản. Bạn hòa 1 thìa súp giấm táo vào 240ml nước nóng. Để nguội rồi uống từ từ từng ngụm. Bạn cũng có thể thêm vào dung dịch giấm táo 1 thìa cà phê mật ong để hương vị thêm thơm ngon, dễ uống.
5. Cách trị ngứa cổ họng bằng sữa nghệ
Với đặc tính chống viêm, chống oxy hóa và kháng khuẩn, nghệ là một phương thuốc tự nhiên giúp chữa ngứa họng, ho cực kỳ hiệu quả. Bạn có thể pha sữa nghệ theo cách sau:
- Cho 1 thìa cà phê bột nghệ và 0.2 lít sữa vào một cái nồi nhỏ, khuấy đều hỗn hợp
- Đun sôi hỗn hợp với lửa vừa, sau đó đổ vào cốc
- Để hỗn hợp nguội đến nhiệt độ vừa phải và sử dụng
Cách trị ho ngứa cổ họng với sữa nghệ là bạn uống hỗn hợp kể trên vào mỗi buổi tối.
6. Ho ngứa cổ họng phải làm sao? Hãy uống trà cải ngựa
Gợi ý thêm cho bạn một cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà là hãy uống trà cải ngựa. Cách pha trà cải ngựa chữa ngứa họng được thực hiện như sau:
- Cho 1 thìa súp bột cải ngựa (phần rễ), 1 thìa cà phê bột đinh hương và 1 thìa cà phê mật ong vào cốc
- Đổ nước nóng vào và khuấy đều rồi thưởng thức khi nước trà còn ấm.
7. Cách trị ngứa cổ họng bằng trà thảo mộc
Nhiều người thường thắc mắc ngứa họng nên làm gì hay cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà là gì? Bạn có biết một số loại trà thảo mộc cũng có tác dụng làm dịu triệu chứng ngứa cổ gây ho. Bạn có thể thử dùng trà có thành phần là các thảo dược sau:
- Cây tầm ma
- Bạch quả
- Cam thảo
- Đương quy
- Cỏ ba lá đỏ
- Hoa cúc
- Cây du trơn
- Cây kế sữa
Ngoài ra, bạn cũng có thể tự chữa ngứa họng bằng cách sử dụng thuốc chống dị ứng, thuốc cảm không kê đơn, các loại viên ngậm và thuốc xịt mũi.
Chi tiết thông tin cho 7 cách trị ngứa cổ họng tại nhà theo gợi ý của bác sĩ tai mũi họng…
1.Nguyên nhân gây ngứa cổ họng
Các nguyên nhân chính gây ngứa cổ họng:
- Viêm mũi dị ứng
- Dị ứng thực phẩm
- Dị ứng thuốc
- Nhiễm trùng (vi khuẩn hoặc virus)
- Mất nước
- Trào ngược axit
- Tác dụng phụ của thuốc
2.Các biện pháp khắc phục tại nhà cho cổ họng ngứa
Dưới đây là bảy biện pháp khắc phục tại nhà phổ biến mà những người ủng hộ y học tự nhiên đề xuất có thể hữu ích cho chứng ngứa cổ họng. Tuy nhiên, lưu ý rằng các phương pháp điều trị bằng thảo dược không phải tuân theo quy định của FDA của Mỹ, vì vậy chúng chưa được thử nghiệm trong một thử nghiệm lâm sàng được FDA chấp thuận. Luôn kiểm tra với bác sĩ của bạn trước khi bắt đầu bất kỳ phương pháp điều trị thay thế nào.
Súc miệng bằng nước muối:
- Trộn 1/2 thìa cà phê muối với 250ml nước ấm.
- Ngậm và súc miệng trong 10 giây.
- Nhổ nước vừa súc ra, đừng nuốt nó.
- Lặp lại 2 đến 3 lần một ngày.
Bạn phải pha nước muối đúng cách để đảm bảo vừa đủ nồng độ. Pha nước muối quá đậm có thể gây tổn thương niêm mạc hầu họng khi súc miệng.
Ăn một thìa mật ong vào mỗi buổi sáng rất tốt khi cổ họng ngứa
Ăn mật ong:
Ăn một thìa mật ong – tốt nhất là mật ong tươi nguyên chất – vào buổi sáng,
Uống trà gừng nóng với chanh và mật ong:
- Cho 1 thìa mật ong vào cốc.
- Đổ đầy nước nóng.
