Buốt Cửa Mình Có Phải Sắp Sinh – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà
Buốt Cửa Mình Có Phải Sắp Sinh có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Buốt Cửa Mình Có Phải Sắp Sinh trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Buốt cửa mình có phải sắp sinh?
Mang thai tháng cuối đau cửa mình liệu có phải mẹ sắp sinh không? Trong thời điểm này, bé yêu của bạn đã có mức cân nặng tăng vọt, đang trong quá trình hoàn thiện để chuẩn bị ra đời. Đặc biệt là tháng cuối, thai nhi đã nặng khoảng 3 kg -3,5 kg nên kích thước tử cung của mẹ đang mở rộng, chèn ép lên xương chậu khiến các mẹ có cảm giác đau buốt cửa mình.
Nhiều mẹ thắc mắc buốt cửa mình liệu có phải sắp sinh?
Bên cạnh đó, buốt của mình khi mang thai tháng cuối còn do mẹ bầu bị giãn tĩnh mạch. Tình trạng này gây nên những vết tím ở âm đạo, âm hộ, trực tràng, quanh buồng trứng và tử cung. Tuy nhiên, nó không gây nguy hiểm nên mẹ không cần quá lo lắng nhé.
Đau cửa mình khi mang thai tháng cuối cũng có thể do cơ thể mẹ bầu phải sản xuất ra lượng lớn hormone relaxin nhằm giúp các cơ ở vùng chậu giãn nở để thích nghi với sự phát triển của bé. Điều này gây áp lực dồn lên vùng chậu quá tải sẽ dẫn tới tình trạng đau buốt cửa mình kèm chuột rút, đau lưng…
Ngoài ra, những cơn đau này xuất hiện có thể do mẹ bầu bị thiếu canxi, dẫn dến việc các khớp xương trở nên yếu ớt. Thế nên, không có gì phải lo lắng khi mẹ bị đau khu vực này, những cơn nhói sẽ nhanh chóng “biến đi” khi thai nhi đã quay đầu hoàn toàn hoặc cũng có thể mẹ sẽ phải “chịu trận” cho đến khi em bé chào đời.
Ngoài ra, buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối có thể do mẹ bầu bị viêm nhiễm phụ khoa hoặc bệnh lý nào đó. Để xác định rõ điều này, mẹ cần đến bệnh viện hoặc phòng khám phụ khoa để được khám và điều trị kịp thời, tránh ảnh hưởng đến bé yêu nhé.
Vậy hiện tượng buốt cửa mình có phải sắp sinh? Từ những phân tích ở trên cho thấy, buốt cửa mình có thể chưa phải là dấu hiệu mẹ sắp trở dạ. Để biết những dấu hiệu sắp sinh, bạn cần dựa thêm vào một số biểu hiện khác nữa.
Những biểu hiện mẹ trở dạ ngoài buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối.
- Tuổi thai từ 38 tuần trở đi
- Bụng bầu tụt xuống
- Đi tiểu nhiều lần
- Số lần thai máy nhiều hơn 10 lần/ngày
- Tiết dịch đỏ ở âm đạo
- Các cơn co thắt xuất hiện thường xuyên
- Rỉ ối, vỡ ối
Mang thai tháng cuối đau cửa mình phải làm sao?
Dấu hiệu buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối hầu hết mẹ nào cũng gặp phải tùy mức độ nặng hay nhẹ. Các bác sĩ chuyên gia trong khoa sản cũng đã tìm hiểu nhiều cách để giúp các mẹ bầu có thể vượt qua giai đoạn khó khắn này. Để giúp mẹ bớt đau buốt cửa mình ở tháng cuối thai kì, các mẹ có thể tham khảo một số mẹo nhỏ sau đây:
- Nghỉ ngơi hoàn toàn khi bị đau buốt, thả lỏng cơ thể. Có thể nằm trên giường hoặc ngồi trên ghế tựa, ở tư thế nào mẹ bầu cảm thấy đỡ đau nhất.
Mẹ bầu nên nghỉ ngơi khi bị buốt cửa mình ở tháng cuối
- Xoa nhẹ ở vùng xương mu để các cơ được thả lỏng và thư giãn
- Tránh nằm một chỗ làm cho các cơ không hoạt động được sẽ khiến cho cơ thể bị ì và những cơn đau cửa mình vào tháng cuối thai kỳ ngày một nhiều lên.
