Thảo dược

Cách Chữa Cảm Lạnh Cho Người Lớn – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Cách Chữa Cảm Lạnh Cho Người Lớn có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Cách Chữa Cảm Lạnh Cho Người Lớn trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Cách Chữa Cảm Lạnh Cho Người Lớn:

Nội dung chính

1. Cảm lạnh là gì?

Cảm lạnh là từ dân gian hay dùng nói về biểu hiện sau khi cơ thể nhiễm lạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh: virus và vi khuẩn phát triển. Những biểu hiện ban đầu của cảm lạnh là ho, sổ mũi, nghẹt mũi và đau họng, một vài trường hợp người bệnh cảm thấy mỏi mệt, đau cơ và đau đầu,…

Bởi có sự tương đồng ở một số triệu chứng, cảm lạnh thường bị nhầm lẫn với cảm cúm, tuy nhiên đây là hai loại bệnh khác nhau về cả nguyên nhân gây bệnh, mức độ nguy hiểm và phương pháp điều trị.

Cảm lạnh là một căn bệnh thường gặp và không có gì đáng ngại với tình hình sức khoẻ của người lớn bình thường, nhưng nó lại đặc biệt nguy hiểm nếu đối tượng mắc phải là trẻ em. Hệ miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện, khi nhiễm cảm lạnh nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn tới một số bệnh nguy hiểm hơn như viêm phổi, viêm phế quản,…

Có thể bạn quan tâm:  Kinh Doanh Máy Khuếch Tán Tinh Dầu - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

2. 9 mẹo điều trị cảm lạnh bằng phương pháp tự nhiên

Theo kinh nghiệm dân gian, có rất nhiều mẹo hay để chữa cảm lạnh mà không cần dùng đến thuốc. Dưới đây là 9 mẹo điều trị cảm lạnh cực nhạy làm giảm các triệu chứng bệnh, giúp bạn nhanh khỏi.

2.1. Vệ sinh mũi sạch sẽ

Bệnh cảm lạnh khiến bạn luôn ở trong tình trạng sụt sịt mũi rất khó chịu. Lúc này, việc vệ sinh mũi bằng cách hỉ mũi sẽ giúp ngăn chặn sự xâm nhập của chất nhầy vào sâu bên trong mũi, khiến tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn. Khi làm sạch mũi, bạn nên đặt một ngón tay lên cánh mũi, ấn nhẹ để bịt kín lỗ mũi và thở mạnh ra bằng lỗ mũi còn lại để hỉ mũi. Trước và sau khi hỉ mũi nên rửa tay kỹ để tránh lây lan bệnh cho những người khác.

Hỉ mũi đúng cách là 1 trong 9 mẹo điều trị cảm lạnh hiệu quả

2.2. Vệ sinh miệng và họng bằng nước muối loãng

Đây là một phương thuốc trị cảm lạnh tuyệt vời bởi muối có tính sát khuẩn, sát trùng cao. Súc miệng nước muối là giải pháp vệ sinh miệng và họng không những làm dịu đi tức thời những cơn đau rát họng mà còn kháng viêm hiệu quả. Kiên trì súc miệng 2-4 /ngày với dung dịch nước ấm pha loãng cùng muối tinh sẽ giúp bạn mau chóng khỏi bệnh.

2.3. Tắm nước nóng bằng vòi sen

Việc tắm nước nóng dưới vòi sen giúp bổ sung hơi nước, giữ ẩm và thông mũi, khiến việc hít thở trở nên dễ dàng hơn. Tuyệt đối không tắm nước lạnh vì sẽ làm cho nhiệt độ cơ thể giảm đột ngột, khiến tình trạng bệnh xấu đi.

2.4. Uống nhiều nước nóng

Uống nước nóng là phương pháp tưởng chừng như chẳng có hiệu quả gì, nhưng thực chất lại mang đến rất nhiều công dụng đối với việc trị cảm lạnh như làm tan đờm, giảm ho và làm dịu cơn đau họng. Bạn cũng có thể thêm vài lát gừng hoặc pha mật ong và chanh vào cốc nước nóng để làm tăng hiệu quả trị bệnh.

Cốc nước nóng cho thêm vài lát gừng là “trợ thủ” đắc lực giúp tiêu diệt cảm lạnh

2.5. Dùng tinh dầu

Tinh dầu tràm, bạc hà hay long não,… có tác dụng rất tốt trong việc phòng và điều trị cảm lạnh thông thường. Chỉ cần thoa một chút tinh dầu vào vùng dưới mũi sẽ giúp thông mũi và làm giảm bớt cơn đau ở mũi. Có thể thoa tinh dầu vào lòng bàn chân, thái dương hoặc tắm với nước ấm có hoà một vài giọt tinh dầu giúp phòng ngừa bệnh cảm lạnh rất hữu hiệu.

2.6. Chườm nóng hoặc chườm lạnh

Sử dụng chườm nóng hoặc chườm lạnh xung quanh vùng xoang tắc nghẽn có thể giảm bớt khó chịu ở vùng mũi cho bạn. Nếu chườm khăn nóng có thể làm giảm áp lực phần xoang mũi và làm lớp dịch nhầy trong mũi lỏng hơn thì chườm khăn lạnh lại khiến các mạch máu ở vùng xoang mũi co lại, giúp giảm đau nhanh chóng.

