Dau Than Kinh Toa – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Dau Than Kinh Toa có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Dau Than Kinh Toa trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Đau thần kinh tọa: Triệu chứng và cách điều trị dứt điểm
Bạn đang xem video Đau thần kinh tọa: Triệu chứng và cách điều trị dứt điểm được cập nhật từ kênh ACC Chiropractic – Phòng khám Cơ xương khớp từ ngày 2022-01-04 với mô tả như dưới đây.
⭐ Theo thống kê, có đến 80% các trường hợp đau thần kinh tọa là do thoát vị đĩa đệm gây chèn ép rễ thần kinh tọa.
Nếu một ngày bạn cảm thấy mình bị đau thắt lưng, cảm nhận rõ rệt cơn đau lan xuống mông, đùi và gót chân – thì rất có thể bạn đang đau thần kinh tọa.
👉 Khi đó, hãy đi khám ngay, vì để lâu dài bệnh có thể gây teo cơ, thậm chí là tàn phế (liệt). Trên thực tế có rất nhiều cách điều trị #đauthầnkinhtọa (như dùng thuốc, chườm lạnh/chườm nóng, massage, châm cứu…), tuy nhiên không phải phương pháp nào cũng phù hợp. Tốt nhất, người bệnh nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để nhận lời tư vấn chữa trị đúng hướng và kịp thời.
🏠 #PhòngkhámACC tự hào với hơn 15 năm điều trị dứt điểm các chứng đau thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm hoặc thoái hóa cột sống cho hàng ngàn bệnh nhân trong nước. Điểm khác biệt khi chữa trị tại đây là liệu trình nắn chỉnh cột sống #Chiropractic kết hợp vật lý trị liệu và phục hồi chức năng dây thần kinh tọa bằng các thiết bị hiện đại từ Hoa Kỳ như máy kéo giãn giảm áp cột sống DTS, thiết bị giảm áp Vertetrac, máy phục hồi chức năng ATM2, sóng xung kích Shockwave, tia laser thế hệ IV… giúp chữa lành các cơn đau một cách tự nhiên, nhanh chóng, mà không cần dùng thuốc – không cần phẫu thuật, đặc biệt ngăn ngừa cơn đau tái phát sau này.
Xem thêm liệu trình chữa đau thần kinh tọa tại ACC: https://acc.vn/benh-dieu-tri/dau-day-kinh-toa/
▶️ Phương pháp Chiropractic chữa đau thần kinh tọa là gì?
https://acc.vn/chiropractic-la-gi-va-dieu-co-the-ban-chua-biet/
▶️ Bài tập 1 phút giảm đau thần kinh tọa
💌 Nếu nhận thấy dấu hiệu đau thần kinh tọa “ghé thăm”, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để đặt lịch hẹn khám bệnh sớm nhất: https://acc.vn/lien-he
Nội dung video:
0:00 Giới thiệu
0:40 Đau dây thần kinh tọa là bệnh gì?
1:36 Nguyên nhân đau thần kinh tọa
2:15 Dấu hiệu đau thần kinh tọa
3:11 Phương pháp chẩn đoán
4:16 Biến chứng của bệnh
6:45 Phương pháp điều trị đau thần kinh tọa
8:50 Thời gian điều trị kéo dài bao lâu? Bệnh có dễ tái phát không?
11:40 Lưu ý cho bệnh nhân mắc đau thần kinh tọa?
13:55 Lời khuyên phòng ngừa đau thần kinh tọa
🔔 Đăng ký theo dõi kênh YouTube Phòng khám ACC để cập nhật thông tin sức khỏe xương khớp mới nhất: https://bit.ly/3r0q8ga
————————————————————————————————————
ACC – Phòng Khám Chuyên Khoa Trị Liệu Thần Kinh Cột Sống Hoa Kỳ
✔️ Zalo: https://zalo.me/0917404020
✔️ Website: https://acc.vn/
✔️ Facebook: https://www.facebook.com/PhongKhamACC
Danh sách hệ thống phòng khám ACC:
🏨 TP. HCM: 99 Nguyễn Du, Quận 1
(028) 3939 3930
Hotline: +84 946 740 066
🏨 TP. HCM: Tản Đà Court, Lầu 1, 86 Tản Đà, Phường 11, Quận 5
(028) 3838 3900
Hotline: +84 941 970 909
🏨 Hà Nội: 44 Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng
(024) 3265 6888
Hotline: +84 965 688 828
🏨 Đà Nẵng: 112 – 116 Đường 2 tháng 9, Quận Hải Châu
(0236) 387 8880
Hotline: +84 911 660 252
Đau thần kinh tọa là gì?