- Vắt lấy nước cốt từ 2 quả chanh.
- Bào một ít gừng tươi .
- Khuấy đều nước giải khát.
- Uống từ từ.
- Lặp lại 2 đến 3 lần một ngày.
Uống giấm táo:
- Hòa 1 thìa giấm táo vào 8 ounce nước nóng.
- Sau khi đủ nguội để uống, hãy nhấm nháp nó từ từ.
Để cải thiện hương vị, hãy thử thêm một thìa siro phong hoặc một thìa mật ong.
Uống sữa và nghệ:
- Để lửa vừa, trong một nồi nhỏ, trộn 1 thìa cà phê bột nghệ với 8 ounce sữa.
- Đun sôi.
- Đổ hỗn hợp vào cốc.
- Để hỗn hợp nguội đến nhiệt độ dễ uống và uống dần.
- Lặp lại vào mỗi buổi tối cho đến khi hết ngứa cổ họng.
Uống trà cải ngựa:
- Trộn với nhau 1 muỗng canh cải ngựa (rễ cải ngựa tự nhiên, không phải nước sốt), 1 muỗng cà phê đinh hương xay và 1 muỗng cà phê mật ong trong một chén.
- Đổ đầy nước nóng và khuấy để trộn đều.
- Uống từ từ.
Uống trà thảo mộc:
Nhiều loại trà thảo mộc được cho là có tác dụng làm dịu cổ họng bị ngứa, bao gồm:
- Cây tầm ma đau nhói
- Bạch quả
- Cam thảo
- Cỏ ba lá đỏ
- Hoa cúc
- Cây du trơn
- Cây kế sữa
Ngoài ra để giảm triệu chứng ngứa cổ họng có thể sử dụng thuốc dị ứng không kê đơn (OTC), viên ngậm và thuốc xịt mũi, cũng như thuốc cảm không kê đơn.
Trà thảo mộc cũng có tác dụng làm dịu cổ họng bị ngứa
Chi tiết thông tin cho Biện pháp khắc phục cho chứng ngứa cổ họng…
Vì sao bị ho kèm theo ngứa cổ họng?
Ho là dạng phản xạ tự nhiên của cơ thể với tác dụng loại bỏ đờm, chất gây dị ứng hay dịch tiết hô hấp. Thực tế, cơn ho xuất hiện đa phần có liên quan tới bệnh đường hô hấp hoặc các rối loạn trong cơ thể.
Bệnh ho được phân thành nhiều loại khác nhau như ho gà, ho khan, ho mất tiếng, ho có đờm, ho cấp tính hoặc mãn tính. Triệu chứng ho thường đi kèm với một số biểu hiện khác của cơ thể. Điển hình nhất là tình trạng ngứa cổ họng.
Bị ho kèm theo ngứa cổ họng thường là do một số nguyên nhân sau đây:
– Viêm nhiễm đường hô hấp:
Đây được cho là nguyên nhân chính gây ra triệu chứng ho đi kèm với ngứa ngáy và đau rát cổ họng. Cảm lạnh, viêm xoang, viêm họng, viêm amidan, viêm thanh quản… là những bệnh lý thường gặp gây ra các triệu chứng này.
– Dị ứng:
Ho kèm theo ngứa ngáy và khó chịu ở cổ họng là triệu chứng đặc trưng của tình trạng dị ứng. Có thể là dị ứng thời tiết, dị ứng thực phẩm, phấn hoa, nấm mốc, mạt bụi hay lông thú. Sau khi tiếp xúc với các dị nguyên, niêm mạc hô hấp thường sẽ có xu hướng bị kích thích và viêm nhẹ. Đồng thời kích thích phản ứng ho để loại bỏ các tác nhân gây dị ứng.
– Lạm dụng giọng nói quá mức:
Lạm dụng giọng nói quá mức cũng là một trong những nguyên nhân có thể gây ho kèm theo ngứa cổ họng. Bởi nói và la hét nhiều sẽ khiến cổ họng và dây thanh quản phải chịu nhiều áp lực. Thậm chí gây ra tình trạng kích thích và sưng viêm.
– Môi trường ô nhiễm:
Môi trường sống ô nhiễm, chứa kim loại nặng, hàm lượng bụi mịn cao… có thể khiến niêm mạc hô hấp bị kích thích. Từ đó làm phát sinh các triệu chứng ho, sổ mũi, nghẹt mũi, ngứa ngáy cổ họng.
