Thảo dược

Bị Trĩ Nên Làm Gì – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Bị Trĩ Nên Làm Gì có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Bị Trĩ Nên Làm Gì trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: THVL | Làm gì để bảo vệ trẻ trong những ngày nắng nóng? from YouTube · Duration: 2 minutes 43 seconds

Bạn đang xem video THVL | Làm gì để bảo vệ trẻ trong những ngày nắng nóng? from YouTube · Duration: 2 minutes 43 seconds được cập nhật từ kênh THVL Tổng Hợp từ ngày Mar 30, 2019 với mô tả như dưới đây.

Một số thông tin dưới đây về Bị Trĩ Nên Làm Gì:

1. Điều trị nội khoa

Điều trị nội khoa được áp dụng cho trĩ độ I và đa số là trĩ độ II.

  • Chế độ ăn nhiều chất xơ (rau quả, bột mì, ngũ cốc) và các chất làm mềm phân, uống thêm nước.
  • Tránh rặn khi tống phân giúp hạn chế sự sa trĩ.
  • Ngâm hậu môn trong nước ấm ngày 2-3 lần, mỗi lần 10 phút. Dùng các thuốc đặt hậu môn, các thuốc tăng cường thành mạch.
  • Đừng vội cho rằng chảy máu hậu môn-trực tràng bao giờ cũng do trĩ. Cần phải loại trừ ung thư bằng chụp và soi đại tràng.

Xem thêm: Bệnh trĩ từ A đến Z: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả

2. Điều trị ngoại khoa

2.1. Các can thiệp thủ thuật

  • Thắt dây chun là phương pháp tốt nhất cho trĩ nội độ I và II (không dùng cho trĩ ngoại). Bác sĩ sẽ báo trước cho bạn là khi trĩ rụng, từ ngày 6 đến ngày 10 có thể bị chảy máu nhẹ. Nếu bạn bị đau, bí tiểu và sốt thì cần đến khám lại để loại trừ một hội chứng nhiễm trùng của đáy chậu.
  • Tiêm xơ chỉ định cho trĩ độ I và độ II, nhất là cho bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch hoặc mắc bệnh đông máu. Thủ thuật tiêm xơ sẽ thực hiện bằng cách bơm 1 – 2 ml chất làm xơ, là phenol 5%, quinine, urea hydrochloride, polidocanol hay natri tetradecyl sulfate, tiêm bằng kim dưới lớp niêm mạc của búi trĩ.
  • Quang đông hồng ngoại chỉ định cho trĩ độ I, II.
  • Đốt lase búi trĩ chỉ định cho trĩ độ II.

Lưu ý: Các can thiệp thủ thuật này cần được thực hiện tại các bác sĩ chuyên khoa và cần được thực hiện tại các bệnh viện.

Các can thiệp thủ thuật cần được thực hiện tại các bác sĩ chuyên khoa và cần được thực hiện tại các bệnh viện.

2.2. Các can thiệp phẫu thuật

  • Cắt búi trĩ trực tiếp theo các phương pháp Miliant Morgan, Feguson hay White heat dành cho các trĩ nội độ III và độ IV, các trĩ hỗn hợp hay trĩ có biến chứng.Việc cắt trực tiếp các búi trĩ sẽ làm mất lớp đệm ống hậu môn nên gây ra cho người bệnh bị són phân. Thêm vào đó là việc can thiệp trực tiếp vào búi trĩ sẽ làm tổn thương các đầu mút thần kinh vùng ống hậu môn sẽ làm cho bệnh nhân đau đớn kéo dài.

Trong 10 – 20 năm trở lại đây, các bác sĩ thực hiện các phẫu thuật không can thiệp trực tiếp vào búi trĩ mà chỉ can thiệp vào phía trên đường lược và không nhằm mục đích cắt bỏ các búi trĩ. Nguyên tắc của các phương pháp này là giảm lượng cấp máu đến búi trĩ và cố định búi trĩ trở lại vị trí giải phẫu bằng dụng cụ hay những đường khâu.

  • Phẫu thuật Longo chỉ định cho các trĩ nội độ II, III và trĩ vòng. Nguyên tắc là sử dụng công cụ khâu vòng để cắt bỏ một khoanh niêm mạc từ 2 cm đến 5 cm trên đường lược và đặt các đinh rập để khâu lại niêm mạc. Các mạch máu đi đến các búi trĩ cũng bị khâu cắt, góp phần làm cho các búi trĩ teo nhỏ lại.

Ưu điểm: Rất ít đau (vì phía trên đường lược có rất ít các cơ quan cảm thụ cảm giác), bệnh nhân có thể ra viện sớm 1-2 ngày sau mổ, và sớm trở lại với sinh hoạt bình thường.

Nhược điểm: Khó giải quyết các trường hợp trĩ hỗn hợp kèm sa niêm mạc trực tràng quá nhiều; giá máy bấm nối chuyên dụng còn cao.

Phẫu thuật Longo rất ít đau bệnh nhân có thể ra viện sớm 1-2 ngày sau mổ, và sớm trở lại với sinh hoạt bình thường

  • Phẫu thuật khâu triệt mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm doppler (THD) chỉ định cho trĩ nội từ độ I đến độ III. Mục đích là cắt nguồn động mạch chạy dưới niêm mạc để đến các đám rối trĩ làm cho các búi trĩ teo nhỏ lại. Sử dụng thiết bị Doppler để xác định các động mạch trĩ, sau đó thắt các động mạch này bằng các mũi khâu 2 – 3cm trên đường lược. Các búi trĩ sa sau đó sẽ được cố định lại vào trong ống hậu môn bằng các đường khâu vắt theo chiều dọc của ống hậu môn. Kỹ thuật này đơn giản, an toàn, hiệu quả và ít đau sau mổ. Tuy nhiên, có trường hợp các mạch trĩ bị bỏ sót.

Chi tiết thông tin cho Chữa bệnh trĩ như thế nào cho hiệu quả?…

Người bị trĩ nên làm gì tốt nhất?

Không ít người hoang mang lo lắng vì bị mắc trĩ, không biết nên làm gì để trị khỏi bệnh. Bệnh trĩ gây khó khăn cho người mắc bệnh, đảo lộn cuộc sống sinh hoạt, ảnh hưởng đến tinh thần người mắc bệnh.

Vì thế khi phát hiện mắc trĩ ngay từ những dấu hiệu giai đoạn đầu thì mọi người nên thực hiện các điều dưới đây:

1. Ngăn chặn các yếu tố làm bệnh nặng hơn

Nhiều người có thói quen ngồi quá lâu và dùng quá sức khi đi vệ sinh, có thể làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch ở hậu môn, gây ra bệnh trĩ.

Khi phát hiện những triệu chứng đầu tiên, bệnh nhân nên bắt đầu từ bỏ các thói quen gây hại, nhất là đứng hoặc ngồi làm việc liên tục. Giảm thiểu tối đa việc ngồi quá lâu, tránh dùng nhiều sức khi đi đại tiện.

Ngoài ra, trong chế độ ăn uống, người bệnh cũng cần hạn chế thức ăn cay nóng hoặc các loại quả có độ ngọt quá cao như mít, xoài, nhãn, vải… hoặc các loại quả ướp muối ớt, tương ớt. Các loại quả này cung cấp vitamin nhưng gây nóng ruột, dễ táo bón. Để bệnh trĩ chóng khỏi và ngừa tái phát, bệnh nhân cần kiêng hoàn toàn đồ cay, nóng, các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá…

2. Vượt qua tâm lý ngại ngùng, đến gặp bác sĩ

Bệnh trĩ là bệnh ở vùng kín nên bệnh nhân thường rất ngại đi khám và điều trị, nhất là với phụ nữ. Không quá khó để nhận biết dấu hiệu bệnh nhưng vì tâm lý e ngại, xấu hổ nên có nhiều người âm thầm chịu đựng nhiều năm và chỉ chữa trị khi bệnh đã ở giai đoạn muộn, chảy máu nhiều hoặc búi trĩ đã bị sa ra ngoài hậu môn không thể nhét vào

Hơn thế, bệnh trĩ còn có thể gây những biến chứng nguy hiểm như tắc mạch, nghẹt, nhiễm khuẩn, mất máu… rất nghiêm trọng và gây ra nhiều đau đớn, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng.

Khi đã bị trĩ, người bệnh cần suy nghĩ tích cực, vượt qua tâm lý ngại ngùng để được bác sĩ tư vấn, khám chữa tận gốc cũng như tiết kiệm thời gian và chi phí.

