Biểu Hiện Viêm Tai Giữa – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Biểu Hiện Viêm Tai Giữa có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Biểu Hiện Viêm Tai Giữa trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Hướng dẫn qui trình thực hiện quản lý đồng bộ dữ liệu ngành New
Bạn đang xem video Hướng dẫn qui trình thực hiện quản lý đồng bộ dữ liệu ngành New được cập nhật từ kênh Giáo dục số từ ngày 2021-05-29 với mô tả như dưới đây.
1. Thế nào là bệnh viêm tai giữa?
Trước khi đi tìm hiểu những triệu chứng viêm tai giữa chúng ta sẽ tìm hiểu đôi nét về bệnh viêm tai giữa là gì.
Cấu tạo của tai người sẽ được chia làm 3 phần đó là tai ngoài, tai trong và tai giữa. Tai giữa là phần ở phía sau của màng nhĩ có chức năng truyền tải âm thanh từ ngoài vào trong, vì vậy phần tai giữa rất quan trọng.
Viêm tai giữa là một trong số những bệnh lý xảy ra ở tai giữa. Người bệnh viêm tai giữa sẽ bị tổn thương và viêm nhiễm ở trong tai giữa do vi khuẩn sinh sôi và phát triển bên trong. Hoặc bệnh cũng có thể xảy ra do ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài.
Bệnh viêm tai giữa nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra tình trạng khiếm thính. Bên cạnh đó trẻ bị viêm tai giữa có thể ảnh hưởng đến khả năng học hành.
Viêm tai giữa có thể do vi khuẩn hoặc môi trường bên ngoài
2. Triệu chứng của bệnh viêm tai giữa
triệu chứng viêm tai giữa ở người lớn và trẻ em sẽ khác nhau, cụ thể:
Đối với người lớn
Ở người lớn các triệu chứng viêm tai giữa đó là cảm thấy đau tai. Cảm giác này đôi khi kèm theo nhói và giật giật ở tai. Có những trường hợp bệnh nhân bị đau lan lên cả phần đầu khiến cho một tai hoặc hai tai tê cứng, khi sờ vào thấy hơi sưng và nóng.Ngoài ra người lớn cũng sẽ thấy tai bị ù, sức nghe bị giảm sút, nghe không rõ và hay thấy trong tai có cảm giác ọc ọc như có nước.
Tai chảy dịch mủ ra bên ngoài theo đợt hoặc theo ngày. Đặc biệt khi thời tiết thay đổi, chuyển mùa, hiện tượng này sẽ xuất hiện nhiều. Phần dịch mủ chảy ra từ trong tai có màu vàng, đối với bệnh nhân bị viêm tai xương chũm sẽ có mùi rất hôi và khó chịu.
Trường hợp thấy tai có dịch mủ cần đến ngay bệnh viện hoặc cơ sở y tế để được thăm khám, tránh những biến chứng nguy hiểm xảy ra.
Tai chảy dịch là triệu chứng viêm tai giữa dễ nhận biết
Đối với trẻ nhỏ
Khi thấy trẻ có những dấu hiệu sau thì bạn nên đưa bé đi khám và kiểm tra:
-
Trẻ sốt cao lên tới 39 – 40 độ C, hay quấy khóc và ăn kém, bỏ ăn, nôn trớ và nặng hơn là co giật.
-
Đối với trẻ nhỏ sẽ lắc đầu và liên tục lấy tay cho vào trong tai. Còn trẻ lớn hơn đã biết nói sẽ kêu đau tai.
-
Trẻ sẽ có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa như đi ngoài phân lỏng nhiều lần. Triệu chứng này gần như xuất hiện đồng thời với triệu chứng sốt.
-
Bé trằn trọc khó ngủ và tỏ ra bứt rứt khi đặt nằm xuống.
-
Trẻ không giữ thăng bằng và hay nghiêng phần đầu sang một bên.
Nếu cha mẹ không phát hiện những triệu chứng viêm tai giữa và kịp thời đưa trẻ đi khám và điều trị thì chỉ vài ngày sau bệnh sẽ chuyển biến nặng hơn. Sau từ 2 – 3 ngày, màng tai bị thủng sẽ có mủ chảy ra ngoài qua lỗ tai.
