Thảo dượcTra cứu dược liệu

Danh Sách Cây Thảo Dược – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Danh Sách Cây Thảo Dược có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Danh Sách Cây Thảo Dược trong bài viết này nhé!

Video: Cây thuốc độc này được sử dụng ra sao? Tác dụng của nó?Chi tiết nhất về cây Ngô đồng. THẢO DƯỢC VIỆT

Bạn đang xem video Cây thuốc độc này được sử dụng ra sao? Tác dụng của nó?Chi tiết nhất về cây Ngô đồng. THẢO DƯỢC VIỆT được cập nhật từ kênh THẢO DƯỢC VIỆT từ ngày 2019-11-29 với mô tả như dưới đây.

Cây ngô đồng. THẢO DƯỢC VIỆT
Liên lạc và trao đổi ở đây nhé  https://www.facebook.com/groups/719602061775484/
      Facebook https://www.facebook.com/pham.tuan.hai.88/
      Cảm ơn tất cả các bạn!

Một số thông tin dưới đây về Danh Sách Cây Thảo Dược:

Một số loại thảo dược quý của Việt Nam

Với rất nhiều công dụng khác nhau, dược liệu dần trở thành xu hướng phòng bệnh và chữa bệnh của mọi người. Bước đầu trong công cuộc tìm hiểu về dược liệu, mọi người cần biết một số loại thảo dược quý dưới đây.

Bạch hoa xà thiệt thảo trị Ung thư

Trong Đông Y, Bạch Hoa Xà Thiệt Thảo có tính hàn, vị ngọt, nhạt, hơi đắng. Loại cỏ này mọc quanh năm, có thể thu hái vào mùa hạ. Màu trắng bắt mắt của hoa kết hợp với lá có hình lưỡi rắn hơi thuôn, thường được phơi khô cả cây và thu lại làm thuốc.

Có thể bạn quan tâm:  Thảo Dược Làm Trắng - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà
Bạch xà thiệt thảo tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi thấp, tiêu thũng, hoạt huyết, lợi niệu, tiêu ung tán kết

Trong Y học hiện đại, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng Bạch Hoa Xà Thiệt Thảo  có chứa  hydrocarbur, acid oleanolic, acid asperulosidic, ursolic, acid p-coumaric, stigmasterol, B-sitosterol, sitosterol-D-glucose giúp ức chế sự phân chia sinh sản của các tế bào ung thư, tăng cường sức đề kháng, tăng khả năng chống chọi lại bệnh tật.

Cây xạ đen

Cây xạ đen có tên khoa học là Celastrus hindsii Benth. Trong dân gian còn được gọi là cây bách giải, cây bạch vạn hoa, cây đồng triều hoặc cây ung thư (dân tộc Mường, Việt nam). Lá xạ đen dày và có răng cưa nhỏ khi còn non, ngọn tím. Khi thưởng thức, xạ đen có mùi thơm và hơi chát kèm vị ngọt đăc trưng của cây thuốc.

Chiết xuất cây xạ đen có tác dụng tốt cho sức khỏe và hỗ trợ điều trị nhiều bệnh

Loại thảo dược này có chứa các hoạt chất Flavanoid và Quinon có tác dụng kháng viêm, giải độc tố. Trà xạ đen được sử dụng trong phòng ngừa và điều trị Ung thư, hỗ trợ điều trị các bệnh lý về gan, ổn định huyết áp. Đối với những người bị mất ngủ kinh niên, cây xạ đen cũng giúp điều hòa giấc ngủ, giảm thiểu áp lực tinh thần, mang tới một cơ thể khỏe mạnh.

Cây cà gai leo

Cà gai leo là một loại thảo dược thuộc họ Solanaceae, thuộc dang thân leo dài từ 60 – 100 cm. Lá hình trứng hoặc hơi thuôn, thân cây nhiều gai, quả đỏ mọng đường kính từ 7- 10 mm. Cà gai leo ra hoa vào tháng 4- 8 và có thể thu hái quanh năm.

Cà gai leo là một loại thảo dược quý rất tốt cho Gan

Trong thân và rễ cây cà gai leo chứa nhiều tinh bột và các hoạt chất khác như alkaloid, glucoalkaloid,… có tác dụng phòng chống các tác nhân gây ra các bệnh lý trên gan như viêm gan, xơ gan, men gan cao, ngăn chặn và làm âm tính các virus gây viêm gan. Thảo dược cà gai leo rất tốt cho những người thường xuyên tiếp xúc với bia rượu, người suy giảm chức năng gan.

