Dược Liệu Móng Lưng Rồng – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà
Dược Liệu Móng Lưng Rồng có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Dược Liệu Móng Lưng Rồng trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Chính thức khởi công mở rộng quốc lộ 13. Trục chính xương sống của kinh tế, dịch vụ tỉnh Bình Dương from YouTube · Duration: 3 minutes 44 seconds
Bạn đang xem video Chính thức khởi công mở rộng quốc lộ 13. Trục chính xương sống của kinh tế, dịch vụ tỉnh Bình Dương from YouTube · Duration: 3 minutes 44 seconds được cập nhật từ kênh KÊNH ĐẦU TƯ từ ngày 1 month ago với mô tả như dưới đây.
Đặc điểm dược liệu móng lưng rồng
1. Mô tả
Móng lưng rồng có thân mọc thành búi, có khi kết bện với các giá rễ thành một gốc cao đến 10cm, nom như thân kép. Cành bên của thân cũng mọc thành búi dài 5-12cm, phân nhánh rẽ đôi mở ra trên đất. Lá nhỏ hình giáo hay ba cạnh, thuôn xếp lợp lên nhau, ôm lấy cành.
2. Phân bố
Dược liệu mọc hoang dại và được khai thác nhiều ở vùng ven biển Nha Trang, Phan Rang…
3. Bộ phận dùng, thu hái, chế biến, bảo quản
- Bộ phận dùng: Toàn bộ cây đều được sử dụng để làm dược liệu.
- Thu hái và chế biến: Thu hái toàn cây, cắt bỏ rễ con, dùng tười hay phơi sấy khô hoặc sao vàng để dùng dần.
- Bảo quản: Bảo quản dược liệu ở nơi khô ráo, thoáng mát.
4. Thành phần hoá học
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong lá móng lưng rồng có những hợp chất flacon như apigenin, sosetduflavon. Dung dịch móng lưng rồng 100% có tác dụng ức chế đối với vi trùngSraphylococcus aureus. Các thành phần này có thể ứng dụng trong các bài thuốc trị bệnh.
Vị thuốc móng lưng rồng
1. Tính vị
Tính vị: Vị hơi đắng, không mùi, tính lạnh, không độc.
2. Tác dụng dược lý
Theo ghi chép có trong các tài liệu, móng lưng rồng dùng ở dạng tươi có tác dụng phá huyết, sao đen có tác dụng cầm máu. Ngoài ra, móng rồng còn có tác dụng trị kinh nguyệt quá nhiều và các chứng chảy máu khác. Còn dùng chữa vàng da, vàng mắt, viêm gan, bổ máu, chữa bỏng.
3. Liều dùng – Cách dùng
Liều lượng được khuyến cáo sử dụng là 20-30g dưới dạng thuốc sắc hoặc đốt thành than tán bột rắc lên vết thương hay để uống.
Chi tiết thông tin cho 5 Bài thuốc từ móng lưng rồng giúp điều trị trĩ, táo bón, đau nhức,…hiệu quả…
1. Cây móng lưng rồng là cây gì?
Cây móng lưng rồng còn có tên gọi khác là cây chân vịt, quyển bá bạc, tràng chim. Có tên là chân vịt vì khi phơi khô, cành xếp lại cuộn tròn vào giống chân con vịt.
Cây thường mọc thành búi, cành bên của thân cũng mọc thành búi, mặt ngoài có nhiều lá lợp lên. Lá có nhiều hình dạng khác nhau, lá bên hình ngọn giáo, có râu; lá ở nách hình tam giác, thuôn rộng; lá ở giữa có râu, mép không đều nhau.
Cây móng lưng rồng chỉ xuất hiện tại các tỉnh miền núi Tây Bắc và Việt Bắc, khi khô cuộn tròn xếp lại giống như chân vịt. Cây chịu khô hạn tốt, giữ được lâu trong túi nylon, cây khô cho vào nước đun sôi là lại nở to ra. Cây sau khi được thu hái thì cắt bỏ rễ, phơi khô hoặc để tươi dùng làm thuốc.