Sốt cao, quấy khóc, bỏ ăn,… là những triệu chứng viêm tai giữa ở trẻ
Chi tiết thông tin cho Tổng hợp những triệu chứng viêm tai giữa dễ nhận biết…
1. Viêm tai giữa là gì?
Viêm tai giữa là một nhóm các bệnh ở tai giữa, là sự tổn thương và viêm nhiễm xuất hiện trong tai giữa do các loại vi khuẩn sinh sôi và phát triển trong tai hoặc bị tác động từ các yếu tố bên ngoài môi trường.
Có hai dạng chính là viêm tai giữa cấp tính và viêm tai giữa có dịch tiết.
- Viêm tai giữa cấp là sự viêm nhiễm dai dẳng ở tai giữa. Bệnh này có thể là nguyên nhân đang xảy ra làm tổn thương tai giữa và màng nhĩ, tổn thương kéo dài có thể làm chảy dịch liên tục qua lỗ thủng màng nhĩ.
- Viêm tai giữa có dịch tiết là tình trạng tai giữa có dịch không nhiễm trùng trong hơn ba tháng. Bệnh thường không có các triệu chứng cơ năng rõ ràng, đôi khi người bệnh chỉ có cảm giác đầy nặng tai.
Các dạng trên đều có thể liên quan đến tình trạng khiếm thính ở bệnh nhân. Mất thính lực trong viêm tai giữa có dịch tiết do bệnh kéo dài, có thể ảnh hưởng đến khả năng học ở trẻ mắc bệnh. Hiện tượng viêm tai giữa cấp tính có thể chuyển dần thành viêm tai giữa có mủ, chảy mủ hoặc thanh dịch nếu không có biện pháp xử lý đúng cách.
2. Nguyên nhân gây ra viêm tai giữa
Nguyên nhân quan trọng nhất gây ra viêm tai giữa là do sự chưa trưởng thành về cấu trúc, chức năng của vòi nhĩ ở lứa tuổi và do sự chưa trưởng thành về hệ thống miễn dịch của chúng.
Những rối loạn chức năng vòi nhĩ có thể gây ra viêm tai giữa ứ dịch là tắc vòi hay sự mở vòi bất thường. Tắc vòi nhĩ có thể là chức năng hay cơ học hoặc do cả hai. Tắc vòi chức năng gây ra do vòi nhĩ xẹp kéo dài, do vòi nhĩ quá mềm, do cơ chế mở vòi không bình thường hoặc do cả hai. Tắc vòi thường gặp ở trẻ nhũ nhi và trẻ bé do sụn vòi mềm hơn làm cho hoạt động mở vòi khó khăn. Hơn nữa, dường như có sự khác nhau giữa đáy sọ mặt trẻ em và người lớn làm cho cơ căng màn hầu hoạt động kém hiệu quả hơn ở trẻ em.
Viêm tai giữa ở trẻ có thể do nhiều nguyên nhân
Chi tiết thông tin cho Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị bệnh viêm tai giữa…

Viêm tai giữa là gì?
Viêm tai giữa là tình trạng tai giữa (khu vực phía sau màng nhĩ) bị nhiễm trùng gây sưng, đau, sốt, chảy dịch. Viêm tai giữa có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi song phổ biến nhất là trẻ em từ 6-36 tháng tuổi do cấu trúc tai chưa phát triển hoàn chỉnh, miễn dịch yếu.
Theo số liệu thống kê, hơn 80% trẻ bị viêm tai giữa ít nhất một đợt ở tuổi lên 3. Dù đối tượng mắc viêm tai giữa chủ yếu là trẻ em nhưng bệnh lý này cũng có thể xuất hiện ở người lớn. (1)
Các loại viêm tai giữa
Tùy vào mức độ nhiễm trùng, viêm tai giữa thường được chia thành các loại bao gồm:
1. Viêm tai giữa cấp tính
Thường là một biến chứng của rối loạn chức năng vòi nhĩ xảy ra trong một đợt nhiễm trùng đường hô hấp trên do virus.(4)
2. Viêm tai giữa mạn tính
Là tình trạng viêm tai giữa dai dẳng, bị chảy mủ lâu ngày qua lỗ thủng màng nhĩ (thường trên 12 tuần).
3. Viêm tai giữa ứ dịch
Là tình trạng niêm mạc của tai giữa bị viêm và tiết dịch, nhưng dịch này không chảy ra ngoài tai mà bị ứ lại phía sau màng tai. Dịch ứ có thể là ở dạng thanh dịch, dịch nhầy hoặc keo dính.