3. Sử dụng phương pháp nội khoa khi bệnh còn ở mức độ nhẹ

Phương pháp điều trị trĩ thường được áp dụng là dùng thuốc, còn gọi là điều trị nội khoa ngay trong giai đoạn trĩ cấp. Hiện nay, hầu hết các nhà thuốc trên toàn quốc đều có bán những loại thuốc điều trị trĩ cấp không cần kê toa.

Ngay khi phát hiện các triệu chứng đầu như chảy máu khi đi đại tiện, đau rát, khó chịu vùng hậu môn… người bệnh có thể đến nhà thuốc gần nhất để chọn mua thuốc được chứng minh qua nhiều nghiên cứu lâm sàng quốc tế, giúp cầm máu chỉ trong 3 ngày đầu, giảm hoàn toàn triệu chứng trong 4 ngày tiếp theo. Chỉ sau 7 ngày điều trị, tất cả các triệu chứng trĩ cấp đều dứt hẳn, giúp người bệnh thoát khỏi cuộc sống khó chịu, dai dẳng, khó nói vì trĩ.

4. Thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt hằng ngày

Nên ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều chất xơ, uống nhiều nước để phân mềm, tránh táo bón, tăng nguy cơ bị trĩ.

Ngoài ra, người bệnh cũng không nên ngồi hoặc đứng liên tục trong nhiều giờ, có thể áp dụng những bài tập đơn giản như đứng lên ngồi xuống sau mỗi 30 phút ngồi.

Tăng cường vận động, tập thể dục hằng ngày để giảm áp lực tĩnh mạch – có thể xảy ra khi đứng hoặc ngồi nhiều – giúp ngăn ngừa táo bón. Tập thể dục, đi bộ, bơi lội… cũng có thể giúp giảm cân và góp phần cải thiện bệnh trĩ.

Xem thêm: [Giải đáp] Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT có hiệu quả như lời đồn?

Người mắc bệnh trĩ không nên làm gì?

Bệnh trĩ hình thành chủ yếu do thói quen sinh hoạt và làm việc của người bệnh gây nên. Vì thế để hạn chế sự phát triển của bệnh trĩ cũng như khắc phục và điều trị bệnh trĩ hiệu quả thì mọi người không nên làm những điều dưới đây:

  • Ăn vội vàng

Nhai thức ăn chậm và tốt để hỗ trợ tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng. Thói quen này thường bị bỏ qua trong cuộc sống hiện đại khi nhịp độ ăn uống, giao tiếp, làm việc đều tăng nhanh… Nhai là giai đoạn đầu tiên của sự tiêu hóa đầy đủ và khỏe mạnh.

Một số người có thói quen ăn uống thất thường, bạ lúc nào ăn lúc đấy hoặc chỉ thích ăn thịt mà không ăn rau. Điều này khiến cho đường ruột hoạt động kém hiệu quả và dễ dẫn đến táo bón.

  • Lười uống nước

Nước là chìa khóa giúp chất xơ hoạt động trơn tru, nước như một liều thuốc giải độc cho táo bón. Ngoài chức năng hỗ trợ đường tiêu hóa, kích thích sự trao đổi chất nước còn giúp làm mềm phân, phòng chống táo bón.

Người mắc bệnh trĩ nên uống nước nhiều hơn để hệ tiêu hóa cũng như toàn bộ cơ quan trong cơ thể hoạt động hiệu quả hơn.

  • Lười vận động

Tư thế đứng quá lâu hoặc ngồi nhiều sẽ tăng áp lực lên tĩnh mạch trĩ gấp 3 lần so với tư thế nằm, chèn ép và gây dãn tĩnh mạch trĩ, tăng khả năng mắc bệnh.

Tập thể dục thường xuyên còn giúp kích thích sự chuyển động của ruột, giúp tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn.

  • Nhịn đi đại tiện

Có nhiều lý do để bạn nhịn đi đại tiện như đang làm dở việc, không có nhà vệ sinh phù hợp, đau đớn khi táo bón… Thói quen này rất nguy hại vì nó càng khiến bạn quen với việc trì trệ đi đại tiện, càng khiến cho táo bón thêm nặng, tạo áp lực lớn lên hậu môn trực tràng do phân trở nên cứng và khô, tồn đọng nhiều trong hậu môn, càng khiến bạn khó đi cầu hơn nữa.

  • Biến nhà vệ sinh thành thư viện

Ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh, bạn càng bị căng thẳng về đường tiêu hóa. Ngoài ra, ngồi lâu sẽ dồn nhiều áp lực lên các mạch máu hậu môn của bạn. Cả hai yếu tố này đều làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.

Hãy vào nhà vệ sinh khi cần thiết, không nên có tư duy tôi vào đó để giải trí, xem điện thoại, xem sách.

  • Mang vác vật nặng

Mang vác vật nặng gây thêm áp lực lên hậu môn, gây trầm trọng thêm cho bệnh trĩ. Vì vậy, hãy tránh mang vác vật nặng bằng mọi giá.

Xem thêm: 11 biến chứng sau mổ trĩ nên biết để tránh và cách xử lý

Cách khắc phục và điều trị bệnh trĩ đơn giản hiệu quả nhất

Bị trĩ phải làm gì để khắc phục và điều trị hiệu quả là mối quan tâm của nhiều người. Dưới đây là những lời khuyên hữu ích từ các chuyên gia bác sĩ chữa bệnh trĩ mọi người có thể tham khảo áp dụng:

1. Hạn chế tình trạng táo bón

– Ăn đủ chất xơ: Chất xơ có nhiều nhất trong các loại đậu, bánh mỳ, ngũ cốc nguyên hạt, trái cây tươi và rau.

– Uống nhiều nước: Giúp làm mềm phân và giảm ma sát giữa niêm mạc ống tiêu hóa giúp giảm đau đớn, khó chịu.

– Hạn chế ăn nhiều muối, gia vị cay, nóng: Các thực phẩm này khiến tình trạng táo bón nặng hơn.

2. Giảm đau và ngứa

– Tắm nước ấm: Ngâm hậu môn trong bồn tắm với một ít nước ấm khoảng 20 phút mỗi lần, mỗi ngày có thể làm từ 2-3 lần.

– Bôi kem: Có một số loại kem bôi ngoài có thể hỗ trợ bạn khỏi các triệu chứng đau, ngứa khó chịu của trĩ.

– Chườm đá: Đây cũng là cách giảm đau cho người bị trĩ. Bạn có thể đặt một túi nước đá chườm nhiều lần mỗi ngày giúp giảm đau, sưng.

3. Điều chỉnh thói quen sinh hoạt khoa học

– Tích cực tập thể dục thể thao: Hoạt động thể thao hợp lý vừa sức có tác dụng tăng nhu động ruột, kích thích sự hấp thu và tiêu hóa.

– Hạn chế ngồi nhiều, lười vận động: Lười vận động, ngồi nhiều gây ra hiện tượng bí trệ trong hệ tiêu hóa do giảm nhu động ống tiêu hóa, hạn chế xuất phân ra ngoài.

– Rèn thói quen đi vệ sinh hàng ngày: Nên hình thành thói quen đi đại tiện vào một khung giờ cố định trong ngày, tốt nhất là buổi sáng sau khi ngủ dậy.

4. Sử dụng các bài thuốc dân gian

– Lá thiên lý: Lấy 100 g lá, 5 g muối. Lá rửa sạch giã với muối, thêm khoảng 30 ml nước rồi lọc qua vải màn, tẩm vào bông, đắp lên chỗ trĩ (đã rửa sạch bằng thuốc tím). Mỗi ngày làm 1-2 lần.

– Rau diếp cá: Thường xuyên ăn rau diếp cá hàng ngày. Hoặc nấu lá diếp cá với nước, dùng nước đó để xông, ngâm, rửa lúc nước còn ấm.

– Cây lá bỏng: Lấy 6g lá bỏng, 6g rau sam. Rửa sạch nhai sống hoặc sắc uống.

Xem thêm: Người bị trĩ nên làm gì và không nên làm gì? (Lời khuyên từ bác sĩ)

Bị bệnh trĩ nên ăn gì để trị bệnh hiệu quả?

