Giá Chụp Cộng Hưởng Từ – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Giá Chụp Cộng Hưởng Từ có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Giá Chụp Cộng Hưởng Từ trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: MRI Thoát Vị Đĩa Đệm là gì? Chụp Cộng Hưởng Từ | NHỮNG ĐỊA CHỈ UY TÍN CHỤP MRI
Bạn đang xem video MRI Thoát Vị Đĩa Đệm là gì? Chụp Cộng Hưởng Từ | NHỮNG ĐỊA CHỈ UY TÍN CHỤP MRI được cập nhật từ kênh An Cốt Nam từ ngày 2021-01-17 với mô tả như dưới đây.
MRI Thoát Vị Đĩa Đệm là gì? Chụp Cộng Hưởng Từ | NHỮNG ĐỊA CHỈ UY TÍN CHỤP MRI
👉 Số điện thoại tư vấn: 090.884.9669
👉 Liên hệ ZALO: https://zalo.me/0908849669
Giải Đáp Thắc Mắc MRI Thoát Vị Đĩa Đệm. Chụp MRI Thoát Vị Đĩa Đệm Ở Đâu Tốt Nhất
Thoát vị đĩa đệm ngày nay đã trở thành một bệnh lý tương đối phổ biến, không chỉ đối với những người lao động nặng mà còn có thể bắt gặp cả ở giới văn phòng. Thoát vị đĩa đệm nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc đi lại, sinh hoạt của người bệnh.
MRI thoát vị đĩa đệm – Magnetic Resonance Imaging hay còn gọi là chụp cộng hưởng từ. Đây là phương pháp chẩn đoán hình ảnh rất phổ biến được sử dụng để chẩn đoán nhiều loại bệnh lý khác nhau. Sóng điện từ phát ra từ máy chụp MRI thoát vị đĩa đệm sẽ tác động đến các mô và tế bào trong cơ thể để kích thích chúng phóng thích ra năng lượng bức xạ. Nguồn năng lượng đó sẽ được bộ phận ghi nhận thu thập lại và xử lý để chuyển về dạng hình ảnh.
Chụp MRI thoát vị đĩa đệm có độ chính xác cao nên được áp dụng rộng rãi trong y khoa. Chụp MRI thoát vị đĩa đệm có thể cho ra hình ảnh rõ nét và chi tiết của các khu vực như cột sống thắt lưng, cột sống cổ.
Trong video ngày hôm nay, An Cốt Nam xin chia sẻ với bà con tất cả những thắc mắc về MRI thoát vị đĩa đệm và chụp MRI thoát vị đĩa đệm ở đâu tốt. Chúc bà con thành công!
👉 Số điện thoại tư vấn: 090.884.9669
👉 Liên hệ ZALO: https://zalo.me/0908849669
👉 Thông tin chi tiết: https://www.bscaocapnguyenbavuong.com/
Ngoài ra, những vấn đề được đông đảo bà con quan tâm:
– Đai treo kéo giãn cột sống: https://youtu.be/20_2FPgw4po
– Giường kéo giãn cột sống: https://youtu.be/–g-iZjX1-c
– Thuốc nam chữa thoát vị đĩa đệm: https://youtu.be/vnHd2bP-aiY
– Xoa bóp bấm huyệt chữa đau vai gáy, thoát vị cổ: https://youtu.be/F4ifjQIdvrw
– Cây lá náng chữa thoát vị đĩa đệm lưng: https://youtu.be/FWS8YWO5Pfk
– 1000 Nhân chứng sống điều trị thoát vị đĩa đệm thành công: https://youtu.be/XDcKCLhr84Q
– Người nổi tiếng điều trị thoát vị thành công: https://youtu.be/OLujOBpvkVM
– Bệnh nhân mách nhau mẹo chữa bệnh: https://youtu.be/Piym09zDKl4
—————————————————————–
***Lưu ý: tác dụng của thuốc, phương pháp điều trị có thể thay đổi tùy theo tình trạng thể chất người bệnh. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ với chuyên gia An Cốt Nam để có câu trả lời chính xác nhất với từng tình trạng bệnh lý. Liên hệ
▪️ PHÒNG CHẨN TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN TÂM MINH ĐƯỜNG
Địa chỉ Hà Nội: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
▪️ PHÒNG CHẨN TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN AN DƯỢC Sài Gòn: 325/19 đường Bạch Đằng, phường 15, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại/Zalo: 090.884.9669
