Thảo dược

Bị Nổi Mụn Nước Ở Mép Môi – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Bị Nổi Mụn Nước Ở Mép Môi có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Bị Nổi Mụn Nước Ở Mép Môi trong bài viết này nhé!

Video: VTC14_Không nên ăn miến nhuộm màu

Bạn đang xem video VTC14_Không nên ăn miến nhuộm màu được cập nhật từ kênh KÊNH VTC14 từ ngày 2013-12-19 với mô tả như dưới đây.

Kênh truyền hình VTC14 – Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC
Trên thị trường được bày bán rất nhiều loại miến ăn có màu sắc khác nhau. Tuy nhiên, việc chạy theo lợi nhuận và quy trình sản xuất kém vệ sinh của một số cơ sở sản xuất đã làm cho miến không chỉ bị kém chất lượng mà còn tiềm ẩn nguy cơ với sức khỏe người tiêu dùng.

Một số thông tin dưới đây về Bị Nổi Mụn Nước Ở Mép Môi:

Làm sao để nhận biết môi bị rộp?

Hầu hết những người bị nhiễm virus Herpes ở môi đều không có biểu hiện bệnh ngay tức thời và có khả năng lây lan virus cho người khác, bất kể có đang bị rộp da hay không.

Dưới đây là một số giai đoạn mà người bị rộp môi thường phải trải qua:

  • Tình trạng ngứa và khó chịu như bị kim châm: Nhiều người sẽ cảm thấy ngứa, rát hoặc ngứa ran vùng môi và xung quanh miệng 1 – 2 ngày trước khi mụn nước nổi ở môi.
  • Mụn nước và phồng rộp: Những vết mụn rộp thường sẽ lan ra dọc theo đường rìa môi khiến bạn bị nổi mụn nước ở môi. Đôi khi, mụn nước có thể mọc trên mũi hoặc gò má.
  • Rỉ nước và tạo vảy: Các mụn rộp môi có thể sẽ sáp nhập vào nhau rồi vỡ ra, để lại vết thương hở nông, rỉ dịch và đóng vảy về sau.

Các biểu hiện bị rộp môi có thể khác nhau, tùy thuộc vào việc bạn mắc bệnh lần đầu hay do bệnh tái phát. Nếu bị bùng phát mụn nước ở môi lần đâu, bạn có thể sẽ gặp những vấn đề sau:

  • Sốt
  • Viêm họng
  • Nhức đầu
  • Đau cơ
  • Sưng bạch huyết.

Trẻ dưới 5 tuổi vẫn có khả năng bị rộp môi bên trong miệng. Bệnh Herpes ở trẻ thường hay bị nhầm lẫn với bệnh viêm loét miệng hay còn gọi là loét áp-tơ (aphthous). Ở trẻ nhỏ, thông thường virus có thể lây lan ở một số cơ quan khác trên cơ thể, chẳng hạn như ngón tay hoặc khu vực xung quanh mắt.

Chi tiết thông tin cho Mụn rộp môi: Làm sao để nhận biết, điều trị và phòng ngừa hiệu quả?…

Biểu hiện của hiện tượng mọc mụn nước ở môi

Mọc mụn nước ở môi hay còn gọi là bệnh rộp môi, đó là hiện tượng trên môi xuất hiện từng mảng những nốt mụn, bên trong có chứa dịch. Mụn nước không chỉ mọc ở xung quanh viền môi mà còn có thể lan xuống cằm hoặc lên trên mũi.

Nổi mụn nước ở môi gây ra ngứa ngáy, sưng tấy, kém thẩm mỹ

Mụn nước ở môi được các bác sĩ chuyên khoa nhận định là do chịu tác động của một loại virus mang tên Herpes simplex tuýp 1, bệnh này rất dễ lây lan từ người này sang người khác thông qua đường ăn uống, giao tiếp và va chạm. Sau đây là một số biểu hiện của hiện tượng mọc mụn nước ở môi mà bạn cần biết để phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Môi bị ngứa, khó chịu như bị kim châm

Khi bị môi nổi mụn nước, bạn sẽ cảm thấy vùng môi và xung quanh miệng của mình luôn xuất hiện cảm giác ngứa ngáy râm ran từ bên trong mà việc gãi không đem lại kết quả. Hiện tượng này sẽ xuất hiện trước khi môi bắt đầu mọc mụn nước khoảng 1 đến 2 ngày.

Mụn nước và rộp bắt đầu xuất hiện

Sau khoảng 1 đến 2 ngày xuất hiện cảm giác ngứa ngáy râm ran, khó chịu thì bạn sẽ tiếp tục đối mặt với từng mảng mụn nước to, nhỏ trên môi và bắt đầu lan ra nếu bạn vẫn tiếp tục gãi làm chảy dịch sang các vùng khác. Mụn nước cũng có thể mọc ở mũi, cằm và vùng da xung quanh môi.