Có thể bạn quan tâm:  Máy Xông Tinh Dầu Nhỏ - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

2.7. Kê cao gối khi ngủ

Khi nằm xuống, chứng ngạt mũi thường có xu hướng bị nặng hơn. Bởi vậy, kê thêm gối để đầu đặt ở vị trí cao hơn khi ngủ sẽ giúp bạn hít thở dễ dàng và thoải mái hơn, đảm bảo một giấc ngủ ngon hơn cho bạn.

2.8. Sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý

Khi bạn bị cảm lạnh, một loạt các triệu chứng kèm theo sẽ khiến cơ thể bạn trở nên uể oải và rất mệt mỏi. Tuy nhiên, có khá nhiều người chủ quan, coi thường bệnh và vẫn gắng sức làm việc ngay cả khi đang nhiễm bệnh. Điều này khiến bệnh lâu khỏi hơn và có nguy cơ tái phát cao. Chính vì vậy, khi bị cảm lạnh, bạn hãy tạm gác công việc sang một bên và dành nhiều thời gian hơn cho việc nghỉ ngơi. Một chế độ nghỉ ngơi hợp lý sẽ giúp cơ thể tạo ra nhiều năng lượng hơn, làm tăng sức đề kháng cho cơ thể.

2.9. Hạn chế ra ngoài

Nhiệt độ trong phòng và ngoài trời có sự chênh lệch rất lớn, bởi vậy, khi bị cảm lạnh bạn nên hạn chế ra ngoài. Nếu bắt buộc phải đi ra ngoài trời thì nên đeo khẩu trang và mặc quần áo ấm tránh gió lùa.

Nếu như cảm cúm có thể phòng ngừa bằng việc tiêm phòng vắc-xin cúm, thì thông thường mỗi năm chúng ta có thể bị cảm lạnh 1 vài lần, bởi vậy bạn nên trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về căn bệnh này để tự chăm sóc bản thân và chủ động đối phó với bệnh. Khi mắc bệnh cần lưu ý đến chế độ sinh hoạt, chế độ ăn uống hợp lý và đừng quên áp dụng 9 mẹo điều trị cảm lạnh trên đây để chóng khỏi bệnh nhé!

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là một trong những bệnh viện không những đảm bảo chất lượng chuyên môn với đội ngũ y bác sĩ đầu ngành, hệ thống trang thiết bị công nghệ hiện đại mà còn nổi bật với dịch vụ khám, tư vấn và chữa bệnh toàn diện, chuyên nghiệp; không gian khám chữa bệnh văn minh, lịch sự, an toàn và tiệt trùng tối đa. Khách hàng có thể trực tiếp đến thăm khám tại khoa khám bệnh, nội khoa hoặc đặt hẹn trước qua website để được bác sĩ thăm khám và điều trị khoa học.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số
HOTLINE
hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.
Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để được giảm ngay 15% phí khám khi đặt hẹn khám lần đầu trên toàn hệ thống Vinmec (áp dụng từ 17/10 – 31/12/2022).
Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn
tư vấn từ xa qua video
với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Chi tiết thông tin cho Khỏi bệnh ngay với 9 mẹo điều trị cảm lạnh cực đơn giản…

1. Cảm lạnh phát sinh do đâu?

Nguyên nhân cảm lạnh chủ yếu bắt nguồn từ sự xâm nhập vào cơ thể của virus, hầu hết trường hợp là rhinovirus. Ngoài ra, các chuyên gia còn xác định hơn 200 chủng virus khác cũng có khả năng gây ra các triệu chứng cảm lạnh ở bạn. Đây là lý do cảm lạnh có thể tái phát nhiều lần trong đời của một người.

Có thể bạn quan tâm:  Vỏ Chai Nút Gỗ Đựng Tinh Dầu Treo Xe Tphcm - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

2. Những điều nên làm khi bị cảm lạnh?

Thực tế, cảm lạnh không nghiêm trọng đến mức bạn phải đến bệnh viện để tiếp nhận điều trị y tế. Thay vào đó, nếu chưa biết bị cảm lạnh nên làm gì, bạn có thể thử các cách sau:

Nghỉ ngơi và giảm căng thẳng

Sức khỏe tinh thần ảnh hưởng nhiều đến quá trình chữa cảm lạnh. Khi làm việc quá sức, bạn rất dễ có những cảm xúc tiêu cực như buồn bã hay tức giận. Điều này có thể làm tăng hàm lượng cortisol, một loại hormone gây ức chế hoạt động của các tế bào miễn dịch. 

Giữ gìn đời sống tinh thần khỏe mạnh bằng cách nghe nhạc, thiền,…

Mặt khác, tình trạng căng thẳng còn làm giảm số lượng bạch cầu, tạo điều kiện cho virus cảm lạnh dễ tấn công hơn. 

Chính vì vậy, bạn cần học cách lắng nghe “tiếng nói” từ cơ thể của mình. Trong thời điểm này, một trong những điều quan trọng nhất là chú trọng vào chất lượng giấc ngủ. Đồng thời, hãy cố gắng thả lỏng tinh thần bằng các hoạt động nhẹ nhàng như nghe nhạc, thiền hoặc các bài tập thể dục đơn giản. 

Uống nhiều nước

Sốt là một trong những triệu chứng cảm lạnh thường thấy khiến cơ thể mất một lượng chất lỏng đáng kể. Chính vì thế, sốt gây ra hệ quả không nhỏ, do nước còn đóng vai trò “pha loãng” chất nhầy (đờm) trong cổ họng và mũi. 