Tìm hiểu về cấu trúc và chức năng của tai
Tai giữa có nhiệm vụ chính là truyền các rung động từ màng nhĩ đến tai trong thông qua chuỗi xương con, giúp chúng ta nghe được âm thanh. Để hiểu rõ hơn, chúng ta hãy tìm hiểu cấu trúc và chức năng của tai.(5)
Tai được chia thành 3 phần chính: tai ngoài, tai giữa và tai trong:
- Tai ngoài: bao gồm vành tai ngoài và ống tai
- Tai giữa: gồm có màng nhĩ, hòm nhĩ, vòi nhĩ và xương con, bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp.
- Tai trong: là phần trong cùng, chứa ốc tai, các ống bán khuyên và tiền đình, có chức năng chuyển đổi các xung động âm thanh nhận được từ tai giữa thành xung động thần kinh và đóng vai trò quan trọng trong việc giữ thăng bằng cho cơ thể.
Nguyên nhân viêm tai giữa ở trẻ
Nguyên nhân chính
Nguyên nhân viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh là do vi rút, vi khuẩn gây ra. Khi trẻ bị ốm sốt, đau họng, dị ứng, nhiễm trùng đường hô hấp,…các vi rút có thể xâm nhập vào tai giữa thông qua các dịch, đờm. Từ đó dẫn đến viêm tai giữa bị viêm, chảy dịch vàng hoặc có mủ.
Trẻ sơ sinh đến 2 tuổi có nguy cơ bị viêm tai giữa cao nhất. Do cấu trúc tai chưa hoàn thiện và hệ miễn dịch còn yếu.
Ngoài ra, cấu trúc tai chưa hoàn thiện là một trong những nguyên nhân dẫn đến bé bị viêm tai giữa. Tai trong của trẻ được liên kết với mặt sau của cổ họng bằng ống thính giác hay còn gọi là ống eustachian. Ống thính giác sẽ mở để các chất lỏng, các chất thải dư thừa thoát ra ngoài.
Tuy nhiên nếu ống thính giác bị tắc hoặc bị sưng viêm thì các chất lỏng và chất thải sẽ tồn đọng lại dẫn đến nhiễm trùng. Ống thính giác ở trẻ em thường ngắn, rộng và nằm ngang nên tai trẻ dễ bị các vi khuẩn xâm nhập.
Bé bị viêm tai giữa do cấu trúc tai chưa hoàn thiện và hệ miễn dịch còn yếu
Các yếu tố nguy cơ gây bệnh
Bên cạnh nguyên nhân trên thì bé bị viêm tai giữa có thể do các yếu tố sau:
- Polyp trong tai che lấp phần tai giữa.
- Trẻ bị ốm, ho, sốt, cảm lạnh khiến đờm, dịch mũi lây sang tai.
- Trẻ bị dị ứng thời tiết hoặc thức ăn.
- Trẻ sống trong môi trường có khói thuốc lá hoặc thường xuyên hít phải khói thuốc lá.
- Khi tắm cho trẻ để nước vào trong tai và không vệ sinh sạch.
- Để nước vào tai bé khi bơi hoặc sử dụng nút chặn cho bé khi bơi.
- Vệ sinh tai bé không đúng cách.
- Mẹ cho bé bú sữa mẹ ở tư thế nằm, làm cho sữa mẹ sặc lên mũi bé, trào sang tai, gây viêm tai.
- Trẻ sơ sinh không được bú sữa mẹ. Do sữa mẹ có các chất dinh dưỡng cùng các kháng thể giúp bảo vệ trẻ khỏi các vi rút gây bệnh.