– Các nguyên nhân khác:
Ngoài các nguyên nhân cơ bản nêu trên thì tình trạng ho kèm theo ngứa cổ họng cũng có thể liên quan đến các vấn đề khác. Bao gồm:
- Uống quá nhiều rượu bia
- Thói quen hút thuốc lá
- Ăn thực phẩm cay nóng
- Trào ngược dạ dày thực quản
Chi tiết thông tin cho 9 Cách Trị Ho Ngứa Cổ Họng Hiệu Quả Ngay Tại Nhà…
Nguyên nhân gây ngứa cổ họng
Ngứa cổ họng nguyên nhân là do đâu? Cổ họng bị ngứa có thể được chia làm các nhóm nguyên nhân sau:
- Ngứa họng do thời tiết như chuyển mùa, không khí lạnh,…; do bụi bẩn hoặc kích ứng,… Đây là những nguyên nhân thường gặp, hầu như triệu chứng nhẹ và có thể tự điều trị.
- Ngứa họng do bệnh lý về họng như viêm họng, viêm amidan, viêm dây thanh quản,…
- Ngứa cổ họng do các thói quen xấu như: ăn uống không hợp lý, la hét quá mức, sử dụng các chất kích thích làm tổn hại đến cổ họng,…
Theo ghi nhận của Bộ Y tế, ngứa và căng cứng họng là một trong những dấu hiệu nguy hiểm sau khi tiêm vaccine COVID-19. Trong trường hợp này, bạn không nên tự điều trị, hãy liên hệ đội cấp cứu lưu động hoặc đến bệnh viện để được xử lý kịp thời.
☛ Tham khảo thêm: Tất tần tật những điều bạn cần biết về ho ngứa họng
Cổ họng bị ngứa có sao không?
Thông thường, ngứa cổ họng thường xuất phát từ các thói quen xấu trong sinh hoạt hay do môi trường ô nhiễm nhiều khói bụi. Các trường hợp này thường không nguy hiểm. Ngứa họng sẽ giảm và khỏi sau 5-7 ngày khi đã loại bỏ được tác nhân và được chăm sóc, điều trị hợp lý.
Tuy nhiên, bạn không nên chủ quan do ngứa cổ họng cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh lý về đường hô hấp. Nếu bệnh không được điều trị đúng và kịp thời có thể dẫn đến viêm nhiễm các tổ chức xung quanh, ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.
Đặc biệt, đối với trẻ nhỏ, bố mẹ không nên chủ quan khi con bị ngứa cổ họng, nhất là khi nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn. Nếu bệnh không được quan tâm và điều trị đúng cách, nhiễm khuẩn có thể bị lan ra các bộ phận xung quanh gây ra các biến chứng như là: viêm tai giữa, viêm phổi,… làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ.
☛ Tham khảo thêm tại: Ho ngứa cổ họng kéo dài là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Chi tiết thông tin cho 8 Mẹo chữa ngứa cổ họng nhanh chóng và hiệu quả…
Ngứa họng, ho khan có nguy hiểm không?
Các cơn ngứa họng ho khan có thể do biểu hiện của các bệnh lý đang gặp phải.
Cảm lạnh, cảm cúm
Hầu hết các cơn ngứa họng ho khan xảy ra là do bạn đang bị cảm cúm do virus. Các cơn ho khan sẽ kết thúc trong một tuần sau đó. Tuy có thể tự khỏi, nhưng bệnh lại gây ảnh hưởng đến niêm mạc mũi, xoang nhạy cảm. Các cơn ho khan sẽ xảy ra khi cổ họng của bạn khô nhất. Đó là thời điểm buổi đêm hoặc trong giấc ngủ.
Viêm phổi, viêm phế quản
Các cơn ngứa họng ho khan về đêm cũng có thể là biểu hiện của các bệnh về đường hô hấp như viêm họng, viêm phổi, viêm amidan. Tình trạng ho sẽ xuất hiện nhiều hơn khi các cơ quan này bị nhiễm trùng dẫn đến bệnh mãn tính có nguy cơ tử vong. Vì thế, trong trường hợp này, người bệnh cần được thăm khám và điều trị nhanh chóng nhất để tránh được những biến chứng nguy hiểm
Trào ngược dạ dày
Bệnh trào ngược dạ dày sẽ dẫn đến tình trạng ợ hơi bên trong khi ngủ, gây ra các kích thích ở vùng họng tạo cảm giác ngứa, xuất hiện tình trạng ngứa họng ho khan hoặc ho có đờm.