Tác dụng to lớn của việc bổ sung nước đầy đủ mỗi ngày

Vì thế, các chuyên gia luôn khuyến khích người bệnh uống nhiều nước khi bị cảm lạnh. Một cốc nước ấm sẽ rất có lợi trong trường hợp này. Mặt khác, bạn có thể chọn bất kỳ loại thức uống mình ưa thích. Tuy vậy, nước chứa nhiều chất điện giải vẫn nên được ưu tiên, vì các ion này cũng đã thất thoát theo lượng chất lỏng mất đi. 

3. Uống trà ấm với mật ong

Nhiệt độ ấm từ trà có thể làm thuyên giảm triệu chứng nghẹt mũi, đồng thời xoa dịu cơn đau họng khó chịu. Ngoài ra, trà mật ong ấm giúp bạn giảm cường độ cũng như tần suất ho hơn.

Bên cạnh những công dụng khác, mật ong cũng giúp làm dịu các cơn cảm hiệu quả

Tuy nhiên, bạn cần lưu ý không để trẻ dưới 1 tuổi dùng mật ong để chữa cảm lạnh, vì nó có thể khiến tình trạng của bé trở nặng hơn. 

3. Bạn có thể làm gì để phòng ngừa cảm lạnh?

Thực tế, cách chữa cảm lạnh tốt nhất vẫn là phòng ngừa vấn đề này phát sinh. Bạn có rất nhiều lựa chọn để thực hiện việc này, chẳng hạn như: 

Thường xuyên rửa tay

Rửa tay với xà phòng và nước sạch trong ít nhất 20 giây có thể giúp bảo vệ bạn khỏi nhiễm trùng. Ngoài ra, bạn nên chú ý vệ sinh kỹ các kẽ tay và khu vực bên dưới móng tay. Sau khi rửa xong, hãy dùng khăn sạch để lau khô tay.

Trong trường hợp không có sẵn nước sạch hay xà phòng, bạn có thể sử dụng chất khử trùng tay chứa cồn để thay thế. 

Không hút thuốc lá

Những thành phần hoạt chất trong thuốc lá có nguy cơ kích thích và gây thương tổn đến cổ họng cũng như phổi của bạn. Đồng thời, chúng còn có thể khiến các triệu chứng cảm lạnh, ví dụ như đau họng và ho, trở nặng.

Hạn chế hoặc không hút thuốc lá để bảo vệ sức khỏe bản thân cũng như mọi người xung quanh

Mặt khác, một nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng đối phó với virus của hệ miễn dịch ở những người có thói quen hút thuốc lá kém hơn nhiều lần so với những người không có thói quen xấu này.  

Duy trì lối sống lành mạnh

Một chế độ ăn uống cân bằng, đầy đủ dinh dưỡng sẽ góp phần xây dựng “hệ thống phòng ngự” của cơ thể vững chắc hơn, từ đó giảm thiểu nguy cơ virus xâm nhập và gây bệnh. Ngoài ra, thường xuyên rèn luyện thể chất và ngủ đủ giấc cũng có thể đem lại kết quả tương tự.

Rèn luyện cơ thể đều đặn để tăng cường hệ miễn dịch

Để điều trị cảm lạnh hiệu quả tức thì bạn nên bỏ túi những bí kíp trên. Bên cạnh đó bạn cũng không nên quên việc phòng ngừa cảm lạnh, tránh tạo điều kiện phát sinh của virus gây bệnh nhé.

Bài viết liên quan:

Những điều về thuốc trị cảm mà bạn nên biết

Lưu ý gì khi dùng thuốc cảm cho bé?

Phòng ngừa cảm lạnh như thế nào?


Nguồn tham khảo:

From A to Zinc: How to Get Rid of a Cold Fast. /thu-thai-sau-3-ngay-quan-he-trang-thong-tin-duoc-lieu-cho-moi-nha/

Cold remedies: What works, what doesn’t, what can’t hurt. /lam-chuyen-ay-khi-yeu-trang-thong-tin-duoc-lieu-cho-moi-nha/

Chi tiết thông tin cho Bí kíp trị cảm lạnh hiệu quả ngay lập tức | Hapacol…

1. Triệu chứng của cảm lạnh

Nên uống gì khi bị cảm lạnh và nên làm gì khi nhận thấy các triệu chứng của bệnh lý này? Theo các chuyên gia của MEDLATEC, khi cơ thể bị nhiễm virus từ 2 đến 3 ngày, người bệnh sẽ bắt đầu có những biểu hiện của bệnh cảm lạnh. Mỗi người sẽ có những biểu hiện khác nhau, tuy nhiên có một số triệu chứng thường gặp nhất, bao gồm:

Cảm lạnh là bệnh lý phổ biến, thường xuất hiện các triệu chứng đơn giản 

  • Chảy nước mũi, nước mắt.

  • Nghẹt mũi, khó thở.

  • Ho, đau họng, viêm họng.

  • Hắt hơi, sốt nhẹ.

  • Cảm thấy mệt mỏi.

  • Đau đầu, đau nhức cơ thể.

Ngoài ra, với những người bị cảm lạnh ở mức độ nặng hơn sẽ có những triệu chứng như bị mất vị giác, sưng hạch bạch huyết. Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng như hen suyễn, viêm xoang cấp tính, viêm tai giữa, nhiễm trùng thứ cấp,…

2. Nên uống gì khi bị cảm lạnh để mau khỏi

Một số đồ uống được các bác sĩ khuyên dùng với người bệnh bị cảm lạnh, cụ thể:

Súp gà

Súp gà được xem là lựa chọn hợp lý và hiệu quả nếu như bạn chưa biết uống gì khi bị cảm lạnh. Trong súp gà có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể như protein, calo, vitamin, khoáng chất. Ngoài ra, súp gà là chất điện giải và chất lỏng cực tốt với 2 loại chất quan trọng trọng việc hydrat hóa.