Cây giảo cổ lam

Giảo cổ lam là một loại thảo dược thuộc họ Bầu Bí, thân mảnh, leo nhờ tua cuốn đơn ở nách lá. Loại dược liệu này có quả hình cầu, đường kính khoảng 5 – 7 mm, khi chín có màu đen. Giảo cổ lam lần đầu tiên xuất hiện ở Trung Quốc được dùng để làm đẹp cho các quý phi trong cung.

Từ rất lâu, giảo cổ lam cũng được ưu ái cho cái tên là ” cỏ trường thọ”, bởi sự xuất hiện của loại thảo dược này ở Quý Châu( Trung Quốc) đã làm cho người dân ở đây sống rất thọ và khỏe mạnh. Người ta cũng thường gọi giảo cổ lam là sâm 5 lá, mặc dù loài thảo dược này không liên quan gì tới họ hàng nhân sâm đích thực.

Có thể bạn quan tâm:  Dầu Gội Thảo Dược Túi Lôc - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà
Cây giảo cổ lam hay còn có tên gọi khác là cỏ trường thọ

Ở Việt Nam, giảo cổ lam được tìm thấy trên đỉnh Phan Xi Păng, xác định đúng là loại Gynostemma pentaphyllum. Thành phần chính của dược liệu này là Flavonoid và Saponin. Hàm lượng Saponin trong cây giảo cổ lam cao gấp 3-4 lần nhân sâm.

Ngoài ra giảo cổ lam cũng chứa rất nhiều vitamin và chất khoáng. Trà giảo cổ lam thường được dùng để làm hạ máu nhiễm mỡ, tăng cường sức đề kháng, làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể, phòng chống Ung thư, giúp cơ thể thư giãn và khỏe mạnh.

Cây tam thất

Đây là một loại thực vật có hoa thuộc họ Cuồng Cuồng, người ta còn gọi cây tam thất với những cái tên khác như: Kim bất hoán, sâm tam thất, điền thất nhân sâm.

Hình ảnh cây tam thất có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe

Loại cây này ưa khí hậu ở những vùng núi cao nằm phía Bắc nước ta. Theo Y Học Cổ Truyền, đây là loại dược liệu có tính ôn, vị hơi đắng và ngọt thanh. Trong tam thất có những thành phần hoạt chất mang đến công dụng như: Chữa chứng thổ huyết, lỵ ra máu, chảy máu cam, ung thũng, phụ nữ sau sinh có máu hôi, thiếu máu, người hay chóng mặt, mất ngủ

Sâm ngọc linh

Nhiều người dùng ưu ái gọi sâm ngọc linh là nhân sâm Việt Nam, nó nằm trong danh sách những loại thảo dược quý hiếm. Công dụng chính của cây sâm ngọc linh là hỗ trợ cải thiện hệ thống miễn dịch, giảm mỡ trong máu, tăng cường chức năng gan. Không những vậy, đây còn được xem là loại thảo dược hỗ trợ giảm tác dụng phụ cho bệnh nhân ung thư đang tiếp nhận xạ trị, hóa trị.

Các tác dụng thần kỳ của sâm ngọc linh bạn nên biết

Ráy gai

Nếu nói đến những loại dược liệu quý trong tự nhiên thì không thể nào kể thiếu cây ráy gai. Loại cây này có phần thân mập mạp và thân rễ xuất hiện gai nhọn. Hiện tại nước ta chỉ có duy nhất một loại cây ráy gai với phần quả có gai nằm ở đỉnh đầu. Trên cây, phần lá và thân rễ rễ được sử dụng như một loại dược liệu trị bệnh và có thể dùng làm thực phẩm cho bữa ăn.

Cây lan kim tuyến

Đây còn được gọi là “hoa lan trên cạn”, chúng thường mọc trên các khu rừng già. Loại cây này có những tán lá óng ánh bắt mắt, hoa của cây có nhụy vàng với những cánh hoa trắng. Đây là loại cây có công dụng điều trị viêm phế quản, tăng cường sức khỏe, điều trị vấn đề về suy nhược thần kinh.