Hen suyễn
Tình trạng ngứa họng ho khan cũng là dấu hiệu của bệnh hen suyễn. Vì ở người mắc bệnh hen suyễn, niêm mạc ống phế quản sẽ bị sưng to và thu hẹp lại, gây nên tình trạng ho khan và khó thở.
Các cơn ho khan sẽ xuất hiện về đêm, gây ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi. Nếu tình trạng ho khan xuất hiện nhiều hơn thì người bệnh có thể mắc bệnh hen suyễn mãn tính. Lúc này, người bệnh cần đến khám tại các bác sĩ để được kiểm soát tốt tình trạng hen suyễn.
Ho khan có thể là dấu hiệu của bệnh hen suyễn
Chi tiết thông tin cho Ngứa họng ho khan là bệnh gì? Có nguy hiểm không?…
Nguyên nhân gây ho ngứa cổ họng
Ho ngứa cổ họng là tình trạng có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi kể cả trẻ nhỏ lẫn người già. Thường xuất hiện do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là:
- Do thường xuyên sử dụng giọng nói: Những người thường phải dùng đến giọng nói nhiều như ca sĩ, MC, giáo viên… là những người dễ bị ho do vùng họng thường xuyên bị kích thích. Với trường hợp này, cần điều chỉnh lại thời gian sử dụng giọng nói và xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý.
- Do thường xuyên tiếp xúc với không khí hanh khô: Người làm việc trong môi trường lạnh, hay ngồi phòng kín, điều hòa, khói bụi, hóa chất dễ gặp các vấn đề về hô hấp do phổi phải trải qua điều kiện thời tiết hanh khô, khí hậu nóng lạnh thay đổi đột ngột.
- Do thói quen sống không tốt: Ăn uống không khoa học, dùng nhiều đồ ăn kích thích cổ họng, thức ăn cay nóng hoặc lạnh quá mức; thường hút thuốc lá, uống rượu bia cũng dễ gây ho và ngứa cổ họng.
- Do mắc bệnh lý: Thường là viêm phế quản, viêm họng, viêm xoang, nhiễm virus cảm cúm, trào ngược dạ dày thực quản, viêm mũi dị ứng…
- Nguyên nhân khác: Dị ứng thuốc, dị ứng thực phẩm, mất nước…
Mẹo cắt đứt cơn ho ngứa cổ họng
Thực tế, có nhiều mẹo cắt đứt cơn ho ngứa cổ họng nhanh chóng giảm bớt cảm giác ngứa rát, khó chịu ở vùng cổ họng. Có thể kể đến như:
1. Súc họng bằng nước muối
Muối có khả năng diệt khuẩn, làm sạch khoang miệng, tiêu diệt vi khuẩn gây ho, giảm ngứa họng, xoa dịu tình trạng ngứa rát khó chịu ở cổ họng. Súc miệng bằng nước muối là phương pháp giảm ho đơn giản, hiệu quả ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn và hạn chế nhiễm trùng.
Cách thực hiện:
- Mua một lọ nước muối sinh lý 0,9% hoặc pha nước muối loãng theo tỷ lệ 0.9g muối 100ml nước.
- Súc miệng bằng nước muối ấm mỗi ngày đặc biệt là khi ho, sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy trong 30 giây, súc lại bằng nước lọc.
- Thực hiện liên tục nhiều ngày sẽ giúp giảm ngứa rát cổ họng và hạn chế ho hiệu quả.
2. Gãi tai giảm ngứa cổ họng
Có thể nói, đây là một biện pháp khá mới lạ và nghe có vẻ không mấy khả thi. Tuy nhiên, gãi tay lại là một trong những phương pháp cắt đứt cơn ho ngứa cổ họng nhanh chóng. Việc gãi tai nhằm kích thích các dây thần kinh ở tai từ đó tạo nên một cơn co thắt ở cổ họng, làm giảm ho và ngứa cổ họng nhanh chóng.
3. Thoa dầu nóng
Nếu tình trạng ho và ngứa cổ họng do nhiễm lạnh thì có thể áp dụng mẹo thoa dầu nóng vào lòng bàn chân, cổ họng để giảm ho. Nhằm thu được hiệu quả tốt, việc thoa dầu nóng cần kết hợp với nghỉ ngơi thư giãn, xoa bóp bàn chân 15 phút trước khi đi ngủ để cải thiện lưu thông máu, hỗ trợ chữa ho, đau đầu, hạ đường huyết.