Nốt mụn bắt đầu rỉ nước và tạo vảy

Các mảng mụn nước li ti sẽ dần dần lớn lên và hợp nhất lại với nhau để tạo thành một mảng lớn rồi từ từ vỡ ra, chảy dịch và đóng vảy dần dần. Lúc này, mụn nước ở môi đã bắt đầu bước vào giai đoạn biến mất và cơ thể sẽ tự làm lành dần dần vết thương sau một vài ngày.

Trong khoảng thời gian này, bạn cần có biện pháp chăm sóc môi hợp lý và thoa thuốc điều trị chuyên dụng để rút ngắn quá trình hồi phục cũng như hạn chế để lại sẹo về sau.

Biểu hiện của hiện tượng mọc mụn nước ở môi

Trên đây là một số biểu hiện và tiến trình của tình trạng mụn nước mọc ở môi. Mặc dù vậy, không phải hầu hết các trường hợp đều có biểu hiện tương tự. Một vài người còn đi kèm các triệu chứng khác như sốt, viêm họng, nhức đầu, đau cơ, sưng bạch huyết,…

Tham khảo thêm: Mụn mọc quanh miệng là hiểu hiện bệnh gì?

Chi tiết thông tin cho Mọc mụn nước ở môi là do đâu? Cách trị môi bị nổi mụn nước hiệu quả…

1. Herpes môi là bệnh gì?

Bệnh Herpes môi còn được gọi là mụn nước sốt (hay sốt vỉ), là những vết phồng rộp nhỏ thành từng đám trên môi và xung quanh miệng. Bệnh Herpes môi gây ra do virus Herpes simplex (HSV).
Có 2 loại là HSV-1 và HSV-2. Cả 2 loại virus đều có thể gây loét xung quanh miệng (herpes labialis) và trên cơ quan sinh dục (herpes genital).
Vùng da quanh chỗ phồng thường nổi đỏ, sưng lên và đau nhức. Vùng bị phỏng có thể vỡ, dịch trong chảy ra ngoài và sau đó đóng vảy sau vài ngày. Tuy nhiên, vết thương thường tự lành trong khoảng vài ngày tới 2 tuần và cũng có thể điều trị tại nhà.

2. Triệu chứng của bệnh Herpes môi

Bệnh Herpes môi là đám vết phồng rộp nhỏ trên môi và xung quanh miệng do virus Herpes simplex (HSV) gây ra.
Vùng da xung quanh chỗ phồng thường đỏ, sưng lên và đau nhức. Chỗ phỏng có thể vỡ, dịch trong chảy ra và sau đó đóng vảy rồi biến mất sau vài ngày.
Ngoài ra còn có thể có những triệu chứng khác như:

  • Miệng bị đau ảnh hưởng đến việc ăn uống và ngủ. Mụn rộp có thể gây đau đớn.
  • Bị sốt
  • Bị đau họng
  • Sưng hạch cổ
  • Chảy nước dãi ở trẻ nhỏ

 
Lần đầu nhiễm virus có thể không biểu hiện mụn rộp. Tuy nhiên nếu biểu hiện, nó thường nghiêm trọng hơn những lần bùng phát sau này. Trong lần đầu phát bệnh, mụn rộp có thể lan tràn đến mọi nơi trong miệng.
Sau khi bị nhiễm, virus sẽ tồn tại trong cơ thể và trở bệnh tái đi tái lại suốt quãng đời còn lại của bạn.
Bệnh mụn rộp tái diễn thường phát triển ở mép môi. Giai đoạn tiền phát trong khoảng 6 đến 48 giờ đầu tiên khi mụn chưa mọc, bạn sẽ có cảm giác nhoi nhói, nóng, ngứa, tê, căng hoặc đau ở vùng nhiễm bệnh.
3. Nguyên nhân kích thích bệnh mụn rộp tái phát

  • Tiếp xúc với ánh mặt trời, đặc biệt vùng môi.
  • Căng thẳng hay mệt mỏi.
  • Bị nhiễm bệnh khác chẳng hạn như cảm hoặc cúm.
  • Dị ứng thực phẩm.
  • Chữa răng hay tổn thương vùng môi hay nướu.
  • Hệ thống miễn dịch suy yếu.
  • Phẫu thuật thẩm mỹ ví dụ như xóa sẹo hay làm mịn da bằng tia laser.
  • Mang thai và thay đổi hormone phụ nữ do chu kỳ kinh nguyệt.
  • Bệnh mụn rộp sẽ nặng và lâu hơn ở người có miễn dịch bị suy yếu so với người khỏe. Ở người có hệ miễn dịch suy yếu thì nhiễm Virus HSV cũng có thể đe dọa đến mạng sống.

