Đậu Nành Có Tác Dụng Gì – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Đậu Nành Có Tác Dụng Gì có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Đậu Nành Có Tác Dụng Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Hội chứng ruột kích thích nên ăn gì, kiêng gì?
Bạn đang xem video Hội chứng ruột kích thích nên ăn gì, kiêng gì? được cập nhật từ kênh Bệnh viện ĐKQT Vinmec từ ngày 2022-03-03 với mô tả như dưới đây.
#vinmec #tieuhoa #kienthucsuckhoe #suckhoe #sức_khỏe #sống_khỏe #songkhoe
Có lẽ ai bị mắc bệnh ruột kích thích đều có chung 1 mối quan tâm và thắc mắc không biết hội chứng ruột kích thích nên ăn gì hay hội chứng ruột kích thích kiêng ăn gì? Theo ThS.BS Phạm Thị Thu Hương – Đơn nguyên Nội tiêu hóa – Nội soi – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City thì Hội chứng ruột kích thích là một rối loạn chức năng của đường tiêu hóa đặc trưng bởi đau bụng mãn tính và thay đổi thói quen đại tiện. Người mắc bệnh ruột kích thích nói chung và hội chứng ruột kích thích ở trẻ em nói riêng sẽ có biểu hiện là đau bụng và rối loạn tiêu hóa gây phân lỏng, táo hoặc táo lỏng xen kẽ, thường có nhầy trong phân nhưng không có máu.
Chế độ ăn cho người mắc hội chứng ruột kích thích rất quan trọng, chính vì thế nếu biết hội chứng ruột “kích thích nên ăn gì hay hội chứng ruột kích thích kiêng ăn gì?” thì sẽ góp phần hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả hơn. Về thắc mắc “hội chứng ruột kích thích kiêng ăn gì?”, bác sĩ Phạm Thị Thu Hương khuyên bạn nên loại bỏ các loại thực phẩm có thể làm trầm trọng thêm hội chứng ruột kích thích như tôm, cua, cá và những thức ăn khó tiêu, dễ sinh hơi. Các loại thực phẩm sinh hơi phổ biến nhất là các loại đậu (chẳng hạn như đậu quả, đậu đỏ) và các loại rau thuộc họ cải (như bắp cải, cải Brussels, súp lơ và bông cải xanh). Ngược lại, “hội chứng ruột kích thích nên ăn gì?” thì câu trả lời chính là các thực phẩm chế biến từ gạo và đậu nành; cá đồng, thịt gà, thịt lợn; salads rau diếp cá, cà chua hay rau chân vịt với trứng hấp, dầu và giấm gạo; đậu Hà Lan hay cà rốt đã được nấu chín,…
Ngoài ra, bạn cũng có thể bổ sung chất xơ để làm giảm các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích, đặc biệt nếu bạn bị táo bón. Chất xơ cũng hữu dụng với một số người có các triệu chứng tiêu chảy chủ yếu vì nó có thể cải thiện độ đặc của phân.
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
“Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại : https://www.youtube.com/channel/UCuqt
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
TikTok: https://www.tiktok.com/@benhvienvinmec
Hệ thống bệnh viện Vinmec trên toàn quốc:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/c/
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
1. Các thành phần dinh dưỡng của đậu nành
Đậu nành là thực phẩm chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như vitamin A, B1, B2, PP, D, E,… Có khoảng 40% các loại protein thực vật, chất béo, một số chất khoáng (như magie, canxi, sắt, natri,…), đặc biệt còn chứa các loại enzyme có lợi cho quá trình tiêu hóa và phytoestrogen còn được mệnh danh là estrogen của thực vật.
Đậu nành vừa có thể là món ăn trong bữa cơm gia đình, vừa có thể trở thành món giải khát trong mùa hè nắng nóng
2. Những tác dụng của sữa đậu nành đối với cơ thể
Vì nguồn dinh dưỡng dồi dào, sữa đậu nành cũng trở nên một món ăn vô cùng bổ dưỡng cho cơ thể với các tác dụng chính như:
Bổ sung lượng protein cần thiết
Hầu như mọi người đều cho rằng, nguồn protein mà cơ thể cần tập trung ở các loại thức ăn đến từ từ động vật (như thịt bò, gà, hải sản,…). Tuy nhiên, thực vật cũng là nguồn protein dinh dưỡng, điển hình là đậu nành, giúp đảm bảo được lượng calo cần thiết cho cơ thể, tránh được sự dư thừa năng lượng trở thành tích lũy gây béo phì.