Cách thực hiện:
- Thoa dầu nóng ở lòng bàn chân và cổ họng, nhẹ nhàng massage chân, có thể mang vớ giữ ấm chân khi trời lạnh
- Chỉ áp dụng cho trường hợp ho, ngứa cổ do nhiễm lạnh, không áp dụng cho người mắc viêm phổi, ho lao, ho lâu ngày không khỏi.
- Không áp dụng với trẻ dưới 1 tuổi dù bị ho do bất cứ nguyên nhân nào.
4. Bấm huyệt cắt đứt cơn ho ngứa cổ họng
Một trong những mẹo cắt đứt cơn ho, giảm ngứa cổ họng do nhiễm lạnh là bấm huyệt. Muốn bấm huyệt cần kết hợp các phương pháp tác động chính xác vào huyệt đạo có liên quan để kích thích và phục hồi chức năng tạng phủ.
Cách thực hiện:
- Cách 1: Trước khi đi ngủ, thoa dầu gan bàn chân sau đó dán một miếng Salonpas vào huyệt dũng tuyền, mang tất vào để giữ ấm chân khi đi ngủ. Thực hiện 3 – 5 ngày sẽ thấy triệu chứng ho ngứa rát cổ cải thiện. Chỉ áp dụng với trường hợp ho do nhiễm lạnh, không áp dụng cho trẻ nhỏ kể cả trường hợp chắc chắn bé ho do nhiễm lạnh.
- Cách 2: Bấm huyệt xích trạch (duỗi khuỷu tay ra, huyệt nằm ở chính giữa khớp xương và khuỷu tay) bằng cách duỗi tay trái ra, 4 ngón tay của tay phải ôm lấy khuỷu tay trái, đặt ngón cái tay phải lên huyệt xích trạch, dùng lực day ấm trong 1 phút đến khi huyệt nóng lên.
Chi tiết thông tin cho Cắt đứt cơn ho ngứa cổ họng với mẹo đơn giản…
Nguyên nhân gây ngứa họng ho liên tục
Ngứa cổ họng, ho do nhiều nguyên nhân gây nên. Đây cũng là dấu hiệu của một số bệnh lý điển hình như:
- Cảm lạnh hoặc cảm cúm: Bệnh thường bùng phát khi thời tiết lạnh hay thời điểm giao mùa. Người bệnh sẽ cảm thấy cổ họng ngứa rát, dẫn đến ho đi kèm sổ mũi, nhức đầu, sốt… Ngoài ra khi bị cảm, dịch nhầy ở mũi chảy xuống họng làm kích thích niêm mạc họng gây ho.
- Dị ứng: Ho, ngứa cổ khó thở là phản ứng của cơ thể khi tiếp xúc với những yếu tố gây dị ứng. Người bệnh sẽ gặp tình trạng ho ngứa cổ họng này khi phải tiếp xúc trực tiếp với phấn hoa, bụi bẩn, khói thuốc, lông động vật hay thực phẩm dị ứng…
- Bệnh trào ngược dạ dày thực quản: Acid trào ngược từ dạ dày lên thực quản và đọng ở niêm mạc họng lâu dần gây viêm. Người bệnh sẽ có triệu chứng ngứa rát họng, ho khan, ho kéo dài lâu ngày
- Viêm nhiễm đường hô hấp: Viêm họng, viêm amidan, viêm mũi, viêm xoang… là các nguyên nhân chính gây ngứa cổ ho có đờm, ho khan…
Ngoài những nguyên nhân do bệnh lý kể trên, tình trạng ho ngứa họng còn có thể bùng phát do các tác động như:
- Uống nước đá, ăn đồ ăn lạnh
- Ngủ trong phòng điều hòa lạnh
- Cổ họng bị mất nước do vận động ra mồ hôi nhiều, uống ít nước
- Nói, la hét liên tục
Ho ngứa cổ họng có nguy hiểm không, khi nào cần đi khám?