Chi tiết thông tin cho Herpes (mụn rộp) ở môi: Những điều cần biết – Xét nghiệm Dr.Labo…

I. Mụn nước mọc ở môi cảnh báo bệnh gì?

1. Herpes môi

Herpes môi (hay còn gọi với tên mụn rộp ở môi) là bệnh gây ra bởi virus Herpes. Trong đó HSV-1 là loại virus gây ra các nốt mụn nước mọc ở môi. Loại virus này rất dễ xâm nhập vào cơ thể thông qua vết thương hở, tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc gián tiếp qua dụng cụ ăn uống, đồ vệ sinh cá nhân, mỹ phẩm, khẩu trang,…

Yếu tố kích thích mụn rộp ở môi phát triển và tái phát:

  • Vùng môi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.
  • Mắc kèm các bệnh cảm hoặc cúm.
  • Có tổn thương vùng môi hoặc nướu.
  • Phẫu thuật thẩm mỹ như: xăm môi, xóa sẹo, làm mịn da bằng tia laser.
  • Phụ nữ mang thai hoặc đang trong thời kỳ kinh nguyệt bị thay đổi nội tiết tố.
  • Những người bị suy giảm miễn dịch.
  • Căng thẳng, mệt mỏi kéo dài.
  • Dị ứng với các loại thực phẩm.

Triệu chứng của bệnh Herpes môi:

  • Các nốt mụn nước ở quanh miệng: ban đầu chỉ là các vết phồng nhỏ, mọc đơn lẻ. Sau đó, nếu không được điều trị kịp thời, các nốt mụn này sẽ lan ra rộng hơn, thành những đám lớn. Mụn chứa dịch trong vàng, gây ngứa ngáy khó chịu cho người bệnh.
  • Bị sốt nhẹ, đau họng, sưng hạch ở cổ.
  • Vùng miệng bị đau, chủ yếu là vùng bị mụn rộp, ảnh hưởng đến việc ăn uống và nói chuyện.

Herpes ở môi là một bệnh đặc trưng của việc xuất hiện các nốt mụn nước quanh môi. Vì vậy, khi thấy có dấu hiệu ngứa rát, đau nhức, xuất hiện mụn ở môi bạn phải nghi ngờ ngay bản thân đã bị herpes môi và có cách điều trị thích hợp.

Tuy nhiên, vẫn có một số bệnh lý sẽ xuất hiện dấu hiệu bị mụn nước ở môi nhưng không đặc hiệu, đó là: bệnh tay chân miệng, zona thần kinh.

2. Bệnh tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ nhỏ, bùng phát vào khoảng thời điểm giao mùa từ tháng 3-5 và từ tháng 9-12 do Enterovirus – là một loại virus thuộc họ virus đường tiêu hóa gây ra. Loại virus này có thể lây qua việc tiếp xúc với dịch từ mụn nước hoặc gián tiếp qua việc dùng đồ chơi chung với trẻ bị bệnh.

Triệu chứng của bệnh tay chân miệng:

  • Mụn nước mọc nhiều ở miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân. Sau đó, chúng có thể lây lan ra khắp các bộ phận trên cơ thể.
  • Loét miệng: nhiều cha mẹ nhầm tưởng con bị nhiệt miệng thông thường dẫn đến điều trị sai cách và càng nặng thêm tình trạng bệnh của con. Vị trí loét miệng thường được phát hiện nhiều nhất là vùng hầu họng, có 1 hoặc vài mụn loét trong miệng khiến trẻ đau đớn, thường xuyên quấy khóc, biếng ăn.
  • Sốt: trẻ bị sốt khoảng 37,5-38 độ C.

>>> Xem ngay: Nhận biết bệnh tay chân miệng qua 3 dấu hiệu điển hình

3. Zona thần kinh

Zona thần kinh hay còn gọi là bệnh giời leo do virus herpes zoster (VZV) gây ra. Virus này tồn tại trong cơ thể ở trạng thái ngủ trong các dây thần kinh cảm giác. Chúng sẽ hoạt động trở lại khi gặp những điều kiện thuận lợi: cơ thể suy nhược, mệt mỏi, hệ thống miễn dịch suy giảm,…

Triệu chứng của bệnh zona thần kinh:

  • Bỏng rát, ngứa ngáy tại vùng da bị bệnh.
  • Tiếp theo sẽ xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, sau đó chúng sẽ sưng to, chứa dịch nước bên trong. Sau khoảng 3-4 ngày các mụn nước sẽ xẹp và khô lại, ngả sang vàng và đóng vảy. Những mụn nước này có thể gặp ở nhiều vị trí khác nhau, đặc biệt là những vùng da mỏng như: miệng, mắt, cánh tay,….
  • Triệu chứng khác: sốt 38-39 độ C, chóng mặt, ù tai, nhức đầu, mệt mỏi, nước tiểu vàng.