Có thể bạn quan tâm:  Cây Thuốc Trị Đau Lưng - Thảo dược cho mọi nhà
Là một loài lan quý, cây kim tuyến hay còn gọi là lan gấm mang lại nhiều công dụng cho sức khỏe

Thảo dược Việt Nam dần được chú trọng trong việc phòng ngừa và điều trị bệnh bởi các lý do rất thuyết phục. Các loại thảo dược hầu hết lành tính, ít tác dụng phụ, tác dụng chậm nhưng mang lại hiệu quả lâu dài. Và đặc biệt hơn nữa, thảo dược luôn có sẵn trong tự nhiên. Rất nhiều loài đã được tìm thấy, nhiều loài đã mất đi, nhưng nhiều loài đang chờ mọi người khám phá.

Chi tiết thông tin cho Một số thảo dược quý của Việt Nam bạn nên biết?…

Đông trùng hạ thảo và sự thật về loại tiên dược có giá lên đến 2 tỷ đồng /Kg

Đông trùng hạ thảo Tây Tạng được xem là một trong những loại tiên dược quý giá và đắt đỏ bậc nhất, được nhiều người săn đón và ưa chuộng. Nếu đã từng được một lần thử dùng Đông Trùng hạ thảo, chắc chắn người ta sẽ phải kinh ngạc về hiệu quả mà chúng mang lại cho sức khỏe nhiều không kể siết. 

Đông trùng hạ thảo Tây Tạng là loại “tiên dược” quý giá và đắt đỏ bậc nhất

Đông trùng hạ thảo có tên khoa học là Ophiocordyceps sinensis, bản chất là một loại nấm mọc ký sinh trên ấu trùng sâu non. Nấm và sâu cộng sinh với nhau. Mùa đông, ấu trùng sâu non tìm chỗ ngủ đông dưới lòng đất, bị bào tử nấm Cordyceps Sinensis hút hết dưỡng chất khiến con trùng chết khô. Sang mùa hạ ấm áp, nấm bắt đầu mọc lên từ đầu con sâu, vươn ra khỏi mặt đất, phát triển thành dạng cây nấm và phát tán bào tử. Do vậy, loại nấm này được gọi là Đông trùng hạ thảo.

Sự cộng sinh của nấm Cordyceps Sinensis và sâu non đã hình thành nên Đông trùng hạ thảo

Từ xa xưa, Đông trùng hạ thảo được coi là loại thượng dược, bồi bổ sức khỏe, nâng cao thể trạng, chỉ được dùng cho vua chúa. Sau nhiều cuộc kiểm nghiệm, các nhà khoa học đã chứng minh được những tác dụng của Đông trùng hạ thảo nhờ những hàm lượng tinh chất quý giá mà loại chúng sở hữu. Các nhà khoa học cho biết: Trong Đông trùng hạ thảo có chứa protein, các vitamin và 18 loại axit amin mà cơ thể con người không thể tự tổng hợp, cùng các khoáng chất, vi lượng cần thiết, đặc biệt là 2 loại hoạt chất cordycepin và adenosine…

Bên cạnh đó, Đông trùng hạ thảo cũng có khả năng tham gia phòng ngừa và điều trị rất nhiều loại bệnh lý khác nhau như:

  • Hỗ trợ điều trị ung thư: Các nghiên cứu đã cho thấy kết quả của những người mắc các chứng ung thư khác nhau khi sử dụng 6 gram Đông trùng hạ thảo mỗi ngày kết hợp với hoá trị trong 2 tháng đã làm giảm kích thước khối u đi đáng kể. Trong khi đó, các bệnh nhân chữa trị bằng phương pháp bức xạ hay hoá trị liệu đơn thuần thì bệnh trạng không chuyển biến đáng kể.
  • Phục hồi chức năng các bệnh và triệu chứng liên quan tới thận như: suy thận mạn tính, suy giảm chức năng thận, tổn thương thận…
  • Kiểm soát bệnh tiểu đường: Thử nghiệm cho thấy, 95% bệnh nhân tiểu đường sử dụng Đông Trùng Hạ Thảo mỗi ngày giảm rõ rệt lượng đường huyết trong máu, trong khi chỉ có 54% bệnh nhân trong nhóm điều trị bằng các phương pháp khác có thay đổi.
  • Điều trị các bênh về đường hô hấp liên quan đến phổi như: hen suyễn, tắc nghẽn phổi mãn tính, viêm phế quản, ho dai dẳng… nhờ khả năng sử dụng oxy.
  • Hỗ trợ trị các bệnh liên quan đến tim mạch: giữ ổn định và điều chỉnh rối loạn nhịp tim…
  • Nâng cao chức năng hoạt động của gan và điều trị các bệnh về gan như: sơ gan, viêm gan B, C mãn tính và giải độc gan hiệu quả…
  • Ứng dụng trong điều trị HIV/AIDS: Các chuyên gia ở Mỹ đã sử dụng nhóm hoạt chất HEAA (Hydroxy-Etyl-Adenosin- Analogs) có trong Đông trùng hạ thảo để điều trị HIV/ AIDS nhờ khả năng kháng khuẩn và virus cực mạnh.
Có thể bạn quan tâm:  Trà Thảo Dược Ngâm Chân Thuốc Bắc An Tâm - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà
Đông trùng hạ thảo có tác dụng phòng ngừa và điều trị rất nhiều bệnh lý khác nhau

