Cách Làm Giảm Ho – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Cách Làm Giảm Ho có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Cách Làm Giảm Ho trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: KHẨU QUYẾT GIẢM CÂN CỦA MÌNH | Cách mình tự giảm thành công 12kg tại nhà
Bạn đang xem video KHẨU QUYẾT GIẢM CÂN CỦA MÌNH | Cách mình tự giảm thành công 12kg tại nhà được cập nhật từ kênh Cô Bạn Nhỏ từ ngày 2022-12-26 với mô tả như dưới đây.
Xin chào các bạn, mình là Linh. Chào mừng các bạn đã đến với góc nhỏ của mình – nơi mình sẽ chia sẻ những quan điểm, kinh nghiệm của bản thân trên hành trình giảm béo và chăm sóc sức khỏe. Chúng mình hãy đồng hành, truyền động lực cho nhau để cùng khỏe mạnh và xinh đẹp hơn mỗi ngày nhé
Trong video này, mình sẽ chia sẻ với các bạn cách mình đã tự giảm thành công 12kg từ 59.5kg xuống còn 47.5kg như hiện tại. Hy vọng chúng hữu ích với bạn, có thể truyền thêm cho bạn động lực và niềm tin về hành trình giảm béo đầy khó khăn này nha. Chúc bạn sẽ luôn khỏe đẹp và sớm có được thân hình mơ ước nhé. Luôn bên bạn😊
Khi bị ho, bạn có thể áp dụng những mẹo như dùng hẹ, cam nướng, mật ong gừng… Cùng tìm hiểu cách trị ho tại nhà hiệu quả, nhanh khỏi ở bài viết sau.
Các mẹo dân gian dùng thực phẩm tự nhiên đều chữa trị đều rất hiệu quả. Bách hóa XANH chia sẻ 12 mẹo trị ho hữu hiệu ngay tại nhà.
1Trị ho bằng mật ong gừng
Trị ho bằng mật ong gừng rất hiệu quả lại dễ làm
Theo bệnh viện Lao và Bệnh phổi thành phố Cần Thơ, một trong mẹo được lưu truyền bao đời này vẫn giữ được hiệu quả bất ngờ, mật ong gừng luôn được nhiều người sử dụng bởi công dụng và cách thức hiện dễ dàng của nó. Trong mật ong chứa nhiều dưỡng chất tốt cho cơ thể, đặc biệt khả năng kháng viêm, long đờm cực tốt.
Ngoài ra, gừng giúp xoa dịu, làm ấm phổi, kết hợp với quả tắc chứa lượng lớn vitamin C, giúp phục hồi sức đề kháng cực tốt, vừa giúp giảm ho suyễn, vừa cải thiện hệ miễn dịch.
Tham khảo: Mẹo làm tắc chưng mật ong gừng trị ho, tăng cường đề kháng mùa dịch
2Trị ho bằng chuối và mật ong
Chuối với mật ong ngoài làm đẹp da ra còn giúp trị ho nữa đấy!
Nghe thì hơi lạ vì chuối với mật ong mà nhiều người vẫn nghĩ dùng để dưỡng da lại có thể giúp trị ho, tuy nhiên đây là sự thật. Chuối là loại trái cây giàu dinh dưỡng, có lợi cho sự phục hồi của cơ thể khi dùng với mật ong, một nguyên liệu đồng thời vị thuốc Đông Y từ bao đời, thường dùng trong các bài thuốc về long đờm, chống viêm, giải độc.
Cách thực hiện cũng dễ dàng, bằng cách nghiền nát chuối thêm vào 1 lượng nước nóng vừa đủ, ngâm đến khi nguội thì cho 1 lượng mật ong vừa đủ, trộn đều lên và sử dụng đều đặn 4 ngày/lần đến khi khỏi.
Tham khảo: Trị ho vào mùa đông đơn giản nhờ chuối và mật ong
3Trị ho bằng siro hành tím
Siro hành tím không hăng mà còn dễ dùng, đảm bảo hết ho
Hành tím ngoài làm gia vị thì nó còn là vị thuốc Đông Y. Theo y học cổ truyền thi hành tím có tính hăng, vị cay, mùi hăng có tác dụng hạ sốt, khử phong tán hàn, chỉ thống, hóa đờm cũng như khả năng sát trùng, chống viêm cực tốt. Nếu chỉ dùng một mình hành tím để trị thì khá khó khăn bởi mùi vị của nó rất hăng.
Do đó cách làm siro hành tím ra đời khi có thêm mật ong, có tính ngọt, chống viêm mạnh hòa quyện với nước cốt hành tím. Sự kết hợp này đá bay mọi vi khuẩn và giúp thông cổ họng, trị ho rõ rệt.
Tham khảo: Lấy củ hành tím làm siro, cơn ho dai dẳng sẽ chấm dứt trong một nốt nhạc
4Trị ho bằng chanh chưng đường phèn
Chanh chưng đường phèn hỗ trợ giảm triệu chứng ho, sốt và cảm cúm hiệu quả
Chanh là loại quả chứa lượng vitamin C, khoáng chất dồi dào, giúp cơ thể tăng sức đề kháng, hệ miễn dịch, giúp chống chọi các căn bệnh tật. Đồng thời, trong vỏ quả chanh chứa nhiều hoạt chất chống oxy hóa mạnh, có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn cực tốt. Do đó, chanh được dùng nhiều trong các bài thuốc dân gian, trong đó có trị ho bằng chanh chưng đường phèn.
Chanh chưng đường phèn dùng những quả chanh tươi thái lát, bỏ hạt, chưng với đường phèn vừa có thể giúp cơ thể khỏe mạnh mà còn hỗ trợ giảm triệu chứng ho, sốt và cảm cúm hiệu quả.
Tham khảo: Mách bạn cách làm chanh chưng đường phèn trị ho cực kỳ tốt
5Trị ho bằng quýt ngâm đường phèn
Quýt ngâm đường phèn ngoài trị ho mà nó còn giúp cơ thể chống chọi với nhiều căn bệnh
Tương tự với chanh thì quýt cũng là loại quả chứa nhiều vitamin C không kém, vỏ ngoài của quýt khi được sao chế tạo nên một vị thuốc quý là trần bì. Quýt ngâm đường phèn không chỉ là cách để trị ho mà nó còn giúp cơ thể chống chọi với nhiều căn bệnh khác, thanh lọc cơ thể nữa đấy.
Quýt lột vỏ, phần vỏ bạn có thể giữ lại hoặc đem phơi khô pha trà vẫn được. Múi quýt bạn sẽ đem nấu với nước đường phèn trong 5 phút, rồi tắt bếp để nguội, cho vào lọ dùng dần. Hương vị thoang thoảng thơm của quýt cùng vị ngọt thanh sẽ giúp bạn mau sớm khỏi bệnh.
Tham khảo: Cách làm quýt ngâm đường phèn phòng bệnh giao mùa
6Trị ho bằng cam nướng
Cam nướng có thể giúp trị ho, viêm họng hiệu quả
Một cách trị ho nghe khá lạ tai, không ai nghĩ quả cam đem đi nướng lại có công dụng giúp trị ho cả. Tuy nhiên đây là một cách trị bệnh từ Đông Y được chứng thực, theo Đông Y thì quả cam có vị ngọt, chua, tính hơi mát, công năng sinh tân giải khát, khai vị, chữa ho, dùng khi chán ăn, đầy tức ngực sườn, giải độc cá, cua, làm ốm và giải rượu.