Đau thần kinh tọa là cơn đau xảy ra do chấn thương hoặc kích thích dây thần kinh hông to (dây thần kinh tọa), khởi phát từ vùng mông, cơ mông. Theo đó, đây là dây thần kinh dài nhất và dày nhất trong cơ thể (gần bằng ngón tay), được tạo thành từ 5 rễ thần kinh, bao gồm: (1)
- 2 rễ từ vùng lưng dưới được gọi là cột sống thắt lưng.
- 3 rễ từ phần cuối cùng của cột sống được gọi là xương cùng.
Năm rễ thần kinh này kết hợp với nhau để tạo thành dây thần kinh hông phải và trái. Ở mỗi bên cơ thể, một dây thần kinh tọa sẽ chạy qua hông, mông và kéo dài xuống chân, kết thúc ngay dưới đầu gối. Sau đó, bó sợi sẽ phân nhánh, tiếp tục chạy xuống chân, đến bàn chân, ngón chân.
Thuật ngữ đau dây thần kinh tọa thường được sử dụng để mô tả bất kỳ cơn đau nào bắt nguồn từ phần lưng dưới và lan xuống chân. Nguyên nhân chính thường là chấn thương, kích thích, viêm hoặc chèn ép dây thần kinh ở vùng lưng dưới.
Triệu chứng phổ biến là cảm giác đau nhẹ đến dữ dội ở bất cứ đâu dọc theo đường đi của bó sợi này, từ lưng dưới, qua hông, mông và/hoặc xuống chân. Bệnh cũng có thể gây yếu cơ châ, bàn chân, dẫn đến cảm giác tê, ngứa ran, khó chịu như kim châm.
Nguyên nhân đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm: (2)
- Thoát vị đĩa đệm: Những tình trạng này se gây áp lực lên rễ thần kinh, là nguyên nhân phổ biến nhất gây đau thần kinh tọa. Nhiều nghiên cứu cho thấy mỗi người dường như đều từng bị trượt đĩa đệm vào một thời điểm bào đó trong đời. Theo đó, đĩa chính là miếng đệm giữa mỗi đốt sống trong cột sống. Áp lực từ các đốt sống có thể làm cho phần gel đĩa đệm tràn ra ngoài thông qua điểm yếu ở thành ngoài (thoát vị), từ đó đè lên dây thần kinh tọa gây đau.
- Thoái hóa đĩa đệm: Đây là tình trạng hao mòn tự nhiên của đĩa đệm giữa các đốt sống trên cột sống. Theo đó, các đĩa đệm bị mòn sẽ rút ngắn dần về chiều ca, dẫn đến làm hẹp các đường dẫn truyền thần kinh (hẹp ống sống). Điều này thường gây chèn ép rễ thần kinh tọa, dẫn đến đau nhức thường gặp.
- Trượt đốt sống: Một đốt sống bị trượt ra ngoài sẽ không thẳng hàng với cấu trúc phía trên, làm thu hẹp lỗ thông nơi mà dây thần kinh đi ra. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây chèn ép dây thần kinh hông.
- Thoái hóa khớp: Gai xương (các cạnh xương lởm chởm) có thể hình thành ở các gai già, gây chèn ép dây thần kinh ở vùng lưng dưới.
- Chấn thương cột sống thắt lưng hoặc dây thần kinh tọa.
- Các khối u hình thành trong ống sống thắt lưng gây chèn ép dây thần kinh tọa.
- Hội chứng cơ hình lê: Tình trạng này xuất hiện khi cơ hình lê (một cơ nhỏ nằm sâu trong mông) bị căng hoặc co thắt, gây áp lực và kích thích dây thần kinh hông, dẫn đến đau ở thần kinh tọa.
- Hội chứng chùm đuôi ngựa: Đây là tình trạng hiếm gặp nhưng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến bó dây thần kinh ở phần cuối tủy sống (chùm đuôi ngựa). Hội chứng này gây ra những cơn đau làn dần xuống chân, có thể dẫn đến tê xung quanh hậu môn, thậm chí làm mất kiểm soát ruột và bàng quang.