——————————————-
#mrithoatvidiadem #chupmrithoatvidiademodau #ancotnam
1. Phương pháp chụp cộng hưởng từ là gì?
Phương pháp chụp cộng hưởng từ là một trong những phương pháp chẩn đoán hình ảnh tương tự như siêu chụp x quang, chụp CT nhưng có các ưu điểm vượt trội và những thế mạnh riêng. Điều này giúp bác sĩ chẩn đoán, phát hiện sớm và đưa ra phương pháp điều trị hoặc xử trí kịp thời, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.
Chụp cộng hưởng từ hoạt động dựa trên nguyên lý đưa cơ thể vào vùng có từ trường mạnh, đồng hóa chiều chuyển động của các nguyên tử hydro trong các phân tử nước của cơ thể. Ăng ten thu phát sóng radio với tần số thấp sẽ thu nhận và gửi tín hiệu cho các nguyên tử hidro. Các thông tin về chuyển động của chiều nguyên tử hydro sẽ được gửi về máy tính xử lý. Trên máy vi tính, hình ảnh cấu trúc cơ thể (bộ phận được chụp) sẽ được ghi nhận và mô phỏng lại.
Hình ảnh thu được từ máy chụp cộng hưởng từ có độ phân giải cao, sắc nét, sẽ giúp bác sĩ dễ dàng quan sát, từ đó hỗ trợ quá trình chẩn đoán bệnh nhanh chóng, chính xác, phát hiện sớm những dấu hiệu khi bệnh vẫn còn mới ở giai đoạn mầm mống. Chính vì vậy mà chụp cộng hưởng từ được ứng dụng rộng rãi trong chẩn đoán nhiều bệnh lý khác nhau, đặc biệt là các bệnh về thần kinh và cơ xương khớp.
Chụp cộng hưởng từ mri được ứng dụng rộng rãi tại nhiều bệnh viện lớn trong và ngoài nước.
2. Chụp cộng hưởng từ có hại cho sức khỏe không?
Như đã phân tích ở trên, chụp cộng hưởng từ sử dụng từ trường và sóng radio, không sử dụng tia X như chụp X quang hay chụp CT, nên hoàn toàn an toàn cho người bệnh. Kể cả người già, trẻ em và thậm chí phụ nữ mang thai đều có thể chụp cộng hưởng từ mri (phụ nữ mang thai có thể chụp cộng hưởng từ mri từ tháng thứ 3 của thai kỳ để chẩn đoán sớm dị tật thai nhi trong một số trường hợp cần thiết, do bác sĩ chỉ định).
Mặt khác, chụp cộng hưởng từ là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn, cho hình ảnh rõ nét, có thể tái tạo hình ảnh dưới dạng 3D, sử dụng trong một số trường hợp cần thiết.
Chụp cộng hưởng từ sử dụng từ trường và sóng radio an toàn cho người bệnh.