Đây là lựa chọn tối ưu cho việc bổ sung đủ lượng protein cho những người thường xuyên ăn chay hoặc không ăn được món thịt hay cá. Ngoài ra đậu nành còn cung cấp một số axit amin và enzyme giúp bổ sung và tăng cường hoạt động cho hệ tiêu hóa.
Giúp trái tim khỏe mạnh hơn
Trong thành phần của đậu nành có chứa nhiều omega 3 và omega 6 tham gia trực tiếp vào hệ tuần hoàn giúp ngăn ngừa được các hiện tượng tích lũy cholesterol trên thành mạch máu, tắc nghẽn mạch máu hay các gốc tự do.
Một trong những tác dụng của sữa đậu nành chính là những lợi ích cho hệ tim mạch
Hỗ trợ giảm cân và loại bỏ chất béo dư thừa
Đậu nành có hàm lượng protein lớn rất tốt cho cơ thể, cùng với lượng chất xơ dồi dào. Hơn nữa, lượng calo trong đậu nành lại không quá cao và không chứa cholesterol có hại.
Ngoài ra lượng chất xơ trong đậu nành còn giúp giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, hạn chế các tình trạng rối loạn tiêu hóa, rất phù hợp với những người đang có nhu cầu giảm cân, đang ăn kiêng hoặc ăn chay.
Làm chậm quá trình lão hóa
Nguồn vitamin dồi dào trong sữa đậu nành cũng tham gia vào quá trình ngăn ngừa lão hóa, bổ sung độ ẩm cho da, ngăn ngừa các gốc tự do,… giúp làn da được căng mịn và đàn hồi hơn. Đồng thời có thể cải thiện một số tính trạng ở tóc như giảm xơ rối, gốc tóc yếu và dễ gãy rụng, để tóc được mềm mượt và chắc khỏe hơn.
Thành phần dinh dưỡng chứa nhiều vitamin A, E,… nên tác dụng của sữa đậu nành còn bao gồm cả việc giúp tái tạo làn da
Ngăn ngừa loãng xương
Sữa đậu nành và các sản phẩm được làm từ đậu nành khác còn có có tác dụng hỗ trợ loãng xương ở người cao tuổi, cũng như ngăn ngừa nguy cơ loãng xương cho người trẻ. Bởi loại thực phẩm này chứa một lượng canxi vô cùng hữu ích cho xương khớp. Đây cũng là một trong những nguồn bổ sung canxi cần thiết ngoài các thực phẩm như tôm, cua,… giúp đa dạng hóa trong việc lựa chọn món ăn, đảm bảo cho người bị dị ứng hải sản hoặc ăn chay vẫn có thể bổ sung canxi mỗi ngày.
Hỗ trợ cân bằng các nội tiết tố
Ở giai đoạn tiền mãn kinh ở phụ nữ thường có các biểu hiện dễ rụng tóc, tóc xơ rối, da nhăn nheo, dễ cáu gắt, bốc hỏa, đổ mồ hôi, suy giảm trí nhớ,… rất cần bổ sung thêm lượng estrogen cần thiết đang dần thiếu hụt. Lượng phytoestrogen có thể trở thành nguồn bổ sung estrogen cần thiết từ bên ngoài, hỗ trợ một phần trong việc cân bằng nội tiết tố nữ.
Chất xơ có trong sữa đậu nành có tác dụng hạn chế hấp thụ một phần lượng đường trong máu, giúp cơ thể cân bằng và không bị thiếu hụt hormone insulin.
3. Những lưu ý quan trọng khi sử dụng sữa đậu nành
Tác dụng của sữa đậu nành rất tốt nhưng phải sử dụng như thế nào cho đúng cách và hạn chế được các tác nhân có hại từ sản phẩm này?