Ngoài ra, cam chứa hàm lượng vitamin C khá cao giúp tăng hệ miễn dịch hiệu quả, hỗ trợ cơ thể chống chọi bệnh tật. Vỏ cam là bộ phận chứa hàm lượng vitamin C cao nhất cũng như đây là thứ giúp chữa các bệnh liên quan đến phế quản như ho.
Các hoạt chất trong cam được kích hoạt ở nhiệt độ cao, nên khi nướng lên thì các hoạt chất khi dùng sẽ có tác dụng mạnh giúp các cơn đau họng, ho đờm tiêu biến vì vậy khi dùng cách này nên ăn cả phần vỏ cam.
Tham khảo: Mách bạn mẹo trị ho bằng cam nướng tại nhà
7Trị ho bằng lê hấp đường phèn
Lê hấp đường phèn là một cách trị ho quen thuộc và hiệu quả bất ngờ
Lê hấp đường phèn là một cách trị ho quen thuộc và hiệu quả bất ngờ. Theo Đông Y, quả lê có vị ngọt, tính mát, giúp nhuận phế, giảm ho, thanh nhiệt, sinh tân dịch, tiêu đờm và tiêu độc. Thời xa xưa người Trung Hoa đã dùng cách này để trị các bệnh về đường hô hấp và chỉ có quý tộc mới được phép sử dụng quả lê.
Hương vị ngọt thanh, mát lạnh của quả lê khi hấp với đường phèn sẽ giúp cơn đau họng, ho đờm của bạn thuyên giảm, đã vậy nó còn giúp cơ thể thêm khỏe mạnh bởi lê còn chứa nhiều dưỡng chất khác, không thua bất cứ loại trái cây nào dùng để trị ho, đã vậy lại an toàn, ít gây kích ứng.
Tham khảo: Cách làm lê hấp đường phèn trị ho cực hiệu quả
8Trị ho bằng tỏi
Tỏi như hành tím, đều có tính hăng, cay và có thể trị ho hiệu quả
Tỏi như hành tím, đều có tính hăng, cay và có thể trị ho hiệu quả mạnh hơn bao giờ hết. Trong Đông Y, củ tỏi có tính ấm, vị hăng có tác dụng làm ấm và đào thải độc tố, nên người xưa đã dùng tỏi để trị các bệnh về đường hô hấp.
Trong tỏi còn chứa hoạt chất vàng là Allicin, một chất chống oxy hóa cực mạnh, cùng với Liallyl Sulfide, Ajoene tạo thành bộ ba thuốc kháng sinh tự nhiên, giúp diệt trừ hết thảy vi khuẩn có hại, nâng cao hệ miễn dịch, ngăn ngừa ung thư,…
Do đó, bạn có thể dùng tỏi để trị bệnh như ngâm đường phèn, tỏi nướng, tỏi ngâm mật ong, chưng với muối để giúp việc dùng tỏi dễ dàng và trị cơn ho nhanh chóng.
9Trị ho bằng hẹ
Hẹ ngoài là thực phẩm ra thì nó cũng còn là một vị thuốc Đông Y
Lá hẹ ngoài là thực phẩm ra thì nó cũng còn là một vị thuốc Đông Y. Theo Đông Y, cây hẹ có vị cay hơi chua, hăng, tính ấm, giúp bổ dương, ôn trung, hành khí, tán huyết, tiêu đờm, trị ho,… Vì vậy, từ xưa người ta đã dùng hẹ để trị các cơn ho ngay tại nhà.
Hẹ có thể dùng để chưng đường phèn, hay hấp với mật ong,… để hỗ trợ điều trị các bệnh về đường hô hấp như viêm họng, ho khan, ho đờm,…
Tham khảo: Bỏ túi 8 cách dùng hẹ trị ho cho cả nhà cực hiệu quả
10Trị ho bằng rau diếp cá
Rau diếp cá ngoài việc dùng để trị bệnh trĩ thì nó còn có khả năng trị ho
Rau diếp cá thường được dùng để trị bệnh trĩ nhưng nó còn có khả năng trị ho nữa đấy. Theo Đông Y, rau diếp cá có vị chua, tanh như cá, tính mát, bổ gan, bổ phổi. Còn y học hiện đại thì trong rau diếp cá chứa nhiều hoạt chất sát trùng mạnh nên thích hợp để dùng trị ho, viêm họng.
Bạn có thể dùng rau diếp cá xay lấy nước cốt thêm ít mật ong để uống 2 lần/ngày đến khi hết bệnh hoặc sắc 20g rau diếp cá khô và 20g cam thảo đất lấy nước uống mỗi ngày cho đến khi hết bệnh.
11Trị ho bằng lá húng chanh
Lá húng chanh còn là một cây thuốc Nam chữa trị các bệnh như ho, long đờm
Lá húng chanh cũng là loại rau quen thuộc với nhiều gia đình, nó còn là một cây thuốc Nam chuyên chữa trị các bệnh về đường hô hấp như ho, long đờm. Trong lá hung chanh có chứa hoạt chất mang tên là carvacrol.
Chất này có khả năng ức chế mạnh các vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp. Do đó, lá húng chanh trở thành một vị thuốc không thể thiếu để trị các căn bệnh về ho, bạn có thể dùng lá húng chanh để hấp đường phèn hay kết hợp với mật ong và chanh để điều trị ho.
Tham khảo: Học ngay cách làm bài thuốc trị ho tiêu đờm từ lá húng chanh đơn giản
12Trị ho bằng đinh lăng
Đinh lăng là một vị thuốc quen thuộc và hiệu quả trong việc chữa trị nhiều bệnh lý
Đinh lăng là một vị thuốc quen thuộc và hiệu quả trong việc chữa trị nhiều bệnh lý, trong đó có cả ho. Cây Đinh lăng từ thân, rễ đến lá đều được dùng làm thuốc, nó chứa nhiều dưỡng chất tốt cho cơ thể cũng như các hoạt chất mà cơ thể cần để chống lại bệnh tật.
Bạn có thể dùng lá đinh lăng khô hay tươi để pha nước uống hàng ngày hoặc dùng rễ cây đinh lăng với đậu săn, bách bộ, nghệ vàng, tang bạch bì, tần dày với lượng bằng nhau là 8g kết hợp 4g gừng khô sắc thành nước để uống 2 ngày/lần thì bệnh sẽ thuyên giảm hẳn.
Tham khảo: Cách trị ho bằng đinh lăng cực hiệu quả, được nhiều người truyền tai nhiều
Bên trên là những cách dùng để trị ho bằng những nguyên liệu quanh nhà bạn có thể tìm kiếm, mong qua bài viết trên thì các bạn có thêm nhiều thông tin thú vị và bổ ích.
Nguồn: Bệnh viện Lao và Bệnh phổi thành phố Cần Thơ
Chọn mua kẹo thảo dược trị ho tại Bách hóa XANH:
Chi tiết thông tin cho 12 cách trị ho tại nhà đơn giản, hiệu quả, nhanh khỏi…
Chanh chưng đường phèn là cách trị bệnh liên quan đến đường hô hấp khá hiệu quả. Tuy nhiên không phải ai cũng biết công thức làm đúng chuẩn để nó phát huy hiệu quả tốt nhất. Mách bạn cách làm chanh chưng đường phèn đảm bảo trị ho cực kỳ tốt.