- Ngồi lâu có thể khiến tình trạng diễn ra thường xuyên hơn. Vì vậy, mẹ bầu nên đi lại nhẹ nhàng, đi dạo, vận động nhẹ, tập một số bài tập yoga, thư giãn gân cốt và áp dụng vùng chậu sẽ được phân tán giúp mẹ giảm đau cửa mình khi mang thai tháng cuối, đồng thời giúp bạn thoải mái và dễ sinh.
- Khi ngồi bạn nên ngồi sát vào trong ghế, ngồi thẳng lưng, hai đùi song song với mặt đất để tránh áp lực lên lưng và bụng.
- Không nên vắt chân để máu lưu thông được tốt hơn.
- Khi nằm nên nghiêng về bên trái để giảm áp lực lên vùng chậu. Nên có thêm gối để kê từ chân lên bụng. Có thể sử dụng loại gối chuyên dụng cho bà bầu kê cả lưng và bụng giúp mẹ thoải mái hơn khi nằm. Không nên nằm ngửa vì thiếu oxy tới em bé. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng nên kê gối xuống chân cho cao hơn hoặc gác chân ngang gối để tăng cường lưu thông máu giảm đau cửa mình hiệu quả hơn.
- Đi khám xem mẹ có thiếu canxi, sắt hay không để kịp thời bổ sung
- Mẹ cũng cần khám phụ khoa để loại trừ khả năng buốt cửa mình do viêm nhiễm.
- Nên tắm bằng nước ấm và kết hợp massage vùng xương chậu sẽ giúp mẹ bầu thư giãn, giảm buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối hiệu quả.
- Nếu có các hiện tượng bất thường như chảy máu âm đạo, rỉ ối, đau bụng theo cơn thì các mẹ nên tới bệnh viện ngay nhé vì có thể đó là dấu hiệu mẹ sắp sinh.
Có lẽ, các mẹ đã từng sinh con không còn cảm thấy lạ lẫm khi bị buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối. Nhưng đối với những mẹ mới mang thai lần đầu, hiện tượng này gây nhiều lo lắng. Để giảm những cơn đau buốt, mẹ có thể áp dụng những cách mà Zcare vừa gợi ý ở trên. Đồng thời, nếu mẹ đau dữ dội, có ra chút máu thì mẹ nên tới viện ngay, nhất là những mẹ thai ở tuần thứ 38 trở đi vì đó có thể là dấu hiệu mẹ sắp sinh. Vậy, buốt cửa mình có phải sắp sinh hay không, tùy thuộc vào những biểu hiện cụ thể của từng mẹ. Hãy đọc kĩ bài viết vừa rồi để xác định và chuẩn bị tâm lý vững vàng trước khi bước vào 3 tháng đầu mang thai các mẹ nhé. Chúc các mẹ và bé luôn khỏe mạnh, đủ ngày đủ tháng được gặp nhau trong niềm hạnh phúc vô bờ.
Bài Viết Liên Quan Đến Thai Nhi Đạp Gần Cửa Mình:
- Thai Nhi Thúc Xuống Cửa Mình – Dấu Hiệu Cảnh Báo Nguy Hiểm Mẹ Bầu Nên Lưu Ý
- Hiện tượng đau tức cửa mình có nguy hiểm không và làm thế nào để giảm đau?
Chi tiết thông tin cho [Tư Vấn] Buốt Cửa Mình, Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục…
2. Các mức độ của tình trạng đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối
Mẹ bầu có thể bị đau cửa mình khi mang thai tháng cuối với các mức độ sau:
– Nếu mẹ chỉ thỉnh thoảng đau cửa mình với mức độ vừa phải, cảm giác châm chích hơi khó chịu nhưng vẫn trong pham vi chịu đựng được thì mẹ không cần lo lắng. Đây là hiện tượng bình thường của mẹ bầu mang thai tháng cuối. Mẹ hãy tăng cường nghỉ ngơi, ăn uống đủ chất và theo dõi cơ thể để kịp thời phát hiện nếu có thêm dấu hiệu gì bất thường nhé.
– Bà bầu tháng cuối bị đau cửa mình với những cơn đau âm ỉ, đau buốt và kéo dài, gây nên cảm giác mệt mỏi thì có thể đây là dấu hiệu của tình trạng viêm nhiễm tử cung. Lúc này, mẹ nên đến thăm khám bác sĩ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe nhé.
>>> Bạn có thể tham khảo: Mẹ bầu cần chú ý ngay khi thấy ra nước ối nhưng không đau bụng
– Khi mẹ bầu tháng cuối có những cơn đau nhói nơi cửa mình, đau như cắt, đồng thời vùng bụng dưới cũng đau thắt thì đây là dấu hiệu nguy hiểm. Mẹ bầu có nguy cơ bị co thắt tử cung, viêm bàng quang, nhau bong non. Hãy đến gặp bác sĩ ngay lập tức trong trường hợp này, mẹ nhé.
