Thảo dược

Cây Răng Cưa Có Tác Dụng Gì – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Cây Răng Cưa Có Tác Dụng Gì có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Cây Răng Cưa Có Tác Dụng Gì trong bài viết này nhé!

Video: Vuốt bay răng cưa trên gạch khổ lớn from YouTube · Duration: 55 seconds · 5.2M views · uploaded on 3 months ago · uploaded by QUÂN QXD

Có thể bạn quan tâm:  Những Điều Cần Biết Khi Mang Thai - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Bạn đang xem video Vuốt bay răng cưa trên gạch khổ lớn from YouTube · Duration: 55 seconds · 5.2M views · uploaded on 3 months ago · uploaded by QUÂN QXD được cập nhật từ kênh QUÂN QXD từ ngày 3 months ago với mô tả như dưới đây.

Một số thông tin dưới đây về Cây Răng Cưa Có Tác Dụng Gì:

1. Nhận biết cây chó đẻ răng cưa ngoài tự nhiên

Cây chó đẻ răng cưa là gì?

 Cách nhận biết cây chó đẻ răng cưa ngoài tự nhiên

Cây chó đẻ răng cưa có rất nhiều tên gọi như: diệp hạ châu, cây chó đẻ, trân châu thảo.

Có tên chó đẻ là vì theo quan sát của người dân chó mẹ sau khi đẻ con thường đi tìm ăn loại cây này. Theo nghiên cứu hành động này của chó mẹ giúp nó mau lành vết thương sau đẻ.

Tên diệp hạ châu (hạt dưới lá) xuất phát từ việc dưới mỗi cành lá xuất hiện 1 hàng hạt tròn hình cầu như viên châu.

Cách nhận biết cây chó đẻ răng cưa

Ở mỗi vùng hoặc thậm chí trong một vùng cây chó đẻ răng cưa đã có sự khác biệt về hình thái. Nhiều nghi ngờ đặt ra câu hỏi vậy cây chó đẻ răng cưa có mấy loại? Loại nào là loại chữa được bệnh. Thực tế trong tự nhiên diệp hạ châu có loại thân xanh và diệp hạ châu thân đỏ. Cây chó đẻ thân đỏ mới có tác dụng điều trị các bệnh gan và được gọi là cây chó đẻ răng cưa.

    Cây diệp hạ châu thân đỏ

Cây diệp hạ châu là cây cỏ thân cao khoảng 30-80cm. Thân thẳng đứng,hoặc nằm bò, phân nhánh cành ngay từ gần gốc. Cành lá mọc so le, mỗi cành lá gồm nhiều lá nhỏ xếp thành 2 dãy thẳng hàng. Phiến lá nhỏ và thon dài hình trứng, gốc là có cuống gắn vào cành lá chính. Hoa mọc ngay phía dưới của cành lá, xếp thành hàng dọc theo cành lá. Hoa màu trắng, hơi vàng và không bị rụng khi quả hình thành. Cây ra hoa vào trung tuần tháng 4 cho tới tháng 6, đến tháng 7-11 thì ra quả. Khi hình thành quả, dưới lá có hàng dài các hạt tròn nhỏ nhỏ đường kính khoảng 2.5mm, có vệt nổi màu hơi nâu đỏ, có sần vảy, và vân chia múi.

Cây chó đẻ răng cưa mọc ở đâu?

Cây chó đẻ răng cưa là loại cây cỏ phổ biến, thường xuất hiện ở vùng nhiệt đới. Ở nước ta, cây mọc hoang ở nhiều nơi. Có nơi người dân còn đem nhổ bỏ đi.

Chúng có thể phát triển ở hầu hết các loại đất trừ đất trũng và nơi ngập úng. Cây diệp hạ châu thường mọc ven bờ ruộng hoặc những nơi đất pha cát.

Chi tiết thông tin cho Cây chó đẻ răng cưa và những tác dụng tuyệt vời…

1. Nhận biết cây chó đẻ răng cưa

Cây chó đẻ răng cưa thân xanh, còn gọi là diệp hạ châu đắng (Phyllantus. amarus Schum. et Thonn.), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Cây thuộc thảo, cao khoảng 40 cm, ít phân cành, màu lục. Lá mọc so le, xếp hai dãy đều trên cành trông như một lá kép lông chim. Hoa đơn tính, mọc ở kẽ lá, không có cánh hoa, màu lục nhạt.