Hiện nay, các sản phẩm Đông trùng hạ thảo đảm bảo tiêu chuẩn, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng và được kiểm định bởi Bộ Y Tế đang được cung ứng tại Hệ thống các cơ sở của Trung tâm Nghiên cứu và Nuôi trồng dược liệu VietFarm trên toàn quốc. Quý bạn đọc vui lòng tìm hiểu thêm thông tin và giá thành về các sản phẩm Đông trùng hạ thảo của VietFarm TẠI ĐÂY. 

Chi tiết thông tin cho 10 dược liệu quý hiếm có giá tiền tỷ đắt đỏ nhất hành tinh…

Cây thảo dược, cây thuốc quý dược liệu chữa bệnh dễ kiếm trong vườn

4. Hạt lanh

Hạt lanh là loại hạt được thu hoạch từ cây lanh. Trong khi đó, cây lanh là một loại thực vật được trồng nhiều ở Canada và vùng Tây Bắc nước Mỹ. Tuy nhiên, người Việt Nam có thể mua được hạt lanh ở các siêu thị hoặc cửa hàng trực tuyến. Người ta thường dùng hạt lanh để ép lấy dầu hoặc dùng nguyên hạt. Các chất dinh dưỡng được tìm thấy trong hạt lanh bao gồm: chất xơ, protein, chất chống oxy hoá, lignans và các chất béo không bão hoà.

Tác dụng nổi bật nhất của hạt lanh là chống viêm và chống oxy hóa. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh hạt lanh có thể hỗ trợ giảm cân và giảm huyết áp. Acid béo Omega-3 được chứng minh là có khả năng làm giảm cholesterol xấu từ đó giảm nguy cơ các bệnh tim mạch và đột quỵ Hoạt chất Lignans có trong hạt lanh được nghiên cứu có khả năng chống lại một số loại ung thư bao gồm cả ung thư vú, đặc biệt hạt lanh là loại thực phẩm chứa hoạt chất lignans nhiều nhất trong thế giới thực vật.

Có thể bạn quan tâm:  Nhuộm Tóc Thảo Dược An Do - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Để tận dụng các lợi ích chữa bệnh của hạt lanh, nhiều người thường thêm nó vào sinh tố hoặc món salad trộn. Trong các công thức nấu ăn, bột từ hạt lanh là một trong những nguyên liệu bổ dưỡng cho các món canh, soup hoặc hầm. Ngày nay, chiết xuất hạt lanh đã được bào chế thành dạng viên nang để tăng tính tiện ích.

5. Tràm trà cũng là loại cây dược liệu được giới chuyên gia đánh giá cao

Tràm trà có tên khoa học Melaleuca alternifolia là loại thảo dược có nguồn gốc từ châu Úc, hiện mọc nhiều nơi trên đất nước ta. Theo y học cổ truyền, lá tràm có tác dụng khu phong trừ thấp, an thần, giảm đau, thường được sử dụng trong các bài thuốc chữa bệnh lý cảm mạo, ho sốt; chứng đau nhức xương khớp; bệnh ngoài da; mất ngủ…

Hiện nay, tinh dầu chiết xuất từ cây tràm trà đã được chứng minh mang đến nhiều lợi ích cho các vấn đề về da như chữa mụn nhọt trứng cá, da dầu, mẩn ngứa… Thậm chí, kết quả của một cuộc nghiên cứu đã khẳng định siêu năng lực kháng khuẩn trên vết thương và ngăn chặn tình trạng nhiễm trùng tại chỗ, dùng điều trị vết thương ngoài da, trị vết côn trùng đốt. Nhờ đặc tính này, tràm trà được xem là một loại cây dược liệu có nhiều đóng góp trong việc sản xuất các loại thuốc thảo dược kháng viêm, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.