3. Mẹ nên làm gì nếu bị đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối?
Bà bầu tháng cuối bị đau cửa mình là tình trạng mà nhiều chị em gặp phải. Mẹ có thể áp dụng một số cách dưới đây để hạn chế các triệu chứng đau cửa mình khi mang thai tháng cuối nhé.
– Mẹ nên chọn những bài tập thể dục nhẹ nhàng hoặc yoga dành cho bà bầu và luyện tập mỗi ngày 15-20 phút. Việc vận động sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn, cơ xương được thư giãn, tinh thần mẹ bầu cũng thoải mái hơn, nhờ đó cơn đau sẽ được hạn chế.
– Để giảm cảm giác đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối, mẹ có thể kết hợp massage khu vực xương chậu, bên ngoài cửa mình một cách nhẹ nhàng. Hãy áp dụng phương pháp này mỗi khi đi tắm, mẹ sẽ thấy dễ chịu. Mẹ nên lưu ý là chỉ massage nhẹ nhàng và tuyệt đối không xoa vùng bụng nhé.
– Khi đi ngủ, mẹ bầu nên nằm nghiêng bên trái, dùng một chiếc gối kê chân và một chiếc nhỏ hơn để đỡ phần lưng. Cách làm này sẽ làm giảm áp lực lên khu vực cửa mình, khiến mẹ cảm thấy đỡ đau hơn.
Mức độ và biểu hiện nhói ở cửa mình khi mang thai tháng cuối
Đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối có từng mức độ và sự biểu hiện khác nhau ở từng người. Từng mức độ và biểu hiện cũng thể hiện cho các tình trạng sức khỏe khác nhau.
Chi tiết thông tin cho Đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối có phải là dấu hiệu nguy hiểm…
Chuyển dạ là gì?
Chuyển dạ là quá trình diễn ra trong giai đoạn cuối của thai kỳ làm cho thai nhi và bánh nhau được đưa ra khỏi buồng tử cung qua đường âm đạo của người mẹ.
Ở cuối thai kỳ, các triệu chứng báo hiệu thời điểm sắp sinh xuất hiện bao gồm: các cơ ở tử cung bắt đầu co thắt (xuất hiện các cơn gò tử cung) và khiến phần bụng trở nên cứng và cổ tử cung sẽ bắt đầu mở rộng dần. Sau đó, cơn đau ngày càng tăng dần và đều đặn; giữa các cơn co thắt là lúc tử cung thư giãn và trở nên mềm mại hơn.
Lúc này, thai nhi trong tử cung vừa xoay vừa di chuyển xuống dưới vào khung chậu của mẹ từ lúc bắt đầu có cơn đau đầu tiên và kéo dài suốt khoảng thời gian khi mẹ bầu chuyển dạ. Khi cổ tử cung mở trọn 10 cm cùng với sức rặn của thai phụ, thai nhi sẽ dần lọt qua khung chậu của người mẹ.
Quá trình sắp sanh được phân chia như sau:
- Chuyển dạ đủ tháng khi tuổi thai từ đầu tuần thứ 38 – 42 tuần (trung bình 40 tuần, là ngày sinh dự kiến), lúc này thai nhi đã trưởng thành và có khả năng sống độc lập, khỏe mạnh mạnh ngoài tử cung.
- Chuyển dạ non tháng khi tuổi thai từ 22 – 37 tuần.
- Trẻ sinh già tháng khi tuổi thai lớn hơn 42 tuần.
Xem thêm: Hành trình sinh nở của mẹ bầu
Các dấu hiệu sắp sinh và chuyển dạ thường gặp
Theo quan niệm, quá trình mang thai 9 tháng 10 ngày là đến ngày sinh nở, tuy nhiên, việc sinh nở thường rất khó theo kế hoạch và bé yêu có thể chào đời bất cứ lúc nào. Do vậy, mẹ bầu có thể tham khảo 8 dấu hiệu sắp sinh dưới đây để chuẩn bị tâm lý “vượt cạn”, bước vào giai đoạn chuyển dạ và gặp thiên thần nhỏ của mình:
1. Sa bụng dưới
Vào giai đoạn cuối thai kỳ, thai nhi sẽ di chuyển dần xuống khu vực xương chậu của người mẹ để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ. Hiện tượng này có thể xảy ra trước một vài tuần hoặc thậm chí vài giờ trước khi sắp sinh thật, đặc biệt dễ nhận biết đối với trường hợp sinh con đầu lòng. Song, đối với những mẹ bầu sinh con lần thứ 2 trở đi, dấu hiệu này thường khá mơ hồ và chỉ cảm nhận được khi “cuộc vượt cạn” chính thức bắt đầu. Lúc này, thai nhi đã ở tư thế sẵn sàng chào đời: đầu trẻ quay xuống phía dưới và ở vị trí thấp.