2. Tác dụng của cây móng lưng rồng
Cây móng lưng rồng có vị hơi đắng, tính lạnh, không mùi, không độc. Cây tươi có tác dụng tan huyết, cây khô sao đen có tác dụng cầm máu nên được dùng để điều trị tiểu ra máu, ho ra máu, nôn ra máu, trĩ ngoại, đại tiện có máu tươi, rong kinh, chữa bỏng.
Cây móng lưng rồng khô được sử dụng để điều trị các bệnh leptospira (da, mắt vàng và chảy máu), bệnh viêm gan, vàng da, vàng mắt, tắc mật, tiểu tiện vàng sánh. Trong lá móng lưng rồng có những hợp chất flacon như apigenin, sosetduflavon có tác dụng ức chế đối với vi trùng Sraphylococcus aureus.
Cây móng lưng rồng có một số công dụng trong Đông Y trị bệnh
3. Các bài thuốc sử dụng cây móng lưng rồng trị bệnh
Một số bài thuốc dân gian sử dụng cây móng lưng rồng trong điều trị bệnh gồm:
- Chữa viêm gan cấp tính: Sử dụng các nguyên liệu gồm móng lưng rồng 30g, mộc thông 20g, ngưu tất 20g, sắc uống trong ngày.
- Chữa viêm khớp xương bả vai, đau dây thần kinh tọa, nhức mỏi toàn thân, viêm xoang, thoái hóa cột sống: Sử dụng cây móng lưng rồng 30g sao thơm rồi hãm nước sôi uống thay trà, thời gian điều trị có thể kéo dài hàng tháng.
- Chữa bỏng: Sử dụng móng lưng rồng sao thơm, tán thành bột rồi đem trộn với lòng trắng trứng gà, đắp lên nơi bỏng, sau 2-3 giờ thay một lần.
- Chữa trĩ xuất huyết: Sử dụng móng lưng rồng 15g, đun sôi, chắt lấy nước uống trong ngày thay trà.
- Chữa váng đầu, hoa mắt, vàng da: Sử dụng toàn cây móng lưng rồng 30g sắc với 500ml nước, chia 2 lần uống trong ngày.
- Đi ngoài ra phân đen, tử cung xuất huyết, trĩ xuất huyết, vô kinh, sa trực tràng, bệnh đường hô hấp: Dùng 5-15g móng lưng rồng, sắc lấy nước uống.
- Ho ra máu, nôn ra máu, đại tiểu tiện ra máu, rong kinh: Móng lưng rồng 20-30g, sắc lấy nước để uống.
- Bổ máu: Nguyên liệu gồm 20 – 30g cả lá và rễ móng lưng rồng khô, hạt sen, gà con múm đuôi tôm, củ tam thất, hầm ăn trong ngày.
Lưu ý, cây móng lưng rồng không được sử dụng cho phụ nữ có thai.
Mặc dù cây móng lưng rồng có nhiều công dụng chữa bệnh, tốt cho sức khỏe nhưng trước khi dùng bạn nên tham khảo ý kiến của những người có chuyên môn để đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả cao.
For direct consultation, please dial HOTLINE or register for an appointment at the hospital HERE. Download the exclusive MyVinmec to make appointments faster and be able to track your orders.
Mô tả cây
Móng lưng rồng. Thân mọc thành búi, có khi kết bện với các giá rễ thành một gốc cao đến 10cm, nom như thân kép. Cành bên của thân cũng mọc thành búi dài 5-12cm, phân nhánh rẽ đôi mở ra trên đất. Lá nhỏ hình giáo hay ba cạnh, thuôn xếp lợp lên nhau, ôm lấy cành có dạng như cây liễu bách (từ đó có tên loài là tamariscina có nghĩa là dạng liễu bách Tamarix). Cây chịu được khô hạn, khi khô ráo cành lá xếp lại cuộn tròn vào trong trông như chân vịt đo đó có tên là cây chân vịt. Khi gặp ẩm ướt, cành lại mọc vươn ra ngoài từ đó có tên hồi sinh thảo (cỏ sống trở lại) từ đó gọi chệch ra là trường sinh thảo (cỏ sống lâu), cải tử hoàn hồn thảo. Và từ đó mọi người gán cho cây nhiều tác dụng bản thân nó không có.