Chi tiết thông tin cho 9 triệu chứng cảnh báo bé bị viêm tai giữa mà cha mẹ cần lưu tâm…
Triệu chứng và dấu hiệu Viêm tai giữa cấp
Triệu chứng ban đầu thông thường là đau tai (đau tai) Đau tai có thể xảy ra đơn độc hoặc cùng chảy dịch tai hoặc, hiếm khi, đi cùng nghe kém. Đau có thể đến từ một bệnh lý bên trong tai hoặc có thể liên quan đến tai từ một rối loạn cạnh đó không… đọc thêm , thường với giảm sức nghe. Trẻ sơ sinh có thể trở nên cáu kỉnh hoặc khó ngủ. Sốt, buồn nôn, nôn ói, và tiêu chảy thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Nội soi tai có thể cho thấy một màng nhĩ (PI) phồng, không rõ cấu trúc bình thường và mất nón sáng. Giảm thông khí tai giữa (ống soi tai có bơm hơi) cho thấy tính di động kém của màng nhĩ. Sự thủng tự nhiên của màng nhĩ làm mủ chảy ra ống tai ngoài hoặc chảy mủ tai Chảy dịch tai Chảy dịch tai (otorrhea) là chảy dịch hoặc mủ ra ngoài ống tai. Nó có thể là dịch, dịch nhày, hoặc mủ. Các triệu chứng liên quan có thể bao gồm đau tai, sốt, ngứa, chóng mặt, ù tai, và nghe… đọc thêm .
Đau đầu trầm trọng, nhầm lẫn, hoặc các dấu hiệu thần kinh khu trú có thể xảy ra với sự lây lan nhiễm trùng vào nội sọ. Liệt mặt hoặc chóng mặt cho thấy sự mở rộng của nhiễm trùng đến ống Fallop hoặc mê nhĩ.
Chẩn đoán viêm tai giữa cấp tính thường là lâm sàng, dựa trên sự xuất hiện đau cấp tính (trong vòng 48 giờ), phồng màng nhĩ và đặc biệt ở trẻ em, có sự hiện diện của các triệu chứng tràn dịch tai giữa đối với ống soi tai bơm hơi. Ngoại trừ mủ được lấy trong quá trình trích nhĩ cấy vi khuẩn thường không được thực hiện.
-
Thuốc giảm đau
-
Đôi khi kháng sinh
-
Hiếm khi cần trích nhĩ
Cần cung cấp thuốc giảm đau khi cần thiết, bao gồm cả trẻ sơ sinh có biểu hiện hành vi đau (ví dụ như kéo hoặc chà xát tai, khóc quá nhiều hoặc ngớ ngẩn). Thuốc giảm đau uống, chẳng hạn như acetaminophen hoặc ibuprofen, thường hiệu quả; liều lượng dựa trên liều được sử dụng cho trẻ em. Nhiều loại các thuốc nhỏ tai tại chỗ được sử dụng. Mặc dù không được nghiên cứu kỹ lưỡng, một số thuốc nhỏ tai có thể giúp đau nhưng có thể không lâu hơn 20 đến 30 phút. Không nên sử dụng các thuốc nhỏ tai giảm đau khi có thủng màng nhĩ.,
Những người khác, nếu có theo dõi tốt, an toàn có thể được quan sát thấy trong 48 đến 72 giờ và chỉ cho thuốc kháng sinh nếu không có cải thiện; nếu theo dõi theo điện thoại, bạn có thể được kê toa tại lần khám đầu tiên để tiết kiệm thời gian và chi phí. Quyết định theo dõi chưa kê đơn nên được thảo luận với người chăm sóc trẻ.
Tất cả bệnh nhân đều dùng thuốc giảm đau (ví dụ: acetaminophen, ibuprofen).
Ở người lớn, các thuốc co mạch mũi, như phenylephrine 0,25% 3 giọt mỗi 3 giờ, cải thiện chức năng của vòi tai. Để tránh ngạt mũi trở lại, không nên sử dụng các chế phẩm này > 4 ngày. Thuốc cường giao cảm toàn thân(ví dụ, pseudoephedrine 30 đến 60 mg uống mỗi 6 giờ khi cần) có thể hữu ích. Thuốc chống dị ứng (ví dụ, chlorpheniramine uống 4 mg sau 4 đến 6 giờ trong 7 đến 10 ngày) có thể cải thiện chức năng vòi tai ở những người bị dị ứng nhưng nên dành riêng cho dị ứng thực sự.
Đối với trẻ em, không dùng gây co mạch và cả các thuốc chống histamine đều có lợi.
Có thể bác sĩ chuyên khoa sẽ thực hiện phẫu thuật trích nhĩ cho màng nhĩ phồng, đặc biệt nếu đau dữ dội hoặc liên tục, sốt, nôn hoặc tiêu chảy xuất hiện. Thính lực, đo nhĩ lượng, hình ảnh màng nhĩ và chuyển động của màng nhĩ được theo dõi cho đến khi bình thường.