Vào thời điểm giao mùa bé thường mắc phải những cơn ho dai dẳng kéo dài, thậm chí có khi dùng kháng sinh nhiều ngày cũng chưa khỏi dứt điểm được vậy hãy thử làm chanh chưng đường phèn cách trị ho đơn giản mà lại an toàn nhé!
1 Công dụng của chanh trong trị ho
Theo VnExpress, chanh một loại quả quen thuộc chứa rất nhiều vitamin C, chỉ cần uống một ly nước chanh sẽ giúp cung cấp cho cơ thể bạn một phần ba lượng vitamin được cho phép hàng ngày.
Nhờ chứa hàm lượng lớn vitamin C nên chanh giúp tạo hệ miễn dịch khỏe mạnh đồng thời cung cấp các chất chống oxy hóa giúp ngăn ngừa tổn thương tế bào.
Đặc biệt chanh có tính kháng khuẩn và kháng vi rút mạnh vì vậy mang đến hiệu quả trị ho vô cùng tuyệt vời đặc biệt là khi được kết hợp với một số nguyên liệu khác thì có thể loại bỏ nhanh chóng cơn ho cứng đầu, dai dẳng, ho có đờm.
Có thể dùng chanh kết hợp với các nguyên liệu khác nhau để trị ho như: chanh đào ngâm mật ong, chưng đường phèn, siro húng chanh, chanh mật ong gừng, chanh mật ong dầu dừa…
Tham khảo: 12 cách trị ho tại nhà đơn giản, hiệu quả, nhanh khỏi
2 Cách làm chanh chưng đường phèn
Nguyên liệu
Xem thêm
-
500gram quả chanh (ưu tiên chọn những quả chín, mọng nước)
-
150 gram đường phèn (đường phèn bạn có thể mua ở chợ hoặc siêu thị)
Cách làm
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Chanh bạn đem rửa sạch hoặc có thể bỏ vào ngâm muối khoảng 10-15 phút sau đó lấy ra cắt lát , loại bỏ hạt để khi chưng không bị đắng.
Bước 2: Chưng với đường phèn
Bạn cho chanh đã bỏ hạt và đường phèn vào nồi chưng, trộn đều. Nếu có nồi chưng chuyên dụng thì càng tốt còn nếu không thì bạn có thể chưng cách thủy hoặc nồi cơm.
Thời gian chưng khoảng từ 30-60 phút, khi chưng bạn nên quan sát và kiểm tra nếu thấy nước chưng có màu sệt, đường phèn tan hết, vỏ chanh chuyển thành màu vàng trong là có thể tắt lửa và sử dụng.
3 Lưu ý khi uống
Với trẻ nhỏ thì khi uống chanh chưng đường phèn thì bạn gạn lấy 1 muỗng nhỏ nước trong nồi chưng, sau đó hòa với một ít nước ấm và cho trẻ uống còn với người lớn thì có thể lấy cả phần nước và phần quả chanh để dùng.
Lượng dùng: Trẻ nhỏ thì mỗi lần dùng 1 muỗng nhỏ, ngày uống 2-3 lần còn người lớn thì lượng dùng gấp 2 lần trẻ nhỏ số lần uống cũng từ 2-3 lần.
Thông thường khi uống chanh chưng đường phèn để trị ho thì thời gian uống phải từ 7-10 ngày, thậm chí là 15 ngày thì bệnh ho mới có thể khỏi hẳn.
Chanh chưng đường phèn chỉ nên sử dụng trong ngày vì nếu để lâu sẽ bị đắng và không có công dụng do vậy tốt nhất bạn nên mỗi ngày chưng rồi dùng chứ không nên để lâu.
Hy vọng với những chia sẻ vừa rồi sẽ giúp các mẹ có thêm kinh nghiệm để làm chanh chưng đường phèn trị ho cho bé, nhờ cách làm này bệnh ho của bé sẽ nhanh khỏi mà lại an toàn nữa.
Nguồn: VnExpress
>> Những cách chữa đau khớp từ vỏ chanh
>> Công dụng bất ngờ của tinh dầu sả chanh
>> Cách nấu nha đam đường phèn giải nhiệt
Mua đường phèn tại Bách hoá XANH để chưng chanh:
Chi tiết thông tin cho Mách bạn cách làm chanh chưng đường phèn trị ho cực kỳ tốt…

Bạn đã biết cách làm lê hấp đường phèn trị họ cực hiệu quả chưa? Hãy theo dõi bài viết dưới đây của Bách hóa XANH để bỏ túi bí quyết nhé!
Chuẩn bị
10 phút Chế biến
35 phút Dành cho
2 người
Lê hấp đường phèn là một bài thuốc trị ho cực kì hiệu quả và được rất nhiều người quan tâm. Chính vì vậy, hôm nay Bách hóa XANH sẽ hướng dẫn bạn cách làm lê hấp đường phèn nha!
1Nguyên liệu làm lê hấp đường phèn
Nguyên liệu làm lê hấp đường phèn
-
¼ củ gừng cắt sợi
Mẹo hay
– Để mua được lê ngon, bạn nên chọn những quả có hình dáng căng tròn, đều dặn, lớp vỏ mịn, ít đốm và nhạt màu. Trên vỏ không xuất hiện những vết thâm của dấu tích bị dập và khi cầm quả lên có cảm giác nặng và chắc tay.
– Bạn tránh mua những quả có hình dáng bất thường, móp méo hay nhiều đường kẻ màu nâu, đốm đen và màu hơi sẫm vì thịt thô, ít nước và hương vị rất nhạt.
2Cách làm lê hấp đường phèn
Bước 1 Sơ chế nguyên liệu
Sơ chế nguyên liệu
Lê bạn dùng dao cắt 1 đầu của quả lê rồi khoét phần ruột. Tiếp đó, bạn dằm nhỏ phần ruột của lê ra rồi cho vào trong lòng quả và bạn bỏ hạt đi nhé!
Táo đỏ bạn cắt nhỏ ra rồi cho vào quả lê.
Gừng bạn cắt sợi rồi cho vào lê.
Sau đó, bạn cho 2 muỗng đường phèn lên mặt trên của quả lê rồi đậy phần nắp của quả lê đã cắt lên phía trên.
Bước 2 Hấp nguyên liệu
Hấp nguyên liệu
Bạn đặt quả lên vào một cái tô rồi cho vào nồi đã đun sôi nước sẵn và hấp cách thủy khoảng 30 phút.
3Thành phẩm
Thành phẩm lê hấp đường phèn
Lê hấp đường phèn sau khi hấp xong có hương thơm đặc trưng. Khi ăn, có vị ngọt thanh của lê và đường phèn, một chút cay nhẹ của gừng chắc chắn sẽ giúp bạn trị ho rất hiệu quả đấy!
Lưu ý: Đối với những bé sơ sinh thì bạn có thể cho thêm mật ong vào hòa tan cho bé dễ uống nhé!
Tham khảo: 12 cách trị ho tại nhà đơn giản, hiệu quả, nhanh khỏi
Hy vọng qua bài viết trên sẽ giúp bạn bỏ túi ngay cho mình một bí quyết trị ho cho trẻ từ lê và đường phèn. Chúc bạn thành công!