-
Cần phải nấu sôi sữa đậu nành thật kỹ trước khi uống. Vì chúng có chứa chất gây ức chế men trypsin dễ gây ra các tình trạng ngộ độc thực phẩm như buồn nôn, khó thở,…
-
Cách tối ưu hiệu quả khi sử dụng đậu nành là ăn kèm với các món ăn khác, đặc biệt là các thực phẩm giàu tinh bột. Vì quá trình hấp thu sữa đậu nành khá nhanh sẽ khiến cơ thể dễ đói hơn, ăn kèm với tinh bột sẽ bổ sung năng lượng cần thiết cho các hoạt động trong ngày diễn ra tốt hơn.
-
Không nên uống quá nhiều sữa đậu nành một lúc, tránh việc hấp thu các dưỡng chất hơn mức cần thiết, gây dư thừa.
-
Không nên dùng chung sữa đậu nành với trứng vì Trypsin là tác nhân có thể giảm giá trị dinh dưỡng của cả 2 loại thực phẩm này.
-
Sử dụng sữa ở dạng nóng hay lạnh đều tốt cho cơ thể nhưng không nên bảo quản sữa trong phích kín trong thời gian quá lâu. Trong môi trường kín khí và nhiệt độ cao có thể sinh ra vi khuẩn không có lợi làm hỏng sữa, có thể gây đau bụng khi sử dụng.
-
Một số trường hợp không nên sử dụng sữa đậu nành như người mắc chứng thường xuyên tiểu đêm nhiều lần, rối loạn tiêu hóa, suy giảm chức năng thận,… Bản chất của đậu nành có tính hàn nên dễ gây ra các hiện tượng như tiêu chảy, chướng bụng, ợ hơi,… và ảnh hưởng trực tiếp nếu cơ thể đang gặp phải các tình trạng sức khỏe không tốt.
Nên ăn kèm một món gì đó khi ăn, tốt nhất là tinh bột để có bổ sung đủ năng lượng nhé
Tác dụng của sữa đậu nành đối với cơ thể con người đã được nghiên cứu và kiểm chứng thông qua thực tế sử dụng rất. Nhưng phải biết cách sử dụng thế nào cho hợp lý tránh được tác dụng phụ từ nó. Nếu bạn còn nhiều điều thắc mắc, hay gặp phải các vấn đề về sức khỏe, hãy đến Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC để được hướng dẫn và áp dụng các phương pháp thích hợp nhất cho bạn, hoặc liên hệ số điện thoại 1900.56.56.56.
Chi tiết thông tin cho Tác dụng của sữa đậu nành có thật sự bổ dưỡng cho cơ thể?…
1. Có thể hỗ trợ giảm cân
Đậu nành là một nguồn giàu protein, rất quan trọng để sửa chữa và xây dựng cơ bắp Shutterstock |
Đậu nành là một nguồn giàu protein, rất quan trọng để sửa chữa và xây dựng cơ bắp. Bạn càng có nhiều cơ, bạn càng đốt cháy nhiều calo và càng có ít chất béo hơn trong cơ thể của bạn.
Protein cũng giúp bạn no lâu, giúp bạn cảm thấy no lâu hơn và chống lại cảm giác thèm ăn cacbohydrat có đường.
“Đậu nành có thể đóng một vai trò tích cực đối với sự đề kháng insulin, chuyển hóa axit béo và những thay đổi nội tiết tố, tế bào hoặc phân tử khác liên quan đến tăng cân”, Lauren Manaker, chuyên gia dinh dưỡng đã đăng ký, thành viên hội đồng đánh giá y khoa của Eat This, Not That!, và là người sáng lập của Nutrition Now Counseling, cho biết.
Một nghiên cứu trên tạp chí Journal of Medical Sciences xem xét tác động của đậu nành đối với những người béo phì cho thấy việc tiêu thụ protein đậu nành trong chế độ ăn uống thường xuyên làm giảm trọng lượng cơ thể, khối lượng chất béo và mức cholesterol.
2. Có thể bảo vệ trái tim của bạn
Đậu nành có thể giúp giảm cholesterol và giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch shutterstock |
Mặc dù chế độ ăn giàu protein đậu nành có thể giúp bạn giảm cân và giảm bớt căng thẳng cho tim, nhưng có những lợi ích tuần hoàn khác mà bạn có thể có khi ăn đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành.