Nếu mụn nước chỉ xuất hiện ở quanh môi, không lan sang vị trí khác trên cơ thể thì khả năng cao bản thân đã bị herpes ở môi. Trong trường hợp mụn nước mọc đồng thời ở môi và các vị trí khác trên cơ thể như: lòng bàn tay, bàn chân đặc biệt ở trẻ nhỏ, nguy cơ cao bé đã bị tay chân miệng. Với trường hợp mụn nước mọc nhiều ở quanh mắt hay cánh tay kèm đau rát thì bạn hãy nghĩ tới việc mình đã bị zona thần kinh. Mọi người cần nắm rõ các triệu chứng điển hình của bệnh để có biện pháp điều trị đúng đắn và hiệu quả nhất.

Chi tiết thông tin cho Mụn nước mọc ở môi là bệnh gì? Cần làm sao để loại bỏ? – Dizigone – Kháng khuẩn vượt trội…

Mụn rộp môi (Herpes môi) là bệnh gì?

Mụn rộp ở môi còn được gọi là viêm môi do herpes. Mụn rộp là nốt loét trông giống như một nốt phồng rộp hoặc một đám mụn nước trên nền đỏ. Cuối cùng, chúng sẽ khô đi, có màu vàng nhạt và bong vảy.

Trong thời điểm dịch COVID-19 đang diễn ra phức tạp trên phạm vi cả nước, bạn đọc có nhu cầu đi khám, điều trị mụn rộp môi nên lựa chọn bác sĩ khám da liễu từ xa qua video để đảm bảo an toàn.

Nguyên nhân mụn rộp ở môi

Nguyên nhân gây ra bệnh mụn rộp ở môi là virus Herpes simplex (HSV). Có 2 loại là HSV-1 và HSV-2. Cả 2 loại virus đều có thể gây loét xung quanh miệng (herpes labialis) và trên cơ quan sinh dục (herpes genital).

Virus gây bệnh mụn rộp môi xâm nhập vào cơ thể người khỏe mạnh thông qua tiếp xúc với  vùng da bị mụn rộp. Các tổn thương bên ngoài da hay xung quanh miệng đều có thể là con đường để virus đi vào cơ thể. 

Một số nguyên nhân khác dẫn đến mụn rộp ở môi:

  • Stress.
  • Phẫu thuật hoặc chấn thương nhẹ gần vùng môi.
  • Thời tiết lạnh.
  • Tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.
  • Bị ốm.
  • Phụ nữ đang trong kì kinh nguyệt.
  • Thiếu ngủ.

Triệu chứng mụn rộp ở môi

Khi có những triệu chứng dưới đây, có thể bạn đang mắc mụn rộp ở miệng và nên sớm đi khám với bác sĩ Da liễu:

  • Mụn nước nhỏ mọc thành một chùm trên nền da sưng đỏ, vị trí thường gặp là ở vùng niêm mạc môi trên hoặc môi dưới tiếp giáp với vùng da kế cận.
  • Mụn nước bị vỡ, tràn dịch ra ngoài sẽ lây lan bệnh ra các vị trí khác trên cơ thể hoặc lây sang người khác.
  • Triệu chứng ngứa, đau rát.
  • Mỗi đợt bệnh kéo dài 1-3 tuần, một năm tái phát 1-2 lần, cũng có khi đến 5-6 lần.
  • Bệnh nhân có sức đề kháng yếu hoặc bị các bệnh làm suy giảm miễn dịch, bệnh thường lan rộng, kéo dài, có biến chứng.
  • Bị sốt, đau họng
  • Sưng hạch cổ
  • Chảy nước dãi ở trẻ nhỏ.

Lần đầu bùng phát bệnh mụn rộp ở miệng có thể không có dấu hiệu. Nếu có biểu hiện, mụn rộp có thể lan tràn đến mọi nơi trong miệng và tình trạng này thường nghiêm trọng hơn trong những lần bùng phát sau này.

Mụn rộp ở môi khiến bệnh nhân mất tự tin – Ảnh: baomoi.com  

Chi tiết thông tin cho Nguyên nhân mụn rộp ở môi – Mụn rộp ở môi dùng thuốc gì?…

Nổi mụn nước ở môi – Nguyên nhân do đâu

Nổi mụn nước ở môi là vấn đề ngoài da rất dễ bị kích hoạt do nhiều nguyên nhân khá nhau. Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn gây khó chịu, tác động xấu đến sinh hoạt.

Hiện tượng nổi mụn nước trên môi có thể liên quan đến các bệnh lý sau đây:

1. Mụn rộp môi

Bệnh này còn được biết đến với tên gọi khác là Herpes môi do virus herpes simplex gây ra. Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh là tình trạng nổi mụn nước nhỏ thành từng chùm trên môi. Mụn nước có thể gây ngứa hoặc đau rát, nhất là khi chúng vỡ ra.