Nguồn: Thuốc dân tộc
Chọn mua lê ngon, chất lượng tại Bách hóa XANH:
Chi tiết thông tin cho Cách làm lê hấp đường phèn trị ho cực hiệu quả…
Dù có đờm hay ho khan, trong hầu hết các trường hợp, ho thường là lành tính. Đôi khi ho có kèm theo viêm họng, những cơn ho lặp đi lặp lại khiến mọi người tìm cách để giảm ho.
1. Ho – Triệu chứng phổ biến khi trời lạnh
Ho kèm theo đau họng vẫn là một trong những triệu chứng phổ biến khi thời tiết trở lạnh. Đây là một phản xạ hoàn toàn tự nhiên cho phép các chất kích thích được đẩy ra khỏi đường hô hấp. Ho có thể được kích hoạt bởi virus hoặc có nguồn gốc dị ứng. Ho thường đi kèm với các triệu chứng khác: Cảm, sốt, nhức đầu, COVID-19…
Trong phần lớn các trường hợp, chứng bệnh này xảy ra do nhiễm virus, hoặc đôi khi do vi khuẩn. Viêm mũi họng, viêm phế quản, viêm thanh quản, viêm khí quản thường gây ho từng cơn. Hen suyễn hoặc các vấn đề về trào ngược cũng có thể gây ho.
Ho là một phản xạ phòng vệ tự nhiên, một cơ chế giải phóng đường thở, ở phế quản, khí quản và thanh quản. Ho giúp loại bỏ đờm và các dị vật… nhưng ho lặp lại sẽ gây ra nhiều mệt mỏi và bất tiện.
Có hai loại ho: Ho có đờm và ho khan. Trước tiên chúng ta phải xác định nguồn gốc của các cơn ho. Chúng có thể đến từ vùng tai mũi họng, nhưng trong một số trường hợp, chứng trào ngược dạ dày cũng có thể gây ra ho.
TS. BS. Jean-Louis Bensoussan (Pháp) khuyến cáo, trong trường hợp xuất hiện những cơn ho khan do viêm mũi họng hoặc nhiễm trùng tai mũi họng, việc cần làm là tránh nằm ngủ và giữ ở tư thế ngồi hoặc đứng càng nhiều càng tốt.
Nếu các cơn ho xảy ra vào ban đêm, bạn phải thức dậy và uống một thức uống nóng thì nên dùng trà thảo mộc hoặc sữa nóng. Các thức uống này sẽ làm dịu vùng phế quản. Chúng ta cũng có thể uống nóng trong ngày thành từng ngụm nhỏ. Nóng không có nghĩa là nóng bỏng, hãy cẩn thận với nhiệt độ quá cao.
Trong trường hợp ho do trào ngược dạ dày, tức là trào ngược acid gây kích thích cổ họng, phản xạ tương tự: Đứng lên hoặc ngồi xuống. Trong trường hợp này, giải pháp duy nhất là uống một loại thuốc chống lại acid dạ dày và kê cao đầu khi nằm. Nếu các cơn ho không thuyên giảm, bạn có thể sử dụng các loại siro ho uống. Hãy hỏi ý kiến của bác sĩ, dược sĩ để được tư vấn.
Sau cùng, nếu các biện pháp trên không hiệu quả, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ. Ho khi đó thực sự có thể tiết lộ một vấn đề khác mà chỉ những xét nghiệm kỹ lưỡng mới phát hiện ra.
2. Cách giúp giảm ho và đau họng hiệu quả
2.1 Súp nóng
Ăn một món súp nóng sẽ đẩy nhanh sự di chuyển của chất nhầy vì nó là chất lỏng nóng và ăn vào sẽ khiến các mạch máu giãn ra, do đó làm tăng lưu lượng máu. Theo các nghiên cứu, súp gà giàu carnosine giúp giảm thiểu tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp trên, có hiệu quả nhất trong việc giảm viêm liên quan đến cảm lạnh thông thường.
Súp nóng giúp làm dịu cơn ho.
2.2 Ăn tỏi sống
Chống ho, ăn tỏi sống khá hiệu quả. Đó cũng là một phương pháp điều trị tốt cho chứng đau đầu vì tỏi chứa nhiều khoáng chất, enzym, vitamin C, lưu huỳnh và selen. Tỏi cũng có đặc tính khử trùng và kháng khuẩn, cho phép chống lại cảm lạnh một cách chủ động.
Ăn tỏi sống giúp chống lại các cơn ho.
2.3 Hít hà tinh dầu
Một số loại tinh dầu như cây trà, cỏ xạ hương (tinh dầu chống nhiễm trùng) và bạch đàn (đặc tính kháng virus và vi khuẩn) đặc biệt hiệu quả chống lại chứng viêm họng. Tinh dầu bạc hà cũng có thể được sử dụng như một loại thuốc thông mũi tự nhiên, thông qua máy khuếch tán hoặc mát xa trên da.
2.4 Dùng nước ép gừng
Gừng nổi tiếng với đặc tính chống viêm, giúp chống lại tắc nghẽn ở mũi và cổ họng. Dùng nước gừng ép có thể giúp chống lại cảm lạnh thông thường một cách hiệu quả.
Nước ép gừng làm dịu ho và đau họng.
2.5. Mật ong
Mật ong không chỉ giúp giảm đau họng mà còn hoạt động như một loại thuốc giảm ho. Giàu acid amin, flavonoid, vitamin và khoáng chất, mật ong cũng có thể làm giảm cảm lạnh bằng cách giúp làm thông thoáng đường hô hấp trên.
Mật ong làm giảm đau họng.
2.6 Súc miệng bằng nước muối
Để giảm đau họng, hãy súc miệng họng bằng nước muối trong khoảng 10 giây. Động tác này sẽ giúp bạn bù nước cho cổ họng bị khô, đồng thời tống xuất chất gây bệnh do ho ra ngoài. Lặp lại động tác 3 lần một ngày để đạt hiệu quả tối ưu.
Súc miệng nước muối nhiều lần trong ngày khi bạn bị ho và đau họng.
2.7 Ăn uống lành mạnh
Chế độ ăn uống cân bằng giúp bạn dễ dàng hồi phục sau cảm lạnh. Trái cây và rau quả cung cấp vitamin C và giúp tăng cường hệ thống miễn dịch. Do đó, nó có thể chống lại virus tốt hơn và đẩy lùi cơn ho nhanh hơn.
2.8 Uống đủ nước
Mặc dù việc cung cấp đủ nước cho cơ thể hằng ngày là cần thiết để duy trì sức khỏe, nhưng điều đó còn cần thiết hơn khi bị cảm lạnh. Việc thiếu nước dẫn đến giảm sản xuất chất nhầy để giữ cho cổ họng được bôi trơn một cách tự nhiên.
Uống không đủ nước dễ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm gây đau họng hoặc ho. Tốt nhất, hãy cố gắng uống ít nhất 8 cốc nước mỗi ngày khi bạn bị đau họng hoặc ho.
