Các Bệnh Về Môi – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà
Các Bệnh Về Môi có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Các Bệnh Về Môi trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: 7 căn bệnh nguy hiểm bạn có thể lây từ chó, nhiều người cũng không hề biết | CDT NEWS
Bạn đang xem video 7 căn bệnh nguy hiểm bạn có thể lây từ chó, nhiều người cũng không hề biết | CDT NEWS được cập nhật từ kênh CDT NEWS – Tiếng Việt từ ngày 2019-04-11 với mô tả như dưới đây.
Con người tiếp xúc trực tiếp với chó có thể lây bệnh dại, hắc lào, viêm da, nhiễm trùng giun đũa, giun móc, trùng xoắn móc câu, sán dây.
– Đăng ký kênh : https://goo.gl/WdjyZe
Video có thể chứa nội dung bản quyền dựa trên luật sử dụng hợp lý Fair Use
Mọi vi phạm chính sách, nguyên tắc cộng đồng, luật bản quyền xin liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua email: audio.ductan@gmail.com
Các bệnh ở môi và nguyên nhân gây bệnh
1. Sưng môi
Môi bị dị ứng và sưng lên có thể do cơ địa nhạy cảm với một số loại thực phẩm, đồ uống, thuốc, son môi hoặc do các chất kích thích nhất định gây ra. Khi nguyên nhân được xác định và loại bỏ, môi sẽ dần trở về trạng thái bình thường. Nhưng trên thực tế thì nguyên nhân gây sưng môi đôi khi khó để xác định. Tình trạng phù mạch di truyền có thể gây ra những cơn sưng định kỳ. Một số bệnh không di truyền, chẳng hạn như hồng ban đa dạng (rối loạn da do nhiều nguyên nhân), cháy nắng, thời tiết lạnh và khô hoặc chấn thương cũng có thể khiến môi sưng.
2. Bệnh ở môi: Viêm môi
Viêm môi có thể là kết quả của sự thiếu hụt vitamin B2 trong chế độ ăn và sự thiếu hụt này có thể được điều trị bằng cách bổ sung vitamin B2. Thông thường, khi bị viêm môi ở các góc của miệng sẽ bị kích ứng, có nếp nhăn và bong tróc da.
3. Đổi màu môi
Môi đổi màu có thể do nhiều nguyên nhân, đa phần các tác nhân đều không nguy hiểm. Tuy nhiên, môi cũng có thể đổi màu do hội chứng Peutz-Jeghers, trong đó các polyp (khối u) hình thành trong dạ dày và ruột. Bệnh Kawasaki, một căn bệnh không rõ nguyên nhân thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ em từ 8 tuổi trở xuống, có thể gây ra khô, nứt môi và khiến niêm mạc miệng chuyển thành màu đỏ.
4. Bệnh ở môi gây lở loét môi
Tình trạng nhiễm phải virus herpes miệng hoặc giang mai có thể sẽ gây ra lở loét. Bên cạnh đó, vết loét có viền cứng cùng một khu vực nhô lên hoặc đau trên môi có thể là dấu hiện nhận biết của ung thư da. Ngoài ra, các bệnh về lở loét môi khác như u gai sừng, không có nguyên nhân rõ rệt.
5. Tổn thương môi do ánh nắng mặt trời
Trường hợp này có thể làm cho đôi môi, đặc biệt là môi dưới, cứng, khô, nổi chấm đỏ quanh môi hoặc môi tổn thương có lớp màng mờ màu trắng. Dạng tổn thương môi này có thể làm tăng nguy cơ ung thư môi ở bạn. Bạn có thể hạn chế thương tổn bằng cách dùng son dưỡng môi chống nắng hoặc đội mũ rộng vành, đeo khẩu trang để bảo vệ toàn bộ khuôn mặt khỏi ánh nắng mặt trời.
Chi tiết thông tin cho Bệnh ở môi – Kẻ thù hàng đầu của sắc đẹp…
Các tổn thương ở môi thường gặp
Tuyến bã lạc chỗ.
Khuyết, lỗ dò ở môi bẩm sinh.
Nang niêm dịch.
Các thể viêm môi:
- Viêm môi đơn thuần.
- Dạng viêm cấp tính do ánh nắng.
- Viêm môi mạn tính ánh nắng.
Tổn thương herpes ở môi.
Tuyến bã lạc chỗ
Tuyến bã lạc chỗ ở môi và niêm mạc hay còn gọi là hạt Fordyce là một tổn thương ở môi thường gặp. Niêm mạc môi bình thường sẽ không có tuyến bã. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, khi tuyến bã lạc chỗ, hiện diện ở môi hay niêm mạc miệng. Đây là một biến dạng hoàn toàn lành tính. Tổn thương này đặc trưng bởi các hạt nhỏ, kích thước 2-3mm, chứa mủ màu vàng. Vị trí thường thấy ở môi trên và môi dưới và niêm mạc má.