Có thể bạn quan tâm:  Phát Hiện Dược Liệu Quý Cho Người Tiểu Đường - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Trong súp gà cũng có chứa loại chất giúp phá vỡ chất nhầy, có khả năng chống viêm, chống virus, chống oxy hóa. Từ đó, góp phần làm giảm các triệu chứng của bệnh cảm lạnh như nghẹt mũi, ho,…

Nước dừa

Nước dừa sẽ giúp cơ thể luôn giữ đủ lượng nước cần thiết. Đặc biệt là khi xuất hiện các triệu chứng sốt, nôn mửa, tiêu chảy, đổ nhiều mồ hôi khiến bạn bị mất nước nghiêm trọng. Theo một vài nghiên cứu chỉ ra, trong nước dứa có chứa chất chống oxy hóa có tác dụng kiểm soát tốt lượng đường trong máu. Vì vậy, nếu bạn chưa biết uống gì khi bị cảm lạnh thì nước dừa chính là sự lựa chọn hợp lý.

Các loại nước dùng

Nước dùng sẽ giúp bổ sung nguồn hydrat hóa cho bạn khi bị cảm lạnh. Ngoài việc mang lại hương vị hấp dẫn cho bữa ăn đậm đà thì nước dùng còn chứa lượng vitamin, calo và các khoáng chất như canxi, phốt pho, magiê, folate,… dồi dào. Nên sử dụng nước dùng khi còn nóng để giúp mũi của bạn thông thoáng hơn, làm giảm các triệu chứng nghẹt mũi khi cảm.

Uống gì khi bị cảm lạnh để điều trị bệnh hiệu quả là vấn đề mà nhiều người quan tâm

Trà ấm

Nếu bạn bị nghẹt mũi, đau họng, đau dạ dày thì trà ấm chính là sự lựa chọn phù hợp để giúp bạn giải quyết những vấn đề trên. Trà có chứa polyphenol, đây là loại chất tự nhiên có những công dụng như chống virus, chống viêm, chống oxy hóa, chống ung thư và nấm. 

Thưởng thức một tách trà ấm pha gừng sẽ giúp bạn tăng cường sức đề kháng hiệu quả. Có thể thêm một chút mật ong để giúp làm dịu cảm giác buồn nôn và giúp giấc ngủ ngon hơn.

Nước chanh

Trong nước chanh có chứa lượng vitamin C rất lớn, sẽ giúp bổ sung nước cho cơ thể, giúp điều trị cảm lạnh nhanh chóng, đồng thời làm giảm tình trạng nghẹt mũi, khó thở. Đây cũng là một trong những loại thức uống phù hợp giúp bạn giải quyết câu hỏi: nên uống gì khi bị cảm lạnh.

Chi tiết thông tin cho Tư vấn: Uống gì khi bị cảm lạnh để tình trạng nhanh khỏi…

Không phải lúc nào bị cảm lạnh bạn cũng bắt buộc phải uống thuốc, sử dụng ngay các mẹo điều trị cảm lạnh đơn giản, dễ thực hiện dưới đây để đối phó với căn bệnh này một cách hiệu quả không ngờ

Hiện nay chưa có thuốc đặc trị cảm lạnh nên để điều trị cảm lạnh các bác sĩ thường dựa vào triệu chứng cảm lạnh như sốt, đau đầu, viêm họng, ho…để có các phương pháp điều trị giảm triệu chứng thích hợp. Trước khi sử dụng thuốc, để giảm triệu chứng cảm lạnh, bạn có thể áp dụng các cách điều trị sau.

1Uống nhiều nước ấm

Uống nước ấm vừa giúp làm giảm các triệu chứng cảm lạnh: tan đờm, làm dịu cơn đau họng, khô cổ, ho… vừa phòng ngừa cơ thể mất nước. Bạn có thể cho thêm 1 lát gừng, pha thêm một ít mật ong, chanh vào ly nước ấm vừa thơm mà lại tăng thêm tác dụng.

Ngoài uống nước ấm, bạn cũng có thể dùng thêm trà nóng, cháo/súp nóng cũng giúp bổ sung dưỡng chất cho cơ thể mà cũng có tác dụng giảm viêm mũi, viêm họng, giảm tắc nghẽn xoang.

Có thể bạn quan tâm:  Thuốc An Trĩ Vương - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

2Xông hơi

Phương pháp xông hơi giúp làm thông mũi, làm loãng và dễ đẩy các chất nhầy trong mũi ra ngoài. Để xông hơi, bạn đổ nước sôi vào 1 tô lớn, đặt tô lên bàn thăng bằng, trùm khăn vải lên đầu, úp mặt vào tô nước nóng nhưng không quá sát tô để tránh bỏng da, nhắm mắt và hít mũi thật sâu, mỗi lần hít giữ trong 10-20 giây rồi thở ra. Sau khi xông có thể mở khăn vải ra để hít thở thoải mái hơn.

Có thể thêm 1 ít tinh dầu bạc hà, dầu thông, khuynh diệp, húng tây vào nước xông hơi để tăng hiệu quả thông mũi, giải cảm lạnh.

3Súc miệng, rửa mũi bằng nước muối sinh lý

Dùng nước muối sinh lý rửa mũi, nhỏ mũi để giảm triệu chứng cảm lạnh cũng là một phương pháp hữu hiệu dành cho cả người lớn và trẻ nhỏ. Nên áp dụng 1 lần/ngày để đạt hiệu quả cao nhất.