Mỗi đợt bệnh mụn rộp môi thường kéo dài trong khoảng từ 1 – 3 tuần. Bệnh rất dễ tái phát nhiều lần khi sức đề kháng của cơ thể yếu đi. Ngoài ra, bệnh lý này còn có nguy cơ lây nhiễm qua tiếp xúc khi hôn môi hay dùng chung các vật dụng cá nhân.

2. Bệnh chốc lở

Đây là một bệnh ngoài da do vi khuẩn gây ra, rất dễ lây lan. Bệnh chốc lở chủ yếu khởi phát ở trẻ em, tuy nhiên cũng có thể ảnh hưởng đến người lớn.

Triệu chứng thường gặp của bệnh chốc lở là sự xuất hiện của các vết loét đỏ trên bất cứ vùng da nào, điển hình nhất là da mặt. Ngoài ra, vết chốc đôi khi có thể là những mụn nước với kích thước khác nhau xuất hiện trên môi hay quanh miệng. Kèm theo đó là tình trạng ngứa ngáy khó chịu, hoặc có thể là đau rát.

Bệnh thường không gây nguy hiểm nhưng nếu không can thiệp đúng cách có thể phát sinh biến chứng nghiêm trọng.

3. Bệnh tay chân miệng

Khi bị mọc mụn nước ở môi bạn cũng có thể đang sống chung với bệnh tay chân miệng. Căn bệnh truyền nhiễm cấp tính này do virus gây ra thường gặp nhất ở những trẻ dưới 10 tuổi nhưng đôi khi người lớn cũng có thể nhiễm bệnh.

Các triệu chứng của bệnh thường là:

  • Mọc mụn nước ở quanh miệng, môi, lòng bàn tay, bàn chân
  • Sốt
  • Ho
  • Đau họng
  • Đau bụng

Nếu không được chăm sóc đúng cách, các triệu chứng trên sẽ diễn tiến nặng và dễ gây ra biến chứng. Các biến chứng nghiêm trọng có thể là viêm màng não, viêm phổi, viêm tim… Nhiều trường hợp, người bệnh còn đứng trước nguy cơ tử vong nếu các biến chứng không được kiểm soát kịp thời.

4. Bệnh nhiệt miệng

Đây là một dạng viêm nhiễm gây ra các vết lở nhỏ ở niêm mạc miệng, bệnh thường xuất hiện ở phụ nữ nhiều hơn so với nam giới. Nguyên nhân gây ra nhiệt miệng có thể do nhiễm vi khuẩn, virus, do các bệnh lý về răng, thiếu vitamin B, stress, ăn đồ nóng…

Nhiệt miệng cũng có thể là một trong những bệnh lý liên quan đến tình trạng nổi mụn nước ở môi

Trước khi vết loét được tạo thành, phía trong môi hay khoang miệng sẽ xuất hiện các mụn nước có kích thước nhỏ lớn khác nhau. Khi mụn nước vỡ ra gây lở loét, miệng sẽ bị đau rát, khó chịu. Vết loét thường tự lành sau khoảng 10 – 15 ngày nhưng thường có nguy cơ tái diễn liên tục.

5. Dị ứng son môi

Tình trạng dị ứng mỹ phẩm, đặc biệt là dị ứng son môi cũng sẽ khiến cho môi bị kích ứng. Dị ứng son môi thường đi kèm với các triệu chứng như:

  • Sắc môi thâm sậm
  • Sưng viêm, đỏ tấy
  • Viên môi xuất hiện mụn nước li ti, ngứa
  • Môi bị khô nứt, dễ chảy máu

Mặc dù không phải là vấn đề quá nghiêm trọng nhưng dị ứng son môi ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của bạn. Nếu không sớm can thiệp, môi sẽ rất dễ bị biến dạng, sưng phù, thậm chí là phát sinh bội nhiễm.

Cách điều trị tình trạng nổi mụn nước ở môi

Đối với tình trạng nổi mụn nước ở môi, bác sĩ sẽ căn cứ vào nguyên nhân gây ra nó để đưa ra phác đồ điều trị.

1. Điều trị dựa theo nguyên nhân

Nếu tình trạng nổi mụn nước ở môi là do các bệnh lý gây ra thì chỉ khi điều trị khỏi bệnh thì triệu chứng này mới biến mất hoàn toàn. Riêng đối với tình trạng nổi mụn nước do dị ứng son môi thì bạn cần chú ý ngưng dùng son ngay lập tức. Tiếp đến thực hiện việc chăm sóc môi đúng cách để nhanh chóng đẩy lùi triệu chứng.

Điều trị mụn rộp môi:

Các thuốc kháng virus như famcyclovir, acyclovir, valacylovir… thường được chỉ định. Nhóm thuốc này không chỉ làm giảm mức độ trầm trọng của bệnh mà còn ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát.