Chi tiết thông tin cho Chi phí chụp cộng hưởng từ bao nhiêu tiền? | TCI Hospital…
1. Bảng giá chụp cộng hưởng từ MRI ở bệnh viện trung bình bao nhiêu?
Chụp cộng hưởng từ MRI là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh được áp dụng trên nhiều bộ phận cơ thể khác nhau, với các loại máy khác nhau ở mỗi cơ sở y tế. Vì vậy bảng giá chụp cộng hưởng từ MRI ở bệnh viện cũng có phần khác nhau. Trong một số trường hợp, nếu bác sĩ chỉ định tiêm thuốc cản quang để làm rõ các cấu trúc tổn thương thì chi phí cao hơn. Hiện nay, giá mỗi lần chụp MRI từng bộ phận cơ thể dao động trong khoảng 2,3 – 3,6 triệu đồng với trường hợp chưa có bảo hiểm. Ngoài ra, chụp cộng hưởng từ toàn thân sẽ có mức phí cao hơn nữa.
Hiện nay, một số bệnh viện lớn khối công lập và bệnh viện tư có thực hiện chụp cộng hưởng từ với máy móc hiện đại, kỹ thuật viên nhiều kinh nghiệm. Trong đó, có bệnh viện tư quy mô lớn đã đầu tư thiết bị cao cấp, chất lượng dịch vụ ưu việt và mức phí không mấy chênh lệch so với bệnh viện công. Bệnh nhân có thể đặt lịch hẹn trước và không mất nhiều thời gian chờ đợi.
Việc nắm được thông tin về chi phí chụp MRI giúp bệnh nhân chủ động trong thăm khám và điều trị.
2. Bảng giá chụp cộng hưởng từ ở bệnh viện chịu ảnh hưởng bởi yếu tố nào?
Hiện nay, giá thành chụp cộng hưởng từ khác nhau, phụ thuộc vào loại máy chụp MRI, vị trí chụp trên cơ thể, có sử dụng chất cản quang hay không và phụ thuộc vào chất lượng cơ sở y tế mà bệnh nhân lựa chọn.
2.1. Bảng giá chụp cộng hưởng từ ở bệnh viện ảnh hưởng loại máy chụp
Nhìn chung, loại máy chụp MRI có quyết định lớn đến chi phí chụp cộng hưởng từ ở bệnh viện. Máy móc càng hiện đại, kỹ thuật cao, chất lượng tốt và độ chính xác càng cao thì giá thành càng tăng.
2.2. Bảng giá chụp cộng hưởng từ ở bệnh viện ảnh hưởng bởi vị trí chụp
Chụp MRI ở những bộ phận cơ thể khác nhau có mức giá khác nhau. Lý do là bởi một số bộ phận mất nhiều thời gian và kỹ thuật chụp phức tạp hơn để cho ra hình ảnh chẩn đoán độ chính xác nhau.
2.3. Được chỉ định dùng thuốc cản quang hay không?
Trong một số trường hợp bác sĩ muốn quan sát rõ hơn một bộ phận, bệnh nhân có thể cần tiêm thuốc cản quang. Khi đó chi phí sẽ tăng cao hơn so với chụp thông thường.
2.4. Cơ sở y tế thực hiện
Những đơn vị y tế được phép thực hiện kỹ thuật chụp cộng hưởng từ phải đảm bảo yếu tố về cơ sở vật chất, trình độ bác sĩ X-quang, chuyên gia, dịch vụ…để quá trình thực hiện an toàn, hiệu quả nhất.
Như vậy, bảng giá chụp cộng hưởng từ ở bệnh viện ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và không cố định chi phí.
Chi tiết thông tin cho Bảng giá chụp cộng hưởng từ ở bệnh viện trung bình bao nhiêu? | TCI Hospital…

Chụp MRI – cộng hưởng từ là gì?
MRI là thuật ngữ viết tắt của hình ảnh cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging). Chụp cộng hưởng từ (MRI Scan) là kỹ thuật sử dụng sóng từ trường mạnh và sóng radio để tạo ra hình ảnh các mô, các nội tạng cũng như các cấu trúc khác bên trong cơ thể trên máy vi tính. MRI hoạt động dựa nguyên lý từ trường và sóng radio có thể tác động đến các nguyên tử hydrogen có trong cơ thể con người sinh ra hiện tượng giải phóng năng lượng RF. Quá trình giải phóng này sau đó được máy chụp thu nhận rồi xử lý nó và chuyển đổi thành hình ảnh.