Để rửa mũi bằng nước muối sinh lý, bạn chỉ cần đặt vòi của chai nước muối vào 1 bên lỗ mũi và xịt, xịt tầm 120 ml nước vào hốc mũi, nghiêng đầu để nước muối chảy ngược qua hốc mũi bên kia dễ dàng hơn, lặp lại động tác như vậy với bên mũi còn lại. Sau khi rửa xong, hỉ mũi thật nhẹ để loại bỏ sạch sẽ nước muối còn sót lại ra ngoài dễ dàng.

Bạn nên đứng gần bồn rửa mặt, cúi đầu xuống gần bồn rửa để tránh cho nước mũi chảy ra sàn, nếu thấy nước mũi chảy xuống cổ họng, bạn nên cúi đầu xuống thấp hơn, cố gắng khi rửa không nuốt nước muối.

Với trẻ sơ sinh chỉ nên nhỏ từ 2 – 3 giọt nước muối vào lỗ mũi của bé, rồi đặt ống hút mũi vào bên hốc mũi còn lại để hút nước muối ra ngoài tiện hơn. Lưu ý: Đối với trẻ sơ sinh mẹ nên dùng loại ống hút tự điều chỉnh bằng lực hút của mình đễ tránh lực hút quá mạnh gây tổn thương niêm mạc mũi của bé. Đối với bé trên 2 tuổi, mẹ có thể sử dụng ống hút mũi bằng cao su.

Khi bị cảm lạnh nếu bạn bị đau họng, khó chịu ở cổ, bạn có thể sử dụng nước muối sinh lý để súc miệng, nước muối có tính sát khuẩn, sát trùng cao sẽ giúp làm giảm cơn đau họng, khó chịu tức thì. Kiên trì súc miệng 2-4 lần/ngày sẽ giúp bạn mau chóng khỏi bệnh.

5Kê cao gối khi ngủ

Khi nằm xuống, tình trạng ngạt mũi của bạn sẽ tăng lên, nặng hơn, gây khó chịu, khó ngủ. Để giảm triệu chứng này, bạn nên kê gối cao hơn khi ngủ sẽ giúp giảm triệu chứng ngạt mũi, hít thở dễ dàng, thông thoáng, thoải mái hơn, giúp ngủ ngon hơn.

6Ăn tỏi

Tỏi có chứa nhiều chất Allicin có tác dụng chống virus gây cảm hiệu quả, để giảm triệu chứng cảm lạnh, bạn ăn nguyên 1 tép tỏi hoặc cho nhiều tỏi vào món ăn, sử dụng thực phẩm chức năng được làm từ tỏi để giải cảm lạnh hiệu quả.

Lưu ý là tỏi có khả năng làm tăng nguy cơ xuất huyết nên người đang sử dụng thuốc làm loãng máu thì không nên ăn tỏi.

Có thể bạn quan tâm:  Trà Thảo Mộc Giảm Đau Họng - Thảo mộc cho mọi nhà

7Ăn cam

Bổ sung nhiều vitamin C cho cơ thể giúp tăng sức đề kháng, giảm cảm lạnh nhanh hơn nên người bệnh có thể ăn 1 quả cam mỗi ngày hoặc uống 1 cốc nước cam cho tới khi hết cảm lạnh.

Bạn cũng có thể thay thế cam bằng quýt, chanh, bưởi, kiwi hoặc uống thực phẩm chức năng bổ sung vitamin C cũng giúp hết cảm dễ dàng nhé.

Thời tiết chuyển mùa, hay mưa như thời điểm hiện tại, mọi người rất dễ bị nhiễm lạnh, cảm lạnh. Mong rằng những thông tin hữu ích bên trên sẽ giúp mọi người chăm sóc sức khoẻ thật tốt, giảm các triệu chứng khó chịu của cảm lạnh mà không cần dùng đến thuốc.

Có thể bạn quan tâm:

>>> Cảm lạnh: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng tránh

>>> Bí quyết bảo vệ sức khoẻ trong mùa mưa

>>> Phòng tránh các bệnh hô hấp vào mùa mưa

Nhà thuốc An Khang

Hơn 3 năm trước
1337
0

Chi tiết thông tin cho Cách điều trị cảm lạnh không cần dùng thuốc…

1. Cảm lạnh là gì?

Giao mùa là thời điểm mà nhiều người dễ bị cảm lạnh, nhất là đối với người già, trẻ nhỏ, những người có sức đề kháng yếu. Đây là bệnh do virus xâm nhập qua đường mắt, mũi, miệng hoặc thông qua giọt bắn với người bệnh khác, đi vào đường hô hấp gây ra bệnh. Khi bị cảm lạnh, người bệnh sẽ cảm thấy toàn thân mệt mỏi, không còn sức lực để hoạt động và làm việc bình thường.