Ở thời điểm này, đầu của trẻ sẽ chèn ép lên bàng quang và làm cho mẹ bầu đi tiểu thường xuyên hơn giống như 3 tháng đầu thai kỳ. Lúc này, cảm giác trằn nặng ở bụng dưới nhiều hơn nên mẹ bầu sẽ thấy mình di chuyển khó khăn, nặng nề hơn. Mặt khác, tin vui cho các mẹ bầu là lúc này, mẹ sẽ cảm giác dễ thở hơn vì bé đã không còn lấn chiếm không gian phổi và làm giảm áp lực lên lồng ngực.
2. Cơn gò tử cung chuyển dạ thật sự
Cơn gò tử cung chuyển dạ là một trong những dấu hiệu chuyển dạ mà thai phụ thường gặp nhất. Trong thai kỳ, các cơn co thắt tử cung đôi khi vẫn xuất hiện nhưng với tần suất không đều, thưa thớt và không gây đau, không gây xóa mở cổ tử cung, được gọi là cơn gò chuyển dạ giả Braxton Hicks. Điều quan trọng là mẹ bầu cần hiểu đúng và nhận biết đặc điểm, biểu hiện của cơn gò chuyển dạ thật.
Các cơn co thắt thật sự thường xuất hiện vào những tháng cuối thai kỳ diễn ra với cường độ và tần suất tăng dần. Lúc này, thai phụ sẽ thấy bụng gò cứng lên, đau nhiều hơn và không giảm dù đã thay đổi tư thế. Tần suất các cơn gò thật sự diễn ra liên tục và đều đặn hơn, khoảng 5 – 10 phút sẽ xuất hiện một cơn gò kéo dài từ 30 – 60 giây, sau đó tăng dần 2-3 phút có 1 cơn. Vì vậy, sẽ không quá khó để thai phụ có thể phân biệt giữa co thắt sinh lý và co thắt chuyển dạ.
3. Vỡ ối
Đây là dấu hiệu sắp sinh rõ ràng cho thấy phụ nữ mang thai bắt đầu chuyển dạ, sắp sinh em bé. Thai nhi phát triển trong 1 túi chất lỏng bảo vệ gọi là túi ối, khi túi ối vỡ nghĩa là em bé đã chuẩn bị chào đời. Cảm giác vỡ ối ở mỗi thai phụ là không giống nhau. Mẹ bầu sẽ có cảm giác một dòng nước chảy ra nhanh và mạnh, đột ngột tuôn ra từ đường âm đạo nhưng không hề thấy đau đớn.
Ở một số trường hợp khác, mẹ bầu chỉ thấy nước chảy ra thành dòng nhỏ, chầm chậm xuống dưới chân. Điều quan trọng mẹ bầu cần phân biệt đó là nước tiểu hay nước ối. Nếu mẹ bầu nghi ngờ mình bị vỡ ối nên đến khám lại với bác sĩ hoặc tại cơ sở y tế có khoa sản. (1)
BS.CKI Lê Thị Kim Ngân, Trưởng khoa Phụ Sản, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM cho biết: “Tùy tình trạng thai kỳ mà lượng nước ối có thể chảy nhiều hay ít, chảy thành dòng hay nhỏ từng giọt và có màu trong suốt hoặc vàng nhạt. Khi vỡ ối, mẹ bầu nên ghi lại thời gian vỡ ối, lượng nước ối cũng như màu sắc và gia đình nên đưa đến ngay bệnh viện. Đặc biệt, thai phụ nên thận trọng nếu bị vỡ ối non trước tuần 37 của thai kỳ”.
Vỡ ối ở bất kỳ thời điểm nào đều có thể ảnh hưởng đến thai nhi và tạo điều kiện cho vi trùng, vi khuẩn xâm nhập. Ở những mẹ bầu đã đủ 37 tuần thai trở lên thì việc sinh nở sẽ diễn ra trong vòng 12 – 24 giờ tới. Tuy nhiên, nếu mẹ bị vỡ ối mà vẫn không thể sinh thường, các bác sĩ thường can thiệp bằng phương pháp sinh mổ để đảm bảo an toàn cho thai nhi. Đặc biệt, tình trạng vỡ ối để càng lâu thì nguy cơ nhiễm trùng cho bé càng cao.