Các yếu tố rủi ro
- Chấn thương: Chấn thương vùng lưng dưới hoặc cột sống sẽ làm tăng nguy cơ đau thần kinh tọa.
- Lão hóa: Với quá trình lão hóa tự nhiên, các mô xương, đĩa đệm cột sống sẽ bị mài mòn dần, dẫn đến tổn thương hoặc chèn ép dây thần kinh do những thay đổi, dịch chuyển của xương, đĩa đệm và dây chằng.
- Thừa cân: Cột sống giống như một cần trục thẳng đứng, cơ bắp đối trọng. Do đó, trọng lượng cơ thể càng lớn, cơ lưng sẽ càng phải hoạt động nhiều hơn. Điều này về lâu dài có thể dẫn đến căng cơ lưn, gây tổn thương dây thần kinh tọa và một loạt các vấn đề khác.
- Thường xuyên nâng vật nặng: Những công việc đòi hỏi phải nâng vật nặng thường xuyên hoặc ngồi lâu có thể làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề ở thắt lưng, trong đó có chứng đau thần kinh tọa.
- Sai tư thế khi hoạt động thể chất: Dây thần kinh tọa dễ bị tổn thương khi tập luyện thể dục thể thao sai tư thế, đặc biệt là trong bộ môn nâng tạ.
- Tiểu đường: Bệnh tiểu đường làm tăng nguy cơ tổn thương thần kinh, bao gồm cả dây thần kinh tọa.
- Viêm xương khớp: Tình trạng viêm xương khớp có thể gây tổn thương cột sống và các dây thần kinh.
- Có lối sống lười vận động: Ngồi lâu, không tập thể dục sẽ làm giảm khả năng linh hoạt và săn chắc của cơ bắp, từ đó làm tăng nguy cơ mắc chứng đau dây thần kinh tọa.
- Hút thuốc: Chất nicotin trong thuốc lá có thể làm hỏng mô cột sống, làm yếu xương và đẩy nhanh quá trình bào mòn đĩa đệm đốt sống.
1. Đau thần kinh tọa là gì?
Dây thần kinh toạ (dây thần kinh hông to) là dây thần kinh kéo dài từ phần dưới thắt lưng đến tận các ngón chân. Chức năng chính của dây thần kinh tọa là chi phối vận động và cảm giác chi dưới.
Đau thần kinh tọa là cảm giác đau dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa. Cơn đau xuất phát từ cột sống thắt lưng, lan ra mặt ngoài đùi, mặt trước cẳng chân, mắt cá ngoài đến tận các ngón chân. Tùy theo vị trí tổn thương mà hướng lan của các cơn đau có thể khác nhau.
Các dấu hiệu của đau thần kinh tọa bao gồm:
- Đau thắt lưng, lan dọc xuống chân theo đường đi của dây thần kinh tọa.
- Cơn đau có thể xuất hiện đột ngột hoặc đau âm ỉ, tăng lên khi người bệnh vận động quá sức, thay đổi tư thế, ho, hắt hơi.
- Ngoài triệu chứng đau thần kinh tọa, người bệnh có thể kèm theo cảm giác tê nóng, đau rát bỏng hoặc kiến bò ở các khu vực bị đau.
Tìm hiểu rõ hơn về đau thần kinh tọa – Tư vấn cùng chuyên gia:
2. Nguyên nhân gây đau dây thần kinh tọa
Thoát vị đĩa đệm là nguyên nhân chính gây đau thần kinh kinh tọa (chiếm 80% các trường hợp). Theo đó, khi đĩa đệm cột sống thoát ra khỏi vị trí bình thường, dây thần kinh tọa sẽ bị chèn ép dẫn tới cảm giác đau buốt. Điều này cũng xảy ra tương tự với những người bị gai cột sống hoặc có khối u hoặc nang nằm trên cột sống.
Các yếu tố nguy cơ:
- Tuổi tác: Hầu hết những người bị đau thần kinh tọa ở độ tuổi từ 30 đến 50.
- Trọng lượng: Tăng cân có thể gây áp lực lên cột sống của bạn, điều này có nghĩa là bạn dễ bị đau thần kinh tọa khi mang thai hoặc bị thừa cân béo phì.
- Bệnh tiểu đường: Bệnh này có thể gây tổn thương thần kinh, từ đó gây ra đau thần kinh tọa.