“Đậu nành có thể giúp giảm cholesterol và giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch”, Toby Amidor, chuyên gia dinh dưỡng, hội đồng đánh giá y khoa Eat This, Not That!, và là tác giả của cuốn sách Diabetes Create Your Plate Meal Prep Cookbook, cho biết.
Cô Amidor trích dẫn một phân tích tổng hợp năm 2019 được công bố trên tạp chí Journal of Nutrition, cho thấy protein đậu nành làm giảm lipoprotein mật độ thấp, được gọi là cholesterol “xấu”, từ 3 đến 4% ở người lớn.
Chi tiết thông tin cho Chuyên gia: 5 tác dụng đáng ngạc nhiên của đậu nành…

Những lợi ích của đậu nành đối với sức khỏe và cuộc sống sẽ khiến bạn ngạc nhiên
Đậu nành hay còn được gọi là đậu tương, là một loại cây có nguồn gốc từ Trung Quốc và dần trở nên phổ biến ở nhiều nước châu Á, thậm chí cả ở châu Âu. Ban đầu, nó chỉ được sử dụng như một loại thực phẩm thông thường. Nhưng càng về sau, người ta càng phát hiện nhiều công dụng của nó đối với sức khỏe.
1. Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng
Không phải tự nhiên mà đậu nành được mệnh danh là “thịt” của người ăn chay. Nó có giá trị dinh dưỡng khá cao. 100g đậu nành sẽ cung cấp cho bạn:
- 173 calo
- 63% nước
- 16.6g chất đạm
- 9g chất béo
- 9.9g chất bột
- 6g chất xơ
- Nhiều vitamin A, B1, B2, D, E và nhiều chất khoáng như Natri, Canxi, Sắt, Magie, Photpho…
Với hàm lượng dinh dưỡng trên, đậu nành góp phần cung cấp năng lượng cho các hoạt động thường ngày của bạn. Đặc biệt, hàm lượng đạm cực kì cao của nó giúp bổ sung phần năng lượng còn thiếu từ thịt, cá cho người có thói quen ăn chay. Đây là 1 trong những nguồn bột protein thực vật tốt nhất hiện nay.
2. Ngăn ngừa ung thư vú
Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, đậu nành làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú ở phụ nữ. Hiệp hội Ung thư Mỹ khuyên mọi người sử dụng 3 khẩu phần đậu nành mỗi ngày để tránh xa căn bệnh này, đặc biệt là đối với những người có tiền sử gia đình mắc ung thư vú. Đây là một trong những tác dụng của đậu nành đối với nữ giới mà bạn cần quan tâm. (1)
3. Hỗ trợ hoạt động tim mạch
Đậu nành chứa nhiều hợp chất giúp khống chế hoạt động của cholesterol, duy trì nồng độ cholesterol trong cơ thể ở mức ổn định. Chính điều này giúp là giảm hiện tượng huyết áp cao, xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim – những chứng bệnh do lượng cholesterol cao gây ra.
Cơ quan Kiểm tra Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ đã khẳng định bổ sung 25g đạm đậu nành vào khẩu phần ăn mỗi ngày với ít chất béo bão hòa cùng cholesterol sẽ giúp bạn hạn chế được nguy cơ mắc các chứng bệnh liên quan đến tim mạch. Điều này lý giải vì sao ở các quốc gia người dân ưa chuộng sử dụng đậu nành, tỉ lệ người mắc bệnh tim mạch luôn ở mức thấp.
4. Hỗ trợ giảm béo
Hàm lượng đạm cao nhưng mức calo cung cấp không quá lớn nên được xem là một trong những thực phẩm hỗ trợ giảm cân. Nguồn chất xơ dồi dào của nó còn giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn và tạo cảm giác nhanh no, hạn chế thèm ăn, đặc biệt phù hợp với những ai đang trong quá trình ăn kiêng.
Xem thêm: Uống sữa đậu nành có giảm cân không?