Đặc biệt phải kể đến tác dụng của tràm trà đối với phụ nữ sau sinh và trẻ sơ sinh. Chỉ với vài giọt tinh dầu tràm trà pha nước tắm, với đặc tính khả năng làm ấm cơ thể mà không gây nóng, tinh dầu tràm trà đã có thể giữ ấm cho bé và mẹ, giúp trẻ sơ sinh tránh cảm lạnh, tránh gió, tránh ho, giảm tình trạng ngạt mũi ở trẻ nhỏ.

Tuy nhiên, chiết xuất từ cây tràm trà chỉ an toàn khi dùng ở dạng bôi, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ, bạn cũng không nên bôi lên da mặt của trẻ. Bên cạnh đó nó có thể gây ra những phản ứng nguy hiểm nếu bạn dùng theo đường uống. Hơn nữa, tinh dầu chiết xuất từ cây tràm trà có thể phù hợp với người này nhưng không phù hợp với người kia. Vì thế, bạn hoàn toàn có khả năng gặp phải các phản ứng dị ứng nếu da không tương thích với các thành phần của sản phẩm.

Có thể bạn quan tâm:  Nguyên Tắc Kiểm Nghiệm Dược Liệu Bằng Kính Hiển Vi - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Chi tiết thông tin cho 9 loại dược liệu được giới chuyên gia đánh giá cao • Hello Bacsi…

Top 10 loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao

1. Sâm ngọc linh

Sâm ngọc linh

Sâm Ngọc Linh hay còn có tên khác là Sâm Việt Nam. Đây là loại cây được tìm thấy ở vùng cao nguyên miền trung của Việt Nam và đây chính là loại cây dược liệu được lọt vào top danh sách thuộc cây quý hiếm. Loại cây này thường mọc ở trên núi Ngọc Linh, nằm ở giữa khu vực tỉnh Quảng Nam và Kon Tum. cây Sâm Ngọc Linh có dạng thân khí sinh thẳng đứng, có màu lục hay hơi tím.

Bộ phận thân rễ và củ của loại cây này được sử dụng làm thuốc và cây Sâm Ngọc Linh trồng được 3 năm là có thể thu hoạch làm thuốc được rồi. Tuy nhiên, loại cây này có vị đắng, không độc và có công dụng cực tốt sử dụng làm thảo dược cho sức khỏe của con người trong việc tăng cường sức khỏe, giảm căng thẳng và đồng thời ngăn ngừa ung thư,…

Với loại cây này thì chỉ có thể trồng ở dưới tán rừng nguyên sinh vậy nên việc khai thác quá mức đã khiến cho cây Sâm Ngọc Linh được xếp vào danh sách các loại cây được bảo tồn. Cây Sâm Ngọc Linh mang lại giá trị kinh tế cao từ vài chục cho đến vài tỷ đồng.

2. Tam Thất

Tam Thất

Tam Thất là loại cây dược liệu cũng có giá trị kinh tế cao kết hợp với lá, quả. Cây Tam Thất được sử dụng làm thuốc, tuy nhiên để sử dụng được là thuốc thì cần phải mất nhiều năm đợi cho cây phát triển hoàn toàn. Bạn có thể tìm cây Tam Thất ở Lào Cai, Hà Giang và Cao Bằng trên các vùng núi > 1200m.

Ngoài ra, Tam Thất còn có tên khác là Sâm Vũ Diệp là một trong những loại cây dược liệu vô cùng quý hiếm được dùng để chữa bệnh khá tốt. Theo y học cổ truyền của Trung Quốc, thì mỗi một nhánh sâm đều được dùng để chữa một số bệnh như làm ẩm, chữa tiểu đường, lưu thông máu huyết, giảm đau, giảm sưng, đau thắt ngực, đột quỵ, chảy máu trong não,…

Có thể bạn quan tâm:  Dược Liệu Sử Quân Tử Nhục - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Nhờ vào các công dụng tốt này mà Tam Thất đang là cây dược liệu được nhiều người săn lùng cho nên giá thành của sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cao.