Chụp MRI không sử dụng bức xạ ion hóa gây tổn hại của tia X nên được đánh giá an toàn hơn so với các kỹ thuật chụp X quang (X-Rays) và chụp cắt lớp vi tính (CT).
Chụp MRI được chỉ định trong trường hợp các hình thức chụp phim thông thường không đáp ứng được nhu cầu chẩn đoán để điều trị bệnh. Một số bộ phận thường áp dụng chụp cộng hưởng từ gồm: sọ não, chụp hốc mắt, chụp vùng cổ, cột sống, vùng bụng, vùng chậu, các vùng cơ xương khớp, dây chằng,…
Mặc dù mang lại kết quả chẩn đoán chính xác cao hơn các kỹ thuật thông thường, nhưng chi phí cho mỗi lần chụp rất lớn, do đó không phải người bệnh nào cũng có thể áp dụng.
Chụp cộng hưởng từ giá bao tiền?
Chi phí là một trong những vấn đề được nhiều người bệnh thắc mắc khi tìm hiểu để quyết định chụp cộng hưởng từ. Thông thường giá cho một lần chụp cộng hưởng từ dao động từ hơn 1.800.000 VNĐ đến 10.000.000 VNĐ. Trên thực tế, không có một khung giá chung nào cho chụp cộng hưởng từ MRI bởi chi phí chính xác của kỹ thuật này còn phụ thuộc vào một số yếu tố như:
- Loại đời máy chụp: Giá chụp MRI cũng khác nhau theo đời máy, thế hệ công nghệ (như 0.5Tesla; 1.5Tesla hay 3.0Tesla). Hiện nay phổ biến các cơ sở y tế sử dụng Máy chụp MRI 1.5Tesla.
- Vị trí chụp: Chụp MRI ứng dụng cho nhiều chuyên khoa khác nhau, bộ phận chụp chụp khác nhau, vì vậy giá chụp cũng khác nhau. Một số trường hợp để tiến hành chụp cần tiêm chất tương phản để kiểm tra những bất thường, bởi vậy chi phí chụp sẽ được cộng thêm.
- Cơ sở y tế thực hiện: Đây cũng là một trong những yếu tố quyết định tới chi phí chụp MRI. Ở những địa chỉ có cơ sở vật chất hiện đại cùng đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm thì chi phí cũng sẽ cao hơn một chút so với các cơ sở thăm khám nhỏ.
Chụp cộng hưởng từ có được bảo hiểm?
Khi đến thăm khám tại một số cơ sở y tế người bệnh được chỉ định thực hiện thêm chụp MRI, nhưng chi phí quá cao (mức thấp nhất là 1,8 triệu) cũng khiến nhiều người lo lắng. Một số người bệnh có thắc mắc bảo hiểm có chi trả chi phí cho chụp cộng hưởng từ hay không?
Theo luật bảo hiểm y tế bổ sung năm 2014 quy định về định mức chi trả bảo hiểm được quy định trong điểm D, khoản 1, điều 22 về thanh toán mức chụp cộng hưởng từ như sau:
- Nếu như chụp cộng hưởng từ đúng tuyến thì sẽ được hỗ trợ 80% chi phí chụp cộng hưởng từ.
- Nếu khám trái tuyến thì được hỗ trợ 32%.
- Nếu khám trái tuyến và không điều trị tại bệnh viện chụp thì phải chịu hoàn toàn chi phí chụp cộng hưởng từ.