5. Tốt cho phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Khoảng 3-5 năm trước và 4-5 năm sau khi mãn kinh, phụ nữ sẽ gặp phải nhiều triệu chứng mãn kinh khó chịu như bốc hỏa, đổ mồ hôi, trầm cảm, suy giảm nhận thức và trí nhớ, mất ngủ, rụng tóc, da khô và mắc nhiều chứng bệnh không mong muốn.
Chất isoflarm trong đậu nành hay còn có tên gọi là estrogen thực vật sẽ giúp làm giảm các triệu chứng rối loạn thời kỳ mãn kinh bằng cách hỗ trợ cân bằng hormone ở nữ giới. Phụ nữ các nước phương Đông thường ít gặp khủng hoảng bởi các triệu chứng này hơn so với phương Tây. Lý do là vì lượng đậu nành mà họ tiêu thụ hằng ngày cao hơn. (3)
6. Ngăn ngừa tiểu đường
Lợi ích của đậu nành đối với sức khỏe có thể kể đến tiếp theo là khả năng phòng tránh các tác nhân gây tiểu đường. Nguyên nhân dẫn đến tiểu đường là do sự thiếu hụt insulin, hoặc insulin hoạt động không bình thường, làm cho lượng đường trong máu không được chuyển đến gan và các tế bào mỡ, chỉ số đường trong máu tăng cao. Chất xơ mà đậu nành cung cấp sẽ làm giảm tốc độ hấp thụ đường vào máu, ngăn ngừa nguy cơ mắc tiểu đường và các bệnh liên quan.
7. Ngăn ngừa loãng xương
Độ chắc khỏe của xương phụ thuộc vào hàm lượng Calcium. Nghiên cứu cho thấy người dùng nhiều đạm động vật sẽ bị thất thoát một lượng lớn Calcium qua nước tiểu. Điều này lại không xảy ra đối với những người dùng các nguồn đạm thực vật như đậu nành.
Trong đậu nành có chứa isoflavones, một chất chống oxy hóa, có tác dụng ngăn ngừa loãng xương và tăng cường khả năng hấp thụ canxi của cơ thể, giúp giảm đáng kể nguy cơ gãy xương, loãng xương. Ngoài ra, isoflarm trong đậu nành còn là gia tăng mật độ khoáng ở các đốt sống lên 1.2-1.4 lần. (4)
8. Ngăn ngừa khối u
Một số công trình nghiên cứu đã cho thấy rằng người ăn nhiều đậu nành có tỉ lệ xuất hiện các loại khối u phụ thuộc vào hormone rất thấp, chẳng hạn như khối u ở vú, tử cung hay buồng trứng. Chính vì vậy, đậu nành được cho là có khả năng làm giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư nói trên. (2)
Trong loại thực phẩm này còn chứa các chất làm giảm tổn thương trên tế bào và ức chế khởi phát ung thư, kích thích tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể.
9. Dưỡng da và tóc
Công dụng của đậu nành trong làm đẹp thường được nhắc đến là chăm sóc da và tóc. Hợp chất BBIC trong đậu nành giúp ức chế quá trình dẫn đến chứng đa xơ cứng. Do đó, bổ sung đậu nành cho cơ thể đồng nghĩa với việc bạn có thể ngăn ngừa lão hóa, đặc biệt là cho làn da, giúp da duy trì được độ đàn hồi, săn chắc. Mái tóc cũng trở nên chắc khỏe và bóng mượt hơn trông thấy.
10. Mang lại vòng 1 săn chắc cho nữ
Liệu đậu nành có thực sự làm tăng kích thước vòng 1 hay không vẫn là một vấn đề đang còn nhiều tranh cãi. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng đậu nành cung cấp một hàm lượng Isoflavones, còn gọi là estrogen thực vật, ảnh hưởng đến sinh lý và sự phát triển vòng 1 của nữ giới. Ngoài ra, lượng protein khổng lồ mà nó cung cấp cũng giúp nuôi dưỡng các mô cơ vùng ngực, khiến ngực trông săn chắc và đầy đặn hơn.
Tác dụng phụ của đậu nành
Bên cạnh nhiều lợi ích tuyệt vời, chúng ta còn cần tìm hiểu về những tác hại của đậu nành nếu sử dụng không phù hợp và đúng cách.