3. Diệp hạ châu

Diệp hạ châu

Diệp hạ châu là một loại cây thuộc thân thảo sống dưới 1 năm thường mọc dạng thẳng hoặc nằm bò cao đến 80cm. Các loại lá này được xếp thành 2 dãy và quả hình thành từ mỗi cành lá.

Diệp hạ châu thường sinh mọc hoang dại ở cánh đồng khô, vùng đất cỏ hoang và phân bố khắp nơi trên nước ta. Loại cây này có vị đắng ngọt, tính mát và diệp hạ châu dùng làm thuốc đã từ rất lâu. Tác dụng của diệp hạ châu có thể trị ứa nước, hỗ trợ cho đường tiêu hóa, làm mát gan.

Một trong số các công dụng mà cây diệp hạ châu mang lại:

  • Chống oxy hóa, kháng khuẩn
  • Kháng viêm, hạ đường huyết
  • Ngăn ngừa sỏi thận, ngăn sỏi thận
  • Cải thiện gan, điều trị viêm gan B và ung thư.

Mức thu nhập trồng cây diệp hạ châu khoảng 150 -> 200 triệu/ha/năm.

4. Sài Đất

Sài Đất

Sài Đất còn có tên gọi khác là húng trám hoặc cúc nháp. Đây là loại cây thường được mọc hoang dại và trồng ở khắp nơi trên nước ta.

Tác dụng của Sài Đất khá tốt có tác dụng kháng khuẩn mạnh, có nhiều vi khuẩn, tác dụng thanh nhiệt và giải độc cơ thể, chữa mụn nhọt, chốc lở, mẩn ngứa và sốt phát ban.

5. Cây Đinh Lăng

Cây Đinh Lăng

Cây Đinh Lăng được biết đến là loại cây thân nhẵn không gai cao khoảng 0,8 -> 1m. Với cấu trúc của cây dạng lá kép 3 lần xẻ lông chim không có lá và ở phiến lá có chót răng cưa không đều.

Hơn nữa lá Đinh Lăng có mùi thơm, hoa hình khuy ngắn có nhiều tán, có nhiều hoa nhỏ, quả dẹt và đây chính là cây trồng khá phổ biến tại nước ta bất kỳ nhà nào bạn cũng có thể thấy.

Hơn nữa, Đinh Lăng có sức sống vô cùng mãnh liệt, thường mọc hoang dại trên các tỉnh miền núi như Lào Cai, Yên Bái.

Cây Đinh Lăng được được chia thành 7 loại khác nhau. Mỗi một loại sẽ có một công dụng khác nhau, nhưng về để làm thuốc thì chỉ có Đinh Lăng lá nếp là có thể sử dụng làm thuốc được thôi.

Cây dược liệu Đinh Lăng có vị ngọt, chút đắng và mát có tác dụng tăng cường tuần hoàn máu, lưu thông khí huyết, giải độc, chống dị ứng, ho ra máu và trị bệnh kiết lị.

Ngoài các tác dụng trên thì Đinh Lăng còn chữa một số bệnh như suy nhược cơ thể, tiêu hóa kém và bệnh thấp khớp.

Có thể bạn quan tâm:  Thuốc Thảo Dược Tri Viêm Mũi Dị Ứng - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

6. Ba Kích

Cây Ba Kích

Cây Ba Kích còn có tên gọi khác là Diệp liễu Thảo thường thấy có ở các nơi có vùng đồi núi thấp nhất là ở vùng Quảng Ninh, Hà Bắc và Vĩnh Phú. Hương vị của cây Ba Kích có vị ngọt thêm chút đăng, có tính ẩm. Công dụng là chống viêm trên mô, tăng sức đề kháng, bổ thận, tráng dương, giảm căng thẳng, mệt mỏi, các triệu chứng đau khớp, hạ huyết áp,…

Cây Ba Kích là cây sống lâu năm leo bằng thân quấn. Thân non của cây có màu tím, lá mọc đối, cành cây có cạnh và hoa màu trắng và chuyển sang hơi vàng thường tập trung ở đầu cành. Với quả cây Ba Kích thì chín sẽ có màu đỏ dạng hình cầu, phải trồng 3 năm trở nên thì mới thu hoạch hoa và sau đó mới thu hoạch quả và củ.