Ho ngứa họng thường không quá nguy hiểm. Tuy nhiên nếu bệnh đeo bám dai dẳng, kéo dài nhiều ngày mà không thuyên giảm, người bệnh cần hết sức cẩn trọng. Khi này, tình trạng ho kéo dài có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm đến tính mạng như lao phổi, ung thư vòm họng…Người bệnh cần sớm đi khám và có biện pháp chữa trị khi thấy có các biểu hiện sau:
- Đau họng kèm sốt cao trên 38,5 độ C, không hạ sốt dù đã dùng nhiều biện pháp
- Bị ngứa cổ ho liên tục không dứt kèm theo tình trạng khó thở trong nhiều ngày liền
- Bị ho ngứa cổ kèm triệu chứng nổi mề đay, mặt mũi phù nề
- Bệnh ho ngứa cổ họng kéo dài đi kèm với triệu chứng đau tức ngực
Chi tiết thông tin cho Ho Ngứa Cổ Họng: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Bệnh Hiệu Quả …
Nguyên nhân gây ho ngứa cổ họng
Tình trạng ho, ngứa cổ họng thường gặp ở nhiều người, nhiều đối tượng và độ tuổi, đặc biệt là khi thời tiết thay đổi hay những người thường xuyên tiếp xúc với không khí khô. Một số nguyên nhân phổ biến dẫn đến hiện tượng này gồm:
– Bệnh lý về đường hô hấp: cảm cúm, cảm lạnh, viêm họng, viêm phế quản
– Viêm mũi dị ứng
– Nhiễm trùng (do vi khuẩn hoặc virus)
– Dị ứng thực phẩm
– Dị ứng thuốc
– Trào ngược axit
– Tác dụng phụ của một số loại thuốc
Có nên trị ho ngứa cổ họng tại nhà?
Những phương pháp trị bệnh từ thảo dược, nguyên liệu thiên nhiên luôn được ưu tiên trước khi phải dùng đến thuốc hay các loại kháng sinh vì có thể làm giảm khả năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể và nhiều nguy cơ gặp tác dụng phụ. Đặc biệt là đối với trẻ em. Vì vậy, các chuyên gia sức khỏe khuyên rằng trường hợp bị ho, ngứa cổ họng mức độ nhẹ, khi chớm có dấu hiệu bạn nên điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu cơn ho và tình trạng ngứa họng diễn ra nghiêm trọng, kéo dài bạn cần đi khám để được kê đơn thuốc điều trị.
Trị ho ngứa cổ họng bằng thảo dược khá đơn giản, hiệu quả và ít tác dụng phụ. Đồng thời nếu thực hiện đúng phương pháp thì các cách này còn giúp cải thiện nhanh chóng các biểu hiện ho, ngứa họng gây khó chịu, không tốn nhiều thời gian và chi phí.
Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp không nên hoặc cần cẩn trọng khi áp dụng cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà từ thảo dược là:
– Người dị ứng với các thành phần có trong bài thuốc
– Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
– Phụ nữ mang thai và cho con bú
10 cách trị ho ngứa cổ họng hiệu quả tại nhà
Cách trị ho ngứa họng bằng mật ong
Công dụng
Mật ong được coi là kháng sinh tự nhiên bởi đặc tính kháng khuẩn, kháng viêm, sát trùng, tiêu đờm hiệu quả mà vô cùng an toàn cho sức khỏe. Đồng thời nguyên liệu này còn rất giàu vitamin E, C, khoáng chất và các axit amin.
Sử dụng mật ong sẽ làm dịu kích ứng ở niêm mạc họng, đẩy nhanh tốc độ chữa lành tổn thương ở các mô và ngăn ngừa sự phát triển của các vi khuẩn gây hại trong vòm họng. Hơn nữa còn giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Cách thực hiện
– Lấy 1 – 2 thìa mật ong ngậm trong miệng và nuốt từ từ, thực hiện 3 lần mỗi ngày
– Hoặc pha 1 thìa mật ong với 1 cốc nước ấm, uống 2 lần/ngày vào buổi sáng và buổi tối sẽ giúp các triệu chứng ho ngứa họng thuyên giảm nhanh chóng.
Giảm ho ngứa cổ họng bằng nước muối
Công dụng
Cách đơn giản nhất để không còn cảm giác ngứa ngáy trong cổ họng là dùng nước muối. Và muối chắc chắn luôn sẵn có trong mỗi gia đình, vừa đơn giản, tiết kiệm và nhanh chóng. Muối có tính sát trùng và làm dịu những tổn thương trong cổ họng.