-
Dùng thuốc giảm đau cho tất cả bệnh nhân.
-
Kháng sinh nên được sử dụng có chọn lọc dựa trên độ tuổi của bệnh nhân, mức độ nghiêm trọng của bệnh, và sự sẵn có của việc theo dõi.
-
Thuốc kháng histamin và thuốc co mạch không được khuyến cáo cho trẻ em; thuốc co mạch mũi tại chỗ hoặc toàn thân có thể giúp người lớn, thuốc kháng histamine dành cho người lớn có nguyên nhân dị ứng.
Nhấp ở đây để Hướng dẫn bệnh nhân
Viêm tai giữa là căn bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Đây là bệnh lý không thể chủ quan bởi nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm.
1. Thế nào là bệnh viêm tai giữa?
Cấu tạo của tai người sẽ được chia làm 3 phần đó là tai ngoài, tai trong và tai giữa. Tai giữa là phần ở phía sau của màng nhĩ có chức năng truyền tải âm thanh từ ngoài vào trong, vì vậy phần tai giữa rất quan trọng.
Viêm tai giữa là một trong số những bệnh lý xảy ra ở tai giữa. Người bệnh viêm tai giữa sẽ bị tổn thương và viêm nhiễm ở trong tai giữa do vi khuẩn sinh sôi và phát triển bên trong. Hoặc bệnh cũng có thể xảy ra do ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài.
Bệnh viêm tai giữa nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra tình trạng khiếm thính. Bên cạnh đó trẻ bị viêm tai giữa có thể ảnh hưởng đến khả năng học hành.
2. Triệu chứng của bệnh viêm tai giữa
Triệu chứng viêm tai giữa ở người lớn và trẻ em sẽ khác nhau, cụ thể:
Đối với người lớn
Ở người lớn các triệu chứng viêm tai giữa đó là cảm thấy đau tai. Cảm giác này đôi khi kèm theo nhói và giật giật ở tai. Có những trường hợp bệnh nhân bị đau lan lên cả phần đầu khiến cho một tai hoặc hai tai tê cứng, khi sờ vào thấy hơi sưng và nóng.Ngoài ra người lớn cũng sẽ thấy tai bị ù, sức nghe bị giảm sút, nghe không rõ và hay thấy trong tai có cảm giác ọc ọc như có nước.
Tai chảy dịch mủ ra bên ngoài theo đợt hoặc theo ngày. Đặc biệt khi thời tiết thay đổi, chuyển mùa, hiện tượng này sẽ xuất hiện nhiều. Phần dịch mủ chảy ra từ trong tai có màu vàng, đối với bệnh nhân bị viêm tai xương chũm sẽ có mùi rất hôi và khó chịu.
Trường hợp thấy tai có dịch mủ cần đến ngay bệnh viện hoặc cơ sở y tế để được thăm khám, tránh những biến chứng nguy hiểm xảy ra.
Đối với trẻ nhỏ
- Khi thấy trẻ có những dấu hiệu sau thì bạn nên đưa bé đi khám và kiểm tra:
- Trẻ sốt cao lên tới 39 – 40 độ C, hay quấy khóc và ăn kém, bỏ ăn, nôn trớ và nặng hơn là co giật.
- Đối với trẻ nhỏ sẽ lắc đầu và liên tục lấy tay cho vào trong tai. Còn trẻ lớn hơn đã biết nói sẽ kêu đau tai.
- Trẻ sẽ có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa như đi ngoài phân lỏng nhiều lần. Triệu chứng này gần như xuất hiện đồng thời với triệu chứng sốt.
- Bé trằn trọc khó ngủ và tỏ ra bứt rứt khi đặt nằm xuống.
- Trẻ không giữ thăng bằng và hay nghiêng phần đầu sang một bên.
Nếu cha mẹ không phát hiện những triệu chứng viêm tai giữa và kịp thời đưa trẻ đi khám và điều trị thì chỉ vài ngày sau bệnh sẽ chuyển biến nặng hơn. Sau từ 2 – 3 ngày, màng tai bị thủng sẽ có mủ chảy ra ngoài qua lỗ tai.