Việc ăn uống rất quan trọng trong quá trình khắc phục và trị bênh trĩ bởi có rất nhiều loại thức phẩm là khắc tinh của bênh trĩ. Vậy bị bệnh trĩ nên ăn gì, dưới đây là các loại thực phẩm tốt nhất cho người bị bệnh trĩ:

Thực phẩm giàu chất sắt

Một số biểu hiện của bệnh trĩ đó là đại tiện ra máu, do vậy mà khi chữa bệnh thì người bệnh luôn được chỉ định những thực phẩm bổ sung chất sắt cho cơ thể như: Mè đen, mận, mơ khô, mộc nhĩ đen, nho khô, hạt điều, hạt hướng dương, hạnh nhân, khoai tây luộc, mè, gan gà, cá ngừ, cua hấp, rau bó xôi, dưa đỏ, bông cải xanh nấu chín, rau cần …

Thực phẩm giúp nhuận tràng

Những thực phẩm nhuận tràng rất tốt cho quá trình tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng nhanh. Cung cấp một số loại thực phẩm như: Rau mồng tơi, rau dền, rau đay, rau diếp cá, rau khoai lang, củ khoai lang… Các loại trái cây tươi, đặc biệt là đu đủ và chuối… đặc biệt tốt cho người bệnh.

Thực phẩm giàu magie

Magie là một chất có tác dụng tốt trong nhuận tràng, làm giảm các dấu hiệu táo bón. Ngoài ra Magie là một khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Do vậy bị bệnh trĩ nội nên ăn gì? thì không thể bỏ qua những thực phẩm như: đậu nành cá bơn, rau chân vịt, hạt điều sấy khô, bột yến mạch, quả bơ, quả hạnh sấy khô, bơ lạc, nho khô không hạt…

Thực phẩm giàu chất xơ

Nhắc đến thực phẩm tốt cho tiêu hóa và bị trĩ nội nên ăn gì thì những loại thức ăn giàu chất xơ sẽ rất tốt cho bạn. Không chỉ giúp người bệnh giảm các triệu chứng bệnh trĩ mà còn cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Trong đó phải kể đến các loại rau màu xanh đậm, đậu phụ, ngũ cốc xay, chuối măng, cà rốt, quả mơ, súp lơ, dâu tây, cam, quýt …

Uống nhiều nước

Người bị bệnh trĩ nội thì cần phải uống nhiều nước bao gồm nước giải khát, nước canh, nước lọc…vì nước là thành phần không thể thiếu để làm mềm phân.

– Mỗi buổi sáng trước khi ăn 30 phút nên uống một cốc nước để lợi tiểu

– Bên cạnh đó thì người bệnh có thể sử dụng một số loại thức ăn lỏng dễ tiêu hóa như cháo, súp, …

Một số loại dầu tốt cho người bị trĩ nội

Theo ý kiến của các chuyên gia bác sĩ chữa bệnh trĩ, những loại dầu như dầu lanh, dầu ô liu và giấm táo là những loại rất tốt cho bệnh nhân mắc bệnh trĩ nội. Bạn có thể sử dụng các loại dầu này trong những bữa ăn hàng ngày thay vì những loại dầu thông thường. Và bổ sung thêm dầu cá sau mỗi bữa ăn, đây là loại dầu rất quan trọng bạn có thể dùng được thường xuyên.

Bị trĩ nên làm gì tốt nhất đã được giải đáp chi tiết trong bài viết ở trên hy vọng đã giúp mọi người tham khảo được những kiến thức hữu ích. Nếu còn điều gì thắc mắc bạn hãy gọi ngay 0243 9656 999 để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.

Chi tiết thông tin cho Người bị trĩ nên làm gì và không nên làm gì? (Lời khuyên từ bác sĩ)…

Bệnh viện đa khoa Tâm Anh

1. Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ không chỉ đơn thuần là bệnh của tĩnh mạch. Đây là các bệnh của 1 hệ thống mạch máu từ tiểu động mạch, tĩnh mạch, thông nối động tĩnh mạch đến cơ trơn và mô liên kết được lót bởi lớp biểu mô bình thường của ống hậu môn. Đám rối tĩnh mạch nằm ở lớp dưới niêm được nâng đỡ bởi cấu trúc mô sợi đàn hồi. Tình trạng gia tăng áp lực thường xuyên như rặn đi cầu, kèm ứ máu liên tục sẽ dẫn đến phình giãn và tạo các búi trĩ vào trong lòng ống hậu môn. Đồng thời càng lớn tuổi, các cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ngày càng bị suy yếu, các búi trĩ tụt dần ra khỏi lỗ hậu môn dẫn đến trĩ nội sa.

2. Phân loại bệnh trĩ

Trĩ chủ yếu có 2 loại, bao gồm trĩ nội (internal hemorrhoids) và trĩ ngoại (external hemorrhoids) .

  • Trĩ ngoại: Khi búi trĩ xuất phát phía dưới đường lược (hay còn gọi là đường hậu môn-trực tràng), được gọi là trĩ ngoại. Lúc này búi trĩ được phủ bởi lớp biểu mô vảy (squamous epithelium) và nằm bên dưới lớp da bao quanh hậu môn.
  • Trĩ nội: Nếu búi trĩ xuất phát phía trên đường lược thì được gọi là trĩ nội, và búi trĩ được bao phủ bởi niêm mạc và lớp biểu mô chuyển tiếp (transitional epithelium).

Phân độ bệnh trĩ: dựa vào sự tiến triển của búi trĩ còn nằm bên trong hay đã sa ra khỏi hậu môn.

  • Trĩ độ 1: búi trĩ nằm hoàn toàn trong ống hậu môn.
  • Trĩ độ 2: lúc bình thường trĩ nằm gọn trong ống hậu môn, khi rặn đi cầu búi trĩ thập thò hay lòi ít ra ngoài. Khi đi cầu xong đứng dậy búi trĩ tự thụt vào trong.
  • Trĩ độ 3: mỗi lần đi cầu hoặc đi lại nhiều, ngồi xổm, làm việc nặng thì búi trĩ lại sa ra ngoài. Lúc này phải nằm nghỉ một lúc búi trĩ mới tụt vào hoặc dùng tay đẩy nhẹ vào.
  • Trĩ độ 4: búi trĩ gần như thường xuyên nằm ngoài ống hậu môn.

Các cấp độ thường gặp ở bệnh trĩ

Chi tiết thông tin cho Bệnh trĩ từ A đến Z: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả…

Búi trĩ lòi ra ngoài báo hiệu bệnh gì?

Búi trĩ lòi ra ngoài (hay dân gian gọi là lòi dom) là một dấu hiệu cảnh báo BỆNH TRĨ.

Búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn – triệu chứng sa búi trĩ là một biểu hiện thường thấy từ bệnh trĩ cấp độ 2. Thông thường, búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn khi người bệnh trĩ rặn đại tiện hoặc người bệnh ngồi quá lâu, vận động quá sức hoặc vận động mạnh đột ngột.

Búi trĩ lòi ra ngoài không chỉ gây khó khăn khi đi đại tiện, ngứa ngáy hậu môn mà còn có thể gây nhiễm trùng, sưng đau và nhiều biến chứng bệnh trĩ khác nếu không được chữa trị kịp thời.

Sa búi trĩ thường gặp nhất ở 2 dạng là : sa búi trĩ nội và sa búi trĩ ngoại – tương ứng với bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại.

Ở bệnh trĩ ngoại, sa búi trĩ biểu hiện qua việc vùng rìa hậu môn có nổi các cục sưng phồng, căng mọng dưới da và to dần theo thời gian. Nó làm hậu môn mất đi các nếp nhăn tự nhiên và sưng phù kèm theo cảm giác cộm, vướng rát khi tiếp xúc rất khó chịu.

Ở bệnh trĩ nội, búi trĩ nội lòi ra ngoài như ngầm báo hiệu bệnh trĩ bắt đầu biến chứng lên cấp độ mới nặng và nguy hiểm hơn.

4 loại sa búi trĩ tương ứng với 4 loại bệnh trĩ

Búi trĩ lòi ra ngoài theo mấy giai đoạn?

Búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn theo 4 giai đoạn tương ứng với 4 cấp độ phát triển bệnh trĩ. Hay hiểu theo một cách khác, cấp độ bệnh trĩ càng cao thì tình trạng sa búi trĩ càng nặng và khó điều trị.

Sa búi trĩ cấp độ 1: ở giai đoạn đầu sa búi trĩ thường không có biểu hiện rõ ràng nào và không thể nhìn bằng mắt thường do các búi trĩ nằm sâu trong vùng trực tràng – hậu môn; kích thước búi trĩ còn nhỏ.

Sa búi trĩ cấp độ 2: Bình thường không thấy lòi trĩ ra ngoài, chỉ khi người bệnh rặn đại tiện, các búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn với độ dài ít và sẽ tự co vào trong ống hậu môn khi người bệnh vệ sinh xong.