- Gây ra dị ứng: Một số người sẽ gặp phải hiện tượng dị ứng với các thành phần của đậu nành, đặc biệt là trẻ em. Biểu hiện của dị ứng thường gặp là đau bụng, tiêu chảy, ngứa, chóng mặt, khó thở…
- Không tốt cho người bị gout: Người bị bệnh này không nên ăn nhiều các thực phẩm như đậu nành, thịt đỏ, nội tạng, hải sản và một số loại nấm vì sẽ khiến cho tình trạng bệnh diễn biến xấu đi.
- Làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt: Một số dự án nghiên cứu cho rằng nam giới dùng quá nhiều đậu nành sẽ làm tăng 25% nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt so với người sử dụng ở mức độ bình thường.
- Nam giới dùng đậu nành có bị “nữ hóa” không? Đây là một thắc mắc khá phổ biến của phái mạnh khi muốn sử dụng các sản phẩm từ đậu nành. Thật may mắn, câu trả lời là không. Do Isoflavones có cấu trúc tương tự với nội tiết tố estrogen của nữ nên thường bị hiểu lầm là gây ra những biểu hiện “nữ hóa” ở nam giới. Nhưng thực tế, Isoflavones không gây nên những tác dụng này.
Sau khi đã nắm rõ về những công dụng của đậu nành cũng như những tác dụng phụ mà nó có thể mang lại, bạn hãy sử dụng hợp lý loại thực phẩm này để phục vụ cho sức khỏe của mình và gia đình nhé!
Chi tiết thông tin cho 10 công dụng của đậu nành đối với sức khỏe bạn không nên bỏ qua…
1. Đậu nành là gì?
Đậu nành là một cây họ đậu phổ biến có nguồn gốc châu Á. Chúng rất tốt đối với sức khỏe và mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cho cả nữ giới lẫn nam giới.
Những người theo chế độ ăn chay thường sử dụng đậu nành để thay thế các loại thịt động vật bằng cách ăn chúng, uống chúng (dưới dạng sữa đậu nành hay các loại thực phẩm bổ sung).
Tuy vậy, vẫn còn có một số tranh cãi xung quanh lợi ích và rủi ro của việc sử dụng đậu nành như gia tăng khả năng ung thư vú, giảm khả năng sinh sản ở nam giới…
2. Lợi ích chung cho sức khỏe từ đậu nành
Cung cấp nguồn đạm chất lượng
Có thể khó cung cấp đủ đạm cho cơ thể nếu bạn ăn chay. Đậu nành sẽ là một lựa chọn thay thế tốt. Không giống như hầu hết protein thực vật, đậu nành có tất cả chín axit amin thiết yếu mà bạn cần cho cơ bắp và xương khớp khỏe mạnh.
Có lợi cho hệ tim mạch
Hầu hết các chất béo trong đậu nành là không bão hòa, bao gồm cả omega-6 và omega-3. Chúng là một phần của chế độ ăn uống khỏe mạnh cân bằng, tốt cho tim mạch và giúp giảm nguy cơ mắc một số bệnh.
Điều hòa huyết áp
Chế độ ăn uống có đậu nành có thể giúp giảm huyết áp tâm thu từ 2 đến 5 điểm và làm giảm tỷ lệ đột quỵ của bạn tới 14%.
Không có cholesterol
Giống như tất cả các loại rau và ngũ cốc, đậu nành tự nhiên không có cholesterol. Việc thêm các thực phẩm nguồn gốc từ đậu nành vào chế độ ăn uống của bạn có thể giúp giảm lượng cholesterol xấu (LDL) trong máu.
Giàu chất xơ
Hàm lượng chất xơ cao trong đậu nành có thể giúp làm giảm sự hấp thụ cholesterol từ thức ăn, giúp bạn đại tiện dễ dàng hơn và ít tốn sức hơn.
Nguồn cung cấp khoáng chất (kali và sắt)
Một cốc đậu nành có chứa lượng kali gấp đôi một quả chuối cỡ trung bình, và bằng một phần ba nhu cầu của cơ thể bạn cần cho cả ngày hoạt động (để tim đập, để hệ thần kinh làm việc…).