Cây Ba Kích có thể trồng tại một số vùng núi đặc biệt và mang lại giá trị kinh tế cao từ 8 ->10 lần so với các loại cây trồng khác. Giá trị kinh tế mà cây Ba Kích mang lại khoảng mức 200 -> 250 triệu/ha/năm.

7. Ráy Gai

Ráy Gai

Ráy Gai là cây mang lại giá trị kinh tế cao được sử dụng làm thuốc chữa bệnh trong y học hiện nay. Đây là loại cây duy nhất có quả và gai nằm đỉnh đầu, lá mọc thẳng từ chân rễ, lúc non thì có hình mũi tên còn khi già thì giống lông chim.

Đây là cây giúp cho nhiều nhà nông phát triển về mặt kinh tế và mang lại hiệu quả cao khi trồng loại cây này.

8. Vàng Đắng

Cây Vàng Đắng

Vàng Đắng có tên gọi khác là Nho Vàng là cây thảo dược quý hiếm có nguồn gốc từ Đông Nam Á và Nam Á. Công dụng của loại cây này là có khả năng chữa độc rắn, bệnh tim mạch cho nên rất nhiều người săn lùng giống cây này. Đây cũng là cây mang lại giá trị kinh tế cao khoảng 1 triệu/ kg.

Cây Vàng Đắng dạng thân leo, lá sáng bóng và nhựa cây màu vàng  thường ra hoa, đậu quả khoảng tháng 8 -> tháng 10 và mất 25 năm để cây phát triển hoàn toàn được. Cây thường phát triển ở những nơi có khí hậu màu mỡ, độ ẩm cao.

9. Cây Kim Tuyến

Cây Kim Tuyến

So với các loại cây khác thì cây Kim Tuyến là cây thảo dược quý hiếm của Thế Giới. Vì sao được gọi là cây Kim Tuyến? Bởi tán lá cây khá bắt mắt có màu nâu trầm kết hợp với đường gân đỏ song song với trung tâm của lá. Hơn nữa hoa của cây này là màu trắng, còn nhụy màu vàng xoắn và hoa nở khoảng 1 tháng.

Có thể bạn quan tâm:  Thảo Dược Trị Viêm Xương Khớp - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Ngoài các đặc điểm trên thì cây Kim Tuyến chính là cây thuốc quý có khả năng chữa các loại bệnh khác như viêm phế quản, cải thiện sức khỏe, suy nhược thần kinh và còn đem lại giá trị kinh tế cao nữa.

Giá của cây Kim Tuyến >10 triệu/ cây.

10. Củ Mài

Củ Mài

Cuối cùng đó chính là củ Mài, được biết củ Mài là cây thuốc khá quý ở Việt Nam ta và giá trí kinh tế cao. Đây là loại cây khá đặc biệt so với các loại cây dược liệu khác. Những cây khác mang lại giá trị kinh tế nhưng rất khó trồng còn riêng với cây này thì lại cực dễ trồng có tác dụng chữa bệnh cực kỳ tốt đấy nhé.

Bạn có thể tìm thấy cây củ Mài ở các tỉnh như Yên Bái, Lào Cai, Thanh Hóa, Hà Bắc, Nghệ An và Hà Tĩnh. Giá của củ Mài khoảng 120.000 -> 150.000 đ/ kg.

Bên trên là danh sách top 10 loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên để có thể xây dựng và phát triển thành công mô hình này, các bạn cần phải tìm hiểu nhiều hơn về các kĩ thuật trồng cây như bổ sung đầy đủ các loại phân bón NPK, hữu cơ, nguyên tố trung lượng, kiểm tra chất lượng đất… Tham khảo thêm các kỹ thuật trồng trọt tại phanbonhalan để hoàn thiện mô hình trồng cây dược liệu.

Kết

Như vậy, qua bài viết vừa trên Tea Juvenate đã mang tới cho bạn top 10 loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao. Mong rằng với các thông tin trên sẽ là thông tin bổ ích dành cho bạn.