Thông thường bệnh sẽ kéo dài từ 7 – 10 ngày sau đó tự khỏi. Tuy nhiên, đối với những trường hợp có hệ miễn dịch kém hay người hút thuốc thì thời gian hồi phục sẽ lâu hơn

2. Điều trị cảm lạnh bằng phương pháp tự nhiên

Một số biện pháp để điều trị cảm lạnh mà không cần dùng đến thuốc, bạn có thể áp dụng ngay tại nhà:

2.1. Vệ sinh mũi sạch sẽ

Cảm lạnh nên làm gì? Việc làm sạch mũi sẽ khiến chất nhầy không có cơ hội đi sâu vào trong mũi, làm bệnh trở nặng hơn. Bạn chỉ cần lấy 1 ngón tay ấn nhẹ và bịt kín 1 bên cánh mũi, dùng lực thở ra thật mạnh bằng lỗ mũi còn lại, để chất nhầy được ra hoàn toàn. Nên nhớ rửa tay sạch trước và sau khi thực hiện

2.2. Vệ sinh miệng và họng bằng nước muối loãng

Súc miệng bằng nước muối, không chỉ giúp sát khuẩn họng, làm dịu cơn ho rát họng mà còn kháng viêm rất tốt. Duy trì thực hiện 3 – 4 lần/ngày với nước muối ấm sẽ thấy bệnh tiến triển rõ rệt

2.3. Tắm nước nóng bằng vòi sen

Hơi nước nóng từ vòi hoa sen sẽ giúp giữ ẩm và làm thông mũi hiệu quả, giúp việc hít thở dễ dàng hơn. Vậy nên bạn hãy tắm nước nóng dưới vòi sen để giúp cơ thể thoải mái hơn. Tuy nhiên cần lưu ý không nên tắm quá lâu sẽ khiến bệnh tình trở nặng.

2.4. Uống nhiều nước nóng

Trị cảm lạnh bằng cách uống nước nóng

Uống nhiều nước nóng sẽ giúp giảm các triệu chứng cảm lạnh ở vùng họng như: tiêu đờm, giảm ho và làm dịu cảm giác đau họng rõ rệt.

2.5. Làm dịu cổ họng

Bị cảm lạnh nên làm gì để dịu cổ họng? Bạn có thể súc miệng bằng nước muối ấm hoặc ngậm kẹo trị viêm họng để làm dịu đau rát họng nhanh chóng, đồng thời cũng giúp hạn chế tình trạng cảm lạnh thêm trở nặng.

Có thể bạn quan tâm:  Hút Pod Có Bị Vô Sinh Không - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

2.6. Làm đổ mồ hôi

Làm cơ thể đổ mồ hôi là cách hiệu quả để bệnh mau chóng thuyên giảm. Nếu bị cảm lạnh nhẹ, bạn có thể tập thể dục để làm cơ thể toát mồ hôi và dễ chịu hơn.

2.7. Dùng tinh dầu

Thoa một chút tinh dầu tràm, bạc hà hay long não vào dưới mũi sẽ giúp thông mũi, bớt cảm giác đau rát mũi. Bị cảm lạnh nên làm gì khác với tinh dầu? Bạn cũng có thể thoa tinh dầu vào lòng bàn chân, thái dương hoặc pha tinh dầu với nước ấm để tắm…

2.8. Chườm nóng hoặc chườm lạnh

Phương pháp này sẽ giúp xoang bị tắc nghẽn bớt khó chịu ở vùng mũi. Chườm nóng sẽ giúp giảm áp lực phần xoang mũi và làm lỏng dịch nhầy. Còn khăn lạnh sẽ khiến mạch máu ở vùng xoang mũi co lại, giảm đau tức thì.

2.9. Kê cao gối khi ngủ

Mẹo chữa cảm lạnh hay bằng thói quen kê cao gối ngủ

Khi ngủ bị cảm lạnh nên làm gì? Câu trả lời đó là hãy kê cao gối. Việc này sẽ giúp bạn hít thở dễ dàng hơn, bạn cũng dễ đi vào giấc ngủ hơn so với khi nằm gối thấp

2.10. Sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý

Làm việc quá sức khi bị cảm lạnh sẽ kéo dài thời gian hồi phục, đồng thời tỉ lệ tái lại cũng cao hơn. Vì vậy, hãy dành thời gian để nghỉ ngơi để cơ thể có thời gian bình phục, tạo ra năng lượng và tăng cường sức đề kháng, từ đó bệnh sẽ mau khỏi hơn

2.11. Hạn chế ra ngoài

Nhiệt độ ngoài trời có sự chênh lệch lớn so với nhiệt độ trong phòng. Vì vậy nếu có việc cần thiết phải ra ngoài thì nên đeo khẩu trang và mặc quần áo giữ ấm cơ thể.

2.12. Duy trì độ ẩm trong phòng

Bị cảm lạnh nên làm gì để bệnh nhanh chóng hồi phục hơn? Việc cần thiết lúc này đó là giữ độ ẩm trong phòng, tránh để không khí trong phòng hanh khô, điều này sẽ khiến vi khuẩn gây bệnh dễ sinh sôi và phát triển mạnh mẽ hơn.

Chi tiết thông tin cho 23 Cách chữa trị cảm lạnh hiệu quả nhanh nhất dễ thực hiện tại nhà…

Nguyên nhân và triệu chứng cảm cúm

Nguyên nhân gây cảm cúm là do virus Influenza. Bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp khi nói chuyện trực tiếp, ho, hắt hơi…Lúc này, virus cúm sẽ theo dịch ra ngoài và bám vào đồ vật xung quanh. Nếu nói chuyện trực tiếp với người bệnh hoặc chạm những đồ vật đã nhiễm virus, bạn có nguy cơ cao mắc cảm cúm.