Tuy nhiên, trên thực tế vì nhiều thủ tục rườm rà và hầu hết các cơ sở chụp MRI nằm ngoài công lập nên không có nhiều bệnh nhân được hưởng chế độ này. Đây có thể nói là điều thiệt thòi dành cho nhiều bệnh nhân
1. Tổng quan về phương pháp chụp cộng hưởng từ
Phương pháp sử dụng từ trường và sóng radio mạnh để tạo ra hình ảnh chi tiết của các cơ quan và mô trong cơ thể được gọi là chụp cộng hưởng từ. Kết quả thu được hình ảnh 3D có độ tương phản cao, với các lớp cắt hình ảnh của bộ phận cơ thể dưới nhiều giác độ. Từ đó cho phép phát hiện chi tiết các vị trí bị tổn thương của cơ thể giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh một cách chính xác. Ngoài ra, khác với chụp CT và tia X phương pháp này không sử dụng bức xạ ion hóa nên rất an toàn cho người bệnh.
Bạn có thể sử dụng phương pháp chụp cộng hưởng từ để chẩn đoán những nhóm bệnh sau:
-
Thần kinh.
-
Cột sống.
-
Cơ xương khớp.
-
Tim mạnh.
-
Tiêu hóa,…
Kết quả hình ảnh của phương pháp MRI chi tiết và sắc nét
2. Khi nào nên chụp cộng hưởng từ?
Bác sĩ tư vấn và yêu cầu bệnh nhân chụp cộng hưởng từ MRI khi thuộc những trường hợp sau:
-
Phát hiện bất thường ở não và tủy sống.
-
Nghi ngờ mắc bệnh về thần kinh như động kinh, u thần kinh, tai biến hay các bệnh lý u não, bệnh chất trắng, các bệnh liên quan đến mạch máu,…
-
Chụp cộng hưởng từ với các bệnh về cột sống như: Thoát vị đĩa đệm, rỗng tủy, cong vẹo cột sống, chấn thương cột sống, viêm cột sống, đĩa đệm nhiễm trùng,…
-
Các bệnh về khớp như khớp khủy tay, khớp vai, khớp háng,…
-
Kiểm tra tim.
-
Chụp MRI các khối u để chẩn đoán sớm liệu có bị ung thư hay không.
Thời gian chụp cộng hưởng từ MRI trung bình từ 15 – 20 phút tùy vào vị trí. Tuy nhiên, thời gian có thể kéo dài hơn nếu bác sĩ phát hiện có những dấu hiệu bất thường tại bộ phận được chẩn đoán bệnh. Thậm chí có thể kéo dài vài tiếng đồng hồ nếu những ca khó cần thời gian hội chẩn.
Chi tiết thông tin cho Chụp cộng hưởng từ giá bao nhiêu, khi nào nên chụp?…
Chụp cộng hưởng từ não là gì?
Chụp cộng hưởng từ não (MRI não hoặc MRI sọ não) là một phương pháp chẩn đoán hình ảnh không đau, không xâm lấn, tạo ra hình ảnh chi tiết về các cấu trúc nội sọ. Bạn sẽ đến bệnh viện hay các trung tâm chẩn đoán hình ảnh để được thực hiện kỹ thuật này. (1)
MRI não giúp bạn hiểu rõ tình trạng sức khỏe hiện tại của não bộ
Chụp MRI khác với chụp CT và X-quang ở chỗ không sử dụng bức xạ để tạo ra hình ảnh từ thông thường đến 3D về các cấu trúc bên trong não. Qua đó giúp phát hiện các bất thường trong những khu vực cấu trúc nhỏ của não như tuyến yên, thân não. Đôi khi, người bệnh có thể được tiêm chất tương phản từ vào tĩnh mạch để hình ảnh bệnh lý được hiển thị rõ nét hơn.
Tại sao cần chụp MRI não?