Chi tiết thông tin cho Top 10 loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao, tốt cho sức khỏe…

Cây cỏ tranh

Cây cỏ tranh hay còn được gọi là bạch mao. Đây là loại cây sống lâu năm có thân rễ lan dàia ưn sâu dưới đất. Lá mọc đứng, cứng, gân nổi; dáng lá hẹp dài; lá có mặt trên nhám, mặt dưới nhẵn, mép lá sắc có thể cứa đứt tay rất dễ dàng. Hoa tự hình chuỳ, màu trắng sợi như bông, rất nhẹ nên ngoài nhân giống qua chồi rễ, cỏ tranh còn có khả năng phát tán rất xa nhờ gió. Ngoài ra rễ cỏ tranh còn được gọi là mao căn. tác dụng của rễ cây cỏ tranh

Tác dụng cây cỏ tranh

Theo đông y, rễ cây cỏ tranh có vị ngọt, tính hàn. Có tác dụng trừ phục nhiệt (nhiệt ẩn tàng ở bên trong), tiêu ứ huyết, lợi tiểu tiện và tẩy độc cơ thể. Dùng chữa chứng nội nhiệt phiền khát, tiểu tiện khó khăn, đái ra máu, thổ huyết, máu cam…

Có thể bạn quan tâm:  Ebook Kỹ Thuật Chiết Xuất Dược Liệu - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Hoa cỏ tranh có vị ngọt, tính ấm, không độc; có tác dụng cầm máu, làm hết đau dùng chữa nôn ra máu, đổ máu mũi.

Cây cỏ tranh

Cây hẹ

Cây rau hẹ hay còn được gọi là cửu thái, khởi dương thảo là cây thân thảo, có chiều cao khoảng 20-40 cm, giàu dược tính và có mùi thơm rất đặc trưng, không chỉ được dùng nhiều trong các món ăn…, mà còn là cây thuốc chữa được nhiều bệnh.

Tác dụng của cây hẹ

Theo Đông y, cây rau hẹ có tác dụng làm thuốc cụ thể, lá hẹ để sống có tính nhiệt, nấu chín thì ôn, vị cay; vào các kinh Can, Vị và Thận. Có tác dụng ôn trung, hành khí, tán ứ và giải độc. Thường dùng chữa ngực đau tức, nấc, ngã chấn thương,… Gốc rễ hẹ có tính ấm, vị cay, có tác dụng ôn trung, hành khí, tán ứ, thường dùng chữa ngực bụng đau tức do thực tích, đới hạ, các chứng ngứa,… Hạt hẹ có tính ấm, vị cay ngọt; vào các kinh Can và Thận. Có tác dụng bổ Can, Thận, tráng dương, cố tinh. Thường dùng làm thuốc chữa tiểu tiện nhiều lần, mộng tinh, di tinh, lưng gối yếu mềm.

Cây hẹ

Cây bông mã đề

Cây bông mã đề hay còn gọi là cây xa tiền, đây là loại cây thân thảo, cao từ 10-15cm, cây dễ trồng trong vườn nhà vì có thể sống ở nhiều vùng đất có khí hậy khác nhau. Mã đề có thân ngắn, lá mọc từ gốc, có hình trứng và có phần gân dọc theo sống lá. Mép lá có hình răng cưa, uốn lượn không đều theo nhiều hình dạng khác nhau. Mã đề có bông dài, mọc thẳng hướng lên trời, hoa lưỡng tính, có bốn đài xếp đều, cuống hoa gần như quy đồng ở gốc. Quả mã đề là dnagj quả nang, hình chóp thuôn dài, bên trong có chứa nhiều hạt nhỏ màu đen, bóng, đem ươm sẽ mọc thành cây mới.

Tác dụng cây bông mã đề

Theo dân gian, mã đề thường có công dụng thanh nhiệt, lợi tiểu rất tốt, do đó ngoài việc ăn món canh mã đề trong các bữa ăn, không ít người còn dùng mã để để sắc nước uống nhằm lợi tiểu và loại bỏ các độc tố ra khỏi cơ thể. Các nhà khoa học cũng nghiên cứu và chứng minh, cây mã đề đặc biệt là phần lá tác dụng, tăng thải trừ urê, acid uric và muối trong thận khá hiệu quả. Cây bông mã đề trị đi tiểu ra máu, chữa sỏi đường tiết niệu. Trị ho, tiêu đờm, trị tiêu chảy. sốt xuất huyết, mụn nhọt.

Cây bông mã đề

Chi tiết thông tin cho Cây thảo dược, cây thuốc quý dược liệu chữa bệnh dễ kiếm trong vườn…

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Danh Sách Cây Thảo Dược này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Danh Sách Cây Thảo Dược trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Bài liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button