TYTP9
Nguồn tin : SKDS
Chi tiết thông tin cho 8 cách hiệu quả làm dịu cơn ho và đau họng…
1. Quả tắc (quất) chưng đường phèn
Nguyên liệu chính là quả tắc chín. Cách chế biến đơn giản, chỉ cần bổ đôi quả tắc, tách hạt rồi cho vào chén cùng đường phèn. Có thể hấp trong nồi cơm (ngay khi cơm cạn nước) hoặc hấp cách thủy. Sau khi hấp chín, lấy nước cho trẻ uống. Với trẻ em, phụ huynh dùng 2 – 4 quả tắc là có thể dùng cho 3 lần uống trong một ngày. Với người lớn, người bệnh có thể ăn luôn cả quả tắc sau khi chưng.
Tinh dầu trong quả tắc sẽ kích thích hệ hô hấp, giúp long đờm và tống đờm ra ngoài. Vitamin C trong quả này còn giúp cơ thể tăng sức đề kháng và chống cảm cúm.
Tinh dầu trong quả tắc sẽ kích thích hệ hô hấp, giúp long đờm và tống đờm ra ngoài.
2. Húng chanh (Tần dày lá)
Lấy vài lá vừa đủ dùng, rửa sạch, giã nát, sau đó chế khoảng 10 ml nước sôi vào. Chờ khoảng 10 phút cho nước hòa với lá húng chanh rồi vắt lấy nước. Ngày uống hai lần. Do húng chanh có vị đắng nên có thể pha thêm tí muối hoặc tí đường phèn để dễ uống.
Tinh dầu trong húng chanh có tác dụng ức chế một số vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp. Bài thuốc này có thể uống kéo dài.
3. Hoa hồng bạch (hoa hồng trắng)
Đây là loại hoa có chứa nhiều vitamin, đường, tinh dầu giúp trị họ cho trẻ rất hiệu quả. Dùng khoảng 4 g cánh hoa hồng trộn với đường phèn cho vào chén hấp trong nồi cơm hoặc chưng cách thủy cho hoa hồng ra nước rồi uống.
Cách thứ hai: Lấy cánh hoa hồng còn tươi, một quả tắc chín, 1/2 thìa đường hoặc mật ong. Cho tất cả vào chén và hấp cách thủy lấy nước uống. Có thể uống 4 lần trong ngày.
Chi tiết thông tin cho Tự làm thuốc trị ho đơn giản theo cách dân gian…
Chữa ho cho trẻ bằng phương pháp Đông y
Sử dụng thuốc tây để trị ho cho trẻ, đặc biệt là thuốc kháng sinh thường khiến các bé bị rối loạn tiêu hóa và nhiều tác dụng phụ khác. Trước những lo ngại đó, nhiều mẹ tìm đến các phương pháp tự nhiên để chữa ho cho con. Các mẹ có thể tham khảo một số mẹo dân gian sau cho con mình.
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với gừng
Nhờ vào đặc tính kháng viêm, chống khuẩn tự nhiên mà gừng có mặt trong rất nhiều bài thuốc trị bệnh đường hô hấp như ho khan kéo dài, ho có đờm, viêm họng, viêm thanh quản.
Cách thực hiện
Cho 1/2 thìa nước cốt gừng vào trong ly sữa ấm cho bé uống. Ngoài ra, mẹ có thể cho con uống trà gừng mật ong hoặc nấu nước gừng để bé tắm và ngâm chân vào buổi tối giúp trẻ giữ ấm cơ thể, giảm ho vào ban đêm.
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với tỏi
Trong tỏi có nhiều thành phần hoạt chất kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt, thích hợp với bệnh ho do nhiễm khuẩn. Bên cạnh đó, theo Đông y, tỏi có vị cay, tính ấm, là bài thuốc giảm ho khan, ho có đờm tại nhà rất hiệu quả. Ngoài ra, trong tỏi còn một số hoạt chất dinh dưỡng như Allicin, Diallyl Sulfide,…hỗ trợ nâng cao sức đề kháng của cơ thể người bệnh.
Cách thực hiện
- Cách 1: Bóc vỏ 4-5 tép tỏi tươi, đập dập. Chưng cách thủy cùng 1-2 viên đường phèn khoảng 15 phút. Chắt lấy nước cốt sử dụng 2-3 lần/ngày
- Cách 2: Giã nát 2-3 tép tỏi tươi, thái sợi một ít gừng tươi. Thêm 1-2 thìa đường nâu, đun sôi hỗn hợp cùng một ít nước. Để nguội rồi chắt lấy nước cốt sử dụng 2-3 lần/ngày
- Cách 3: Rửa sạch, bóc vỏ 1 củ tỏi tươi, 1 củ hành tím. Ngâm trong lọ cùng với mật ong nguyên chất ít nhất 12 tiếng. Bảo quản nơi khô ráo sử dụng dần, mỗi lần dùng nửa muỗng cà phê pha với một ít nước ấm. Không dùng bài thuốc này cho trẻ dưới 1 tuổi.
Trong tỏi có nhiều thành phần hoạt chất kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt, thích hợp với bệnh ho do nhiễm khuẩn
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với nghệ tươi
Theo nhiều nghiên cứu, trong nghệ tươi có nhiều thành phần như curcumin, cacbua terpenic, tinh dầu,…tác dụng kháng khuẩn, chống oxy hóa, kháng viêm tốt. Vì thế, cách trị ho tại nhà với bột nghệ từ lâu cũng được tin dùng, đặc trị trong các trường hợp ho khan, ho dai dẳng lâu ngày không khỏi.
Cách thực hiện
- Cách 1: Cạo vỏ, đập dập 1 củ nghệ tươi. Thêm vào bát cùng với 1-2 viên đường phèn, một ít nước. Chưng cách thủy hỗn hợp trong vòng 15-20 phút. Sử dụng đều đặn 2-3 lần/ngày
- Cách 2: Pha 1 thìa bột nghệ cùng với 1 cốc sữa nóng. Uống mỗi ngày giúp bệnh nhân giảm các triệu chứng ngứa rát cổ họng rất hiệu quả
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với hành tím, hành tây, tỏi, gừng và đường phèn
Cách trị ho tại nhà này là một bài thuốc kết hợp giữa các nguyên liệu đều có tác dụng trị ho rất tốt. Cách chế biến cũng đơn giản và dễ thường sử dụng cho các trường hợp ho dai dẳng, ho lâu ngày không khỏi.
Cách thực hiện
- Chuẩn bị 1 củ hành tây, 1-2 củ hành tím. Rửa sạch hành tím, hành tây, thái thành khúc nhỏ vừa ăn
- Rửa sạch 1 củ gừng tươi, thái sợi hoặc thái thành lát mỏng
- Chuẩn bị 1 củ tỏi tươi, bóc vỏ, đập dập và băm nhỏ
- Cho tất cả nguyên liệu vào 1 cái bình sạch, thêm đường phèn, trộn đều
- Ngâm trong vòng 4-5 tiếng là có thể sử dụng
- Sử dụng 2-3 lần/ngày, mỗi lần 1-2 thìa hỗn hợp
Lưu ý: Bảo quản hỗn hợp ở nơi thoáng mát, có thể để trong vòng 6 tháng – 1 năm
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với trứng gà
Trứng gà không chỉ là thực phẩm dinh dưỡng mà còn được coi là vị thuốc chữa ho tại nhà rất tốt. Cách trị ho tại nhà với trứng gà thường được áp dụng với những đối tượng khó uống thuốc như trẻ nhỏ, người già, phụ nữ có thai,…
Cách thực hiện
- Cách 1: Thêm 2 -3 thìa mật ong vào nước, đun sôi. Đánh tan 1-2 quả trứng gà, đợi phần nước mật ong sôi thì cho trứng vào, khuấy đều. Sử dụng khi món ăn còn ấm nóng, hạn chế vị tanh của trứng khi để nguội
- Cách 2: Chuẩn bị 7 cái Bách hợp (vẩy đã chế biến của cây bách hợp), 1 quả trứng gà. Ngâm bách hợp qua đêm, sắc cùng với 2 bát nước đến khi cô còn lại khoảng 1 bát nước. Thêm lòng đỏ trứng, khuấy đều đến khi chín trứng. Chia đều để ăn 2 lần trong ngày. Bài thuốc này thích hợp với phụ nữ có thai ở 3 tháng đầu thai kỳ.