Chó đẻ răng cưa còn được gọi là diệp hạ châu

Hoa đực có cuống ngắn xếp ở dưới hoa cái. Quả nang hình cầu nhẵn, hơi dẹt, chia thành 3 mảnh vỏ. Cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi trong nước ta để lấy nguyên liệu làm thuốc.

Sau khi thu hái, rửa sạch đất cát, phơi khô, cắt đoạn 3 – 5 cm, vi sao.

2. Các thành phần của cây chó đẻ răng cưa và tác dụng

Diệp hạ châu có các thành phần flavonoid, alcaloid: Phyllanthin phyllantin, phyllantidin và các hợp chất hypophyllanthin, niranthin, phylteralin, nitetralin, lignan; flavonoid: rutin, quercetin, isoquercetin, quercitrin, isoquercitrin; alcaloid: isobubialin, epibubialin, elagitanin; a xít ascorbic…

Dịch chiết của diệp hạ châu có tác dụng ức chế mạnh vi rút viêm gan B (HBV ), thông qua cơ chế ức chế enzym ADNp (ADNpolymerase) của HBV , làm giảm HbsAg và Anti – HBs, tác dụng hạ đường huyết, ức chế tụ cầu khuẩn và trực khuẩn thương hàn, lỵ, đại tràng.

3. Tác dụng của cây chó đẻ răng cưa

Trên lâm sàng, diệp hạ châu có tác dụng ức chế mạnh HBV – DNA (vi rút viêm gan B trên hệ mã di truyền) và làm cho vi rút bị đào thải, không bám vào được DNA của người. Khi viêm gan HBV , các tế bào gan sẽ bị tổn thương, làm tăng các chỉ số của enzyme Transaminase: ALT, AST trong máu, có khi tăng với con số hàng trăm, làm cho các hoạt động của gan bị trì trệ, kèm theo các triệu chứng cơ thể mệt mỏi, kém ăn, buồn nôn.

Khi phát bệnh, cơ thể bị sốt, đồng thời với các triệu chứng điển hình: vàng da, vàng mắt, tiểu đỏ, đau tức vùng hạ sườn phải… Khi đó có thể biến chứng chuyển thành xơ gan: bụng trướng to, đau bụng, tiêu chảy, nôn ra máu tươi, kèm theo tụt huyết áp, nặng hơn là hôn mê do suy gan nặng, suy thận cấp tính, lượng
nước tiểu ít dần…

Diệp hạ châu còn được dùng trị sốt, lợi tiểu, tiểu đường, u xơ tuyến tiền liệt, viêm âm đạo, ăn uống khó tiêu, viêm đại tràng… còn dùng trị mụn nhọt, đinh râu, tiểu tiện khó khăn, viêm tuyến vú, tắc tia sữa, có thể dùng đắp ngoài, uống trong. Khi sử dụng có thể dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác.

Liều dùng, ngày 8 – 16g, dạng thuốc sắc, hãm, viên nang.

Xem thêm

Cây chó đẻ răng cưa và những tác dụng tuyệt vời

4. Tác dụng của cây chó đẻ răng cưa trong chữa một số bệnh lí

– Trị viêm gan vàng da: diệp hạ châu, actisô, nhân trần, rau đắng, mỗi vị 12g, sắc uống, ngày một thang, trước bữa ăn.

– Trị viêm tắc tia sữa: diệp hạ châu, bồ công anh, đồng lượng 16g, sắc uống hoặc giã cây tươi, vắt lấy nước uống, bã đắp nơi sưng đau.

GS.TS Phạm Xuân Sinh

Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Dược học cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội

Theo Nội khoa Việt Nam

Chi tiết thông tin cho Tác dụng của cây chó đẻ răng cưa trong chữa bệnh…

Cây chó đẻ răng cưa có tác dụng gì? Trị bệnh gan có tốt?

1. Cây chó đẻ răng cưa là gì?

Như đã nói ở trên, cây chó đẻ hay còn gọi là chó đẻ răng cưa, tên dược liệu là Diệp hạ châu, Diệp hòe thái, Lão nha châu…

Tên khoa học là Phyllanthus urinaria L., thuộc họ Thầu dầu.

