Bệnh Trĩ Kiêng Ăn Gì – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Bệnh Trĩ Kiêng Ăn Gì có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Bệnh Trĩ Kiêng Ăn Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: 🛑 62 – TOP 4 LOẠI GIA VỊ CÀNG ĂN CÀNG BỆNH | Dinh Dưỡng
Bạn đang xem video 🛑 62 – TOP 4 LOẠI GIA VỊ CÀNG ĂN CÀNG BỆNH | Dinh Dưỡng được cập nhật từ kênh Kim Hồng Healthy từ ngày 2021-05-27 với mô tả như dưới đây.
#kimhong #zalo #0394490041 #ThaiDocCaphe
Hotline tư vấn sức khoẻ: 0394490041
OP 4 LOẠI GIA VỊ CÀNG ĂN CÀNG BỆNH
🛑 Kết nối với Hồng
👉 Fanpage: https://www.facebook.com/HealthyCoach…
🌱 1: Kết nối với Hồng qua FB cá nhân: https://www.facebook.com/hi.thanh.52090
🌱 2: webside: https://healfood.vn
🌱 3: Nhóm Dinh Dưỡng và Thải Độc:https://www.facebook.com/groups/dinhduongvathaidoc
Bệnh trĩ kiêng ăn gì?
Bệnh trĩ kiêng gì? Thực tế, không có chế độ ăn kiêng cho người mắc bệnh trĩ, song việc hạn chế thu nạp một số loại thực phẩm có thể giúp ngăn ngừa trĩ phát triển.
Dưới đây là những loại thực phẩm người mắc bệnh trĩ nên hạn chế ăn:
1. Ngũ cốc tinh chế như bột mì trắng
Bột mì trắng đã được loại bỏ cám và mầm nên ít chất xơ hơn. Các sản phẩm làm từ loại bột này bao gồm bánh mì trắng, mì ống và bánh mì tròn… đều có thể gây khó khăn cho việc đi tiêu.
2. Thịt đỏ
Thời gian tiêu hóa loại thịt này lâu hơn và có thể làm trầm trọng thêm tình trạng táo bón. Các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn, thịt cừu… nếu ăn thường xuyên đều gây bất lợi cho người bệnh trĩ.
Người mắc bệnh trĩ nên hạn chế ăn thịt đỏ như thịt bò, thịt heo, thịt dê, cừu…
3. Thức ăn cay nóng
Thức ăn cay, nóng như ớt, gừng, riềng, mù tạt… có thể làm tăng cảm giác đau và khó chịu liên quan đến bệnh trĩ.
4. Đồ ăn mặn
Các món ăn mặn như đồ kho, các loại mắm… có thể gây đầy hơi và làm cho búi trĩ nhạy cảm hơn.
5. Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ
Các loại thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ như gà rán, khoai tây chiên… có thể gây khó khăn cho đường ruột và khiến người bệnh khó đi tiêu.
6. Các loại thịt đã qua chế biến
Các loại thịt đã qua chế biến như thịt ba chỉ và thịt nguội khác rất ít chất xơ và nhiều natri vì vậy sẽ làm tăng nguy cơ táo bón, gây bất lợi cho người bệnh trĩ.
7. Đồ uống có cồn
Rượu làm cơ thể mất nước và có thể gây căng thẳng khi đi tiêu. Các thức uống khác cũng có thể làm cơ thể mất nước và làm cho việc đi tiêu khó khăn hơn như cà phê, nước tăng lực hoặc bất kỳ đồ uống có chứa caffeine nào. Do đó, nếu người bệnh muốn uống một tách cà phê hoặc một ly cocktail thì nên pha với một cốc nước lớn để giữ cho cơ thể được ngậm nước nhiều nhất có thể. (2)
1. Mối liên hệ giữa ăn uống và bệnh trĩ
Một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh trĩ chính là do chế độ ăn uống không khoa học. Nhất là những người lười ăn rau xanh, chế độ ăn quá nghèo nàn hoặc quá ít chất xơ. Điều này khiến cho chức năng tiêu hóa trong cơ thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Cơ thể không đủ chất xơ để chuyển hóa thức ăn dẫn đến tình trạng táo bón dài ngày. Lâu dần dẫn đến tình trạng bệnh trĩ. Đây là điều mà nhiều người thường chủ quan mà bỏ qua.