Bệnh nhân thường thấy chúng xuất hiện bất ngờ . Thỉnh thoảng tổn thương dọc theo viền môi đỏ bị viêm tấy đỏ lên, đôi khi chảy mủ. Tổn thương này không cần điều trị và không là dấu hiệu của bất kì bệnh lý nào.
Khuyết môi bẩm sinh
Khuyết môi bẩm sinh là một bất thường trong quá trình phát triển, do sự hợp nhất không hoàn toàn của môi dưới.
Tổn thương thường ở môi dưới, xuất hiện hai bên và gần đường giữa. Một số trường hợp có thể kết hợp với khe hở ở môi và hàm ếch. Từ những khuyết hay xoang này thường dò nước bọt ra. Các tổn thương này thường được điều trị bằng cách cắt bỏ các xoang dò.
Chi tiết thông tin cho Những tổn thương môi thường gặp: Biểu hiện, chẩn đoán và điều trị…
1. Tổng quan về bệnh ở môi
Đôi môi căng mịn, hồng hào sẽ làm cho gương mặt bạn tràn đầy sức sống. Thế nhưng chăm sóc không đúng cách hoặc một số tác nhân bên ngoài có thể gây ra các rối loạn hoặc bệnh ở môi. Vậy nguyên nhân gây bệnh ở môi do đâu và làm thế nào để phòng ngừa chúng. Hãy cùng meplus tìm hiểu nhé.
2. Các căn bệnh ở môi thường gặp
Sưng môi
Môi bị dị ứng và sưng lên có thể do cơ địa nhạy cảm với một số loại thực phẩm, đồ uống, thuốc, son môi hoặc do các chất kích thích nhất định gây ra. Khi nguyên nhân được xác định và loại bỏ, môi sẽ trở về trạng thái bình thường. Nhưng trên thực tế thì nguyên nhân gây sưng môi đôi khi khó để xác định.
Tình trạng phù mạch di truyền có thể gây ra những cơn sưng định kỳ. Một số bệnh không di truyền, chẳng hạn như hồng ban đa dạng (rối loạn da do nhiều nguyên nhân), cháy nắng, thời tiết lạnh và khô, hoặc chấn thương cũng có thể khiến môi sưng.
Viêm môi
Viêm môi có thể là kết quả của sự thiếu hụt vitamin B2 trong chế độ ăn và sự thiếu hụt này có thể được điều trị bằng cách bổ sung vitamin B2. Thông thường, khi bị viêm môi ở các góc của miệng sẽ bị kích ứng, có nếp nhăn và bong tróc da.
Đổi màu môi
Môi đổi màu có thể do nhiều nguyên nhân, đa phần các tác nhân đều không nguy hiểm. Tuy nhiên, môi cũng có thể đổi màu do hội chứng Peutz-Jeghers, trong đó các polyp (khối u) hình thành trong dạ dày và ruột. Bệnh Kawasaki, một căn bệnh không rõ nguyên nhân thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ em từ 8 tuổi trở xuống, có thể gây ra khô, nứt môi và khiến niêm mạc miệng chuyển thành màu đỏ.
3. Triệu chứng của các căn bệnh ở môi
Viêm môi
Với viêm môi, các góc của miệng có thể trở nên đau đớn, sưng tấy, đỏ, nứt và bong tróc.
Đổi màu môi
Môi sẽ xuất hiện tàn nhang và các khu vực màu nâu hình dạng bất thường (các đốm màu), các dấu hiệu này có thể kéo dài trong nhiều năm và không gây nguy hiểm. Những đốm nâu đen nhỏ, rải rác có thể là dấu hiệu của một căn bệnh di truyền được gọi là hội chứng Peutz-Jeghers.
Các triệu chứng chung của bệnh ở môi bao gồm: khô môi, nứt, đau, tê, có vết loét hoặc sưng ở môi, nổi chấm đỏ trên môi…. Các triệu chứng có thể từ nhẹ đến nặng, thời gian và mức độ nghiêm trọng phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra các bệnh. Ngoài ra, các dấu hiệu về bệnh ở môi có thể không bùng phát ngay mà sẽ tiềm ẩn trong một thời gian dài.
Viêm môi cơ địa là gì?