- Tính chất công việc khiến bạn phải khiêng nhấc vật nặng thường xuyên hoặc ngồi lâu ở một tư thế cũng có thể làm tổn thương đĩa đệm và gây ra đau thần kinh tọa.
Nguyên nhân gây đau thần kinh tọa khi lái xe đường dài
Đau thần kinh tọa thường gặp ở độ tuổi 30 – 60, tỷ lệ nam cao hơn nữ, phổ biến ở một số nghề nghiệp phải thường xuyên hoạt động ở một tư thế trong thời gian dài, tiêu biểu như công việc lái xe đường dài. Trong hơn 15…
Chi tiết thông tin cho Đau thần kinh tọa là gì? Nguyên nhân và cách điều trị | ACC…

1. Tìm hiểu về bệnh đau thần kinh tọa
Việc tìm hiểu về bệnh đau thần kinh tọa là rất cần thiết. Điều này sẽ giúp bạn phòng tránh cũng như kịp thời phát hiện bệnh để điều trị hiệu quả.
Đau thần kinh tọa là gì?
Dây thần kinh tọa là một bộ phận quan trọng bắt đầu từ cuối cột sống kéo dài đến các ngón chân. Đây được xem là dây thần kinh dài nhất của cơ thể và mỗi người thường có 2 dây thần kinh tọa. Dây thần kinh này có chức năng tham gia vào hoạt động điều khiển cảm giác vận động và cung cấp dinh dưỡng, năng lượng mà dây này đi qua.
Đau dây thần kinh tọa là hiện tượng dây thần kinh tọa bị tổn thương gây ra cảm giác đau nhức từ điểm đầu là phần cuối cột sống đến điểm cuối là ngón chân. Tổn thương có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên dây thần kinh tọa và có hướng lan khác nhau. Thông thường, khi gặp tình trạng này bệnh nhân chỉ đau 1 bên dây thần kinh.
Đau thần kinh tọa ảnh hưởng nhiều đến công việc và sinh hoạt của bệnh nhân
Nguyên nhân
Có nhiều tác nhân gây nên tình trạng đau thần kinh tọa. Việc xác định chính xác nguyên nhân gây ra sẽ giúp các bác sĩ đưa ra được phương pháp điều trị phù hợp nhất. Đau thần kinh tọa gây ra các nguyên nhân như:
-
Thoát vị đĩa đệm: nếu người bệnh đang bị thoát bị đĩa đệm thù rất dễ mắc phải đau dây thần kinh tọa. Đặc biệt, nếu bị tình trạng này tại vị trí L4L5 hoặc L5S1 thì khả năng mắc sẽ cao hơn.
-
Gặp chấn thương: người bệnh gặp các chấn thương mạnh tại vùng từ thắt lưng đến bàn chân có thể bị đau thần kinh tọa nếu không được xử lý kịp thời và đúng cách. Nếu chấn thương ở vị trí khác, bạn vẫn có thể bị đau thần kinh tọa như khả năng thấp hơn.
-
Tuổi tác: tuổi tác cũng là yếu tố dẫn đến đau thần kinh tọa. Tuổi tác càng cao, các cơ và xương khớp dần bị lão hoá, dễ mắc các thương tổn, dễ dàng mắc các vấn đề về xương khớp, trong đó phải kể đến đau dây thần kinh tọa.
-
Thói quen sinh hoạt không đúng cách: và đặc thù công việc phải đứng, ngồi trong thời gian dài hoặc nhiều chị em phụ nữ có thói quen đi giày cao gót làm gia tăng nguy cơ mắc đau thần kinh tọa.
-
Làm công việc nặng nhọc: các công việc nặng nhọc, chẳng hạn như khuân vác sẽ khiến dây thần kinh bị chèn ép, trong đó có dây thần kinh tọa. Nếu để tình trạng này tiếp diễn trong thời gian dài có thể dẫn tới đau thần kinh tọa.