Sa búi trĩ cấp độ 3: Búi trĩ lòi ra ngoài nhiều hơn khi bệnh nhân đi đại tiện và không thể tự co lại vào bên trong hậu môn khi người bệnh đại tiện xong. Khi người bệnh dùng các lực bên ngoài tác động như nhét, ấn thì búi trĩ sẽ co lại (xem thêm: Trĩ cấp độ 3 có cần phẫu thuật?)

Một hình ảnh sa búi trĩ ngoại độ 3

Đồng thời, ở giai đoạn này sa búi trĩ và các dấu hiệu bệnh trĩ nội xảy ra với mức độ thường xuyên hơn. Búi trĩ có thể lòi ra ngoài ngay cả khi ngồi lâu, đứng lâu hay lao động quá sức, làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh.

Sa búi trĩ cấp độ 4: Lòi trĩ ở giai đoạn này mang tính chất rất nghiêm trọng và đây cũng là giai đoạn bệnh phát triển nặng nhất. Búi trĩ lòi ra bên ngoài và không thể tự co vào bên trong hậu môn dù người bệnh có tác động.

Nó gây ra cảm giác đau rát rất khó chịu và có thể gây ra các biến chứng như: sa nghẹt hậu môn, tắc mạch trĩ, nứt kẽ hậu môn… nếu không được điều trị kịp thời.

☛ Xem chi tiết: Các biểu hiện của bệnh trĩ

Chi tiết thông tin cho Bị trĩ lòi ra ngoài phải làm sao? Cách làm co teo búi trĩ nhanh…

Thói quen ăn uống có liên hệ gì với bệnh trĩ?

Chế độ ăn uống thực phẩm hàng ngày có thể giúp bạn chữa trị bệnh trĩ, nhưng nó cũng thể khiến bệnh trĩ của bạn trầm trọng hơn. Vì sao lại như vậy? Nguyên nhân bởi thói quen ăn uống tác động mạnh đến sự hoạt động của hệ tiêu hóa và quá trình bài tiết phân.

Nếu người bệnh ăn uống hợp lý, thường xuyên ăn các thực phẩm mát, thức ăn giàu chất xơ… giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt, chất thải là phân mềm dễ đi đại tiện thì sẽ góp phần ngăn chặn bệnh trĩ phát triển.

Nhưng nếu người bệnh ăn những thực phẩm không có lợi gây nóng trong, táo bón nặng thì vô tình sẽ khiến bệnh trĩ phát triển với các cấp độ trĩ nặng khiến việc điều trị khó khăn, vất vả, tốn kém hơn rất nhiều.

Bị bệnh trĩ nên ăn gì và kiêng ăn gì để nhanh khỏi?

Dưới đây là một số lời khuyên cotripro.vn đề xuất cho thắc mắc bệnh trĩ nên ăn gì và bệnh trĩ nên kiêng ăn gì? Mời độc giả cùng tham khảo nhé

Bị bệnh trĩ nên ăn nhiều rau xanh và chất xơ

Theo Ths.Bs Dương Phước Hưng -Trưởng Phân khoa Hậu môn, Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM, người bệnh trĩ cần chú trọng những thực phẩm có nhiều chất xơ, chất nhuận tràng tự nhiên.

Bị bệnh trĩ nên ăn nhiều rau xanh và chất xơ

Hàm lượng chất xơ cần thiết mỗi ngày, theo từng lứa tuổi và giới tính là:

  • Phụ nữ dưới 51 tuổi: 25 gram chất xơ/ngày
  • Nam giới dưới 51 tuổi: 38 gram chất xơ/ngày.
  • Phụ nữ từ 51 tuổi trở lên: 21 gram chất xơ/ngày,
  • Nam giới từ 51 tuổi trở lên: 30 gram chất xơ/ngày.

Cũng theo Bs. Hưng, chất xơ khi đi vào ruột sẽ không bị hòa tan giúp giữ nước làm mềm phân, kích thích ruột tăng co bóp và chống lại táo bón rất tốt cho người bệnh trĩ.

Những thực phẩm giàu chất xơ và có tính nhuận tràng tốt người bệnh trĩ nên ăn như: rau lang, rau mồng tơi, rau đay, rau diếp cá, rau dền, rau cải các loại, bầu bí mướp, măng, xà lách, củ cải đỏ; mướp đắng, súp lơ, khoai lang, khoai tây; hạt đậu nành, các rau họ đậu…

Ngoài ra có thể bổ sung thêm các loại ngũ cốc, hoa quả khác như: gạo lứt, yến mạch; chuối, táo, nho, dứa, bưởi, đu đủ; quả việt quất; dâu tây; kiwi; mãng cầu…

Người bệnh trĩ nên ăn thực phẩm giàu sắt để tái tạo máu

Đi ngoài ra máu tươi, cơ thể thiếu máu, mệt mỏi là tình trạng chung của người bệnh trĩ cấp độ 3 , trĩ độ 4. Vậy nên để cơ thể tự tái tạo và bù lại lượng máu đã mất nhanh hơn, người bệnh trĩ nội trĩ ngoại nên ăn nhiều các thức ăn chứa sắt như cá chép, tôm, cua, hàu, tim bò, tim lợn, thịt chim bồ câu; lòng đỏ trứng gà; cải bó xôi (rau bina); dền đỏ; khoai tây; cà chua; khoai lang, hạnh nhân, hạt điều, hạt óc chó… để cơ thể tự hấp thu sắt tái tạo hồng cầu giúp bổ sung máu cho cơ thể.

Đỗ tương giàu sắt có lợi với người bệnh trĩ

Chi tiết những thực phẩm chứa nhiều sắt tốt cho người bệnh trĩ:

Thực phẩm giàu sắt có nguồn gốc thực vật tốt cho người bệnh trĩ: mộc nhĩ, nấm hương khô, cùi dừa già, vừng (mè), đậu tương, bột ca cao, rau câu khô, cần tây, rau đay, rau bó xôi, bông cải xanh, đậu trắng hạt, đậu đũa hạt, hạt sen khô, rau dền trắng, rau dền đỏ, ngô vàng khô, đậu phộng hạt, mì sợi, cà chua, rau muống, gạo tẻ, củ sắn, khoai tây, bắp cải, khoai lang, cà rốt, su hào, bưởi, cam, chanh, chuối tiêu, mận, dưa hấu, mơ khô, nho khô, hạt hướng dương, hạt điều, hạnh nhân…

Thực phẩm giàu sắt có nguồn gốc động vật tốt cho người bệnh trĩ: bầu dục bò, bầu dục lợn, cá chép, cua đồng, gan bò, gan gà, gan lợn, gan vịt, lòng đỏ trứng gà, lòng đỏ trứng vịt, sữa bò, sữa mẹ, tép khô, tim bò, tim gà, tim lợn, tôm khô, thịt ba chỉ, thịt bò loại I, thịt bồ câu, thịt gà, trứng gà, trứng vịt.

☛ Xem thêm: Cách chữa đi ngoài ra máu tươi

Ngoài ra, bệnh nhân trĩ không nên ăn quá no, chia nhỏ các bữa ăn sẽ cho phép dạ dày tiêu hóa thức ăn nhẹ nhàng hơn, không bị quá tải. Nếu ăn năm, sáu bữa nhỏ hàng ngày, áp lực thức ăn trong hệ tiêu hóa được giảm tải, giúp quá trình di chuyển trong ruột được dễ dàng hơn.

Thực phẩm nhiều vitamin C tốt cho người bệnh trĩ

Kiwi nhiều vitamin C tốt cho người bệnh trĩ

Vitamin C được xem như một “chất xúc tác” giúp cơ thể tăng khả năng hấp thụ sắt. Trong khi đó sắt lại là khoáng chất cần thiết để cơ thể tổng hợp tái tạo máu. Nên có thể nói bổ sung vitamin C là cách làm gián tiếp giúp người bệnh trĩ nhanh phục hồi lượng máu đã mất, giúp khắc phục hậu quả bị trĩ chảy máu tại nhà.

Các thực phẩm giàu vitamin C tốt cho người bệnh trĩ như: Súp lơ trắng; ớt chuông đỏ; bông cải xanh; khoai tây; cà chua; nước ép ổi; nước ép bưởi; kiwi; dâu tây; dưa lưới vàng; đu đủ…

Bệnh trĩ nên ăn sữa chua có men Probiotics

Theo khuyến cáo của Trung tâm Y tế Maryland, Hoa Kỳ người bệnh trĩ nên ăn 1 hộp sữa chua mỗi ngày để cung cấp men vi sinh probiotic có lợi giúp tăng cường sức khỏe tiêu hóa và chức năng miễn dịch.