Viêm môi cơ địa là bệnh lý dị ứng ngoài da và có tính chất không quá nghiêm trọng. Đây là tình trạng trên môi xuất hiện những tổn thương kéo dài, lây lan nhanh chóng, thường xuyên tái phát khó kiểm soát. Các chuyên gia cho biết viêm môi cơ địa tương tự như những dạng viêm da cơ địa khác, diễn tiến của bệnh rất phức tạp. Nếu bệnh không được kiểm soát kịp thời, can thiệp đúng cách thì người bệnh sẽ phải chung sống với bệnh cả đời.
Bệnh không quá nguy hiểm nhưng nếu không được điều trị, can thiệp sớm có thể làm lây lan khắp cơ thể cũng như để lại một số biến chứng rủi ro ngoài ý muốn. Chẳng hạn như bội nhiễm, nhiễm trùng da, viêm kết mạc dị ứng, tăng nguy cơ mắc bệnh hen suyễn, đối với trẻ sơ sinh sẽ làm trẻ chậm phát triển…
Dấu hiệu nhận biết viêm môi cơ địa
Mặc dù phạm vi ảnh hưởng của viêm môi cơ địa nhỏ hơn rất nhiều so với các vị trí khác nhưng những dấu hiệu của bệnh vẫn được thể hiện rất rõ ràng. Chẳng hạn như:
Đông đảo người bệnh đã chia sẻ những kinh nghiệm chữa khỏi viêm da cơ địa quý báu, đặc biệt là bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang… Tìm hiểu ngay!
- Da môi khô ráp, căng cứng và đau nhức
Người bệnh luôn có cảm giác môi khô căng và đau rát, thậm chí khô đến mức da tự nứt nẻ ra, tạo thành các rãnh môi và chảy máu. Khi dùng tay sờ vào cảm nhận được sự khô cứng rõ rệt, da môi rất thô ráp và không mịn màng như làn da lúc khỏe mạnh bình thường. Dấu hiệu này rất đặc trưng nên thường dễ bị nhầm lẫn với tình trạng khô môi do thời tiết lạnh, hanh khô.
- Xuất hiện các đốm mụn nước li ti
Đây là một trong những dấu hiệu đặc trưng của hầu hết các bệnh lý viêm da cơ địa. Đối với người bị viêm môi cơ địa trên da môi sẽ xuất hiện những đốm mụn nước li ti, chứa dịch bên trong và dễ vỡ, thậm chí gây lở loét da môi gây đau nhức, khó chịu.
Tình trạng này còn kéo theo bong tróc và viêm trợt loét da mỗi khi người bệnh ăn uống hoặc vệ sinh răng miệng. Dịch viêm trong mụn trào ra khi bị vỡ gây ngứa và dễ dàng lây lan sang những vùng da khỏe mạnh khác và gây bệnh.
- Da môi đóng vảy, dễ bong tróc
Sau khi các đốm mụn vỡ ra, dịch giảm đi sẽ để lại một lớp vảy tiết cứng, khô ráp và hơi bong lên. Lúc này, nếu người bệnh dùng tay gỡ mảng da này ra sẽ dễ bị chảy máu, đau rát. Vì vậy, hãy để lớp vảy này bong ra một cách tự nhiên, kết hợp dùng kem dưỡng ẩm để làm mềm, giảm khô.
- Gây ngứa ngáy dữ dội
Người bệnh viêm môi cơ địa thường xuyên phải đối mặt với những cơn ngứa ngáy dữ dội. Đây là hậu quả của việc không chăm sóc kỹ lưỡng, tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn tấn công, ngăn chặn sự phục hồi và gây ngứa. Cơn ngứa môi rất khó chịu và khiến người bệnh phải dùng tay để gãi, tuy nhiên gãi mạnh không những không giúp giảm ngứa mà còn khiến tình trạng bệnh diễn tiến nghiêm trọng hơn.
- Vùng miệng căng cứng, khó cử động
Đến một thời điểm nhất định, các triệu chứng bùng phát dữ dội sẽ kéo theo tình trạng người bệnh khó có thể mở miệng rộng. Vì khi thực hiện hành động này bề mặt da môi sẽ rất đau, thậm chí nứt nẻ ra, bong tróc vảy và chảy máu. Điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến việc ăn uống, nhất là khi ăn đồ cay, nóng dễ gây rát buốt.
- Một số dấu hiệu khác
Một vài trường hợp viêm môi cơ địa còn khiến môi ửng đỏ, sưng tấy, có cảm giác căng tức giống như bị phù nề rất khó chịu. Nếu bệnh chuyển sang giai đoạn bội nhiễm còn khiến cho khu vực xung quanh môi mưng mủ, lở loét.