Trứng gà không chỉ là thực phẩm dinh dưỡng mà còn được coi là vị thuốc chữa ho tại nhà rất tốt
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với muối
Muối có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh tại đường hô hấp. Cách trị ho với muối này có thể áp dụng trong mọi trường hợp, đặc biệt là ho khan, ho có đờm.
Cách thực hiện
- Cách 1: Súc miệng với nước muối hàng ngày. Có thể sử dụng nước muối sinh lý bán sẵn hoặc hòa tan muối hạt với nước ấm. Vệ sinh mũi họng mỗi ngày với nước muối giúp hạn chế các bệnh lý đường hô hấp thường mắc
- Cách 2: Chuẩn bị 1-2 lát chanh tươi, 1 ít muối hạt. Thêm 1 ít muối hạt lên lát chanh, ngậm trực tiếp lát chanh muối trong cổ họng tầm 15 phút giúp giảm triệu chứng ho rất hiệu quả
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với quả lê
Trong Đông y, quả lê có vị ngọt hơi chua, tính mát, có tác dụng bổ phế, tiêu đờm, sinh tân dịch. Với cách trị ho tại nhà bằng lê cho hiệu quả tốt trong các trường hợp ho khan, ho có đờm, ho dai dẳng kéo dài.
Cách thực hiện
- Cách 1: Chuẩn bị 1-2 quả lê. 300g hạt sen bỏ tâm. Thái nhỏ lê, bẻ đôi hạt sen. Thêm vào nồi cùng một ít đường phèn, nước vừa đủ. Đun sôi cho đến khi các nguyên liệu mềm nhuyễn. Khi sử dụng, ăn cả nước và cái để tăng hiệu quả điều trị
- Cách 2: Chuẩn bị 1 quả lê, 3 quả táo đỏ, kỷ tử, đường phèn vừa đủ. Rửa sạch lê, cắt bỏ phần núm, khoét bỏ phần hạt và một phần lõi bên trong. Cho toàn bộ táo đỏ, kỷ tử đã rửa sạch, đường phèn vào trong quả lê. Chưng cách thủy 15 phút là có thể sử dụng. Cố gắng ăn cả nước và cái để đạt hiệu quả điều trị cao nhất
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với quất
Quất (tắc) là loại quả có vị chua với tác dụng trừ đờm, thông phổi. Do đó, các bài thuốc trị ho ho khan, ho có đờm, khản giọng, viêm amidan với quất thường cho hiệu quả tốt và nhiều người áp dụng.
Cách thực hiện
- Cách 1: Chuẩn bị 4-5 quả quất tươi, cắt đôi, để nguyên hạt. Thêm vào bát cùng với 1-2 viên đường phèn, đem chưng cách thủy trong vòng 20 phút. Chắt lấy phần nước cốt sử dụng 2-3 lần/ngày
- Cách 2: Chuẩn bị 1 củ cải trắng, 1-2 quả quất. Rửa sạch củ cải, xay lấy nước, bỏ phần bã. Vắt quất tươi vào, có thể thêm đường để tăng hương vị. Uống trực tiếp hoặc đun sôi liu riu (với trẻ nhỏ).
- Cách 3: Chuẩn bị khoảng 0,5kg quất tươi. Rửa sạch, châm lỗ trên mỗi quả quất. Cho quất và đường vào một cái bình lớn. Ngâm ít nhất 7 ngày, lấy ra sử dụng khi có biểu hiện ho.
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với chanh
Chanh là loại quả chứa nhiều vitamin C – chất dinh dưỡng cần thiết giúp nâng cao sức đề kháng. Bên cạnh đó, trong thành phần chanh cũng chứa nhiều hoạt chất kháng khuẩn, dùng trong các bài thuốc trị ho dai dẳng kéo dài, ho khan hiệu quả.
Cách thực hiện
- Cách 1: Pha nước cốt chanh với 1-2 thìa mật ong, thêm nước ấm và uống khi còn ấm
- Cách 2: Chuẩn bị 2-3 thìa nước cốt chanh; 1 -2 thìa mật ong nguyên chất; 2 thìa dầu dừa. Trộn đều hỗn hợp và đun liu riu trên bếp đến khi dầu dừa chảy hoàn toàn. Bảo quản trong lọ kín và sử dụng 2 lần/ngày đều đặn
- Cách 3: Chuẩn bị 2-3 thìa nước cốt chanh; 2 thìa dầu oliu; 2 thìa mật ong, 1 thìa gừng băm nhuyễn. Ngâm mật ong với gừng trước trong vòng 8 tiếng. Sau đó, thêm dầu oliu và nước cốt chanh vào, khuấy đều. Lọc bỏ bã, bảo quản trong tủ lạnh sử dụng dần. Mỗi ngày dùng 2 lần, làm ấm khi sử dụng
Chanh chứa nhiều hoạt chất kháng khuẩn, dùng trong các bài thuốc trị ho hiệu quả
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với lá húng chanh
Húng chanh có tính ấm, vị chua, mùi thơm, có tác dụng tốt trong các trường hợp ho do viêm họng, ho do cảm lạnh, cơ thể ớn lạnh.
Cách thực hiện
- Cách 1: Rửa sạch 1 nắm lá húng chanh, 2-3 quả quất. Xay nhuyễn lấy nước cốt, chưng cách thủy cùng 1-2 viên đường phèn và sử dụng 2-3 lần/ngày. Sử dụng trong các trường hợp ho có đờm
- Cách 2: Rửa sạch 1 nắm lá húng chanh, thêm vào bát cùng 1-2 viên đường phèn. Cho tất cả nguyên liệu vào nồi và chưng cách thủy khoảng 15 phút. Chắt lấy nước cốt sử dụng mỗi ngày, hiệu quả với trường hợp người bệnh bị khàn tiếng, mất tiếng
- Cách 3: Chuẩn bị 15g lá húng chanh; 8g lá tía tô; 5g lá bạc hà; 3 lát gừng tươi. Sắc lấy nước uống hàng ngày. Bài thuốc này rất hiệu quả với các trường hợp ho do cảm lạnh, kèm sốt, không ra mồ hôi, đau đầu, đắng miệng
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với lá hẹ
Theo nhiều nghiên cứu, trong thành phần lá hẹ có nhiều hoạt chất kháng sinh như allicin; odorin; sunfit;… Đặc biệt. thành phần Saponin trong lá hẹ có tác dụng tiêu độc, long đờm nên cách trị ho tại nhà này thường được sử dụng trong các trường hợp ho có đờm đặc.