Bệnh trĩ nên ăn sữa chua có men Probiotics

Probiotics là các vi sinh vật sống (thường được lên men) có lợi cho hệ tiêu hóa, giúp cải thiện chức năng ruột bằng cách tăng cường nhu động ruột, làm mềm phân, từ đó chữa dứt táo bón và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ do táo bón gây ra.

Lưu ý: không phải loại sữa chua nào cũng có men Probiotic. Người bệnh trĩ nên tìm mua các loại sữa chua có ghi các thành phần như: Lactobacillus paracasei; Lactobacillus acidophilus; Bifidobacterium… vì đây thường là các loại sữa chua giàu men Probiotics.

Bị bệnh trĩ nên ăn thực phẩm giàu Kẽm và Magie

Việc tăng cường kẽm và magie giúp người bệnh trĩ tăng cường hệ miễn dịch khỏe mạnh, giúp phòng ngừa nguy cơ viêm nhiễm vết thương. Đối với sự tổn thương cơ thể như búi trĩ đau rát, phù nề hậu môn, người bệnh trĩ có thể tăng cường ăn thực phẩm giàu magie để làm giảm viêm, giúp vết thương mau lành hơn.

Nhóm thực phẩm giàu magie và kẽm người bệnh trĩ nên ăn: cải xoăn, rau bina (rau chân vịt); rau củ cải; đậu xanh, đậu hà lan, đậu lăng, hạt đậu nành; hạt lúa mì, yến mạch, lúa mạch; hạt hạnh nhân; hạt điều; hạt bí ngô; hạt hướng dương; hạt đậu phộng; hạt lanh; chuối; bơ…

☛ Xem thêm: Bệnh trĩ có khỏi được không?

Bệnh trĩ nên ăn thực phẩm giàu vitamin E

Hạt hướng dương giàu vitamin E cho người bệnh trĩ

Không chỉ có tác dụng chăm sóc nuôi dưỡng làn da, vitamin E còn rất hữu ích với người mắc bệnh trĩ. Cụ thể, vitamin E có khả năng tự chữa lành các mô trĩ bị viêm nhiễm, hỗ trợ làm giảm kích thước búi trĩ và phòng ngừa viêm nhiễm búi trĩ. Đây cũng là vitamin quan trọng để màng tế bào luôn được khỏe mạnh.

Các thực phẩm giàu vitamin E tốt cho người bệnh trĩ: Hạnh nhân; hạt hướng dương; hạt đậu phộng; bông cải xanh (súp lơ xanh); măng tây; bí đỏ; rau bina; bơ; xoài; kiwi; cá hồi; cá quả; tôm; bạch tuộc; hàu; các loại dầu như: dầu mè; dàu Oliu; dầu mầm lúa mì…

Bị bệnh trĩ nên uống nhiều nước

Nhiều người bệnh trĩ có tâm lý sợ đi đại tiện, hay nhịn đi đại tiện do cảm giác đau đớn, có máu tươi chảy theo phân. Hậu quả là phân ở trong ruột già quá bị tích tụ lâu ngày trở nên khô và rắn cứng, lúc đi đại tiện gặp nhiều khó khăn do phản rặn đi đại tiện nhiều. Điều này dễ làm tĩnh mạch trĩ bị vỡ và lượng máu chảy nhiều hơn mỗi khi đi đại tiện.

Bị bệnh trĩ nên uống nhiều nước (ảnh minh họa)

Vậy nên để đi đại tiện dễ dàng hơn và hỗ trợ làm giảm các triệu chứng của bệnh trĩ thì người bệnh nên uống đủ nước tối thiểu khoảng 2 lit/ngày. Khi cơ thể được cấp đủ nước hệ tiêu hóa sẽ hoạt động ổn định, phân hình thành lỏng mềm hơn, dễ dàng di chuyển xuống ống hậu môn khi người bệnh đi đại tiện.

Bên cạnh đó, mỗi buổi sáng khi thức dậy uống một cốc nước 300ml là một cách kích thích cơ thể bạn đi cầu cực tốt. Bạn nên tạo thói quen đi đại tiện mỗi ngày vào mỗi buổi sáng nhằm tránh được táo bón cũng như hỗ trợ chữa bệnh trĩ hiệu quả hơn.

Bệnh trĩ nên kiêng ăn rau gì, trái cây gì?

Một số loại trái cây gây nóng trong người các bệnh nhân trĩ nên kiêng ăn như: hạt ổi; quả ổi xanh; mít; vải; sầu riêng; hồng xanh…

Bệnh trĩ nên kiêng trái cây nóng như vải thiều

Rau xanh, trái cây rất tốt cho người bệnh trĩ vì cung cấp chất xơ chống táo bón, bổ sung vitamin và khoáng chất tự nhiên cho cơ thể. Tuy nhiên, bạn đừng quên một yếu tố quan trọng là cách thức chế biến món rau cũng vô cùng quan trọng.

Nếu bạn ăn nhiều rau nhưng dưới hình thức chiên xào nhiều dầu mỡ thì cũng rất dễ gây táo bón. Khoai tây nấu súp thì rất tốt nhưng nếu bạn nghiện món khoai tây chiên thì rất dễ bị táo. Gà đầy dầu cùng với khoai tây chiên đều là món nhiệt, ăn thì rất ngon miệng nhưng hậu quả lại quá đau vì bị táo bón. Vậy nên hãy hạn chế các món rau chiên xào có nhiều dầu mỡ bạn nhé.

Bị bệnh trĩ nên kiêng ăn thực phẩm gì?

Một số loại thực phẩm khác người bệnh trĩ cũng nên kiêng ăn để tránh tình trạng bệnh trĩ phát triển nặng hơn như:

Người bệnh trĩ nên kiêng các loại đồ uống chứa chất kích thích, caffeine như: rượu, bia, café, thuốc lá… Bởi đây là những thực phẩm dễ khiến cơ thể bị mất nước, nóng trong người. Từ đó tác động khiến phân khô cứng làm người bệnh trĩ đi đại tiện khó khăn; khiến triệu chứng đi cầu ra máu tươi trầm trọng hơn; cơ thể bị táo bón gây áp lực lên hậu môn và búi trĩ làm cho búi trĩ giãn nở với kích thước to hơn.

Bị bệnh trĩ không nên ăn mặn. Thói quen ăn mặn sẽ đưa vào cơ thể một lượng muối nhiều hơn nhu cầu. Muối vào ruột sẽ hút nước làm phân khô, gây táo bón và đi đại tiện khó khăn.

Người bệnh trĩ không nên ăn nhiều đường tinh luyện và tinh bột. Vì 2 loại thực phẩm này gây áp lực lên thành ruột khiến cơ thể dễ táo bón, làm tình trạng ngứa hậu môn nặng hơn, khó chịu hơn cho người mắc trĩ.

Bệnh trĩ nên kiêng đồ ngọt và đường tinh luyện

Người bệnh trĩ nên tránh các thực phẩm nhiều dầu mỡ. Khi ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ trong thời gian dài khiến hệ tiêu hóa của bạn bị rối loạn, bị đầy bụng khó tiêu và làm tăng nguy cơ mắc táo bón – một nguyên nhân gây ra bệnh trĩ thường gặp.

Bị bệnh trĩ không nên ăn quá nhiều gia vị cay nóng. Tiêu, tỏi, ớt, gừng, mù tạt… là gia vị yêu thích của rất nhiều người. Nhưng nếu bạn đang mắc trĩ hãy nên tránh các món ăn chứa nhiều gia vị cay nóng bởi nó khiến bạn dễ bị nóng trong, táo bón và có thể khiến bệnh trĩ trầm trọng hơn.

Bệnh trĩ có ăn được thịt gà không?

Theo Đông y, thịt gà có vị ngọt, tính ấm, không độc, lành mạnh phổi, tác dụng ôn trung ích khí, bổ tinh tủy; có tác dụng bồi bổ cho người bị bệnh lâu ngày, dạ dày bị phong hàn, suy yếu không hấp thu được thức ăn. Thịt gà còn chữa được băng huyết, xích bạch đới, lỵ, ung nhọt, trừ phong. Do đó thường dùng cho các trường hợp gầy yếu sút cân, suy kiệt, đầy bụng không tiêu, ăn kém, tiêu chảy, lỵ, phù nề, tiểu rắt, di niệu, đái hạ, huyết trắng, sau đẻ ít sữa, bệnh đái tháo đường.