Ngoài ra, một số loại thuốc bôi có thể sẽ được dùng để hỗ trợ khắc phục triệu chứng và chống bội nhiễm. Trong nhiều trường hợp, bác sĩ có thể còn kê thuốc giảm đau nếu người bệnh không chịu nổi cảm giác đau rát mà bệnh gây ra.

Điều trị bệnh chốc lở:

Đầu tiên, bác sĩ sẽ chỉ định dung dịch NaCl hoặc thuốc tím để làm sạch vùng da môi đang bị tổn thương. Bactroban, fucidin, foban… là một số loại thuốc điều trị tại chỗ thông dụng với bệnh chốc lở. Ngoài ra, một số loại kháng sinh cũng có thể được cân nhắc khi tổn thương da lan rộng với nguy cơ biến chứng.

Chữa bệnh tay chân miệng:

Đối với căn bệnh này, hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị. Thông thường, các đốm mụn nước sẽ có thể tự biến mất sau 1 – 2 tuần. Tuy nhiên, để ngắn ngừa nguy cơ phát sinh biến chứng, bác sĩ thường kê toa các loại thuốc kháng viêm hay hạ sốt. Ngoài ra, kháng sinh chống bội nhiễm cũng sẽ được chỉ định khi tình trạng viêm nhiễm phát sinh và diễn tiến nhanh.

Chữa bệnh nhiệt miệng:

Trường hợp  nhẹ, một số loại thuốc bôi như sachol-gel hay acid hyaluronique dạng gel sẽ thường được sử dụng. Nếu bệnh kéo dài do vi nấm hay vi khuẩn thì bác sĩ có thể chỉ định các loại kháng sinh để ức chế. Thường là cotrimoxazol hoặc cũng có thể kết hợp thêm với spiramycin, metronidazol hay amoxycilin khi cần thiết.

Khi dùng thuốc điều trị bất cứ bệnh lý nào liên quan đến tình trạng nổi mụn nước ở môi bạn cũng cần cẩn trọng. Bởi thuốc Tây thường ít nhiều tiềm ẩn nguy cơ phát sinh phản ứng phụ. Để hạn chế vấn đề này, bạn cần dùng thuốc đúng cách, đúng liều theo hướng dẫn từ bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về điều trị hay thay đổi kế hoạch dùng thuốc trong bất cứ trường hợp nào.

2. Áp dụng liệu pháp tự nhiên chữa nổi mụn nước ở môi

Các liệu pháp tự nhiên sẽ giúp làm dịu da và thúc đẩy tốt hơn quá trình tái tạo tế bào da mới. Tuy nhiên chỉ nên áp dụng khi mụn nước ở môi không kèm theo các triệu chứng như viêm nhiễm hoặc có dịch mủ.

Có thể dùng một số nguyên liệu tự nhiên để khắc phục triệu chứng nổi mụn nước trên môi

Dùng dưa leo:

  • Cần có 1 trái dưa leo đem rửa sạch rồi thái lấy vài lát mỏng
  • Đắp trực tiếp lên vùng môi bị mọc mụn nước.
  • Để yên trong khoảng 15 phút rồi rửa sạch với nước

Dùng mật ong:

  • Chuẩn bị 1 thìa mật ong
  • Thoa đều lên vùng môi đang bị tổn thương
  • Để trong 20 phút rồi rửa với nước

Dùng gel nha đam:

  • Chuẩn bị 1 lá nha đam
  • Rửa sạch, gọt vỏ rồi lấy phần gel
  • Thoa lên môi và thư giãn trong 15 phút
  • Dùng nước rửa sạch

Các liệu pháp tự nhiên trên đây cũng rất phù hợp để dưỡng môi sau quá trình điều trị mụn nước. Chúng không chỉ cung cấp độ ẩm cho môi mà còn giúp màu môi trở nên sáng khỏe hơn.

3. Biện pháp chăm sóc 

Tình trạng nổi mụn nước ở môi không phải là vấn đề đơn giản. Trong nhiều trường hợp, nếu không sớm được phát hiện và can thiệp, tổn thương da sẽ có xu hướng nặng nề. Để hạn chế được rủi ro phát sinh, ngoài việc nghiêm túc trong điều trị, bạn cần chú ý đến các biện pháp sau:

  • Tránh gãi hay chà xát, chạm tay vào hoặc dùng lưỡi liếm khi môi đang bị nổi mụn nước.
  • Vệ sinh vùng da môi đúng cách, không nên tẩy tế bào chết hay dùng các sản phẩm chăm sóc khi môi đang bị tổn thương.
  • Tăng cường bổ sung đầy đủ lượng nước cơ thể cần để tránh da môi bị khô nứt.
  • Súc miệng sạch sẽ bằng nước muối mỗi ngày để ngăn ngừa vi khuẩn, vi nấm từ khoang miệng tấn công vùng da môi đang tổn thương.
  • Bổ sung các thực phẩm có chứa hàm lượng omega-3, vitamin C, E cao để kích thích quá trình tái tạo tế bào da. Điều này sẽ giúp tổn thương ngay tại môi và các vùng da khác nhanh lành hơn.