4. Cổ tử cung giãn nở
Trong những tuần cuối của thai kỳ, đoạn dưới của tử cung sẽ bắt đầu chuẩn bị cho cuộc sanh bằng cách giãn ra và mỏng đi dần trước khi mẹ bầu chuyển dạ nhằm “thông đường” cho trẻ chào đời. Khi khám thai định kỳ, các bác sĩ có thể đánh giá, theo dõi độ xóa mở của cổ tử cung thông qua việc thăm khám âm đạo. (2)
Tuy nhiên, tốc độ xóa mở cổ tử cung của mỗi thai phụ sẽ nhanh chậm khác nhau. Trung bình cổ tử cung phải mở đến 10cm mới được xem là mở trọn thuận lợi cho cuộc sanh. Quá trình mở cổ tử cung thường được chia làm 2 giai đoạn gồm:
- Giai đoạn đầu: Cổ tử cung bắt đầu mở đến 3 cm, tiến triển chậm khoảng 6 – 8 giờ, trung bình mỗi 2 giờ mở 1 cm.
- Giai đoạn thứ 2: Cổ tử cung mở từ 3 – 10 cm, tiến triển nhanh, mất khoảng 7 giờ, trung bình mỗi giờ giãn thêm 1 cm hoặc nhiều hơn.
5. Mất nút nhầy
Nút nhầy là một khối chất nhầy dày nằm tại lỗ cổ tử cung, được hoạt động như một hàng rào ngăn chặn vi khuẩn, virus và các nguồn lây nhiễm khác đi vào tử cung. Vào khoảng tuần 37 – 40 của thai kỳ, mẹ bầu sẽ thấy âm đạo tiết ra chất nhầy hồng hoặc hơi đỏ, đây chính là hiện tượng mất nút nhầy cổ tử cung nhằm “dọn đường” cho trẻ chào đời.
Dịch nhầy thường sẫm màu hoặc màu hồng, có một ít máu. Đây là dấu hiệu sắp sinh cho thấy trong một vài ngày tới, em bé sẽ chào đời. Tuy nhiên, thời gian giữa việc mất nút nhầy và thời gian bắt đầu thực sự chuyển dạ là không cố định. Một số mẹ bầu có thời gian từ khi mất nút nhầy đến khi đi vào chuyển dạ chỉ trong vòng vài giờ hoặc vài ngày, tuy nhiên, ở một số khác việc sắp sinh thật sự có thể xuất hiện 1-2 tuần.
Theo bác sĩ Kim Ngân, nếu dịch nhầy chứa nhiều máu (gần giống như khi mẹ bầu có kinh), đây có thể là một dấu hiệu chuyển dạ nguy hiểm, mẹ bầu cần phải đến bệnh viện ngay để được thăm khám và xử trí kịp thời.
Trong trường hợp, nếu thai kỳ đã đủ tháng và mẹ bầu mong muốn gặp bé yêu song vẫn chưa có hiện tượng sắp sinh, bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để được áp dụng các phương pháp khởi phát chuyển dạ.
6. Bản năng “làm tổ”
Ở những tuần cuối, mẹ bầu sẽ có cảm giác mệt mỏi như trong tam cá nguyệt đầu tiên (3 tháng đầu mang thai). Lúc này, bụng ngày càng to, gây chèn ép bàng quang khiến mẹ bầu phải đi tiểu đêm thường xuyên nên khó có thể ngủ yên giấc mỗi đêm. Do đó, nếu bất cứ khi nào cảm thấy buồn ngủ, mẹ bầu nên tranh thủ chợp mắt dưỡng sức để có sức khỏe cho giai đoạn quan trọng sắp tới.
Ngược lại, ở giai đoạn này, có không ít mẹ bầu bỗng trở nên hoạt bát, tràn đầy năng lượng, bắt đầu thích dọn dẹp nhà cửa và sắp xếp lại mọi thứ để chuẩn bị “làm tổ” đón bé chào đời. Đây có thể xem là dấu hiệu sắp sinh khi bản năng làm mẹ trỗi dậy và mẹ bầu muốn chuẩn bị mọi thứ tốt nhất để chào đón con yêu.