Chi tiết thông tin cho Viêm Môi Cơ Địa Là Gì? Dấu Hiệu và Cách Chữa Trị…
1. Nguyên nhân gây Herpes môi
Tác nhân gây bệnh Herpes môi là virus có tên là Herpes simplex – chủng virus thường gây tình trạng mụn rộp ở người. Trong đó, Herpes virus chủng 1 (HSV-1) gây ra khoảng 80% trường hợp bị mụn rộp ở môi, còn chủng Herpes 2 (HSV-2) chủ yếu gây mụn rộp ở cơ quan sinh dục.
Herpes môi là bệnh do virus gây ra
Người bệnh bị Herpes môi do nhiễm virus này từ người bệnh qua tiếp xúc trực tiếp như hôn, quan hệ tình dục bằng miệng,… hoặc tiếp xúc gián tiếp khi ăn uống chung, dùng chung mỹ phẩm, vật dụng cá nhân.
Người bị nhiễm virus Herpes và mọc mụn rộp ở môi có thể khắc phục triệu chứng song không thể loại bỏ hoàn toàn tác nhân gây bệnh. Y học vẫn chưa tìm ra cách để điều trị bệnh triệt để, vì thế mụn rộp Herpes môi hoàn toàn có thể tái phát nhiều lần. Virus thường gây tái phát Herpes môi nếu gặp yếu tố thuận lợi như:
-
Tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, nhất là khu vực vùng môi.
-
Hệ miễn dịch cơ thể kém khi mắc bệnh, dị ứng thực phẩm, bệnh suy giảm miễn dịch hoặc khi mang thai, thay đổi hormone do chu kỳ kinh nguyệt.
-
Tổn thương ở vùng nướu, môi hoặc bệnh lý răng miệng.
-
Cơ thể mệt mỏi hoặc căng thẳng.
-
Thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ vùng môi, mặt ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch của vùng da này.
Virus gây Herpes môi có thể lây nhiễm qua tiếp xúc gần
Quan hệ tình dục không an toàn không những gây lây nhiễm virus Herpes mà còn dễ lây truyền các virus gây bệnh nguy hiểm khác như lậu, HIV, giang mai, mụn cóc sinh dục,… Vì thế nên tự bảo vệ bản thân bằng các biện pháp quan hệ tình dục an toàn.
2. Điều trị và phòng ngừa Herpes môi như thế nào?
Nhìn chung, bệnh Herpes môi không nguy hiểm đến tính mạng song có thể gây ra một vài biến chứng về da hoặc hệ miễn dịch nếu không điều trị tốt. Trẻ em là đối tượng dễ tái phát bệnh nhiều lần và gây biến chứng nặng hơn cả, vì thế việc điều trị tích cực và phòng ngừa là cần thiết khi không may mắc bệnh.
2.1. Các phương pháp điều trị Herpes môi
Dù chưa có cách để điều trị bệnh Herpes hoàn toàn, song chăm sóc và điều trị tại nhà tích cực, đúng cách sẽ giúp người bệnh kiểm soát tốt triệu chứng. Dưới đây là các cách điều trị thường được áp dụng:
Dùng kem bôi hoặc thuốc mỡ
Mụn rộp ở môi thường gây đau đớn, ngứa rát vô cùng khó chịu cho người bệnh. Để kiểm soát cơn đau và ngứa do Herpes ở môi và thúc đẩy quá trình tự làm lành tổn thương thì dùng thuốc mỡ hoặc kem bôi kháng virus là cần thiết. Thuốc thường dùng điều trị là Acyclovir được dùng ngay khi mụn Herpes môi khởi phát, triệu chứng bệnh sẽ được kiểm soát nhanh chóng.
Bôi thuốc mỡ giúp làm dịu và nhanh phục hồi do Herpes môi
Dùng thuốc uống kháng virus
Bệnh Herpes môi do virus gây ra, vì thế dùng thuốc uống kháng virus sẽ giúp giảm nhanh triệu chứng bệnh. Các loại thuốc thường được chỉ định dùng là acyclovir. Các loại thuốc này có tác dụng nhanh với bệnh Herpes môi song có thể gây ra một vài tác dụng phụ, vì thế cần dùng theo chỉ định của bác sĩ.
Nếu người bệnh có hệ miễn dịch kém hoặc cơ địa nhạy cảm, dễ dị ứng, mang thai thì bác sĩ cần cẩn trọng hơn trong sử dụng thuốc điều trị Herpes môi. Nếu không điều trị tốt, bệnh kéo dài dai dẳng gây biến chứng, bệnh nhân sẽ cần điều trị với thuốc liều cao hơn.