Nổi mụn nước ở môi là vấn đề bạn cần chú ý để sớm thăm khám và điều trị. Đây có thể là triệu chứng của những bệnh lý về da nếu không điều trị sớm sẽ có thể phát sinh biến chứng. Nhiều trường hợp, tình trạng viêm nhiễm phát triển có thể khiến môi bị hoại tử và tổn thương vĩnh viễn.

Hãy liên hệ ngay với Trung tâm Thuốc dân tộc để được các bác sĩ hàng đầu tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh và phác đồ điều trị hiệu quả nhất.

Có thể bạn quan tâm

Chi tiết thông tin cho Nổi Mụn Nước Ở Môi: Nguyên Nhân và Giải Pháp Điều Trị…

1. Nguyên nhân gây Herpes môi

Tác nhân gây bệnh Herpes môi là virus có tên là Herpes simplex – chủng virus thường gây tình trạng mụn rộp ở người. Trong đó, Herpes virus chủng 1 (HSV-1) gây ra khoảng 80% trường hợp bị mụn rộp ở môi, còn chủng Herpes 2 (HSV-2) chủ yếu gây mụn rộp ở cơ quan sinh dục.

Herpes môi là bệnh do virus gây ra

Người bệnh bị Herpes môi do nhiễm virus này từ người bệnh qua tiếp xúc trực tiếp như hôn, quan hệ tình dục bằng miệng,… hoặc tiếp xúc gián tiếp khi ăn uống chung, dùng chung mỹ phẩm, vật dụng cá nhân. 

Người bị nhiễm virus Herpes và mọc mụn rộp ở môi có thể khắc phục triệu chứng song không thể loại bỏ hoàn toàn tác nhân gây bệnh. Y học vẫn chưa tìm ra cách để điều trị bệnh triệt để, vì thế mụn rộp Herpes môi hoàn toàn có thể tái phát nhiều lần. Virus thường gây tái phát Herpes môi nếu gặp yếu tố thuận lợi như:

  • Tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, nhất là khu vực vùng môi.

  • Hệ miễn dịch cơ thể kém khi mắc bệnh, dị ứng thực phẩm, bệnh suy giảm miễn dịch hoặc khi mang thai, thay đổi hormone do chu kỳ kinh nguyệt.

  • Tổn thương ở vùng nướu, môi hoặc bệnh lý răng miệng.

  • Cơ thể mệt mỏi hoặc căng thẳng.

  • Thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ vùng môi, mặt ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch của vùng da này.

Virus gây Herpes môi có thể lây nhiễm qua tiếp xúc gần

Quan hệ tình dục không an toàn không những gây lây nhiễm virus Herpes mà còn dễ lây truyền các virus gây bệnh nguy hiểm khác như lậu, HIV, giang mai, mụn cóc sinh dục,… Vì thế nên tự bảo vệ bản thân bằng các biện pháp quan hệ tình dục an toàn.

2. Điều trị và phòng ngừa Herpes môi như thế nào?

Nhìn chung, bệnh Herpes môi không nguy hiểm đến tính mạng song có thể gây ra một vài biến chứng về da hoặc hệ miễn dịch nếu không điều trị tốt. Trẻ em là đối tượng dễ tái phát bệnh nhiều lần và gây biến chứng nặng hơn cả, vì thế việc điều trị tích cực và phòng ngừa là cần thiết khi không may mắc bệnh.

2.1. Các phương pháp điều trị Herpes môi

Dù chưa có cách để điều trị bệnh Herpes hoàn toàn, song chăm sóc và điều trị tại nhà tích cực, đúng cách sẽ giúp người bệnh kiểm soát tốt triệu chứng. Dưới đây là các cách điều trị thường được áp dụng:

Dùng kem bôi hoặc thuốc mỡ

Mụn rộp ở môi thường gây đau đớn, ngứa rát vô cùng khó chịu cho người bệnh. Để kiểm soát cơn đau và ngứa do Herpes ở môi và thúc đẩy quá trình tự làm lành tổn thương thì dùng thuốc mỡ hoặc kem bôi kháng virus là cần thiết. Thuốc thường dùng điều trị là Acyclovir được dùng ngay khi mụn Herpes môi khởi phát, triệu chứng bệnh sẽ được kiểm soát nhanh chóng.

Bôi thuốc mỡ giúp làm dịu và nhanh phục hồi do Herpes môi

Dùng thuốc uống kháng virus

Bệnh Herpes môi do virus gây ra, vì thế dùng thuốc uống kháng virus sẽ giúp giảm nhanh triệu chứng bệnh. Các loại thuốc thường được chỉ định dùng là acyclovir. Các loại thuốc này có tác dụng nhanh với bệnh Herpes môi song có thể gây ra một vài tác dụng phụ, vì thế cần dùng theo chỉ định của bác sĩ.