7. Chuột rút, đau thắt lưng
Khi sắp sinh, bạn sẽ cảm thấy những cơn chuột rút xuất hiện thường xuyên hơn. Đồng thời, tình trạng đau mỏi hai bên háng hoặc vùng lưng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn, đặc biệt nếu là lần đầu tiên bạn mang thai, các dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh nhận biết sẽ rõ ràng hơn. Nguyên nhân của tình trạng này là các cơ khớp ở vùng xương chậu và tử cung sẽ bị giãn, kéo căng ra để chuẩn bị cho thai nhi ra đời. (3)
8. Giãn khớp
Trong suốt thai kỳ, hormone relaxin đã giúp cho các dây chằng của mẹ bầu trở nên mềm và giãn hơn. Lúc này, các khớp xương trở nên linh hoạt hơn để giúp khung xương chậu mở rộng và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình “lâm bồn”. Đây là phản ứng tự nhiên nên các mẹ đừng hốt hoảng nhé!
Nguyên nhân đau cửa mình khi mang thai tháng cuối
Triệu chứng đau tức cửa mình thường xuất hiện xảy ra ở giai đoạn thứ 3 của thai kỳ mà thường dễ thấy ở tháng cuối bởi các nguyên nhân sau đây
Thứ nhất bé yêu đã có cân nặng tăng vọt và đang trong quá trình hoàn thiện, chuẩn bị chào đời gặp bố mẹ. Khi bào thai càng lớn, kích thước của tử cung của mẹ co dãn nhiều để mở rộng ra, chèn ép lên vùng xương chậu khiến cho mẹ bầu có cảm giác đau cửa mình khi mang thai tháng cuối.
Thứ hai khi mang thai các mẹ bầu dễ bị giãn tĩnh mạch nên sẽ có cảm thấy buốt cửa mình. Lúc này trên da sẽ có những vết tím giãn tĩnh mạch xuất hiện ở âm đạo, âm hộ, trực tràng hoặc quanh buồng trứng và tử cung.
Mẹ bầu bị buốt cửa mình có phải dấu hiệu sắp sinh
Trong những tháng cuối của thai kì, bé yêu sẽ có trọng lượng dao động từ 2.5 – 3.5kg, bên cạnh đó mẹ còn mang cả túi nhau thai, nước ối. Điều đó sẽ tạo nên một áp lực lên vùng khung chậu khiến mẹ bầu sinh hoạt khó khăn hơn nhiều và cảm thấy đau cửa mình khi mang thai tháng cuối.
Và bên cạnh đó việc giãn tĩnh mạch sẽ khiến mẹ luôn cảm thấy mệt mỏi, nặng nề ở vùng khung chậu và đau tức âm đạo trong những tháng cuối.
Thứ ba để thích nghi với sự phát triển của bé, cơ thể mẹ bầu phải sản xuất ra lượng lớn hormone relaxin nhằm giúp các cơ ở vùng chậu giãn nở. Lúc này, đau cửa mình khi mang thai tháng cuối là do áp lực dồn lên vùng chậu quá tải sẽ dẫn tới tình trạng bị đau lưng, chuột rút, đau nhức mình mẩy, gồm cả đau vùng kín.
Qua 3 nguyên nhân mẹ bầu bị đau cửa mình khi mang thai tháng cuối trên mình nhận xét rằng dấu hiệu đau cửa mình không chắc chắn là dấu hiệu sắp sinh, mà đó chính là quá trình thay đổi thích nghi của các bộ phận cơ thể mẹ để phù hợp với sự phát triển của con trong những tháng cuối của thai kì
Các mẹ bầu lưu ý, hiện tượng đau cửa mình khi mang thai tháng cuối còn là dấu hiệu bất thường khi mẹ bẫu bỗng nhiễm bệnh lý nào đó như: viêm nhiễm phụ khoa, bệnh xã hội, sùi mào gà, bệnh lậu, mụn rộp sinh học… ngay khi có biểu hiện trên các mẹ nên đến bác sĩ để được thăm khám và điều trị, tránh những biến chứng xấu đến thai nhi.
Biện pháp khắc phục chứng đau cửa mình khi mang thai tháng cuối
Dấu hiệu đau cửa mình hầu hết mẹ nào cũng gặp phải tùy mức độ nặng hay nhẹ, các bác sĩ chuyên gia trong khoa sản cũng đã tìm hiểu nhiều cách để giúp các mẹ bầu có thể vượt qua giai đoạn khó khắn này. Mẹ áp dụng một số cách sau để giảm cảm giác đau buốt và mệt mỏi nhé.
Yoga là biện pháp giúp mẹ hiện tượng đau tức cửa mình
Thứ nhất: Nếu mẹ đảm bảo được sức khỏe, mẹ bầu nên thường xuyên đi lại và vận động nhẹ tránh nằm một chỗ làm cho các cơ không hoạt động được sẽ khiến cho cơ thể bị ì và những cơn đau cửa mình vào tháng cuối thai kỳ ngày một nhiều lên.