Phân bố, thu hái và chế biến
Mọc hoang dại và được khai thác nhiều ở ven biển Nha Trang, Phan Rang, Đà Nẵng, Kontum. Thu hái toàn cây, cắt bỏ rễ con, dùng tươi hay phơi hoặc sấy khô, có khi sao toàn tính (thành than nhưng không thành tro) mà dùng.
Thành phần hoá học
Trong lá móng lưng rồng có những hợp chất flavon như apigenin C15H10O5, sosetsuflavon C31H20O11, amentoflavon C30H18O10 (Arthur H.R-Symposium on Phytochemistry, 1964, 236). Dung dịch móng lưng rồng 100% có tác dụng ức chế đối với vi trùng Staphylococcus aureus (Y viện 175: Tân y dược khoa. Giang tây dược khoa học hiệu, 1970 (3) 35).
Công dụng và liều dùng
Theo tài liệu cổ móng lưng rồng có vị hơi đắng, tính lạnh và sáp, dùng tươi có tác dụng phá huyết, sao đen có tác dụng cầm máu, phụ nữ có thai không dùng được.
Thường dùng chữa ho, nôn ra máu, đại tiểu tiện ra máu, kinh nguyệt quá nhiều và các chứng chảy máu khác. Còn dùng chữa vàng da, vàng mắt, viêm gan, bổ máu, chữa bỏng. Ngày dùng 20-30g dưới dạng thuốc sắc hoặc đốt thành than tán bột rắc lên vết thương hay để uống.
Đơn thuốc có vị móng lưng rồng
- Chữa bỏng lửa: Cây móng lưng rồng tán bột, trộn với long trắng trứng gà, đắp lên nơi bỏng. cứ 2-3 giờ thay thuốc 1 lần
- Chữa váng đầu, hoa mắt, vàng da: Toàn cây 30g sắc với 400ml nước, chia hai lần uống trong ngày.
Tên khác
Tên thường gọi: Móng lưng rồng Còn gọi
là Chân vịt, Quyển bá, Vạn niên tùng, Kiến thủy
hoàn dương, Hồi sinh thảo, Trường sinh thảo, Hoàn
dương thảo, Cải tử hoàn hồn thảo, Nhả mung ngựa.
Tên khoa
học Selaginella tamariscina
Tên tiếng Trung: 九死還魂草 (九死还魂草)
Họ khoa học: Thuộc họ
Quyển bá Selafinellaceae.
Cây Móng lưng rồng
(Mô tả, hình ảnh cây Móng lưng rồng, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….)
Mô tả
cây
Thân mọc
thành búi, có khi kết bện với các giá rễ thành
một gốc cao đến 10cm, nom như thân kép. Cành bên của
thân cũng mọc thành búi dài 5-12cm. Phân nhánh rẽ đôi
mở ra trên đất, lá nhỏ hình giáo hay ba cạnh, thuôn
xếp lợp lên nhau, ôm lấy cành có dạng như cây liễu
bách. Cây chịu được khô hạn, khi khô ráo là cành xếp
lại cuộn tròn vào trong trông như chân vịt do đó có
tên là cây chân vịt. Khi gặp ẩm ướt cành lại vươn ra
ngoài từ đó có tên là hồi sinh thảo.
Phân
bố, thu hái và chế biến
Mọc hoang
dại và được khai thác nhiều ở vùng ven biển Nha Trang,
Phan Rang…
Thu hái
toàn cây, cắt bỏ rễ con, dùng tười hay phơi sấy khô,
có khi sao vàng toàn tính mà dùng.
Thành
phần hoá học
Trong lá
móng lưng rồng có những hợp chất flacon như apigenin,
sosetduflavon. Dung dịch móng lưng rồng 100% có tác
dụng ức chế đối với vi trùngSraphylococcus aureus.