Nếu người bệnh có hệ miễn dịch kém hoặc cơ địa nhạy cảm, dễ dị ứng, mang thai thì bác sĩ cần cẩn trọng hơn trong sử dụng thuốc điều trị Herpes môi. Nếu không điều trị tốt, bệnh kéo dài dai dẳng gây biến chứng, bệnh nhân sẽ cần điều trị với thuốc liều cao hơn.

Biện pháp chăm sóc tại nhà khi bị Herpes môi

Nếu bệnh Herpes môi nhẹ, mới khởi phát thì một số phương pháp chăm sóc, điều trị tại nhà sau có tác dụng giảm nhẹ triệu chứng, tăng phục hồi:

Chườm lạnh

Bạn sử dụng nước đá lạnh hoặc đá bọc trong vải chườm lên mụn loét trên môi 20 phút mỗi lần, mỗi ngày từ 2 – 3 lần. Triệu chứng đau do Herpes môi sẽ được giảm nhẹ. Lưu ý không nên để đá hoặc nước đá chạm trực tiếp vào vùng da bị bệnh vì có thể gây tổn thương nhiễm trùng nặng hơn.

Chườm lạnh giúp giảm đau do Herpes môi rất tốt

Thuốc giảm đau, hạ sốt không kê đơn

Nên lưu ý tham khảo ý kiến bác sĩ để sử dụng các loại thuốc không kê đơn này, nhất là với trẻ nhỏ vì có thể gây ra nhiều tác dụng phụ. Thuốc giảm đau hạ sốt do Herpes môi có thể dùng tại nhà là acetaminophen hoặc ibuprofen.

Hạn chế thực phẩm chua

Mụn Herpes môi càng gây đau đớn, khó hồi phục hơn nếu tiếp xúc với acid từ thực phẩm, nhất là có trong các loại hoa quả như cam, quýt, chanh,… Bạn có thể uống để tăng cường miễn dịch cho cơ thể, song nên dùng ống mút để tránh chạm vào vùng da nhiễm virus.

Dưỡng ẩm

Có thể dưỡng ẩm cho vùng da bị bệnh bằng gel lô hội hoặc son dưỡng lô hội. Trong lô hội có tinh chất có tác dụng làm mát, làm dịu tổn thương da rất tốt.

Uống nhiều nước

Herpes môi có thể gây ra nhiều mụn rộp đau đớn trong miệng, khiến trẻ bị sốt, khó khăn khi ăn, ngủ và mất nước. Vì thế, cần uống thêm nhiều nước lọc và nước hoa quả các loại để tránh mất nước, giảm đau đớn, tăng tốc độ phục hồi bệnh.

2.2. Làm gì để phòng ngừa Herpes môi tái phát.

Lây nhiễm virus Herpes từ người bệnh hoặc tạo yếu tố thuận lợi cho virus phát triển gây bệnh sẽ khiến Herpes môi khởi phát. Các biện pháp sau có tác dụng phòng ngừa lây nhiễm và tái phát bệnh hiệu quả:

  • Tránh hôn với người đang có dấu hiệu bệnh hoặc bản thân bạn đang mắc bệnh.

  • Cẩn thận khi chạm vào mụn rộp của người bệnh dù ở môi hoặc bất cứ bộ phận nào trên cơ thể, nếu có thể hãy sử dụng gang tay và rửa tay sát khuẩn ngay sau đó.

Đeo khẩu trang giúp bảo vệ môi khỏi ánh nắng mặt trời tốt hơn

  • Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời quá lâu và quá mạnh, có thể đeo khẩu trang và dùng son dưỡng môi chống UV nếu buộc phải ra ngoài trời.

  • Sử dụng bao cao su và màng chắn miệng khi quan hệ tình dục, hạn chế quan hệ tình dục với nhiều người.

Dù không nguy hiểm song bệnh Herpes môi gây rất nhiều bất tiện cho người bệnh. Hơn nữa bệnh không thể điều trị hoàn toàn, dễ tái phát nên việc chăm sóc, phòng ngừa bệnh là rất quan trọng. 

Chi tiết thông tin cho Bệnh Herpes môi: nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Bị Nổi Mụn Nước Ở Mép Môi

VTC14, viet nam, Việt Nam, tin tuc, tin tức, thoi su, thời sự, tin nong, tin nóng, moi truong, môi trường, tham hoa, thảm họa, thoi tiet, thời tiết, thien tai, thiên tai, bao, bão, giao thong, giao thông, y te, y tế, tai nan, tai nạn, bac si, bác sĩ, miến nhuộm màu

.

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Bị Nổi Mụn Nước Ở Mép Môi này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Bị Nổi Mụn Nước Ở Mép Môi trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

Có thể bạn quan tâm:  Thuốc Tinh Dầu Gấc - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button