Khi bị bệnh cúm, bệnh nhân sẽ có các triệu chứng như: Sốt cao, có khi lên tới 39-40 độ C, thân nhiệt không ổn định, có cảm giác ớn lạnh, hoặc rét run, nhức đầu, ù tai, chóng mặt, hoa mắt, hắt hơi, xổ mũi, ho, khàn tiếng…

Sốt cao, thân nhiệt không ổn định, ớn lạnh hoặc rét run, nhức đầu, hắt hơi, xổ mũi, ho, khàn tiếng… là những triệu chứng của bệnh cảm cúm

12 việc cần làm ngay khi mắc cúm để giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh

Vệ sinh mũi sạch sẽ

Việc vệ sinh mũi sạch sẽ sẽ giúp ngăn chặn sự xâm nhập của chất nhầy vào sâu bên trong mũi, khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Có thể bạn quan tâm:  Hút Pod Có Bị Vô Sinh Không - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Cách thực hiện: Đặt một ngón tay lên cánh mũi, ấn nhẹ để bịt kín lỗ mũi và thở mạnh ra bằng lỗ mũi còn lại để hỉ mũi. Trước và sau khi hỉ mũi nên rửa tay kỹ để tránh lây bệnh cho người xung quanh.

Vệ sinh họng bằng nước muối loãng

Nước muối là dung dịch có tính sát khuẩn cao. Súc miệng nước muối sẽ giúp làm dịu đi tức thời những cơn đau rát họng đồng thời kháng viêm hiệu quả. Kiên trì súc miệng 3-4 lần/ngày với dung dịch nước ấm pha loãng cùng muối tinh sẽ giúp bạn mau chóng khỏi bệnh.

Tắm nước nóng bằng vòi sen

Việc tắm nước nóng dưới vòi sen giúp bổ sung hơi nước, giữ ẩm và thông mũi, khiến việc hít thở trở nên dễ dàng hơn. Tuyệt đối không tắm nước lạnh vì sẽ làm cho nhiệt độ cơ thể giảm đột ngột, khiến tình trạng bệnh xấu đi.

Việc tắm nước nóng dưới vòi sen giúp bổ sung hơi nước, giữ ẩm và thông mũi, khiến việc hít thở trở nên dễ dàng hơn

Uống nhiều nước nóng

Uống nhiều nước nóng sẽ giúp tan đờm, giảm ho và làm dịu cơn đau họng. Bạn cũng có thể thêm vài lát gừng hoặc pha mật ong cùng chanh với nước nóng để làm tăng hiệu quả điều trị cúm.

Dùng tinh dầu

Tinh dầu tràm, bạc hà…có tác dụng rất tốt trong việc phòng và điều trị cảm cúm thông thường. Chỉ cần thoa một chút tinh dầu vào vùng dưới mũi sẽ giúp thông mũi và làm giảm bớt cơn đau ở mũi. Ngoài ra, bạn có thể thoa tinh dầu vào lòng bàn chân, thái dương hoặc tắm với nước ấm có hoà một vài giọt tinh dầu giúp phòng ngừa bệnh cảm lạnh rất hữu hiệu.

Chườm nóng hoặc chườm lạnh

Chườm nóng hoặc chườm lạnh xung quanh vùng xoang tắc nghẽn có thể giảm bớt khó chịu vùng mũi cho bạn. Chườm nóng có thể làm giảm áp lực phần xoang mũi và làm lớp dịch nhầy trong mũi lỏng hơn còn chườm lạnh sẽ khiến các mạch máu ở vùng xoang mũi co lại, giúp giảm đau nhanh chóng.

Nghỉ ngơi và thư giãn

Bệnh nhân bị cảm cúm cần được nghỉ ngơi, thư giãn ở những nơi thoáng khí, tránh gió, tránh nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp. Không nên cho bệnh nhân nằm phòng máy lạnh vì sẽ khiến các triệu chứng khan cổ, khàn tiếng trầm trọng thêm.

Uống thuốc hạ sốt

Nếu bị sốt cao trên 38,5 độ, bạn có thể uống thuốc hạ sốt theo chỉ định của bác sĩ (như paracetamol, cảm xuyên hương…) và uống vitamin C liều cao. Còn đối với những người bị cảm cúm có tiền sử loét dạ dày – tá tràng không được uống aspirin, APC, vitamin C.

Xông lá

Bạn có thể mặc áo quần thoáng mát, trùm mền kín và xông các lá thơm như lá chanh, lá bưởi, lá tía tô, kinh giới, bạc hà, lá sả, húng chanh, húng quế, long não để thông mũi, giải cảm, toát mồ hôi độc ra ngoài và tạo cảm giác dễ chịu, thư giãn cho cơ thể người bệnh.

Ăn đồ nóng. lỏng

Người bị cảm cúm cần ăn thực phẩm lỏng, nóng, dễ tiêu như cháo, súp… sẽ giúp

Kê cao gối khi ngủ

Khi nằm xuống, chứng ngạt mũi có xu hướng bị nặng hơn. Do đó, bạn nên kê thêm gối để đầu đặt ở vị trí cao hơn khi ngủ sẽ giúp hít thở dễ dàng và thoải mái hơn, đảm bảo một giấc ngủ ngon hơn.

Sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý

Khi bạn bị cảm cúm, cơ thể bạn trở nên uể oải và rất mệt mỏi. Chính vì vậy, hãy tạm gác công việc và dành nhiều thời gian hơn để nghỉ ngơi. Một chế độ nghỉ ngơi hợp lý sẽ giúp cơ thể tạo nhiều năng lượng hơn.

Một chế độ nghỉ ngơi hợp lý khi cảm cúm sẽ giúp bạn nhanh hồi phục sức khỏe

Lưu ý: Bị cảm cúm thường có triệu chứng sốt, tuy nhiên sau 7 ngày vẫn không giảm sốt hoặc tái sốt thì bạn cần đến cơ sở y tế ngay vì có thể bị bội nhiễm vi khuẩn và các biến chứng nguy hiểm khó lường khác.