Đặc điểm nhận diện dược liệu:

  • Cây chó đẻ răng cưa là loại cây mọc hoang, cao chừng 30cm, thân gần như nhẵn mọc thẳng đứng.
  • Lá mọc so le nhau, phiến lá thuôn, dài 5 – 15cm, rộng chừng 2 – 5cm, đầu nhọn.
  • Hoa mọc ở kẽ lá, nhỏ, màu đỏ nâu, đơn tính. Hoa không có cuống hoặc cuống rất ngắn.

Theo dân gian, cây mang tên chó đẻ vì người ta thấy những con chó sau khi đẻ thường ăn cây này để phục hồi sức khỏe. Còn tên Diệp hạ châu được lý giải là: Diệp = lá, hạ = dưới, châu = hạt, nghĩa là hạt ở dưới mặt lá.

>>>[Tìm hiểu] Diệp hạ châu (cây chó đẻ) – Dược liệu mang nhiều công dụng tốt cho gan

2. Cây chó đẻ răng cưa có công dụng gì với sức khỏe?

Theo Đông y, cây chó đẻ có vị đắng, tính mát, có tác dụng tiêu độc, sát trùng, tiêu viêm, tán ứ, thông huyết mạch, lợi tiểu.

Không chỉ được sử dụng trong Y học cổ truyền, dược liệu này còn được Y học hiện đại nghiên cứu và công nhận có tác dụng:

Giảm đau: Cây chó đẻ có tác dụng giảm đau gấp 3 lần so với Morphin và 4 lần so với Indomethacin. Tác dụng này được phát hiện do trong dược liệu có chứa hỗn hợp steroid, acid gallic.

Lợi tiểu: Các nhà khoa học cũng phát hiện trong dược liệu có chứa alkaloid có tác dụng chống co thắt cơ trơn, cơ vân nhằm lợi tiểu, hỗ trợ điều trị sỏi thận.

Tăng cường hệ miễn dịch: Cao lỏng từ cây chó đẻ được chứng minh là có tác dụng ức chế sự phát triển của virus HIV bằng cách ngăn chặn quá trình nhân đôi virus.

Điều trị viêm gan: Cây chó đẻ cũng được nghiên cứu có tác dụng hiệu quả trong điều trị viêm gan mãn tính, viêm gan virus.

Công dụng của cây chó đẻ với gan

Chi tiết thông tin cho Cây chó đẻ chữa bệnh gan có tốt không? Thắc mắc của nhiều người bệnh…

Giới thiệu cây răng cưa

Tên gọi- đặc điểm

  • Cây răng cưa hay còn gọi là cây chó đẻ răng cưa, diệp hạ châu đắng, cam kiềm, rút đất, khao ham…
  • Cây răng cưa là loại cây thảo, sống hàng năm hay sống dai, cao 20 – 30 cm, có thể đến 60 – 70 cm. Thân nhẵn, thường có màu xanh.
  • Lá cây răng cưa hay còn được dân gian quen gọi là lá răng cưa, lá cây răng cưa. Lá  răng cưa mọc so le, hình bầu dục, xếp xít nhau thành hai dãy như một lá kép hình lông chim, mặt trên xanh lục nhạt, mặt dưới mày xám nhạt, dài 1 – 1,5 cm, rộng 3 – 4 mm; cuống lá răng cưa rất ngắn.
  • Hoa mọc ở kẽ lá, có cuống ngắn, đơn tính cùng gốc; hoa đực ở đầu cành có 6 lá dài, 3 nhị, chỉ nhị ngắn; hoa cái ở cuối cành, 6 lá dài, bầu hình trứng.
  • Quả nang, hình cầu, hơi dẹt, mọc rủ xuống ở dưới lá, có khía mờ và có gai; hạt hình 3 cạnh.
  • Mùa hoa: tháng 4 – 6; mùa quả: tháng 7 – 9.

Bộ phận sử dụng

Dùng toàn cây răng cưa- cây chó đẻ răng cưa, cây thu hái vào mùa hè, lúc quả xanh chắc, rửa sạch, dùng tươi giã nát vắt lấy nước cốt để uống, bã đắp vết thương hoặc phơi trong râm cho khô để dùng dần.