Công
dụng và liều dùng
Theo tài
liệu cổ móng lưng rồng có vị hơi đắng, tính lạnh và
sáp, dùng tươi có tác dụng phá huyết, sao đen có
tác dụng cầm máu, phụ nữ có thai không được dùng.
Thường
dùng
Chữa ho ra máu, nôn ra máu, đại tiểu tiện ra
máu, kinh nguyệt quá nhiều và các chứng chảy máu
khác. Còn dùng chữa da vàng, vàng mắt, viêm gan bổ
máu, chữa bỏng. Ngày dùng 20-30g dưới dạng thuốc
sắc hoặc đốt thành than tán bột rắc lên vết thương
hay để uống.
Nơi mua bán vị thuốc Móng lưng rồng đạt chất lượng ở đâu?
Trước thực trạng thuốc đông dược kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng,… xuất hiện tràn lan trên thị trường, làm ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Việc lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua thuốc đông dược là rất quan trọng và cần thiết. Vậy khách hàng có thể mua vị thuốc Móng lưng rồng ở đâu?
Móng lưng rồng là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT… đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.
Với mong muốn bệnh nhân được sử dụng những loại dược liệu đúng, chất lượng tốt, phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn không chỉ là đia chỉ khám chữa bệnh tin cậy, uy tín chất lượng mà còn cung cấp cho khách hàng những vị thuốc đông y (thuốc nam, thuốc bắc) đúng, chuẩn, đạt chất lượng cao.
Các vị thuốc có trong tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam đều được nghành y tế kiểm nghiệm đạt chất lượng tiêu chuẩn.
Vị thuốc Móng lưng rồng được bán tại Phòng khám là thuốc đã được bào chế theo Tiêu chuẩn NHT.
Giá bán vị thuốc Móng lưng rồng tại Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn: Gọi 18006834 để biết chi tiết
Tùy theo thời điểm giá bán có thể thay đổi.
+ Khách hàng có thể mua trực tiếp tại địa chỉ phòng khám:
Cơ sở 1: Số 482, lô 22C, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng
Tag: cay ten2, vi thuoc ten2, cong dung ten2, Hinh anh cay ten2, Tac dung ten2, Thuoc nam
Thaythuoccuaban.com Tổng hợp
*************************
Chi tiết thông tin cho Móng lưng rồng, tác dụng chữa bệnh của Móng lưng rồng…
Móng lưng rồng sản phẩm cây móng lưng rồng còn có tên gọi khác là cây chân vịt.
Móng lưng rồng được thu hoạch tại miền trung phơi khô đảm bảo chất lượng
Quyển bá, vạn niên tùng, kiến thủy hoàn dương, hồi sinh thảo, trường sinh thảo, hoàn dương thảo, cải tử hoàn hồn thảo, nhả mung ngựa…
Cây móng lưng rồng thường mọc thành búi, có khi cả thân lẫn giá rễ kết bện lại thành một gốc cao đến 15cm, cành bên của thân cũng mọc thành búi, dài 5-12cm, mặt ngoài có nhiều lá lợp lên. Lá có hình dạng khác nhau, lá bên hình ngọn giáo, thường có râu; lá ở nách hình tam giác, thuôn rộng; lá ở giữa có râu, mép không đều nhau. Phân nhánh rẽ đôi mở ra trên đất, lá nhỏ hình giáo hay ba cạnh, thuôn xếp lợp lên nhau, ôm lấy cành có dạng như cây liễu bách. Cây chịu được khô hạn, khi khô ráo là cành xếp lại cuộn tròn vào trong trông như chân vịt do đó có tên là cây chân vịt. Và vô cùng đặc biệt khi gặp ẩm ướt cành lại vươn ra ngoài từ đó có tên là hồi sinh thảo.
Bông nằm ở đỉnh các cành, gần như hình bốn cạnh, có các lá bào tử hình tam giác với mép rộng, trong mờ, các lá bào tử ở mặt lưng hẹp hơn.