Giúp xương khỏe mạnh hơn
3. Lợi ích của đậu nành với sức khỏe của nam giới
Giảm nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt
Ung thư tuyến tiền liệt là bệnh ung thư được chẩn đoán phổ biến thứ hai ở nam giới trên toàn thế giới. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do ung thư tuyến tiền liệt lại thay đổi đáng kể. Ở châu Á, nơi mọi người ăn nhiều đậu nành, đàn ông có vẻ thường ít bị ung thư tuyến tiền liệt hơn.
Để giải thích cho điều này, các nhà khoa học cho rằng chất isoflavone có trong đậu nành có vai trò trong việc làm chậm hoặc ngừng sự phát triển của khối u ở tuyến tiền liệt.
Ảnh hưởng đến nội tiết tố sinh dục nam
Cũng bởi vì nguồn isoflavone phong phú có trong đậu nành, nó đã làm nảy sinh các cuộc thảo luận khá sôi nổi trong nhiều năm.
Một trong những điều hơi mỉa mai là mặc dù mang lại khá nhiều lợi ích về sức khỏe. Sự hiện diện của chất này làm người ta lo ngại rằng đậu nành có thể gây ra tác dụng không mong muốn ở nam giới. Tuy nhiên, lo ngại này chủ yếu dựa trên các nghiên cứu trên động vật.
Để tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề trên, ba nghiên cứu lâm sàng trên con người đã được thực hiện vào khoảng thời gian sau đó. Cả ba kết quả đều cho thấy một điều hoàn toàn ngược lại. Đó là isoflavone trong đậu nành không ảnh hưởng đến nồng độ hoặc chất lượng tinh trùng. Một số chuyên gia còn tin rằng chúng có thể tác động tích cực đối với sức khỏe sinh sản của nam giới.
Đậu nành là một loại thực phẩm phổ biến đối với người châu Á. Nó có nhiều tác động tích cực đến sức khỏe con người. Ngoài ra, chất isoflavone có trong đậu nành không còn được cho là có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của nam giới. Bên cạnh đó, việc bổ sung isoflavone hàng ngày trong sáu tháng còn được tin rằng có các tác động tích cực.
Hãy chia sẻ để mọi người cùng biết bạn nhé!
Chi tiết thông tin cho Sự thật về tác dụng của đậu nành đối với nam giới – YouMed…
Uống nước đậu nành có tác dụng gì?
Vì nguồn dinh dưỡng dồi dào, sữa đậu nành cũng trở nên một món ăn vô cùng bổ dưỡng cho cơ thể với các tác dụng chính như:
Bổ sung lượng protein cần thiết
Hầu như mọi người đều cho rằng, nguồn protein mà cơ thể cần tập trung ở các loại thức ăn đến từ từ động vật (như thịt bò, gà, hải sản,…). Tuy nhiên, thực vật cũng là nguồn protein dinh dưỡng, điển hình là đậu nành, giúp đảm bảo được lượng calo cần thiết cho cơ thể, tránh được sự dư thừa năng lượng trở thành tích lũy gây béo phì.
Đây là lựa chọn tối ưu cho việc bổ sung đủ lượng protein cho những người thường xuyên ăn chay hoặc không ăn được món thịt hay cá. Ngoài ra đậu nành còn cung cấp một số axit amin và enzyme giúp bổ sung và tăng cường hoạt động cho hệ tiêu hóa.
Giúp trái tim khỏe mạnh hơn
Trong thành phần của đậu nành có chứa nhiều omega 3 và omega 6 tham gia trực tiếp vào hệ tuần hoàn giúp ngăn ngừa được các hiện tượng tích lũy cholesterol trên thành mạch máu, tắc nghẽn mạch máu hay các gốc tự do.
Hỗ trợ giảm cân
Đậu nành có hàm lượng protein lớn rất tốt cho cơ thể, cùng với lượng chất xơ dồi dào. Hơn nữa, lượng calo trong đậu nành lại không quá cao và không chứa cholesterol có hại.