Cách thực hiện
- Cách 1: Rửa sạch lá hẹ, thái khúc vừa ăn. Thêm vào bát cùng với 1-2 thìa mật ong nguyên chất. Đem chưng cất 20 phút cho lá hẹ nhuyễn hoàn toàn. Chắt lấy phần nước cốt sử dụng mỗi ngày
- Cách 2: Sử dụng 1 nắm lá hẹ, 3-4 lát nghệ tươi giã nhuyễn. Thêm vào bát cùng với 1-2 viên đường phèn, chưng cách thủy 15-20 phút lấy phần nước cốt.
- Cách 3: Rửa sạch 1 nắm lá hẹ, đập dập ½ củ gừng tươi. Chưng cách thủy hỗn hợp cùng với 1-2 viên đường phèn trong vòng 15-20 phút. Chắt lấy nước uống 2 lần/ngày, mỗi lần 2-3 thìa cà phê
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với lá húng quế
Thành phần caffeic acid trong húng quế được cho là có tác dụng cải thiện hệ miễn dịch, đồng thời ức chế sự phát triển của virus, vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp ở trẻ. Đây chính là lý do vì sao dân gian thường sử dụng húng quế làm thuốc trị ho, viêm phế quản, viêm họng, cảm cúm.
Cách thực hiện
- Chuẩn bị 1 bó húng quế, 2 quả khế chua và 50g đường phèn ( hoặc 10 ml mật ong ).
- Ép khế lấy nước. Húng quế nhặt lấy phần ngọn và lá non
- Cho hai nguyên liệu trên vào chén ăn sành, thêm đường phèn vào hấp cách thủy cho đến khi đường tan chảy hoàn toàn và cô đặc lại. Để nguội, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh dùng dần.
Mỗi ngày 3 lần lấy 2 thìa cho bé uống. Trước khi dùng nên hâm nóng lại hoặc pha với 1 chút nước ấm. Tránh để bé uống khi còn lạnh sẽ khiến đường thở bị kích ứng nặng hơn.
Thành phần caffeic acid trong húng quế được cho là có tác dụng cải thiện hệ miễn dịch
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với lá diếp cá
Rau diếp cá còn được gọi là giấp cá hay ngư tinh thảo, là một vị thuốc được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền với tính mát, giúp thanh nhiệt, tiêu độc, lợi tiểu, giảm sốt, long đờm, trị ho. Thảo dược này có thể dùng cho mọi đối tượng, kể cả trẻ em, trừ trường hợp đang bị tiêu chảy.
Cách thực hiện
- Chuẩn bị 1 bó rau diếp cá và 1 chén nước vo gạo lần 2
- Nhặt lá và thân non của cây diếp cá rồi đem giã nát
- Trộn nước vo gạo vào lá diếp cá rồi hấp cách thủy
Cho bé uống ngày 2 – 3 lần cho đến khi cơn ho ngưng hoàn toàn
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với lá và hoa khế
Chữa ho, viêm họng cấp là một trong những tác dụng của lá khế và hoa khế ít được mọi người biết tới. Nghiên cứu cho thấy chúng chứa một số hoạt chất kháng viêm, chống dị ứng. Do đó dùng lá và hoa khế có thể giúp khắc phục được tình trạng ho do dị ứng hoặc do viêm nhiễm tại các bộ phận trong đường hô hấp.
Cách thực hiện
- Dùng 100g lá khế tươi giã nát cùng vài hạt muối ăn. Lọc nước cốt, cho bé ngậm và nuốt từ từ mỗi ngày 3 lần vào buổi sáng, trưa, tối. Thực hiện vài ngày liên tục sẽ giúp giảm ho gió, ho khan, ho có đờm do viêm họng cấp.
- Hái 12g hoa khế đen rửa sạch, tẩm với nước gừng đem sao lên cho thơm. Sắc nước cho trẻ uống mỗi ngày 3 lần thay thế cho thuốc tây trong trường hợp bé bị ho khan, ho có đờm nhẹ.
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với rau cải cúc
Rau cải cúc là loại rau có vị ngọt nhẹ, hơi the, có tính mát và tác dụng tán phong, tiêu đờm, hỗ trợ tiêu hóa rất tốt. Rau cải cúc có thể được sử dụng như bài thuốc trị ho tại nhà bằng một số món ăn đơn giản, dễ chế biến.
Cách thực hiện
- Canh cải cúc: Mẹ có thể chếbiến rau cải cúc với thịt hoặc cá thác lác hay tôm làm canh trong bữa ăn hàng ngày của con, sử dụng liên tục nhiều ngày để thấy được hiệu quả
- Cải cúc – mật ong: Mẹ chỉ cần chuẩn bị 1 nắm rau cải cúc cùng 5 thìa mật ong nguyên chất. Cải cúc rửa sạch, thái nhỏ vừa ăn, thêm mật ong và đem chưng cách thủy tầm 20-30 phút. Sử dụng mỗi ngày 2-3 lần cả nước và cái để tăng hiệu quả điều trị.
Rau cải cúc là loại rau có vị hơi the, có tính mát và tác dụng tán phong, tiêu đờm
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với củ cải trắng
Củ cải trắng là phương thuốc trị ho tự nhiên, an toàn cho bé. Thực phẩm này có tính thanh mát, giúp tiêu đờm, giải độc cho cơ thể. Qua đó giúp cải thiện tình trạng ho có đờm, viêm họng, viêm khí phế quản.
Cách thực hiện
- Cách 1: Chuẩn bị 1kg củ cải trắng, 250g gừng xắt nhuyễn và 300ml mật ong. Đem củ cải trắng ép lấy nước rồi nấu chung với gừng khoảng 10 phút rồi cho mật ong vào khuấy đều. Để hỗn hợp nguội rồi cất vào hũ kín dùng dần. Mỗi lần lấy 5ml (tương đương 1 muỗng canh) cho trẻ uống. Đều đặn dùng 2 ngày 1 lần để bé nhanh hết đờm. Như vậy sẽ bớt ho và tổn thương trong đường thở cũng nhanh được chữa lành.
- Cách 2: Dùng 200g củ cải trắng cắt nhỏ, đem nấu với 800ml nước trong 15 phút. Lọc nước cho bé uống nhiều lần trong ngày.
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với hoa hồng bạch
Theo quan niệm của Đông y, hoa hồng bạch có vị ngọt, tính ấm giúp kích thích lưu thông máu, tiêu thũng, kháng viêm, giảm ho. Loại hoa này còn chứa các thành phần như carotene, canxi, kali và các vitamin như B, C, K giúp tăng sức đề kháng và rất cần thiết cho sự phát triển thể chất của trẻ.
Cách thực hiện
- Cách 1: Chuẩn bị 15g hoa hồng bạch và 1 muỗng đường phèn. Cho cả 2 vào chén sứ đem hấp cách thủy 20 phút. Mỗi lần uống 2 thìa x 3 lần/ngày.
- Cách 2: Dùng 15g cánh hoa hồng bạch hấp chung với 1 quả quýt xanh và 1 thìa mật ong. Chắt nước cho bé uống với liều lượng tương tự như trên. Trẻ lớn hơn có thể khuyến khích bé ăn cả xác để trị ho được hiệu quả hơn.