Những người thường xuyên ăn quá nhiều đồ cay nóng, thực phẩm khó tiêu, ăn nhiều thịt ít rau,… cũng là đối tượng có nguy cơ cao bị trĩ. Thực phẩm cay nóng khiến hệ tiêu hóa bị tổn thương, tiêu hóa chậm và khó tiêu. Cũng là nguyên nhân dẫn đến táo bón và hình thành nên bệnh trĩ sau này.
Chế độ ăn uống ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh trĩ
2. Người bị bệnh trĩ kiêng ăn gì?
Có thể thấy chế độ ăn uống ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ tiến triển của bệnh trĩ. Vậy thì những người mắc bệnh này nên kiêng và hạn chế tối đa các loại thực phẩm nào? Dưới đây là top những thực phẩm nên kiêng đối với người bị trĩ:
Thực phẩm cay nóng
Đồ ăn cay nóng là nhóm thực hàng đầu mà người bị trĩ nên hạn chế tối đa. Tốt nhất là nên tránh xa. Bao gồm như: ớt, tiêu, gừng, hạt tiêu, mù tạt,… Những loại thực phẩm này có tính nóng, khi vào cơ thể sẽ gây nóng trong, táo bón và khó tiêu. Điều này sẽ khiến cho người bệnh trĩ càng thêm bị nặng hơn. Vậy nên đây là thực phẩm đầu tiên cần phải nhắc đến khi tìm đáp án cho câu hỏi người bệnh trĩ kiêng gì.
Thực phẩm có hàm lượng đạm quá cao
Các loại thịt đỏ như: thịt lợn, thịt bò,… là dòng thực phẩm chứa hàm lượng đạm cao. Nếu tiêu thụ quá nhiều sẽ rất khó tiêu hóa được. Ăn quá nhiều thịt còn gây táo bón nặng, khiến tình trạng trĩ thêm trầm trọng hơn.
Bệnh trĩ kiêng ăn gì – thịt đỏ là thực phẩm nên hạn chế
Thực phẩm quá mặn
Người bệnh trĩ kiêng ăn gì? Thực phẩm quá mặn cũng là đáp án không thể không nhắc đến. Có thể các bạn chưa biết, đồ ăn quá mặn khi vào cơ thể sẽ hút nước lớn khiến cho cơ thể không đủ lượng nước để làm mềm thức ăn, tiêu hóa chúng. Vì thế, phân sẽ bị cứng, vón cục. Khi đại tiện sẽ bị đau, rát, chảy máu. Điều này hoàn toàn gây hại đối với những người đang có bệnh trĩ sẵn trong người.
Đồ ăn nhiều chất béo
Những thực phẩm chứa nhiều chất béo sẽ khiến người bệnh cảm giác đầy bụng, bị rối loạn tiêu hóa và khó tiêu, táo bón. Tình trạng này sẽ càng làm tăng áp lực lên hậu môn khiến cho búi trĩ bị viêm nặng hơn, trầm trọng hơn.
Đồ uống có cồn
Rượu, bia, các loại đồ uống có cồn đều khiến cho cơ thể tích nhiệt, đầy bụng, mất nước. Chất cồn còn làm hại đến trực tràng, thậm chí làm sung huyết dạ dày, gây cản trở quá trình lưu thông máu. Điều này tối kỵ với những người bệnh trĩ vì sẽ kiến bệnh trở nên trầm trọng nhanh hơn.
Người bệnh trĩ kiêng ăn gì – thực phẩm đầu tiên phải loại bỏ khỏi thực đơn là đồ uống có cồn
Chi tiết thông tin cho Giải đáp dinh dưỡng: Bệnh trĩ kiêng ăn gì và nên ăn gì?…

Bị bệnh trĩ nên kiêng ăn gì?