Chụp MRI não là một phương pháp hữu ích để phát hiện một số vấn đề về não, bao gồm:
- Chứng phình hay dị dạng mạch máu não
- Các bệnh lý chất trắng
- Não úng thủy
- Đột quỵ
- Nhiễm trùng não, viêm não
- Khối u nội sọ
- Phù não
- Rối loạn nội tiết tố như chứng to cực và hội chứng Cushing (là tình trạng cơ thể có nhiều rối loạn như giữ nước, tăng cân, rạn da, tăng huyết áp, yếu cơ, loãng xương… )
- Xuất huyết hoặc huyết khối
- Các vấn đề về phát triển hoặc cấu trúc (như dị tật Chiari)
- Tiền sử chấn thương đầu
Chụp cộng hưởng từ não có thể giúp xác định phần lớn các tổn thương do đột quỵ hoặc chấn thương. Bác sĩ cũng có thể yêu cầu chụp MRI não để tìm hiểu các triệu chứng có thể liên quan đến não như:
- Chóng mặt
- Yếu chi hoặc rối loạn cảm giác
- Co giật
- Thay đổi trong suy nghĩ hoặc hành vi
- Mờ mắt
- Đau đầu
Một loại MRI khác, được gọi là chụp mạch cộng hưởng từ (MRA), giúp kiểm tra tốt hơn tình trạng các mạch máu trong não. (2)
Những điều cần biết về chụp cộng hưởng từ
Chụp cộng hưởng từ là gì?
Chụp cộng hưởng từ MRI được áp dụng để chẩn đoán bệnh lý
Chụp cộng hưởng từ (MRI) là phương pháp sử dụng sóng radio và từ trường mạnh để tạo ra hình ảnh chi tiết của các cơ quan và mô trong cơ thể.
Hình ảnh chụp cộng hưởng từ được đưa là hình ảnh không gian 3 chiều rõ nét, tương phản cao, với các lớp cắt của bộ phận cơ thể dưới nhiều góc độ. Vì vậy chụp MRI được ứng dụng nhiều trong các chuyên khoa để phát hiện bệnh lý.
Chụp cộng hưởng từ ở những bộ phận nào?
Chụp cộng hưởng từ là một kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh tiên tiến, hiện đại với hình ảnh chụp sắc nét và độ chính xác cao nên được áp dụng nhiều trong chẩn đoán và điều trị. Một số bộ phận thường áp dụng chụp cộng hưởng từ bao gồm:
Chụp cộng hưởng từ não
Chụp cộng hưởng từ nào, phát hiện sớm những bệnh lý nguy hiểm
Chụp cộng hưởng từ não (MRI) là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh tiến tiến, tạo ra hình ảnh chi tiết và sắc nét của não và thân não. Từ đó giúp phát hiện sớm được những bất thường trong sọ não, đặc biệt là những bệnh lý gây nguy hiểm đến tính mạng như: u não, viêm màng não, tai biến mạch máu não, động kinh, viêm não, chấn thương sọ não,…
Chụp cộng hưởng từ não có ưu thế hơn các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh khác như: chụp cắt lớp vi tính, chụp X-Quang là không sử dụng bức xạ, không xâm lấn. Vì thế kỹ thuật này được sử dụng phổ biến trong chẩn đoán những bệnh lý về thần kinh.
Xem thêm:
Chụp cộng hưởng từ cột sống
Hình ảnh thu được từ phương pháp chụp cộng hưởng từ cột sống cho thấy những tổn thương từ hình thái, cấu trúc đến các mô mềm, dây chằng và đĩa đệm một cách rõ rệt. Dựa vào đó sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán và đánh giá được mức độ tổn thương cũng như bệnh lý cột sống chính xác hơn. Chụp cộng hưởng từ cột sống thường được chỉ định để chẩn đoán các bệnh lý như:
- Thoái hóa cột sống.
- Thoát vị đĩa đệm.
- Gai cột sống.
- Rỗng tủy, u tủy sống,…
- Cong vẹo cột sống, chấn thương cột sống, viêm cột sống.
- Viêm đĩa đệm cột sống.
Chụp cộng hưởng từ ổ bụng
Chụp MRIổ bụng giúp chẩn đoán bệnh chính xác hơn
Chụp cộng hưởng từ ổ bụng thu được hình ảnh nhiều mặt cắt, rõ nét, chi tiết và có độ phân giải cao giúp bác sĩ đánh giá chi tiết được những tổn thương và chức năng hoạt động của cấu trúc trong ổ bụng.