Cây chân vịt chỉ thấy có tại các tỉnh miền núi Tây Bắc và Việt Bắc, khi khô cuộn tròn xếp lại giống như chân vịt. Cây chịu khô hạn tốt, cho vào túi nylon giữ trong thời gian bao lâu cũng được, khi cần dùng cho vào nước đun sôi là lại nở to ra. Để làm thuốc, người ta thu hái toàn cây rồi cắt bỏ rễ, dùng khô hoặc tươi đều được. Đến nay, chưa thấy có tài liệu nghiên cứu hiện đại về loại cây này.
Tác dụng cây móng lưng rồng
Theo tài liệu cổ Trung Quốc, Hàn Quốc, chân vịt vị hơi đắng, không mùi, tính lạnh, không độc. Cây tươi có tác dụng tan huyết; dùng khô sao đen có tác dụng cầm máu. Do đó, nó được dùng để điều trị tiểu tiện ra máu, trĩ ngoại, đại tiện có máu tươi (Hemeroic), phụ nữ kinh nguyệt kéo dài quá lâu. Ngoài ra, chân vịt còn được dùng để chữa bỏng.
Đặc biệt, chân vịt khô điều trị tốt bệnh viêm gan, vàng da, vàng mắt, tắc mật, hủy hoại tế bào gan, tiểu tiện vàng sánh hoặc bệnh Leptospira (da, mắt vàng và chảy máu). Nó cũng có tác dụng bổ máu (dùng chung với hạt sen, gà con múm đuôi tôm, củ tam thất để hầm ăn). Ngày dùng 20-30 g cả lá và rễ khô dưới dạng thuốc sắc, uống trong ngày. Dùng ngoài dưới dạng sao giòn, tán bột rắc lên vết thương.
Thành phần hóa học: Trong lá móng lưng rồng có những hợp chất flacon như apigenin, sosetduflavon. Dung dịch móng lưng rồng 100% có tác dụng ức chế đối với vi trùng Sraphylococcus aureus
Tính vị, tác dụng: 1. Vị cay, tính bình; có tác dụng nếu tươi thì hoạt huyết, sao lên thì chỉ huyết.
Công dụng, chỉ định và phối hợp:
Thường dùng trị:
1. Đi ngoài ra phân đen, tử cung xuất huyết, trĩ xuất huyết.2. Vô kinh;3. Sa ruột (trực tràng). Còn được dùng trị bệnh đường hô hấp. Dùng 5-15g, dạng thuốc sắc.
Theo tài liệu cổ móng lưng rồng có vị hơi đắng, tính lạnh và sáp, dùng tươi có tác dụng phá huyết, sao đen có tác dụng cầm máu, phụ nữ có thai không được dùng.
Thường dùng chữa ho ra máu, nôn ra máu, đại tiểu tiện ra máu, kinh nguyệt quá nhiều và các chứng chảy máu khác. Còn dùng chữa da vàng, vàng mắt, viêm gan bổ máu, chữa bỏng. Ngày dùng 20-30g dưới dạng thuốc sắc hoặc đốt thành than tán bột rắc lên vết thương hay để uống.
Các bài thuốc
- Chữa viêm gan cấp tính: Móng lưng rồng 30g; Mộc thông, Ngưu tất mỗi vị 20g. Sắc uống trong ngày.
- Chữa nhức mỏi toàn thân, viêm khớp xương bả vai, đau dây thần kinh tọa, viêm xoang, thoái hóa cột sống: Dùng 30g cây móng lưng rồng sao thơm rồi hãm nước sôi uống thay trà, thời gian dùng có thể kéo dài hàng tháng.
- Chữa bỏng lửa: Móng lưng rồng sao thơm, tán bột trộn với lòng trắng trứng gà, đắp lên nơi bỏng, sau 2-3 giờ thay một lần.
- Chữa trĩ xuất huyết: Móng lưng rồng 15g, nấu sôi, chắt lấy nước uống trong ngày thay trà.
- Chữa váng đầu, hoa mắt, vàng da: Toàn cây móng lưng rồng 30g sắc với 500ml nước, chia 2 lần uống trong ngày.