Đối với người bị bệnh trĩ, ăn thịt gà giúp cung cấp nguồn đạm dễ tiêu hoá và bổ sung chất sắt, chống thiếu máu. Vì vậy bệnh trĩ hoàn toàn có thể ăn được thịt gà.

Ngoài ra, dân gian còn lưu truyền các món ăn bài thuốc trị bệnh trĩ, lòi dom, thiếu máu mà thịt gà là chủ vị như:

1. Chữa bệnh trĩ lòi dom:

Thịt gà hầm với 15g hà thủ ô, cho một chút nước vừa đủ hầm cách thủy 2 giờ trở lên, ăn cả nước và cái. 2, 3 ngày ăn 1 lần. Tác dụng hòa khí hoạt huyết giữ cho tử cung khỏi sa, khỏi trĩ.

2. Chữa bệnh trĩ xuất huyết:

Bệnh trĩ có ăn được thịt gà

Hoa hoè tươi 250g, thịt gà 150g, cà chua 25g, tỏi 25g, lòng trắng trứng gà 1 quả, bột mì, rau mùi, dấm, dầu thực vật và gia vị vừa đủ. Hoa hoè rửa sạch, chần qua nước sôi, để ráo nước; thịt gà loại bỏ gân thái chỉ rồi đem ướp với gia vị, lòng trắng trứng và bột mì; rau thơm thái nhỏ, cà chua thái chỉ. Đổ dầu thực vật vào chảo, đun nóng già rồi cho thịt gà hoa hoè vào đảo đều, khi gần chín cho cà chua vào đun thêm một lát là được, đỏ ra đĩa, rải rau mùi lên trên, ăn nóng.

3. Chữa thiếu máu do thiếu sắt:

Màng mề gà 10g, thổ đại hoàng 30g, đan sâm 15g sắc lấy 150ml nước thuốc đặc, chia 2 lần uống trong ngày, uống khoảng 15 ngày.

Tuy nhiên, người có cơ địa mẫn cảm, dị ứng như hen suyễn, phong thấp dễ có phản ứng mẩn ngứa, nổi ban, khó thở khi ăn da gà, gan gà. Vì vậy khi làm các món gà kho, gà hầm, bạn nên thêm gừng tươi đập dập hoặc thái mỏng làm gia vị và giải mẫn cảm theo kinh nghiệm dân gian.

Thịt gà lôi được xếp vào hàng thực phẩm nóng, không tốt cho người bệnh trĩ, bạn nên hạn chế ăn.

☛ Tham khảo: Búi trĩ sưng to phải làm sao?

Chi tiết thông tin cho Bệnh trĩ nên ăn gì, làm gì để nhanh khỏi?…

1. Sơ lược về bệnh trĩ 

Trước khi gợi ý cách trị bệnh trĩ hiệu quả nhất chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược về bệnh lý này. Thực tế, trĩ là một bệnh lý liên quan đến hệ thống mạch máu và thường nhận biết khi một hoặc nhiều tĩnh mạch bị phồng lớn. Thông thường, đám rối tĩnh mạch sẽ được nâng đỡ nhờ vào cấu trúc của mô sợi đàn hồi và nằm ở lớp dưới niêm mạc. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân như đi đại tiện ứ máu liên tục, rặn khi đi cầu,… làm gia tăng áp lực vùng hậu môn và gây ra hiện tượng phồng giãn, hình thành búi trĩ. 

Bệnh trĩ có điều trị được không?

Theo chia sẻ của bác sĩ, thông thường máu sẽ di chuyển từ tim và đi theo động mạch đến hậu môn để nuôi các mô, sau đó trở về tim theo đường tĩnh mạch. Tuy nhiên, nếu quá trình di chuyển máu từ hậu môn về tim theo đường tĩnh mạch không mang hết nhưng máu ở động mạch vẫn di chuyển đến sẽ khiến tĩnh mạch bị căng phồng, dồn trệ và tạo điều kiện thuận lợi để hình thành búi trĩ. Mặt khác, cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ở những người lớn tuổi sẽ ngày một suy yếu và làm gia tăng nguy cơ bị trĩ nội sa do búi trĩ dần tụt khỏi lỗ hậu môn.

2. Các triệu chứng thường gặp khi bệnh trĩ

2.1. Triệu chứng chung

Nhiều độc giả không chỉ thắc mắc về cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả nhất mà còn mong muốn tìm hiểu về những triệu chứng của bệnh lý này. Phần lớn các bệnh nhân đều cho biết họ chỉ phát hiện bệnh khi hậu môn xuất hiện cảm giác đau, sưng hoặc rát kèm theo búi trĩ. Tuy nhiên, khi đó tình trạng bệnh đã phát triển ở mức độ nặng và ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe bệnh nhân. Để giúp bạn đọc hiểu rõ , sau đây là một số chia sẻ về triệu chứng của bệnh lý này:

  • Bệnh nhân bị kích thích, ngứa ở vùng hậu môn do niêm mạc tiết ra dịch nhầy.

Người bệnh bị chảy máu hậu môn khi đi đại tiện 

  • Khi đi vệ sinh thường cho phân kèm theo máu. Trong thời gian đầu, lượng máu thường ít và bệnh nhân chỉ nhận thấy sau khi đi tiêu hoặc sử dụng giấy vệ sinh. Theo bác sĩ, chảy máu hậu môn là một trong những triệu chứng phổ biến ở bệnh nhân và được xem là dấu hiệu nhận biến bệnh sớm. Tuy nhiên, sau một thời gian dài, nếu người bệnh đi tiêu thường xuyên rặn thì lượng máu sẽ chảy ra nhiều, thành giọt hoặc bắn thành tia. Ngoài ra, người bệnh có thể bị chảy máu cả khi ngồi xổm khi mức độ bệnh đã tiến triển nghiêm trọng.

  • Bệnh nhân thường xuyên cảm thấy khó chịu, đau (có thể ít hoặc nhiều) tùy vào tình trạng hậu môn bị nghẹt, tắc hoặc nứt. Ngoài ra, xung quanh vùng hậu môn cũng có biểu hiện bị sưng. 

  • Tại vùng hậu môn xuất hiện một khối nhô lên gây đau hoặc rát và thường được chẩn đoán là huyết khối tại búi trĩ

Bên cạnh những triệu chứng chung được liệt kê ở trên thì tùy vào vị trí búi trĩ mà bệnh nhân có thể mắc phải một số triệu chứng khác. Cụ thể như:

2.2. Đối với trị nội

Phần lớn những bệnh nhân mắc bệnh trĩ nội đều cho rằng họ không cảm thấy đau vùng hậu môn, kể cả khi bị chảy máu. Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn nhận thấy máu đỏ tươi nhỏ giọt ở bồn cầu khi đi đại tiện hoặc máu bám trên giấy vệ sinh. Ngoài ra, búi trị nội ít gây cảm giác khó chịu, không thể cảm nhận hoặc nhìn thấy được. Mặt khác, trĩ nội vẫn có thể bị sa ra ngoài vùng hậu môn và thường được gọi là trĩ nội sa. 

Xuất hiện máu bám trên phân hoặc nhỏ thành giọt

Đối với những bệnh nhân được chẩn đoán trĩ bị sa thường dễ bị đau, ngứa, rát do trĩ hấp thu phân hoặc một lượng chất nhầy ở vùng hậu môn và gây kích thích. Khi đó, người bệnh thường lau để giảm bớt cảm giác ngứa nhưng lại có thể khiến tình trạng bệnh trở nên nặng nề hơn. 

2.3. Đối với trĩ ngoại

Theo bác sĩ, tình trạng trĩ ngoại khiến bệnh nhân cảm thấy rất khó chịu do vùng da trên búi trĩ bị loét và dễ bị kích thích. Với những trường hợp bên trong búi trĩ ngoại tồn tại cục máu đông có thể khiến cơn đau xuất hiện bất ngờ và nặng nề hơn. Ngoài ra, cục máu đông cũng có thể bị hấp thu và là nguyên nhân khiến vùng da ở hậu môn bị nhăn nheo, gây cảm giác rát, ngứa. Đối với bệnh trĩ ngoại, người bệnh cũng dễ dàng cảm nhận hoặc nhìn thấy một khối nhô lên ở vùng hậu môn. 

3. Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả nhất hiện nay

Trước khi đưa ra cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả nhất cho từng bệnh nhân, bác sĩ cần tiến hành thăm khám, kiểm tra để xác định chính xác tình trạng sức khỏe và mức độ của bệnh. Vậy để chữa trị bệnh lý này có thể áp dụng những phương pháp nào?

3.1. Phương pháp điều trị nội khoa

Với những trường hợp bệnh trĩ chỉ ở mức độ nhẹ, bệnh nhân chủ yếu được bác sĩ chỉ định sử dụng phương pháp điều trị nội khoa. Với phương pháp này, người bệnh sẽ được chỉ định điều trị chế độ sinh hoạt và bảo tồn. Cụ thể như:

  • Chuẩn bị một chậu nước ấm ở nhiệt độ vừa phải và ngồi ngâm hậu môn trong chậu nước nhằm giảm bớt các triệu chứng của bệnh.

Tăng cường bổ sung chất xơ và hạn chế chất kích thích

  • Xây dựng chế độ ăn uống giàu chất xơ được xem là phương pháp giúp chữa trị bệnh trĩ xuất huyết rất hiệu quả. Ngoài ra, bệnh nhân cần phải hạn chế sử dụng những chất kích thích như rượu, bia, ớt, tiêu,v.v. Mặt khác, người bệnh cũng cần hạn chế hoạt động quá mạnh, quá nặng, tránh đứng hoặc ngồi quá lâu. Việc thay đổi thói quen đi cầu cũng giúp bạn tránh bị táo bón

Ngoài ra, bác sĩ có thể kê toa thuốc hỗ trợ tuần hoàn tĩnh mạch, thuốc nhét hoặc thuốc bôi. 

3.2. Điều trị ngoại khoa

Với những trường hợp bệnh trĩ đã tiến triển sang những giai đoạn nặng hơn hoặc điều trị nội khoa không đạt được hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện điều trị ngoại khoa bằng cách:

  • Đối với bệnh nhân bị trĩ mức độ nhẹ thường được ưu tiên thực hiện thủ thuật thắt búi trĩ. Khi đó, người bệnh sẽ được sử dụng dây thun để thắt búi trĩ hoặc tiêm xơ búi trĩ.

  • Đối với bệnh nhân các biến chứng huyết khối thì cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả nhất là các phương pháp cắt kinh điển hoặc cắt trĩ kèm theo lấy huyết khối.

  • Búi trĩ được thắt vòng cao su nhằm gây ra sự thiếu máu cục bộ khiến cho búi trĩ dần bị xơ, teo lại và theo thời gian sẽ tự rụng đi. Phương pháp này thường thực hiện đơn giản, chi phí thấp và người bệnh cũng có thể điều trị ngoại trú cho người bệnh trĩ ở mức độ 2 hoặc 3.

Làm rụng trĩ bằng cách thắt vòng cao su xung quanh

  • Với bệnh nhân bị trĩ mức độ 1 hoặc 2 có thể thực hiện chích xơ, tuy nhiên phương pháp này không được chỉ định cho những trường hợp mắc bệnh trĩ nội bị hoại tử hoặc viêm loét, trĩ có huyết khối và trĩ ngoại. 

  • Làm tắc mạch cung cấp máu cho hậu môn bằng cách khâu triệt mạch THD. Với phương pháp này, búi trĩ sẽ không được nuôi dưỡng và dần suy giảm mức độ phình. Tuy nhiên, bệnh nhân cần lưu ý phương pháp này chỉ được tiến hành dưới sự hướng dẫn siêu âm

  • Ngoài những phương pháp điều trị bệnh trĩ được kể trên thì bác sĩ còn vận dụng một vài phương pháp cắt trĩ kinh điển khác, cụ thể như Ferguson, Milligan Morgan, White Head. 

Ngoài việc gợi ý những cách trị bệnh trĩ hiệu quả nhất thì bạn đọc còn được chia sẻ thêm nhiều vấn đề xoay quanh bệnh lý này. Nhờ đó, mọi người có thể dễ dàng nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh để điều trị bệnh kịp thời và hiệu quả. 

Chi tiết thông tin cho Chia sẻ một vài cách trị bệnh trĩ hiệu quả nhất…

Bệnh trĩ khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, khó chịu và phiền toán. Làm gì khi bị bệnh trĩ? Có cách nào trị bệnh trĩ nhanh, hiệu quả mà đơn giản?

Trĩ là căn bệnh khiến bệnh nhân chịu đựng nhiều vấn đề khó chịu. Những ai mắc bệnh này thường có xu hướng ngại ngùng khi đi thăm khám, nên dễ khiến bệnh trầm trọng. Hãy cùng Bách Hóa XANH tìm hiểu rõ hơn về căn bệnh này và những cách phòng chống hiệu quả nhé!

1Bệnh trĩ là gì?

Trĩ là bệnh lý liên quan đến hệ thống tĩnh mạch, động mạch, đoạn thông nối động tĩnh mạch với cơ trơn và các mô liên kết của ống hậu môn. Khi mắc bệnh trĩ, áp lực lên vùng hậu môn sẽ tăng lên, gây ra tình trạng ứ máu liên tục, dẫn đến việc bị phình, giãn, tạo búi trĩ trong ống hậu môn.

Bệnh trĩ là căn bệnh gây ra nhiều khó chịu cho bệnh nhân

Hai loại bệnh trĩ phổ biến hiện nay bao gồm:

  • Trĩ ngoại (External Hemorrhoids): là tình trạng búi trĩ nằm dưới lớp da xung quanh hậu môn.
  • Trĩ nội (Internal Hemorrhoids): là tình trạng búi trĩ xuất hiện phía trên đường lược, có lớp niêm mạc và biểu mô bao quanh.

Hiện nay, trĩ được phân thành 4 cấp độ bệnh dựa vào sự phát triển của búi trĩ. Nếu búi trĩ thường như nằm ngoài ống hậu môn, đây là cấp độ bệnh nặng nhất (cấp độ 4).

Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh trĩ?

Nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh trĩ bao gồm:

  • Tình trạng rặn mạnh khi đi vệ sinh
  • Ngồi lâu trên bồn vệ sinh
  • Người bị tiêu chảy hoặc táo bón mãn tính
  • Người béo phì
  • Phụ nữ mang thai
  • Những ai quan hệ qua đường hậu môn
  • Người có chế độ ăn ít chất xơ

Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh trĩ?

Các triệu chứng của bệnh trĩ có thể kể đến như:

  • Chảy máu nhưng không đau trong quá trình đi vệ sinh. Lúc đầu, người bệnh sẽ nhìn thấy một lượng ít máu đỏ tươi trên giấy vệ sinh hoặc bồn cầu
  • Ngứa hoặc kích thích ở hậu môn do dịch nhầy tiết ra trong quá trình bài tiết của niêm mạc ống hậu môn
  • Đau hoặc khó chịu do nứt hậu môn, tắc hoặc nghẹt
  • Sưng quanh hậu môn
  • một khối nhỏ nhô lên gần hậu môn gây ra tình trạng đau, rát

2Bị bệnh trĩ nên làm gì?

Bị bệnh trĩ nên làm gì, ăn gì?

Nếu phát hiện những triệu chứng bệnh đầu tiên, người bệnh cần thực hiện những điều sau:

  • Ăn các loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ như chất xơ như trái cây, rau củ, ngũ cốc nguyên cám (lúa mì, yến mạch, lúa mạch, gạo lứt, lúa mạch đen, kê, v.v.)
  • Uống nhiều nước, từ 6 đến 8 ly. Không uống rượu, bia
  • Đi vệ sinh ngay khi có cảm giác mắc, không ráng nhịn
  • Duy trì tập thể dục mỗi ngày để giảm áp lực tĩnh mạch
  • Tránh ngồi lâu

Ăn nhiều rau củ giàu chất xơ giúp hạn chế bệnh trĩ

Bị bệnh trĩ không nên làm gì, ăn gì?

Những ai mắc bệnh trĩ không nên thực hiện những điều như sau:

  • Hạn chế ăn uống nhanh chóng, thất thường
  • Không ăn các thực phẩm cay nóng, đồ nhiều dầu mỡ, nêm nếm mặn
  • Không ăn các thực phẩm nhiều đường, sữa tươi các loại (trừ sữa chua)
  • Tránh chế độ ăn giàu đạm, không có chất xơ
  • Tránh lười vận động
  • Tránh việc nhịn đi vệ sinh thường xuyên
  • Ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh
  • Không rặn mạnh khi đi vệ sinh
  • Mang, vác các vật nặng

Hạn chế sử dụng sữa để tránh tình trạng bệnh trĩ

3Cách phòng tránh bệnh trĩ

Nếu muốn phòng bệnh trĩ, mọi người cần xây dựng chế độ ăn uống giàu chất xơ, giảm thiểu những loại thức ăn chứa nhiều dầu mỡ. Điều này sẽ giúp cho phân mềm và dễ dàng đi vệ sinh hơn.