Mang vác vật nặng gây chèn ép lên dây thần kinh và gây tổn thương dẫn đến đau dây thần kinh tọa
Triệu chứng
Giống như tên gọi, triệu chứng dễ dàng nhận biết của bệnh chính là các cơn đau nhức tại những nơi mà dây thần kinh tọa đi qua và các vùng xung quanh. Ngoài ra, nếu phát hiện một trong các dấu hiệu sau đây, bạn nên đến bệnh viện càng sớm càng tốt để chẩn đoán cũng như điều trị bệnh kịp thời tránh để lại các biến chứng nguy hiểm:
-
Đau nhức tại các bộ phận mà dây thần kinh tọa đi qua: mức độ cơn đau sẽ khác nhau tùy vị trí. Chẳng hạn như, tại rễ dây thần kinh L4 có tổn thương thì bạn sẽ cảm thấy đau nhức tại khoeo chân. Nhưng nếu là ở rễ dây thần kinh L5, thì tại lòng bàn chân và ngón chân thì cơn đau nhức sẽ xuất hiện ở đó. Ngoài ra, một số bệnh bên có thể đau nhức ở các vị trí dọc theo chân hoặc cột sống.
-
Đau cột sống thắt lưng: đây là dấu hiệu phổ biến ở các bệnh nhân bị đau thần kinh tọa. Cơn đau sẽ xuất hiện từ mông đến các vùng sau chân có thể diễn ra âm ỉ hoặc dữ dội. Mức độ các cơn đau sẽ càng rõ rệt khi thực hiện các hành động như cúi người, gập người. Ở các bệnh nhân nặng, tình trạng đau nhức có thể ảnh hưởng tới 1 bên cơ thể.
-
Cơ yếu, tê bì, ngứa ngáy: các dấu hiệu này khá thường gặp ở bệnh nhân đau thần kinh tọa. Tuy không nguy hiểm không các triệu chứng này ảnh hưởng tới việc đi lại cũng như sinh hoạt của bệnh nhân.
Đau nhức là triệu chứng phổ biến nhất ở người bị đau thần kinh tọa
2. Đau thần kinh tọa có nguy hiểm không?
Đay thần kinh toạ mang lại nhiều đau đớn và khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Ngoài ra, nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm, có thể kể đến như:
-
Teo cơ: lúc mới mắc phải, tình trạng này chỉ khiến người bệnh khó khăn hơn trong việc đi lại, vận động. Tuy nhiên, theo thời gian, tình trạng bệnh càng nặng, các cơ cũng dần bị teo tóp lại và hoạt động chức năng bị suy giảm rõ rệt.
-
Đau cứng cột sống: đau thần kinh toạ có thể dẫn đến cứng cột sống, kèm theo đó là chứng co thắt cơ và các chi dưới không còn khả năng hoạt động.
-
Bạt liệt: tình trạng này khá nguy hiểm và khó điều trị. Nhẹ thì người bệnh chỉ bị liệt một phần, nặng thì liệt toàn thân.
-
Chức năng bàng quang suy giảm: biến chứng khiến người bệnh đi đại, tiểu tiện không tự chủ. Điều này khiến người bệnh tự ti, mặc cảm, lâu dần có thể hình thành các bệnh lý về tâm lý.
Nếu không điều trị kịp thời, đau thần kinh tọa có thể dẫn tới bại liệt
Có thể thấy rằng, đau thần kinh tọa là căn bệnh khó phổ biến hiện nay. Nó không chỉ mang lại nhiều khó khăn trong sinh hoạt mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Ngoài ra, nếu không điều trị kịp thời, bệnh lý này có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là gây tử vong.
Hy vọng với những thông tin trong bài viết này có thể phần nào giải đáp thắc mắc đau thần kinh tọa có nguy hiểm không. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hay có nhu cầu thăm khám và điều trị bệnh tại MEDLATEC, quý khách vui lòng liên hệ qua đường dây nóng 1900 56 56 56.
Chi tiết thông tin cho Đau thần kinh tọa có nguy hiểm không? Nguyên nhân do đâu?…
1. Tìm hiểu chung về bệnh đau thần kinh tọa
Dây thần kinh tọa trải dọc từ phần thắt lưng kéo xuống tận ngón chân và đây được coi là dây thần kinh dài nhất cơ thể con người. Mỗi bên có một dây thần kinh tọa giữ vai trò chi phối, đem lại cảm giác vận động và hỗ trợ nuôi dưỡng những vùng mà nó đi qua.
Đau thần kinh tọa thường hay xảy ra ở một bên trong độ tuổi lao động từ 30 – 50 tuổi. Sau viêm khớp dạng thấp thì đau thần kinh tọa là bệnh lý phổ biến thứ 2 cần được điều trị tại viện. Những vị trí thường bị đau thần kinh tọa nhất đó là xương cột sống phần trên, hoặc khi bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, hẹp cột sống khiến dây thần kinh bị chèn ép một phần dẫn tới bên chân bị ảnh hưởng có cảm giác tê bì, đau và viêm.