Cách thực hiện
– Hòa tan ½ thìa muối với 250ml nước ấm
– Ngậm trong miệng, súc miệng khoảng 10 giây rồi nhổ ra
– Có thể lặp lại nhiều lần trong ngày để bệnh nhanh khỏi
– Lưu ý không pha nước muối quá mặn có thể phản tác dụng và không nuối nước muối khi đang súc họng
Cách trị ho và ngứa cổ họng bằng gừng
Công dụng
Gừng là một vị thuốc trong đông y được sử dụng rất nhiều trong các bài thuốc trị bệnh đường hô hấp, đặc biệt là ho và ngứa cổ họng. Theo Y học hiện đại thì gừng có chứa các hoạt chất giúp tăng cường tuần hoàn miễn dịch, trị ho ngứa cổ họng, phục hồi tổn thương ở cổ họng.
Cách thực hiện
– Nửa củ gừng tươi rửa sạch, giã nát, ngâm với 500ml nước nóng
– Cho thêm 1 muỗng mật ong và khuấy đều
– Đợi trà gừng nguội bớt và uống mỗi ngày 2 lần vào sáng, tối
Cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà bằng lá hẹ
Công dụng
Lá hẹ là một nguyên liệu quen thuộc, dễ kiếm và trị bệnh ho ngứa cổ họng cực hiệu quả. Trong lá chứa một lượng lớn vitamin C và allicin là những chất có khả năng kháng viêm, diệt khuẩn, ức chế các tác nhân gây viêm họng, giảm ho.
Bên cạnh đó, lá hẹ còn được biết đến với công dụng nổi bật là giúp long đờm, giảm sưng viêm ở niêm mạc cổ họng đồng thời kích thích tái tạo tổn thương bên trong.
Cách thực hiện
– Uống nước lá hẹ: 12 – 24g lá hẹ tươi rửa sạch, ngâm với nước muối rồi xay nhuyễn với 1 ly nước ấm, uống 2 lần trong ngày
– Lá hẹ chưng mật ong: hẹ tươi rửa sạch, ngâm qua nước muối, cắt thành khúc nhỏ 2 – 3 cm. Sau đó cho vào chén sứ cùng một ít mật ong, hấp cách thủy trong khoảng 15 phút. Lọc lấy nước cốt để uống, còn phần bã thì ăn.
Giảm ho ngứa cổ họng bằng lá húng chanh
Công dụng
Lá húng chanh là một loại thảo dược thiên nhiên chứa nhiều tinh dầu với các hoạt chất diệt khuẩn, ức chế virus mạnh.Nó giúp giữ ấm cổ họng, giảm hiện tượng sưng viêm ở niêm mạc, giảm nhẹ cơn ho và giúp bạn bớt ngứa họng, đau họng.
Cách thực hiện
– 15g lá húng chanh, 3 lát gừng tươi, 5g bạc hà và 8g tía tô
– Tất cả rửa sạch, sắc cùng 1 lít nước cho đến khi còn 1 bát nước đặc, chia uống 3 lần vào buổi sáng, trưa, tối
Cách trị ho ngứa cổ họng hiệu quả bằng lá tía tô
Công dụng
Một trong những cách trị ho ngứa họng hiệu quả là lá tía tô, an toàn cho cả trẻ sơ sinh và phụ nữ mang thai. Lá tía tô chứa tinh dầu có tính kháng khuẩn, tiêu đờm, làm loãng dịch tiết phế quản để tống khứ đờm ra ngoài, giảm cảm giác ngứa cổ họng, cải thiện các triệu chứng ho.
Cách thực hiện
– 20g lá tía tô rửa sạch, ngâm với nước muối, để ráo nước
– Đun sôi lá tía tô với 1 lít nước
– Cho đến khi cạn còn 250ml thì chia uống nhiều lần trong ngày
Cách trị ho và ngứa cổ họng tại nhà bằng chanh
Công dụng
Trái chanh rất giàu vitamin C là chất có công dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, làm loãng đờm, cải thiện các biểu hiện ho ngứa cổ họng. Uống nước chanh ấm không chỉ làm sạch vi khuẩn, virus và tạp chất bám dính ở thành họng mà còn tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Cách thực hiện
– Pha nước cốt nửa quả chanh với 200ml nước ấm
– Khuấy đều và uống chậm thành từng ngụm
– Mỗi ngày nên uống 2 lần sau khi ăn no 1 tiếng để có tác dụng trị bệnh tốt nhất mà không ảnh hưởng đến dạ dày
Trị ho ngứa cổ họng bằng củ cải trắng
Công dụng
Nghiên cứu khoa học đã chứng minh trong củ cải trắng chứa nhiều nhiều vitamin B, C và các khoáng chất sắt, magie, photpho,…có khả năng tiêu viêm, kháng khuẩn, giảm nhanh triệu chứng ho và ngứa cổ họng do ảnh hưởng của các bệnh lý như viêm họng, viêm khí phế quản, cảm lạnh, cảm cúm…
Cách thực hiện
– 200g củ cải trắng rửa sạch, cắt hình hạt lựu
– Đun sôi với 800ml nước trong 15 phút
– Chắt nước, bỏ bã, đợi hỗn hợp nguội bớt rồi lấy nước uống, chia uống thành 3 lần trong ngày
Cách trị ho và ngứa cổ họng bằng rau diếp cá
Công dụng
Rau diếp cá được sử dụng nhiều trong các bài thuốc trị bệnh đường hô hấp. Loại rau này có đặc tính kháng sinh, diệt khuẩn, giảm viêm ở niêm mạc họng. Nhờ đó cải thiện các cơn ho, tiêu đờm, giảm đau rát và ngứa ngáy ở cổ họng một cách hiệu quả.