Không được dùng cho phụ nữ có thai
Địa chỉ bán móng lưng rồng,nơi bán móng lưng rồng luôn đạt chất lượng
Cây móng lưng rồng được thu hoạch tại miền trung, cây được phơi khô để bảo quản để sử dụng, cây được sử dụng như trà để sử dụng chữa bệnh.
Cây móng lưng rông khô chất lượng.
Móng lưng rồng được phơi khô mầu xanh dùng để chữa bệnh, quý khách cần tư vấn sử dụng hãy liên hệ với chung tôi
Ý kiến bạn đọc
Họ Tên/ Điện Thoại
Chi tiết thông tin cho Cây móng lưng rồng chữa bệnh đau lưng, kinh nguyệt…
Móng lưng rồng
Tên khác:
Chân vịt, Quyển bá, Hồi sinh thảo, Trường sinh thảo.
Tên khoa học:
Selaginella tamariscina (Beauv.) Spring., họ Quyển bá (Selaginellaceae).
Bộ phận dùng:
Toàn cây.
Thành phần hoá học chính:
Flavonoid.
Công dụng:
Chữa ho ra máu, nôn ra máu, chữa bỏng lửa, váng đầu hoa mắt, vàng da.
Cách dùng, liều lượng:
Ngày dùng 20-30g dưới dạng thuốc sắc hoặc tán bột.
Chú ý:
Cây Móng lưng rồng được bán ở một số chợ phía Bắc nước ta để chữa nhiều thứ bệnh khác nhau.
Móng lưng rồng: Selaginella tamariscina (P.Beauv.) Spring; Ảnh health.chinaabout.net
Tên khác:
Chân vịt, Quyển bá, Hồi sinh thảo, Trường sinh thảo, Thạch bá chi, Nhả nung ngựa, Vạn niên tùng, Hoàng dương thảo, Hồi sinh thảo, Trường sinh thảo, Cải tử hoàn thảo, Linh chi thảo…
Tên khoa học:
Selaginella tamariscina (P.Beauv.) Spring, họ Quyển bá (Selaginellaceae).
Tên đồng nghĩa:
Lycopodioides tamariscina (P.Beauv.) H.S.Kung; Lycopodium caulescens Wall. ex Hook. & Grev.; Lycopodium involvens Sw.; Lycopodium tamariscinum (P.Beauv.) Desv. ex Poir.; Selaginella caulescens(Wall. ex Hook. & Grev.) Spring; Selaginella involvens (Sw.) Spring; Selaginella tamariscina var. tamariscina;Selaginella veitchii W.R.McNab; Stachygynandrum tamariscinum P.Beauv.
Mô tả:
Cây thảo, mọc ở đất trong rừng râm mát, rễ phụ bám chắc vào các phiến đá. Sống lâu năm, cao 15-30cm. Thân đứng hoặc nằm, tròn, màu cánh gián, phân nhánh theo lối rẽ đôi. Rễ phụ từ gốc tỏa các nhánh đâm xuống đất. Lá nhiều, nhỏ, có lưỡi nhỏ. Có hai loại lá, lá ở mặt phẳng dưới thì mọc đối, trải ra hai bên, lá ở mặt phẳng trên thì hướng về phía trước. Lá hình trứng, đầu nhọn, mép lá có răng cưa thưa. Đầu các cành có bông sinh bào tử cấu tạo bởi các lá đặc biệt, gọi là lá bào tử mang túi bào tử một ô. Có hai loại túi bào tử, túi bào tử nhỏ (đực) đựng bào tử nhỏ và túi bào tử to, đựng bào tử to (cái).
Bộ phận dùng:
Toàn cây.
Phân bố:
Loài quyển bá trường sinh lại ưa sáng, chịu hạn tốt, thường mọc bám trên đá hay đất khô cằn lẫn nhiều sỏi đá. Cây phân bố chủ yếu ở một số vùng đồi và núi thấp thuộc các tỉnh ven biển, nhất là ở Trung Bộ như Khánh Hoà, Phú Yên, Bình Thuận, Ninh Thuận… Cây cũng phân bố ở Trung Quốc và đảo Hải Nam.
.