Cách phòng bệnh viêm tai giữa
Dưới đây là một số cách phòng bệnh viêm tai giữa cho người lớn và trẻ em:
Đối với người lớn
- Mỗi khi vệ sinh tai hãy chú ý thực hiện nhẹ nhàng, tránh chà xát mạnh làm tổn thương niêm mạc tai, nặng hơn là thủng màng nhĩ và gây viêm tai giữa.
- Không để nước bẩn vào trong tai (đặc biệt khi đi bơi và gội đầu).
- Nếu mắc các bệnh lý về mũi họng hãy điều trị triệt để.
Đối với trẻ em
- Thường xuyên vệ sinh tay cho trẻ và để các đồ vật không sạch sẽ cách xa tầm với của trẻ.
- Cho trẻ đi tiêm phòng đầy đủ và đúng thời gian.
- Khuyến khích cho con bú sữa mẹ bởi trong sữa mẹ có đề kháng giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm tai giữa.
- Nếu cho trẻ bú bình hãy giữ trẻ ngồi thẳng và tránh cho bú khi đang nằm.
- Để trẻ tránh xa nơi có khói thuốc lá.
Các triệu chứng viêm tai giữa trên đây đều dễ nhận biết và cha mẹ cần lưu tâm. Nếu thấy một trong các biểu hiện này, tốt nhất cha mẹ nên đưa trẻ tới cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, chẩn đoán tình trạng. Nếu có bất kỳ câu hỏi và thắc mắc cần được giải đáp, hãy nhanh tay gọi tới hotline 19009204 để được trợ giúp. Hoặc quý vị có thể theo dõi lại chương trình tư vấn, giải đáp trực tiếp từ TS BS LÊ TRẦN QUANG MINH – Giám đốc bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM về “” trên kênh truyền hình Quốc hội.
Nếu quý vị không may gặp vấn đề về sức khỏe khác trong thời điểm này và có những lo ngại về việc lui tới các bệnh viện thì lựa chọn dịch vụ Bác sĩ online trên ứng dụng Medihome và thực hiện lấy mẫu xét nghiệm tại nhà là lựa chọn thông minh và cực kỳ cần thiết để chăm sóc sức khỏe. Với mong muốn mang đến dịch vụ an toàn hơn mỗi ngày và nỗ lực chung tay cùng cộng đồng vượt qua đại dịch, TẶNG 100% PHÍ KHÁM ONLINE qua video call với sự tham gia của đội ngũ bác sĩ uy tín, giàu kinh nghiệm, chuyên môn cao tư vấn trực tuyến trong mùa dịch COVID-19. Người nước ngoài tại Việt nam hay người Việt Nam ở nước ngoài đều có thể sử dụng Dịch vụ Bác sĩ tư vấn sức khỏe Online hoàn toàn miễn phí này. Khi có nhu cầu tư vấn khám chữa bệnh, chỉ cần truy cập vào Medihome và Đặt lịch khám. Tải ngay MEDIHOME – TẠI ĐÂY |
Chi tiết thông tin cho Viêm tai giữa: dấu hiệu, nguyên nhân và cách phòng tránh…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Biểu Hiện Viêm Tai Giữa
medlatec.vn › Thông tin sức khỏe, www.vinmec.com › tin-tuc › thong-tin-suc-khoe › benh-viem-tai-giua-xay…, tamanhhospital.vn › CHUYÊN MỤC BỆNH HỌC › Tai mũi họng, tytphuongbennghe.medinet.gov.vn › gioi-thieu › viem-tai-giua-la-gi-cach-…, hongngochospital.vn › Tư vấn sức khỏe, www.msdmanuals.com › … › Bệnh lý tai giữa và màng nhĩ, drbinh.com › viem-tai-giua-dau-hieu-nguyen-nhan-va-cach-phong-tranh, aih.com.vn › canh-bao-9-dau-hieu-cua-benh-viem-tai-giua-o-tre-em, bvtamtridanang.com.vn › nhan-biet-viem-tai-giua-o-tre-qua-cac-dau-hieu-…, Viêm tai giữa ở người lớn, Triệu chứng viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh, Hình ảnh viêm tai giữa, Triệu chứng viêm tai giữa ở người lớn, Mẹo chữa viêm tai giữa, Dấu hiệu viêm tai ngoài, Nguyên nhân viêm tai giữa, Viêm tai giữa ở trẻ
.