Ngoài ra, khi chụp cộng hưởng từ ổ bụng sử dụng thuốc đối quang từ sẽ có tác dụng đánh giá về sự phân bố mạch máu cũng như tưới máu đến các cơ quan cần khảo sát.
So với các kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính, X-quang hoặc siêu âm thì chụp cộng hưởng từ trong chẩn đoán một số bệnh lý chính xác hơn. Ngoài ra, quá trình chụp không dùng tia bức xạ nên chụp MRI có thể sử dụng cho phụ nữ mang thai.
Phương pháp chụp cộng hưởng từ ổ bụng có thể quan sát được hầu hết các cơ quan như: lách, tụy, thận, đường mật. Riêng gan là cấu trúc đặc biệt cần được chụp cộng hưởng từ theo quy trình khác.
Chi tiết thông tin cho Chụp MRI bao nhiêu tiền – Bảng giá chụp cộng hưởng từ…
1. Chụp cộng hưởng từ MRI là gì?
Chụp cộng hưởng từ MRI có dải ứng dụng rộng khắp và an toàn, không gây nhiễm xạ cho bệnh nhân. Đây là ưu điểm vượt trội của cộng hưởng từ so với Xquang và chụp cắt lớp vi tính CT-scan.
Chụp cộng hưởng từ MRI là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh hiện đại sử dụng từ trường và sóng radio. Hình ảnh chụp MRI có độ tương phản cao, chi tiết giải phẫu tốt cho phép phát hiện chính xác các tổn thương hình thái, cấu trúc các bộ phân trong cơ thể.
Khả năng tái tạo hình ảnh 3D, không có tác dụng phụ như Xquang hoặc CT-Scan nên ngày càng được chỉ định rộng rãi và ứng dụng trong chuyên khoa khác nhau. Trong đó bao gồm các nhóm bệnh:
- Thần kinh
- Cột sống
- Cơ Xương Khớp
- Tim mạch
- Tiêu hóa…
2. Chụp cộng hưởng từ MRI có tác dụng gì?
Như đã nói ở trên, chụp cộng hưởng từ được ứng dụng trong nhiều chuyên khoa. Tùy theo mục đích muốn kiểm tra chức năng gì, bác sĩ sẽ chỉ định chụp tại vị trí đó.
Một số ứng dụng chụp cộng hưởng từ phổ biến hiện nay là:
- Chụp cộng hưởng từ sọ não
- Chụp cộng hưởng từ cột sống
- Chụp cộng hưởng từ các khớp (khớp vai, khớp gối…)
- Chụp cộng hưởng từ đường tiêu hóa
- Chụp cộng hưởng từ vú…
2.1 Chụp cộng hưởng từ sọ não
Với hình ảnh chụp MRI sọ não có thể là cơ sở để chẩn đoán các bệnh:
- U não, u dây thần kinh sọ não
- Tai biến mạch máu não, nhồi máu não, xuất huyết não, dị dạng mạch máu não
- Chấn thương sọ não
- Động kinh
- Sa sút trí tuệt, xơ cứng rải rác
- Bệnh lý viêm não, màng não
- Các dị tật bẩm sinh não
- Chụp cộng hưởng từ sọ não – tuyến yên giúp chẩn đoán u tuyến yên…
2.2 Chụp cộng hưởng từ cột sống
Chụp cộng hưởng từ cột sống là một trong những ca chụp được chỉ định nhiều nhất, do tỷ lệ người mắc bệnh về Cột sống ngày càng nhiều:
- Thoát vị đĩa đệm
- Thoái hóa cột sống
- Cong vẹo cột sống
- Chấn thương cột sống
- Đau thần kinh tọa
- U tủy sống
- Rỗng tủy, xơ cứng rải rác
- Viêm cột sống, đĩa đệm nhiễm trùng, lao cột sống, viêm tủy…
2.3 Chụp cộng hưởng từ các khớp
Khi thăm khám Xương khớp, bác sĩ có thể sẽ chỉ định chụp cộng hưởng từ, điển hình nhất là chụp các khớp vận động:
- Khớp gối: Rách sụn chêm, đứt dây chằng chéo
- Khớp háng: Hoại tử vô khuẩn, viêm khớp háng
- Các khớp vai, khớp khuỷu, khớp cổ tay, khớp cổ chân
- Chụp cộng hưởng từ cổ tay
- Chụp cộng hưởng từ cổ chân…
Chi tiết thông tin cho Giá chụp Cộng hưởng từ MRI là bao nhiêu?…
1. Chụp cộng hưởng từ cột sống thắt lưng là gì?
Chụp cộng hưởng từ (MRI) là một xét nghiệm không xâm lấn được sử dụng để chẩn đoán trong y tế. MRI sử dụng từ trường mạnh, sóng vô tuyến và máy tính để tạo ra hình ảnh chi tiết về cấu trúc cơ thể bên trong. MRI không sử dụng bức xạ (tia X).
Hình ảnh MRI chi tiết cho phép các bác sĩ kiểm tra cơ thể và phát hiện bệnh. Các hình ảnh có thể được xem xét trên một màn hình máy tính. Chúng cũng có thể được gửi bằng điện tử, in hoặc sao chép vào đĩa CD hoặc tải lên máy chủ đám mây kỹ thuật số. Hiện tại, MRI là xét nghiệm hình ảnh có độ nhạy nhất để đánh giá các bệnh lý cột sống thắt lưng.
Chụp MRI cột sống thắt lưng giúp chẩn đoán các bệnh về cột sống thắt lưng
2. Tại sao nên chụp MRI cột sống thắt lưng
Chụp MRI để chẩn đoán hoặc điều trị tốt hơn các vấn đề với cột sống của bạn. Bác sĩ có thể yêu cầu chụp MRI vùng thắt lưng nếu bạn có các triệu chứng sau:
- Đau bất thường trên cột sống, diễn tiến đột ngột hay kéo dài.
- Đau từ vùng thắt lưng lan xuống hai chân.
- Hạn chế cử động cúi gập, xoay người.
- Có tình trạng cong vẹo hay biến dạng cột sống.
- Sau chấn thương, té ngã, đụng dập khu vực cột sống thắt lưng.
- Xuất hiện khối u bướu không giải thích được.
- Xuất hiện khối viêm nhiễm.
- Yếu liệt, rối loạn cảm giác từ từ hay đột ngột từ vùng thắt lưng xuống hai chi dưới.
- Rối loạn chức năng cơ vòng (tiểu tiện, đại tiện) và chức năng sinh dục.
- Bất thường trên phim Xquang cột sống thắt lưng (xẹp, trật, di lệch đốt sống…).
- Theo dõi các biến chứng, bất thường sau can thiệp trên cột sống thắt lưng.
Bác sĩ cũng có thể yêu cầu chụp MRI vùng thắt lưng nếu bạn lên lịch để phẫu thuật cột sống. MRI thắt lưng sẽ giúp họ lên kế hoạch cho thủ thuật trước khi phẫu thuật.
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Giá Chụp Cộng Hưởng Từ
an cốt nam, MRI Thoát Vị Đĩa Đệm là gì, mri thoat vi dia dem la gi, mri, thoát vị đĩa đệm, chup cong huong tu, chụp cộng hưởng từ, mri thoat vi dia dem, giá chụp mri, mri la gi, mri là gì, địa điểm chụp mri, chụp mri ở đâu, chụp cộng hưởng từ ở đâu, chụp cộng hưởng từ mri, chụp mri, chụp mri thoát vị đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm mri, mri thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
.