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với trà thảo dược
Uống các loại trà thảo dược, chẳng hạn như trà hoa cúc hoặc trà sả có thể giúp làm dịu cổ họng, giảm viêm, cải thiện tình trạng ho khan, ho có đờm của bé.
Cách thực hiện
Mẹ có thể cho con uống 1 – 2 cốc/ngày. Lưu ý là luôn cho bé uống trà ấm và trong trường hợp con không thể uống trà nguyên chất, hãy thêm một chút đường hay mật ong vào để tăng sự thích thú cho bé.
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với rễ cam thảo
Rễ cam thảo thường được kết hợp trong các loại trà và trong các bài thuốc chữa bệnh nhiễm trùng đường hô hấp của Đông y. Dược liệu này vị ngọt, tính bình, có khả năng đi vào các kinh Tỳ, Vị, Phế, Tâm giúp kiện tỳ, ích khí, bổ phế, chỉ ho, tiêu thống. Bên cạnh đó, thành phần saponin trong rễ cam thảo còn có tác dụng long đờm, điều này rất có lợi nếu trẻ bị ho nhiều đờm.
Cách thực hiện: Mẹ chỉ cần xắt mỏng rễ cam thảo. Mỗi lần lấy vài lát đem hãm nước sôi, để còn hơi âm ấm cho bé uống mỗi ngày 4 – 5 lần để giảm hiện tượng kích ứng ở niêm mạc họng, làm dịu cơn ho.
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với mật ong
Mật ong chứa hàm lượng vitamin và khoáng chất dồi dào cùng hoạt tính kháng khuẩn sẵn có giúp giảm ho, cải thiện hệ miễn dịch đồng thời cải thiện giấc ngủ và giúp bé ăn uống ngon miệng hơn.
Để trị ho, mẹ có thể cho bé ăn trực tiếp mật ong theo liều lượng phụ thuộc vào độ tuổi như sau:
- Trẻ dưới 1 tuổi: Tuyệt đối không dùng mật ong cho lứa tuổi này
- Trẻ 1- 5 tuổi: Mỗi ngày uống 1/2 thìa cà phê
- Trẻ 6- 11 tuổi: 1 thìa cà phê mỗi ngày
- Trẻ trên 12 tuổi: 2 thìa cà phê một ngày.
Ngoài ra, có thể kết hợp mật ong hấp với quýt, hoa hồng, gừng hay thêm vào trong trà thảo mộc để bé nhanh hết ho hơn.
Mật ong cùng hoạt tính kháng khuẩn sẵn có giúp giảm ho, cải thiện hệ miễn dịch
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với dầu nóng
Đối với dầu nóng, mẹ hãy thực hiện việc massage gan bàn chân của bé bằng dầu. Đây là vị trí có huyệt dũng tuyền, khi tác động vào huyệt này sẽ giúp giữ ấm toàn thân, kích thích lưu thông máu và chống lại chứng khí nghịch – nguyên nhân dẫn đến bệnh ho dai dẳng ở trẻ.
Cách thực hiện: Lấy 1 ít dầu khuynh diệp hoặc dầu tràm thoa vào gan bàn chân của bé ở cả 2 bên. Dùng đầu ngón tay cái tì nhẹ và xoa bóp để huyệt dũng tuyền nóng lên. Cho bé mang tất ngay sau đó để hơi ấm được giữ lâu hơn. Áp dụng cách này mỗi ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ giúp bé bớt bị ho vào ban đêm và ngủ ngon giấc hơn.
Bài thuốc chữa ho cho trẻ với nước nóng
Xông hơi là một trong những liệu pháp trị ho cho trẻ mà không cần dùng thuốc được nhiều mẹ áp dụng. Giải pháp này giúp giảm ho bằng cách làm ẩm đường thở của trẻ, kích thích lưu thông máu đến khu vực cổ họng nhằm cung cấp dưỡng chất giúp tổn thương do nhiễm trùng nhanh lành.
Cách xông hơi cũng rất đơn giản. Thông thường các mẹ lựa chọn xông hơi cho bé luôn khi tắm. Lúc này, mẹ cho con vào nhà tắm, đặt một chậu nước nóng gần đó và đóng kín cửa phòng tắm lại. Hãy chú ý trông bé cẩn thận tránh bị bỏng.
Ngoài ra ,để tăng hiệu quả hơn mẹ có thể cho thêm vào chậu nước 2 – 3 giọt tinh dầu khuynh diệp hoặc tinh dầu tràm. Những loại tinh dầu này có tác dụng sát khuẩn cổ họng, hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.
Chữa ho cho trẻ bằng phương pháp Tây y
Bạn nên đưa bé đi khám và dùng thuốc chữa trong những trường hợp sau đây:
- Bé bị sốt cao khó hạ hoặc sốt kéo dài quá 48 tiếng
- Trẻ bị nôn ói nhiều, bỏ bú, bỏ ăn
- Trẻ bị tiêu chảy hoặc nôn ra máu
Nếu tình trạng ho của bé ngày càng trầm trọng hơn, bạn nên “cầu cứu” đến thuốc tây nhưng cần có sự chỉ định của các bác sĩ trong việc phối hợp các loại thuốc khác nhau để có được hiệu quả tốt nhất. Đồng thời, không gây tác dụng phụ cho cơ thể của trẻ ảnh hưởng đến sức khỏe của con.
- Sử dụng kháng sinh trị ho, viêm họng. Dùng trực tiếp tại vùng họng với khả năng thẩm thấu trực điểm vào ổ nhiễm trùng. Sử dụng thuốc loại này chúng ta sẽ tránh được tình trạng nhờn thuốc. Thuốc dạng này thường tồn tại trong dạng ngậm hoặc xịt.
- Dùng kháng sinh đường uống như Penicillin, Amoxicillin hay Amoxicillin-clavulanate, Erythromycin, Clarithromycin và Roxithromycin.
- Dùng kháng sinh tiêm tĩnh mạch với trường hợp ho viêm họng mãn tính thì để giảm nhanh các triệu chứng của bệnh.
- Sử dụng các thuốc làm loãng dịch
- Trường hợp ho, viêm họng có đờm, chúng ta cần dùng loại thuốc giảm đờm và giảm ho trước như: Alphachhymotrypsin
- Thuốc chống viêm, chống dị ứng. Thuốc chống viêm tại vùng họng bị viêm phổ biến nhất là Corticoid. Các thuốc chống dị ứng thường là nhóm thuốc kháng histamine.
Sử dụng thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ để không gây tác dụng phụ cho cơ thể của trẻ
Với những thông tin được cung cấp trong bài viết mong rằng đã giúp mẹ hiểu rõ hơn về các cách trị ho nhanh và hiệu quả tại nhà, lựa chọn phương thức chữa trị ho bằng bài thuốc dân gian phù hợp và xử lý bằng phương pháp y học hiện đại đúng lúc, kịp thời.
Đăng ký tư vấn và khám sức khỏe cho bé tại:
**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.
Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: /benh-viem-gan-a-la-gi-trang-thong-tin-duoc-lieu-cho-moi-nha/
Chi tiết thông tin cho Phương pháp chữa ho cho trẻ hiệu quả…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Cách Làm Giảm Ho
Giảm cân, Giảm béo, Cách giảm cân an toàn, Giảm cân tích cực và khoa học, Giảm 12kg, Tự giảm cân tại nhà
.