Ngoài ra lượng chất xơ trong đậu nành còn giúp giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, hạn chế các tình trạng rối loạn tiêu hóa, rất phù hợp với những người đang có nhu cầu giảm cân, đang ăn kiêng hoặc ăn chay.
Làm chậm quá trình lão hóa
Nguồn vitamin dồi dào trong sữa đậu nành cũng tham gia vào quá trình ngăn ngừa lão hóa, bổ sung độ ẩm cho da, ngăn ngừa các gốc tự do,… giúp làn da được căng mịn và đàn hồi hơn. Đồng thời có thể cải thiện một số tính trạng ở tóc như giảm xơ rối, gốc tóc yếu và dễ gãy rụng, để tóc được mềm mượt và chắc khỏe hơn.
Ngăn ngừa loãng xương
Sữa đậu nành và các sản phẩm được làm từ đậu nành khác còn có có tác dụng hỗ trợ loãng xương ở người cao tuổi, cũng như ngăn ngừa nguy cơ loãng xương cho người trẻ. Bởi loại thực phẩm này chứa một lượng canxi vô cùng hữu ích cho xương khớp.
Đậu nành cũng là một trong những nguồn bổ sung canxi cần thiết ngoài các thực phẩm như tôm, cua,… giúp đa dạng hóa trong việc lựa chọn món ăn, đảm bảo cho người bị dị ứng hải sản hoặc ăn chay vẫn có thể bổ sung canxi mỗi ngày.
Hỗ trợ cân bằng nội tiết tố
Ở giai đoạn tiền mãn kinh ở phụ nữ thường có các biểu hiện dễ rụng tóc, tóc xơ rối, da nhăn nheo, dễ cáu gắt, bốc hỏa, đổ mồ hôi, suy giảm trí nhớ,… rất cần bổ sung thêm lượng estrogen cần thiết đang dần thiếu hụt. Lượng phytoestrogen có thể trở thành nguồn bổ sung estrogen cần thiết từ bên ngoài, hỗ trợ một phần trong việc cân bằng nội tiết tố nữ.
Chất xơ có trong sữa đậu nành có tác dụng hạn chế hấp thụ một phần lượng đường trong máu, giúp cơ thể cân bằng và không bị thiếu hụt hormone insulin.
Giúp phục hồi sau khi tập luyện
Tập luyện có nghĩa là cơ thể bạn sẽ mất một số chất béo và đốt cháy một số calo. Vậy nên, việc phục hồi là điều bắt buộc sau đó. Nếu bạn là người ăn chay trường hoặc không dung nạp được lactose, sữa đậu nành có thể là thức uống hoàn hảo cho bạn để đảm bảo phục hồi tốt hơn sau khi tập luyện. Riboflavin trong sữa đậu nành có thể giúp bạn phục hồi tất cả năng lượng đã mất sau khi tập luyện hăng say.
Ngăn ngừa cảm xúc tiêu cực
Uống nước đậu nành có tác dụng gì? Sữa đậu nành có thể thúc đẩy tâm trạng của bạn. Nó chứa vitamin B6 và vitamin B phức hợp, có lợi trong việc cải thiện tâm trạng của bạn. Bên cạnh đó, sữa đậu nành rất giàu magiê giúp giải phóng hormone serotonin trong cơ thể, có tác dụng chống trầm cảm cho tâm trí của bạn.
>>> Đọc thêm: Uống sữa đậu nành đúng cách để giảm cân hiệu quả nhất
Chi tiết thông tin cho Giải đáp: Uống nước đậu nành có tác dụng gì? – Toshiko…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Đậu Nành Có Tác Dụng Gì
vinmec, hội chứng ruột kích thích nên ăn gì. hội chứng ruột kích thích kiêng ăn gì, bệnh ruột kích thích, ruột kích thích, hội chứng ruột kích thích ở trẻ em Uống sữa đậu nành có tăng vòng 1 không, Sữa đậu nành có tác dụng gì với phụ nữ, Uống nước đậu nành có tác dụng gì, Nam giới uống sữa đậu nành có tốt không, Sữa đậu nành có tác hại gì, Tác hại của đậu nành, Sữa đậu nành có tác dụng gì với nam giới, Bột đậu nành có tác dụng gì
.