Sau tuổi 30 rất nhiều người bị đau thần kinh tọa
Tuy đau thần kinh tọa có thể khiến người bệnh đau nhiều nhưng phần lớn đều điều trị khỏi trong vài tuần bằng phương pháp nội khoa không cần phẫu thuật. Những trường hợp đau thần kinh tọa nghiêm trọng chủ yếu là do bệnh lý liên quan đến bàng quang hoặc ruột làm ảnh hưởng đến dây thần kinh tọa và cần phải thực hiện phẫu thuật để cải thiện triệu chứng đau.
Mặc dù không đe dọa đến tính mạng của người bệnh nhưng đau thần kinh tọa có thể khiến các chi bị suy yếu, nặng hơn là tàn phế làm suy giảm khả năng vận động và chất lượng cuộc sống. Do đó khi phát hiện bệnh sớm thì cần điều trị ngay để tránh các biến chứng nguy hiểm về sau.
2. Các nguyên nhân dẫn đến đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
-
80% người bệnh bị đau thần kinh tọa là do dây thần kinh tọa bị đĩa đệm cột sống lồi ra đè vào. Đĩa đệm có chức năng giảm ma sát và giảm sốc cho các đốt sống. Nếu những chiếc đĩa đệm bị thoát vị thì sẽ chèn vào các dây thần kinh xung quanh;
-
Có khối cơ, khối u, nhiễm trùng, xuất huyết trong, mang thai, chấn thương, gãy xương chậu chèn lên dây thần kinh tọa;
-
Nguyên nhân khác: do bị viêm khớp thoái hóa, tổn thương thân đốt sống (do nhiễm vi khuẩn, lao), viêm đĩa đệm đốt sống,…
Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến đau thần kinh tọa
Những yếu tố sau cũng khiến người bệnh có nguy cơ cao bị đau thần kinh tọa:
-
Thừa cân, béo phì: cân nặng quá khổ sẽ gây áp lực lớn lên cột sống chèn vào dây thần kinh tọa;
-
Tuổi tác: tuổi đời càng lớn thì tuổi cột sống, xương khớp cũng lớn theo nên dễ dẫn đến các bệnh như gai xương hay thoát vị đĩa đệm. Đây là 2 nguyên nhân thường gặp dẫn tới đau thần kinh tọa;
-
Ngồi lâu: giữ tư thế ngồi trong thời gian dài hoặc duy trì một lối sống thiếu vận động cũng làm gia tăng nguy cơ đau thần kinh tọa hơn so với việc chăm chỉ tập luyện vận động mỗi ngày;
-
Bị tiểu đường: các dây thần kinh dễ bị tổn thương ở những người đái tháo đường hơn so với người bình thường.
Chi tiết thông tin cho Đề phòng và điều trị đau thần kinh tọa sau độ tuổi 30…
Chẩn đoán và điều trị
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế để chẩn đoán đau thần kinh tọa là gì?
Để chẩn đoán đau dây thần kinh tọa, bác sĩ sẽ đánh giá sức cơ và các phản xạ. Họ thường yêu cầu bạn thực hiện các động tác như đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đứng dậy từ từ khi đang ngồi xổm hay nhấc hai chân lên cùng lúc khi đang nằm ngửa. Cơn đau liên quan đến dây thần kinh tọa thường sẽ trở nên trầm trọng hơn khi bạn thực hiện các động tác này.
Xét nghiệm hình ảnh dùng trong chẩn đoán đau thần kinh tọa là gì?
Tình trạng thoát vị đĩa đệm hay gai cột sống thường được phát hiện qua các xét nghiệm hình ảnh nhưng ít biểu hiện triệu chứng ở người bệnh. Do đó, bác sĩ thường không yêu cầu bạn thực hiện các xét nghiệm này trừ khi cơn đau ngày càng nghiêm trọng hoặc không cải thiện trong vài tuần.
- Chụp X-quang. Phương pháp này có thể cho thấy sự phát triển của các gai xương ở cột sống đang gây ảnh hưởng đến dây thần kinh tọa của bạn.
- Chụp MRI. Kỹ thuật sẽ tạo ra hình ảnh chi tiết của xương và các mô mềm, từ đó giúp bác sĩ xác định được tình trạng thoát vị đĩa đệm đang xảy ra ở đâu.