Phân bổ

  • Cây răng cưa dễ sinh sống trên các cánh đồng khô, ven đường, vùng đất bỏ hoang, bìa rừng; dưới độ cao 100–600 m.
  • Tại Việt Nam, chúng thường mọc hoang ở ven đường, những cánh đồng khô, vùng đất hoang hoặc bìa rừng dưới độ cao 600m.
  • Loại cây này phân bố nhiều ở các nước như: Ấn độ, Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Nhật Bản, Việt Nam, Nam Mỹ…

Xem thêm: Hình ảnh nhận dạng cây chó đẻ răng cưa- cây răng cưa

Tính vị cây răng cưa- chó đẻ răng cưa

  • Cây chó đẻ răng cưa có vị hơi đắng, nhầy nhậy đắng, tính mát, có tác dụng  tiêu độc, lợi tiểu, sát trùng,  tiêu viêm, tốn ứ, thông huyết mạch, điều kinh, thanh càn, hạ nhiệt… dùng làm thuốc chữa các bệnh gan, thận, bệnh đường tiết niệu, đường ruột, bệnh ngoài da.
  • Trong Tây y các nhà khoa học đã chứng minh dịch chiết của Phyllantus (Chó đẻ răng cưa), có tác dụng ức chế mạnh HBV, thông qua cơ chế ức chế enzym ADNp (ADNpolymerase) của HBV,  làm giảm nồng độ HBV.
  • Theo một nghiên cứu tiến hành năm 1995, cây thuốc này có tác dụng lợi tiểu, giảm huyết áp tâm thu ở người không bị tiểu đường và giảm đáng kể đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường.
  • Từ 2.000 năm nay, y học cổ truyền của nhiều dân tộc đã sử dụng chó đẻ răng cưa chữa vàng da, lậu, tiểu đường, u xơ tuyến tiền liệt, hen, sốt, khối u, đau đớn kéo dài, táo bón, viêm phế quản, ho, viêm âm đạo, khó tiêu, viêm đại tràng… Nó còn được đắp tại chỗ chữa các bệnh ngoài da như lở loét, sưng nề, ngứa ngáy…

Chi tiết thông tin cho Cây răng cưa và những tác dụng đáng quý của cây răng cưa…

Cây chó đẻ răng cưa là gì?

Cây chó đẻ răng cưa có tên khoa học là Phyllanthus urinaria L, với tên thường gọi là Diệp Hạ Châu hoặc cây cau trời. Chúng thuộc họ thầu dầu với nhiều dược tính có thể điều trị một số bệnh.

Cây chó đẻ răng cưa được trồng nhiều ở vùng nông thôn Việt Nam

Tại sao chúng tại có tên là cây chó đẻ?

Sở dĩ loại cây này được đặt tên là cây chó đẻ vì lấy theo tập tính của loài chó. Sau khi chó cái đẻ con, chúng thường tìm loại cây này để ăn. Bên cạnh đó, hình thù lá cũng có nhiều răng cưa nên được gọi là cây chó đẻ răng cưa.

Phân loại cây chó đẻ

Người ta chia cây chó đẻ làm 3 loại chính dựa vào các đặc điểm chính:

Cây chó đẻ răng cưa được phân làm 3 loại chính: Xanh nhạt, xanh đậm và đỏ.

  • Cây chó đẻ thân xanh

Cây chó đẻ thân xanh có lá mỏng, ngắn và có màu xanh nhạt. Loại cây này có vị đắng và dược tính mạnh nhất trong họ cây chó đẻ. Chúng thường được gọi với tên Diệp Hạ Châu đắng. Mọc nhiều ở vùng nông thôn và đồi núi, hiện Dược Liệu Thái Sơn cung cấp loại cây này.

  • Cây chó đẻ xanh đậm

Cây chó đẻ xanh đậm có lá to, thưa và đỉnh chóp nhọn hơn so với 2 loại còn lại. Chúng có lá màu xanh đậm và được tính thấp nên không thể dùng làm thuốc.

  • Cây chó đẻ thân đỏ

Loại cây này có thân màu đỏ và lá dày hơn so với họ thân xanh. Dược tính rất thấp nên cũng ít được người dân trồng làm thuốc.

Cây chó đẻ răng cưa thuộc loại chó đẻ thân nhạt, với tên gọi khác là Diệp Hạ Châu đắng. Dược tính của loại cây này khá cao và được các nhà thuốc bào chế và điều trị một số bệnh.

Chi tiết thông tin cho Cây chó đẻ răng cưa có tác dụng gì? Trị bệnh gan có tốt?…

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Cây Răng Cưa Có Tác Dụng Gì này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Cây Răng Cưa Có Tác Dụng Gì trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button