Biện pháp chăm sóc tại nhà khi bị Herpes môi
Nếu bệnh Herpes môi nhẹ, mới khởi phát thì một số phương pháp chăm sóc, điều trị tại nhà sau có tác dụng giảm nhẹ triệu chứng, tăng phục hồi:
Chườm lạnh
Bạn sử dụng nước đá lạnh hoặc đá bọc trong vải chườm lên mụn loét trên môi 20 phút mỗi lần, mỗi ngày từ 2 – 3 lần. Triệu chứng đau do Herpes môi sẽ được giảm nhẹ. Lưu ý không nên để đá hoặc nước đá chạm trực tiếp vào vùng da bị bệnh vì có thể gây tổn thương nhiễm trùng nặng hơn.
Chườm lạnh giúp giảm đau do Herpes môi rất tốt
Thuốc giảm đau, hạ sốt không kê đơn
Nên lưu ý tham khảo ý kiến bác sĩ để sử dụng các loại thuốc không kê đơn này, nhất là với trẻ nhỏ vì có thể gây ra nhiều tác dụng phụ. Thuốc giảm đau hạ sốt do Herpes môi có thể dùng tại nhà là acetaminophen hoặc ibuprofen.
Hạn chế thực phẩm chua
Mụn Herpes môi càng gây đau đớn, khó hồi phục hơn nếu tiếp xúc với acid từ thực phẩm, nhất là có trong các loại hoa quả như cam, quýt, chanh,… Bạn có thể uống để tăng cường miễn dịch cho cơ thể, song nên dùng ống mút để tránh chạm vào vùng da nhiễm virus.
Dưỡng ẩm
Có thể dưỡng ẩm cho vùng da bị bệnh bằng gel lô hội hoặc son dưỡng lô hội. Trong lô hội có tinh chất có tác dụng làm mát, làm dịu tổn thương da rất tốt.
Uống nhiều nước
Herpes môi có thể gây ra nhiều mụn rộp đau đớn trong miệng, khiến trẻ bị sốt, khó khăn khi ăn, ngủ và mất nước. Vì thế, cần uống thêm nhiều nước lọc và nước hoa quả các loại để tránh mất nước, giảm đau đớn, tăng tốc độ phục hồi bệnh.
2.2. Làm gì để phòng ngừa Herpes môi tái phát.
Lây nhiễm virus Herpes từ người bệnh hoặc tạo yếu tố thuận lợi cho virus phát triển gây bệnh sẽ khiến Herpes môi khởi phát. Các biện pháp sau có tác dụng phòng ngừa lây nhiễm và tái phát bệnh hiệu quả:
-
Tránh hôn với người đang có dấu hiệu bệnh hoặc bản thân bạn đang mắc bệnh.
-
Cẩn thận khi chạm vào mụn rộp của người bệnh dù ở môi hoặc bất cứ bộ phận nào trên cơ thể, nếu có thể hãy sử dụng gang tay và rửa tay sát khuẩn ngay sau đó.
Đeo khẩu trang giúp bảo vệ môi khỏi ánh nắng mặt trời tốt hơn
-
Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời quá lâu và quá mạnh, có thể đeo khẩu trang và dùng son dưỡng môi chống UV nếu buộc phải ra ngoài trời.
-
Sử dụng bao cao su và màng chắn miệng khi quan hệ tình dục, hạn chế quan hệ tình dục với nhiều người.
Dù không nguy hiểm song bệnh Herpes môi gây rất nhiều bất tiện cho người bệnh. Hơn nữa bệnh không thể điều trị hoàn toàn, dễ tái phát nên việc chăm sóc, phòng ngừa bệnh là rất quan trọng.
Chi tiết thông tin cho Bệnh Herpes môi: nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Các Bệnh Về Môi
youmed.vn › … › Chăm sóc răng › Vấn đề răng miệng thường gặp, www.vinmec.com › suc-khoe-tong-quat › vi-sao-ban-bi-viem-moi-co-dia, dalieu.vn › viem-moi, www.msdmanuals.com › … › Rối loạn Nha Khoa › Rối loạn môi và lưỡi, songkhoe.medplus.vn › cac-benh-o-moi-thuong-gap-nhat, suckhoedoisong.vn › Y học 360 › Bệnh thường gặp, www.thuocdantoc.org › Da liễu › Viêm da › Viêm da cơ địa, nhathuoclongchau.com › Bệnh lý, medlatec.vn › Thông tin sức khỏe, Các bệnh về môi miệng, Bệnh nấm môi, Môi bị nổi sần, Viêm môi dạng u hạt, Môi bị chai cũng, Lòng môi bị đỏ, Môi bị đỏ rát, Dị ứng môi
.