- Chụp CT. Bạn có thể được tiêm thuốc cản quang vào ống sống trước khi chụp để cho ra hình ảnh rõ ràng hơn.
- Điện cơ ký (EMG). Thử nghiệm này giúp bác sĩ xác định xem dây thần kinh của bạn có đang bị chèn ép do thoát vị đĩa đệm hay hẹp ống sống không.
Các phương pháp điều trị đau thần kinh tọa là gì?
Thông thường, triệu chứng của bệnh sẽ thuyên giảm sau khi bạn áp dụng một số biện pháp chăm sóc tại nhà. Nếu cơn đau không cải thiện dù đã thực hiện các biện pháp này, bác sĩ có thể lựa chọn các phương pháp điều trị đau dây thần kinh tọa khác.
Biện pháp tự chăm sóc tại nhà cho đau thần kinh tọa là gì?
Trong hầu hết các trường hợp, triệu chứng đau thần kinh tọa sẽ giảm bớt sau khi thực hiện các biện pháp tại nhà. Bạn có thể:
- Chườm mát. Chườm một túi lạnh lên vùng bị đau sẽ giúp xoa dịu triệu chứng trong thời gian đầu. Bạn nên chườm trong tối đa 20 phút mỗi lần và thực hiện vài lần/ngày.
- Chườm nóng. Sau 2–3 ngày, bạn nên chườm ấm lên vùng bị ảnh hưởng. Nếu cơn đau vẫn tiếp tục kéo dài, hãy thử chườm xen kẽ giữa nóng và lạnh.
- Thực hiện bài tập đau thần kinh tọa. Các bài tập giúp giãn cơ thắt lưng có thể giúp bạn cảm thấy đỡ hơn và giảm bớt sự chèn ép ở dây thần kinh tọa. Tránh cử động đột ngột hay xoắn vặn người khi thực hiện các bài tập đau thần kinh tọa này, cố gắng kéo giãn người và giữ nguyên tư thế trong ít nhất 30 giây.
Thuốc điều trị đau thần kinh tọa là gì?
Một số thuốc thường được chỉ định trong điều trị đau thần kinh tọa là:
- Thuốc kháng viêm
- Thuốc giãn cơ
- Thuốc giảm đau gây nghiện, nhóm narcotic
- Thuốc chống trầm cảm ba vòng
- Thuốc chống động kinh
Vật lý trị liệu đau thần kinh tọa
Khi cơn đau cấp tính đã được cải thiện, bác sĩ thường khuyến khích bạn tham gia chương trình vật lý trị liệu để phục hồi chức năng, ngăn ngừa tổn thương tái phát trong tương lai. Các bài tập vật lý trị liệu đau thần kinh tọa sẽ giúp bạn điều chỉnh tư thế cột sống, tăng cường sức mạnh các cơ bắp hỗ trợ lưng và cải thiện tính linh hoạt các cơ.
Thuốc tiêm trị đau thần kinh tọa là gì?
Một số trường hợp, bác sĩ có thể tiêm thuốc corticosteroid vào vị trí xung quanh nơi dây thần kinh tọa bị tổn thương. Phương pháp này giúp giảm đau bằng cách ức chế phản ứng viêm quanh dây thần kinh. Hiệu quả của thuốc sẽ hết trong vòng một vài tháng.
Tuy nhiên, bạn không được sử dụng corticosteroid đường tiêm quá nhiều vì có thể gây ra những tác dụng phụ nghiêm trọng.
Phẫu thuật
Đây là lựa chọn cho trường hợp dây thần kinh tọa bị chèn ép nhiều khiến các cơ yếu đi đáng kể, mất khả năng kiểm soát ruột và bàng quang hoặc cơn đau ngày càng nghiêm trọng mà không đáp ứng với các phương pháp điều trị khác. Bác sĩ sẽ loại bỏ nguyên nhân gây chèn ép thần kinh như bỏ gai xương hoặc một phần đĩa đệm bị thoát vị.
Các liệu pháp thay thế để điều trị triệu chứng đau thần kinh tọa là gì?
Một số liệu pháp thay thế có khả năng cải thiện triệu chứng đau thắt lưng gồm:
- Châm cứu
- Kéo giãn cột sống
Phòng ngừa
Những cách để phòng ngừa đau thần kinh tọa là gì?