Nếu gặp tình trạng táo bón, mọi người cần giữ tâm trạng thoải mái, không cố rặn mạnh để hạn chế gây ra tình trạng chảy máu hậu môn do búi trĩ phình to. Nếu mắc vệ sinh, mọi người cần đi ngay chứ không nhịn.

Mọi người cần có chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để ngăn ngừa bệnh trĩ

Ngoài ra, mọi người cần duy trì chế độ rèn luyện thể dục thể thao. Đây là phương pháp giúp giảm áp lực cho tĩnh mạch và hậu môn cũng như giảm thiểu tình trạng táo bón.

4Bị bệnh trĩ khi nào cần gọi bác sĩ

Khi đã xuất hiện các triệu chứng của bệnh, người bệnh cần liên hệ với bác sĩ để được điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa tùy theo tình trạng bệnh.

Bệnh nhân sẽ được sử dụng các loại thuốc bôi hoặc nhét tại chỗ, thuốc hỗ trợ tuần hoàn tĩnh mạch nếu như điều trị nội khoa. Nếu sử dụng các phương pháp điều trị ngoại khoa, người bệnh sẽ được can thiệp bởi các phương pháp cắt bỏ (kinh điển hoặc phối hợp) để lấy huyết khối kèm cắt trĩ bằng nhiều phương pháp khác.

Bệnh nhân cần nhờ đến sự can thiệp của bác sĩ khi tình hình chuyển nặng

Ngoài ra, bệnh nhân còn được sử dụng thủ thuật cắt búi trĩ bằng dây thun hoặc chích xơ mạch máu đến nuôi búi trĩ nếu trong trường hợp nhẹ. Đối với những ai bị bệnh ở cấp độ 3 và 4, bệnh nhân sẽ được sử dụng phương pháp Longo để cắt trĩ. Đây là phương pháp ít gây khó chịu hơn. Trong khi đó, các phương pháp kinh điển như Milligan Morgan, Ferguson, White Head sẽ can thiệp trực tiếp vào búi trĩ nên sẽ đau.

Đọc hết bài viết này của Bách hóa XANH, hy vọng bạn sẽ có thể hiểu hơn khi bị trĩ nên làm gì? Cách trị bệnh trĩ nhanh, hiệu quả để giảm bớt sự khó chịu, đau đớn của căn bệnh này.

Nguồn: Vinmec

Chọn mua trái cây chất lượng tại Bách hoá XANH để bồi bổ sức khỏe:

Bách hóa XANH

Chi tiết thông tin cho Bị trĩ nên làm gì? Cách trị bệnh trĩ nhanh, hiệu quả nhất…

Trĩ ngoại là gì?

Trĩ ngoại là bệnh trĩ xuất phát từ tĩnh mạch trĩ dưới đường lược, có thể đi kèm với trĩ nội tạo thành trĩ hỗn hợp. Những búi trĩ này có thể đau và chảy máu do tắc mạch và ngứa.

Trĩ ngoại chia thành trĩ ngoại búi (1, 2, 3 búi) hay hết vòng hậu môn.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại

Nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh trĩ là bị rặn nhiều lần trong khi đi tiêu, ngồi lâu (nhất là những người làm nghề như IT, văn phòng, lái xe đường dài). Điều này thường do bị táo bón hoặc tiêu chảy nghiêm trọng gây ra. Việc căng thẳng khi đi tiêu làm cản trở máu lưu thông, dẫn đến sự tích tụ máu, gây giãn các mạch ở khu vực hậu môn, từ đó dẫn đến bệnh trĩ.(1)

Bác sĩ Hậu cho biết, bệnh trĩ ngoại có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất là độ tuổi từ 18 – 60, trong đó, phụ nữ chiếm tỷ lệ mắc cao hơn nam giới.

Ngoài ra, các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ khác của bệnh trĩ ngoại còn bao gồm:

  • Nâng vật nặng
  • Chế độ ăn ít chất xơ
  • Hay ăn đồ cay nóng
  • Béo phì
  • Đứng hoặc ngồi trong thời gian dài
  • Thai kỳ
  • Cổ chướng
  • Do cơ địa
  • Uống ít nước
  • Chế độ ăn thiếu rau xanh và chất xơ
  • Thiếu collagen vùng hậu môn

Triệu chứng của bệnh trĩ ngoại

Các triệu chứng của trĩ ngoại có xu hướng khác nhau tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Một số triệu chứng bệnh trĩ ngoại có thể bao gồm:

1. Dấu hiệu trĩ ngoại nhẹ

  • Đi ngoài ra máu đỏ tươi.
  • Có cảm giác mót rặn, tức ở hậu môn.
  • Tình trạng đau rát hậu môn xuất hiện nhiều trong và sau khi đi tiêu hoặc đau rát hậu môn âm ỉ cả ngày, đặc biệt là khi ngồi.
  • Đi tiêu thấy búi trĩ sa ra ngoài hậu môn.
  • Ngứa xung quanh hậu môn hoặc khu vực trực tràng.

2. Dấu hiệu trĩ ngoại nặng

  • Hậu môn xuất hiện các mô trông như thịt thừa.
  • Búi trĩ màu đỏ, bên trong chứa nhiều mạch máu.
  • Hậu môn luôn nóng rát.
  • Búi trĩ phình to, thường có màu xanh tím.
  • Búi trĩ huyết khối gây đau đớn và rất dễ bị vỡ khi cọ xát.(2)

Bệnh trĩ ngoại gây ngứa, đau rát, chảy máu hậu môn. Các búi trĩ sưng đỏ có thể bị vỡ và nhiễm trùng nếu không được can thiệp sớm

Chi tiết thông tin cho Bệnh viện đa khoa Tâm Anh…

Bệnh trĩ nội là gì?

Trĩ nội là một tình trạng bệnh lý gây ra do tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng (trên đường lược) bị sưng/ phình to vì co giãn quá mức và có thể gây ra một số vấn đề khó chịu, ngay cả khi người bệnh không cảm thấy chúng. Trĩ nội hình thành gần cuối trực tràng, người bệnh không thể nhìn thấy hoặc sờ thấy, trừ trường hợp bị sa ra ngoài.

Bệnh trĩ nội có thể khó chẩn đoán hơn bệnh trĩ ngoại vì khối trĩ nằm ẩn bên trong trực tràng. Ở nam giới do cơ sàn chậu chắc, trĩ nội ít sa ra ngoài nên người bệnh chỉ đến khám lúc có biến chứng chảy máu. Ai cũng có thể mắc bệnh trĩ nội nhưng phổ biến nhất là những người từ 28 – 50 tuổi. (2)

Phân loại bệnh trĩ nội

Không phải tất cả các bệnh trĩ nội đều giống nhau hoặc gây ra các vấn đề giống nhau. Các bác sĩ phân loại bệnh trĩ nội theo bốn cấp độ nghiêm trọng sau:

    • Bệnh trĩ nội độ 1: Nếu trĩ bên trong chảy máu nhưng vẫn còn bên trong trực tràng, nó được phân loại là trĩ độ I.
    • Bệnh trĩ nội độ 2: Một số búi trĩ nội sẽ sa ra ngoài, nghĩa là chúng bị thò ra ngoài hậu môn. Nếu bệnh trĩ sa ra ngoài tự giảm một cách tự nhiên thì đó là bệnh trĩ độ II.
    • Bệnh trĩ nội độ 3: Trĩ độ III bị sa và không tự giảm. Tuy nhiên, các búi trĩ này thường đáp ứng với việc giảm thủ công, có nghĩa là chúng có thể được đẩy trở lại trực tràng.
    • Bệnh trĩ nội độ 4: Trĩ độ IV là giai đoạn bệnh trĩ nội nặng nhất, không thể chữa khỏi. Các búi trĩ bị sa ngay cả khi người bệnh đã nỗ lực giảm thiểu bằng tay.

Chi tiết thông tin cho Bệnh viện đa khoa Tâm Anh…

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Bị Trĩ Nên Làm Gì này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Bị Trĩ Nên Làm Gì trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Có thể bạn quan tâm:  Gối Thảo Mộc Chườm Nóng Lạnh - Thảo mộc cho mọi nhà

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button