Bệnh trĩ có quan hệ nhân – quả đặc biệt với hệ tiêu hóa. Khi hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả thì tỉ lệ người bệnh mắc trĩ thấp hơn và việc điều trị cũng nhanh chóng hơn. Tuy nhiên nếu hệ tiêu hóa bị rối loạn, cơ thể bị nóng trong, táo bón sẽ khiến việc đi đại tiện khó khăn, phân bị khô cứng, người bệnh phải rặn mạnh khiến các dấu hiệu đi ngoài ra máu và sa búi trĩ trầm trọng hơn.
Vậy nên để phòng ngừa rối loạn tiêu hóa và táo bón – nguyên nhân gây bệnh trĩ từ bên ngoài thường gặp thì người bệnh trĩ nên kiêng ăn các thực phẩm không có lợi như:
Bệnh trĩ nên kiêng ăn thực phẩm cay nóng
Để hiệu quả điều trị bệnh tốt thì người bệnh trĩ nên kiêng ăn các thực phẩm cay nóng hoặc các món ăn chứa nhiều gia vị cay nóng như: lẩu chua cay; mỳ cay 7 cấp độ; kim chi; gà xào xả ớt; hải sản sốt cay;… các món gia vị chứa nhiều gia vị cay nóng tiêu; tỏi; ớt; hành khô…
Kiêng ăn các loại thực phẩm cay nóng trên giúp người bệnh trĩ ít bị rối loạn tiêu hóa, đầy hơi, khó chịu, cơ thể mát và ít bị nóng trong, táo bón, nhờ đó giúp ngăn chặn không để phát triển lên các cấp độ trĩ nặng hơn.
Bệnh trĩ nên kiêng ăn thực phẩm ít chất xơ
Trong hệ tiêu hóa, chất xơ có khả năng kích thích nhu động ruột, làm cho thức ăn đi qua đường ruột nhanh hơn, hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Chất xơ cũng là chất không bị làm tan và có khả năng giữ nước tốt giúp ruột già đào thải cặn bã, tạo ra phân mềm, thành khuôn giúp con người dễ dàng đi đại tiện.
Cơ thể thiếu chất xơ là nguyên nhân chính khiến người bệnh bị táo bón. Vậy nên, để phòng ngừa táo bón và hỗ trợ chữa trị bệnh trĩ thì người bệnh nên hạn chế ăn các thực phẩm ít chất xơ như: mỳ tôm, bánh mỳ, tinh bôt, ngũ cốc tinh chế…
Thay vào đó người bệnh trĩ có thể tăng cường ăn các thực phẩm giàu chất xơ như các loại rau xanh, củ quả, trái cây tươi vào thực đơn ăn uống hàng ngày.
Bệnh trĩ nên kiêng đồ ăn nhiều dầu mỡ
Người bệnh trĩ không nên ăn các đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn chiên rán như: thịt rán, thịt áp chảo, thịt quay, đồ ăn xào nhiều dầu mỡ… bởi các loại thực phẩm này dễ làm rối loạn hệ tiêu hóa, gây đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu; khiến cơ thể nóng trong và phát sinh táo bón (hoặc khiến mức độ táo bón hiện tại nặng hơn).
Mặt khác, ăn quá nhiều đồ ăn dầu mỡ có thể gây viêm xung huyết tĩnh mạch làm khí huyết kém lưu thông, lượng máu bị lắng đọng trong búi trĩ nhiều hơn => từ đó búi trĩ có nhiều chất dinh dưỡng và phát triển to hơn.
Ngoài thực phẩm nhiều dầu mỡ thì người bệnh trĩ cũng cần kiêng tránh các loại đồ ăn nhanh như: xúc xích, thịt nguội… tránh tình trạng rối loạn tiêu hóa, nóng trong, táo bón.
Bị bệnh trĩ nên kiêng ăn thực phẩm nhiều đạm
Người bệnh trĩ nên kiêng ăn các loại thực phẩm chứa nhiều đạm như: thịt dê, thịt trâu, thịt thỏ, thịt chó, thịt ngựa… bởi các thức ăn này chứa một lượng đạm lớn, ăn thường xuyên có thể làm người bệnh trĩ bị đầy bụng, khó tiêu; bị táo bón hoặc đi ngoài. Tình trạng này đều là biểu hiện của hệ tiêu hóa rối loạn và có thể khiến các dấu hiệu bệnh trĩ trầm trọng hơn. Cụ thể:
- Táo bón khiến người bệnh đi đại tiện khó khăn, phải rặn nhiều khi đại tiện khiến máu chảy nhiều, tình trạng đi đại tiện ra máu tươi và sa búi trĩ sẽ nặng hơn.