Lưu ý đối với người bị cúm và người chăm sóc bệnh nhân cảm cúm

Đối với bệnh nhân mắc cảm cúm

– Cần cách ly với những người không bị mắc bệnh sống trong gia đình, ít nhất là 5 ngày sau khi bắt đầu có các triệu chứng, đặc biệt đối với những người có sức đề kháng yếu và dễ lây nhiễm cúm như người già, trẻ em, người có sức khỏe không ổn định.

– Người bệnh cảm cúm nên hạn chế ra ngoài. Nếu bắt buộc phải ra ngoài, bệnh nhân nên đeo khẩu trang y tế; che miệng, mũi khi ho, hắt hơi, sử dụng khăn giấy để ngăn chất dịch, tránh nguy cơ lây bệnh cảm cúm cho người khác.

Đối với người chăm sóc bệnh nhân mắc cảm cúm

– Đeo khẩu trang trong quá trình tiếp xúc với người cảm cúm, nhỏ mũi thuốc sát khuẩn, thường xuyên rửa tay sau và trước khi tiếp xúc với bệnh nhân bằng nước rửa tay diệt khuẩn.

– Tăng cường bổ sung thực phẩm giàu dinh dưỡng, gia vị làm ấm cơ thể và có tính kháng khuẩn như hành, tỏi, gừng… ăn nhiều rau quả trái cây tươi chứa nhiều vitamin C như chanh, cam, quýt…

– Uống 1 ly trà gừng ấm và 1 lý tỏi băm nhuyễn pha nước để giảm thiểu tối đa nguy cơ bị lây bệnh cảm cúm.

– Đồ dùng của người cảm cúm nên luộc sôi, tốt nhất là nên dùng riêng, không ôm áo quần bẩn của người bệnh vào người.

– Không ăn thức ăn thừa của người bị cảm cúm.

– Khăn giấy của bệnh nhân đã sử dụng nên để trong túi và xử lý với các loại rác thải khác.

– Khi thấy dấu hiệu của bị cảm cúm như sổ mũi, nhức đầu, mệt mỏi, sốt thì cần thăm khám và điều trị ngay.

Chủ động tiêm phòng cúm mùa mỗi năm một lần là biện pháp hữu hiệu phòng ngừa bệnh cúm mùa

Để phòng ngừa bệnh cúm, mọi người nên chủ động tiêm phòng cúm mùa mỗi năm một lần do thời gian miễn dịch kéo dài trung bình một năm. Ngoài ra, virus gây bệnh cúm cũng biến đổi chủng hàng năm và thành phần vắc- xin ngừa cúm cũng thường xuyên được điều chỉnh để phù hợp các các chủng virus cúm xuất hiện theo từng thời điểm.

Hiện tại, khoa y tế dự phòng Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc cung cấp đầy đủ vắc-xin phòng cúm mùa, đáp ứng nhu cầu tiêm chủng của mọi khách hàng. Vắc-xin cúm cũng như các loại vắc-xin khác mà khoa đang sử dụng đều được nhập khẩu từ các hãng sản xuất uy tín thế giới, được bảo quản nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn của Cục Y tế dự phòng. Do đó, khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng vắc xin khi đến Hồng Ngọc tiêm chủng.

Ngoài ra, khi tiêm vắc xin phòng cúm tại Bệnh viện Hồng Ngọc, khách hàng sẽ được khám sàng lọc trước tiêm miễn phí với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm. Phòng tiêm chủng thoáng mát, sạch sẽ giúp khách hàng có cảm giác thoải mái trước và sau khi tiêm chủng.

Đặc biệt, phòng theo dõi sau tiêm chủng được trang bị đầy đủ các phương tiện cấp cứu; đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng được đào tạo về xử trí cấp cứu phản vệ nhằm đảm bảo xử lý kịp thời, đúng phác đồ khi có sự cố xảy ra.

Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: /dau-den-xanh-long-co-tac-dung-gi-trang-thong-tin-duoc-lieu-cho-moi-nha/

Chi tiết thông tin cho Cảm cúm: 12 cách giảm nhẹ triệu chứng bệnh…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Cách Chữa Cảm Lạnh Cho Người Lớn

www.vinmec.com › tin-tuc › thong-tin-suc-khoe › khoi-benh-ngay-voi-9-…, www.vinmec.com › suc-khoe-tong-quat › bi-cam-lanh-phai-lam-sao, hapacol.vn › Tin Tức, www.vietnammedicalpractice.com › hanoi › news › cam-lanh-chan-đoan-đ…, medlatec.vn › Thông tin sức khỏe, www.nhathuocankhang.com › ban-tin-suc-khoe › cach-dieu-tri-cam-lanh-…, www.duocphamvinhgia.vn › Thông tin hữu ích › Bệnh do virus, suckhoedoisong.vn › Y học cổ truyền › Thầy giỏi – thuốc hay, tytxabadiem.medinet.gov.vn › chuyen-muc › 3-bai-thuoc-don-gian-chua-c…, hongngochospital.vn › Sống khỏe, Cách chữa cảm lạnh ra nhiều mồ hôi, Uống gì để giải cảm nhanh, Cách trị cảm lạnh tại nhà, Bài thuốc dân gian chữa cảm lạnh, 9 mẹo điều trị cảm lạnh, Cảm lạnh uống thuốc gì nhanh khỏi, Bị cảm lạnh nên làm gì, Tắm xong bị cảm lạnh

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Cách Chữa Cảm Lạnh Cho Người Lớn này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Cách Chữa Cảm Lạnh Cho Người Lớn trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Bài liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button