Cách thực hiện
– 100g rau diếp cá, rửa sạch và ngâm nước muối loãng
– Xay nhuyễn với 300ml nước sạch
– Lọc lấy nước uống 1 – 2 lần/ngày
Uống trà cam thảo giảm ho ngứa cổ họng
Công dụng
Trà cam thảo không chỉ là thức uống yêu thích của nhiều người mà còn có công dụng chữa bệnh ho, ngứa cổ họng hiệu quả mà ít ai biết. Loại trà này có chứa axit glycyrrhizic là hoạt chất đã được chứng minh có khả diệt khuẩn, tiêu viêm và giảm ho. Uống trà cam thảo sẽ làm giảm cảm giác ngứa ngáy, khó chịu ở cổ họng đồng thời tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Cách thực hiện
– 5g rễ cam thảo rửa sạch, ngâm với 200ml nước sôi, ủ trà trong 20 phút
– Uống 2 – 3 tách trà cam thảo mỗi ngày sẽ giúp xoa dịu cơn ho và cảm giác ngứa ngáy trong cổ họng
Lưu ý khi trị ho ngứa cổ họng tại nhà
– Các cách trị ho ngứa họng bằng thảo dược và nguyên liệu thiên nhiên chỉ áp dụng với trường hợp bệnh nhẹ, các triệu chứng mới xuất hiện. Nếu tình trạng nặng cần đến gặp bác sĩ để được kê thuốc điều trị
– Hiệu quả tùy thuộc vào cơ địa và mức độ bệnh ở từng người, muốn nhanh khỏi cần kiên trì thực hiện đều đặn và đúng hướng dẫn
– Nếu sau 3 – 5 ngày áp dụng đúng các các biểu hiện không thuyên giảm thì nên ngừng và nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ
– Uống đủ nước mỗi ngày, tối thiểu 1,5 – 2 lít nước giúp cổ họng trơn tru, tránh khô cổ gây ngứa rát. Có thể dùng thêm nước ép trái cây hay nước luộc rau củ để bổ sung thêm vitamin và khoáng chất cho cơ thể
– Kiêng sử dụng thực phẩm đồ uống lạnh, rượu bia, đồ cay nóng,..
– Giữ ấm cơ thể, đặc biệt là vùng ngực, cổ họng và mũi trong những ngày trời lạnh
– Có chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý để tăng cường sức đề kháng và phòng chống bệnh về đường hô hấp
Lời kết: Trên đây là 10 cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà. Khi áp dụng bạn cần nhớ những lưu ý trên để có hiệu quả trị bệnh nhanh khỏi nhé!
Chi tiết thông tin cho 10 cách trị ho ngứa cổ họng hiệu quả tại nhà hạn chế dùng kháng sinh…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Ho Ngua Co Lam Sao Cho Het
cach tri ho, cach tri ho cap toc, meo tri ho, meo tri ho nhanh, lam sao tri ho, bi ho lam sao het, lam sao het ho, huong dan tri ho, ho khan, ho ra tieng, ho rat co, meo tri ho cap toc, bi ho, tri ho cap toc, bi ho an gi, bi ho kieng gi, cach lam het ho, meo lam het ho, huong dan het ho, cách, trị, ho, cấp, tốc, lần, dứt, cơn, mẹo, mẹo hay, ho rát cổ họng, ho lâu ngày, #levanloc, #meohay
.