Ngoài ra mẹ cũng có thể đi dạo, tập yoga và vận động nhẹ nhàng để gân cốt thư giãn và áp dụng vùng chậu sẽ được phân tán giúp mẹ giảm đau cửa mình khi mang thai tháng cuối.
Thứ hai: Khi đi ngủ hay nghỉ ngơi, các mẹ nên nằm nghiêng về phía bên trái để giảm áp lực lên vùng chậu, lấy gối cho bà bầu kê chân cao hơn hoặc gác chân ngang gối để tăng cường lưu thông máu giảm đau cửa mình hiệu quả hơn.
Nằm ngủ đúng tư thế giúp mẹ giảm các cơn đau cửa mình khi mang thai tháng cuối
Thứ ba: Vệ sinh cá nhân mẹ bầu phải thường xuyên và nên dùng nước ấm để tắm gội và kết hợp những động tác massage vùng xương chậu để tạo cảm giác dễ chịu và giảm đau cửa mình khi mang thai tháng cuối tốt nhất.
Các mẹ đặc biệt chú ý, nếu thấy cơ thể có dấu hiệu bất thường mà mẹ không yên tâm nên nhanh chóng đi khám bác sĩ để kịp thời điều trị tránh ảnh hưởng đến bé yêu nhé
Dấu hiệu đau cửa mình khi mang thai tháng cuối là một dấu hiệu bình thường mà mẹ bầu nào cũng phải trải qua, trên đây là những cách làm giảm những cơn đau. Mẹ bầu có thể áp dụng thường xuyên để tránh những cơn đau nhé.
Chúc mẹ bầu có thai kì khỏe mạnh và vượt cạn thành công.
Chi tiết thông tin cho Đau cửa mình khi mang thai tháng cuối có phải dấu hiệu sắp sinh?…
Những triệu chứng khó chịu vào 3 tháng cuối thai kỳ thường gặp ở mẹ bầu
Chảy dịch âm đạo
Chảy dịch âm đạo là hiện tượng thường gặp ở 3 thang cuoi thai kỳ. Dịch ra màu nâu thoi ky 3 thang cuoi là một cách phản ứng tự nhiên của cơ thể để bảo vệ thai nhi. Do sự thay đổi nội tiết, dịch âm đạo mang thai thang cuoi thường nhiều hơn với thời gian đầu. Vào thời gian này, dịch âm đạo thường xuất hiện một ít máu. Nếu vào những ngày mang thai 3 thang cuoi, nếu thấy dịch âm đạo xuất hiện nhiều hơn, đây có thể là dấu hiệu chuyển dạ. Vì thế, bạn nên tìm đến bác sĩ sớm nhất nhé!
Giãn tĩnh mạch và sưng phù chân
Do bị xuống máu chân khi mang thai tháng cuối nên mẹ bầu thường bị sưng phù chân. Đồng thời, do áp lực của thai nhi lên tĩnh mạch chân ngày càng lớn nên dẫn đến chứng giãn tĩnh mạch. Liệu mẹ bầu mang thai tháng cuối có nên đi bộ không? Để giảm bớt hiện tượng này, mẹ bầu nên siêng năng đi bộ và vận động nhẹ. Điều này giúp hệ tuần hoàn lưu thông, giảm chứng phù nề chân. Bên cạnh đó, các mẹ cũng nên thường xuyên massage, giúp giảm chứng chuột rút.
Đau lưng, đau hông khi mang thai tháng cuối
3 tháng cuối thai kỳ thai nhi đã phát triển đầy đủ và rất lớn. Vì vậy, thai nhi tác động lên các đốt sống lưng, từ đó gây nên các chứng đau lưng và đau hông. Bên cạnh đó, sự thay đổi nội tiết tố cũng là một nguyên nhân gây nên triệu chứng này. Nội tiết tố relaxin trong cơ thể mẹ giúp làm lỏng các khớp, chuẩn bị cho quá trình sinh bé. Vì thế gây nên các chứng đau lưng khi mang thai 3 tháng cuối. Để khắc phục tình trạng này, mẹ bầu nên nằm nghiêng về bên trái hoặc dùng thêm gối để đỡ bụng và lưng. Nếu điều kiện kinh tế cho phép, mẹ bầu nên mua gối chuyên dụng dành cho bà bầu. Những chiếc gối này sẽ giúp mẹ có giấc ngủ ngon và giảm bớt chứng đau lưng.