- Tình trạng này có thể tái phát nhiều lần và không phải lúc nào bạn cũng ngăn ngừa được chúng. Thế nhưng, một số biện pháp có thể giúp bảo vệ lưng và hạn chế cơn đau xảy ra là:
- Tập luyện thể dục đều đặn và lựa chọn các hoạt động phù hợp với bạn để tránh gây tổn thương dây thần kinh.
- Duy trì tư thế đúng khi đứng, ngồi hay nâng vật nặng.
- Giảm cân và duy trì cân nặng hợp lý
- Bỏ hút thuốc
Hi vọng bài viết này đã giúp bạn giải đáp đau thần kinh tọa là gì và những thông xin xoay quanh tình trạng này. Hãy thăm khám và điều trị sớm, tránh bệnh tiến triển sẽ ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và cuộc sống của bạn nhé!
Chi tiết thông tin cho Đau thần kinh tọa là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị…
Đau thần kinh tọa là bệnh gì?
Dây thần kinh toạn là dây thần kinh dài nhất của cơ thể, kéo dài từ thắt lưng cho đến ngón chân. Dây thần kinh tọa có chức năng là chi phối cảm giác, vận động và dinh dưỡng.
Đau thần kinh tọa hay đau dây thần kinh tọa là cảm giác đau theo đường đi của dây thần kinh tọa. Cơn đau sẽ bắt đầu từ cột sống thắt lưng rồi lan xuống đùi, mặt trước cẳng chân, mắt cá chân và xuống tận các ngón chân. Triệu chứng đau ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt thường ngày và vận động của người bệnh.
Đau thần kinh tọa thường gặp ở những người từ 30 – 50 tuổi, với tỷ lệ nam mắc nhiều hơn nữ. Theo thống kê, có tới 80% các trường hợp đau thần kinh tọa là do bện lý đĩa dệm chèn vào rễ thần kinh tọa.
Đau thần kinh tọa thường gặp ở người từ 30 – 50 tuổi
Nguyên nhân dẫn đến đau thần kinh tọa
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau thần kinh tọa. Trong đó, nguyên nhân phổ biến nhất là do đĩa đệm cột sống bị lồi ra và đè lên dây thần kinh tọa. Ngoài ra, còn do một số nguyên nhân như: chấn thương, viêm đĩa vị cột sống, sưng dây thần kinh tọa, tổn thương thân cột sống…
Một nguyên nhân hiếm gặp khác là do dây thần kinh bị chèn ép bởi khối u, bị chảy máu trong, biến chứng từ việc gãy xương chậu, do mang thai, nhiễm trùng…
Đau thần kinh tọa có triệu chứng gì?
Khi bị đau thần kinh tọa, đa số bệnh nhân sẽ gặp phải các triệu chứng sau:
- Đau dọc đường đi của dây thần kinh tọa. Ban đầu thường đau ở cột sống thắt lưng sau đó lan tới mặt ngoài của đùi, cẳng chân rồi lan xuống mắt cá chân và các ngón chân. Có nhiều trường hợp chỉ đau cẳng chân mà không đau cột sống thắt lưng.
- Các cơn đau thường khác nhau, có lúc đau nhẹ, lúc lại đau nhói dữ dội. Nhiều khi người bệnh chỉ cảm thấy như bị điện giật. Các cơn đau thường nặng hơn khi bạn hắt hơi, ho và ngồi lâu một chỗ.
- Một số trường hợp ngoài đau đớn còn cảm thấy ngứa ran, tê và yếu cơ chân, bàn chân.
Chi tiết thông tin cho Sau tuổi 30, đề phòng đau thần kinh tọa…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Dau Than Kinh Toa
đau thần kinh tọa, đau lưng, đau thắt lưng, đau dây thần kinh tọa, Trị liệu thần kinh cột sống, chiropractic, nắn chỉnh cột sống, nắn chỉnh cột sống lưng, chữa đau thần kinh tọa, điều trị đau thần kinh tọa, đau thần kinh tọa hai bên, triệu chứng đau thần kinh tọa, chữa trị đau thần kinh tọa, phục hồi chức năng dây thần kinh tọa, đau thần kinh tọa có nguy hiểm không, trị liệu thần kinh cột sống, nguyên nhân đau thần kinh tọa, cách chữa đau thần kinh tọa, trị đau thần kinh tọa
.