Rạn da bụng và một số vị trí khác
Do sự phát triển của thai nhi ngày càng lớn nên vùng da bụng của mẹ bị căng ra cũng là điều dễ hiểu. Ngoài rạn da bụng, có một số vị trí cũng bị tình trạng này như mông, đùi, đau ngực khi mang thai tháng cuối. Rạn da là một hiện tượng bình thường và rất phổ biến. Thế nhưng không phải ai cũng gặp tình trạng này. Để hạn chế rạn da, mẹ bầu nên uống nhiều nước và sử dụng các sản phẩm chống rạn da từ sớm. Điều này giúp da được đàn hồi và độ ẩm nhất định, giúp da được tái tạo liên tục.
Ợ nóng khi mang thai cuối tháng
Song song với quá trình phát triển của thai nhi, hệ tiêu hóa của mẹ bị tác động khá nhiều. Đặc biệt là dạ dày, dẫn đến hiện tượng ợ nóng. Ợ nóng là biểu hiện của axit dạ dày bị trào ngược lên thực quản. Hiện tượng này thường xuất hiện vào sau khi ăn hoặc khi mẹ nằm nghỉ. Đây là hiện tượng không thể tránh khỏi. Chúng ta chỉ có thể hạn chế mức độ ợ nóng bằng cách không ăn thức ăn cay nóng và nhiều dầu mỡ.
Các vấn đề tiêu hóa và bài tiết
Ngời chứng ợ nóng, khi mang thai 3 tháng cuối còn có nhiều triệu chứng về hệ tiêu hóa và bài tiết. Điển hình như chứng táo bón và đi tiểu nhiều lần. Hai triệu chứng nào điều do áp lực của thai nhi đã lớn lên các hệ cơ quan. Tương tự như ợ nóng, chúng ta không thể tránh khỏi các biểu hiện này. Thế nhưng, chúng ta có thể kiểm soát chúng bằng chế độ ăn và vận động hợp lý
Đau vùng kín khi mang thai tháng cuối
Đau vùng kín và đau buốt bụng dưới khi mang thai tháng cuối là những triệu chứng phổ biến. Để tìm hiểu kỹ hơn về triệu chứng này, chúng ta cùng tìm hiểu trong các phần theo nhé!
Cách giảm đau do những dấu hiệu sắp sinh gây ra
Khi có những dấu hiệu chuyển dạ, cơ thể mẹ có thể sẽ cảm thấy khó chịu. Giai đoạn đầu khi chuyển dạ là thời gian tốt nhất để bạn thư giãn tinh thần. Dưới đây là một số lời khuyên có thể giúp bạn giảm đau khi sinh con:
- Đi dạo
- Xem một bộ phim hài vui nhộn
- Massage
- Trò chuyện cùng người thân để quên đi cảm giác khó chịu
- Tắm nước ấm
- Cố gắng ngủ đủ giấc, bạn cần phải tích lũy năng lượng để sinh em bé.
Chi tiết thông tin cho 10 dấu hiệu sắp sinh (chuyển dạ) mẹ bầu cần ghi nhớ…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Buốt Cửa Mình Có Phải Sắp Sinh
www.marrybaby.vn › dau-buot-cua-minh-khi-mang-thai-thang-cuoi, tamanhhospital.vn › CHUYÊN MỤC BỆNH HỌC › Sản – Phụ khoa, shoptretho.com.vn › tin-tuc › dau-cua-minh-khi-mang-thai-thang-cuoi, www.vinmec.com › tin-tuc › dau-hieu-chinh-xac-cua-viec-chuyen-da, vinmec.com › dau-hieu-chuyen-da-sap-sinh-ba-bau-can-dac-biet-ghi-nho, satbabau.vn › ba-bau-sap-sinh-bi-dau-cua-minh-co-phai-la-dau-hieu-nguy-…, alosuckhoe.vn › bai-viet › dau-cua-minh-khi-mang-thai-thang-cuoi-dau-hi…, hongngochospital.vn › Tư vấn sức khỏe, hellobacsi.com › Mang thai › Đi sinh › Chuyển dạ & sinh nở, Nhói ở cửa mình khi mang thai tháng cuối, Thai thúc xuống cửa mình, Dấu hiệu sắp sinh trước 2 ngày, Biểu hiện sắp sinh trước 1 tuần, Dấu hiệu sắp sinh cần nhập viện, Dấu hiệu sắp sinh ở tuần 39, Dấu hiệu sắp sinh trước 1 ngày, Phụ nữ mang thai bị buốt cửa mình
.