- Tiêu chảy, đi ngoài nhiều thường kèm theo phân lỏng, không thành khuôn và phải đi nhiều lần. Tiêu chảy khiến hậu môn sưng đau rát, khó chịu hơn; nó cũng làm tăng nguy cơ viêm nhiễm khuẩn búi trĩ và hậu môn.
Bởi vậy người bệnh cần lưu ý ăn uống các thực phẩm đủ chất và lành mạnh để không gây ảnh hưởng tới hiệu quả chữa trị bệnh trĩ.
Bệnh trĩ nên kiêng ăn thức ăn mặn
Muối có đặc tính là hút nước. Thường xuyên tiêu thụ thức ăn mặn sẽ khiến cho đường ruột bị hút bớt nước. Điều này làm phân trở nên khô cứng và người bệnh trĩ gặp khó khăn khi đị đại tiện, phải rặn nhiều hơn, thời gian đi đại tiện lâu hơn, máu chảy nhiều hơn và bị đau đớn khó chịu hơn.
Không chỉ vậy, các thức ăn mặn còn khiến mạch máu và tế bào cơ thể phải chịu áp lực nhiều hơn; tĩnh mạch trĩ cũng bị tác động khiến cho búi trĩ sưng to và có thể sa búi trĩ nặng hơn nên người bệnh trĩ lưu ý cần kiêng ăn các thực phẩm mặn trong bữa ăn hàng ngày.
Bị bệnh trĩ nên kiêng uống đồ uống rượu, bia
Nếu không muốn bệnh trĩ nặng hơn bắt buộc bạn cần kiêng các loại đồ uống chứa cồn, gas như: các loại rượu, bia; các loại nước ngọt nhân tạo, nước ngọt có gas… bởi các thức uống này làm gia tăng áp lực lên thành ruột, từ đó khiến cơ thể bị nóng trong, mất nước và táo bón; phân trong ruột già bị hút nước trở lên khô cứng làm đi đại tiện khó khăn, bị chảy máu trĩ nhiều hơn khi đi đại tiện.
Nhiều bệnh nhân trĩ cho biết họ bị búi trĩ lòi ra ngoài nhiều hơn, đau rát hậu môn, khó chịu hơn nhiều sau khi kết thúc các cuộc nhậu.
Bệnh trĩ cần kiêng đồ ăn nhiều đường
Đường tinh luyện và các loại bánh kẹo, đồ ngọt nhân tạo cũng là các đồ ăn người bệnh trĩ cần kiêng không nên ăn nhiều để tránh bị ngứa ngáy, khó chịu ở vùng hậu môn; tránh bị đi ngoài phân lỏng, đau rát hậu môn mỗi khi đi đại tiện.
Các đồ ăn có nhiều đường tinh luyện người bệnh trĩ nên tránh như: các loại bánh ngọt; bánh gato; bánh bông lan; hoa quả khô sấy ướp đường; các loại kẹo…
Bệnh trĩ nên kiêng ăn sản phẩm làm từ sữa (trừ sữa chua)
Người bệnh trĩ nên kiêng ăn nhiều các sản phẩm làm từ sữa (ngoại trừ sữa chua) bởi các loại kem, bơ sữa là những thực phẩm không có lợi, có thể khiến người bệnh bị táo bón nặng hơn hoặc đi ngoài, đầy bụng, khó tiêu…
Riêng sữa chua có chứa các loại men vi sinh có lợi cho hệ tiêu hóa, giúp hệ tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh và phòng ngừa cải thiện chứng táo bón hiệu quả. Nên người bệnh trĩ nên ăn 1 hộp sữa chua/ngày để giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt cũng như giảm bớt các biểu hiện của bệnh trĩ nội ngoại.
Chi tiết thông tin cho Bệnh trĩ nên kiêng ăn gì, “cấm kị” làm gì?…
1/ Người bị bệnh trĩ nên ăn gì? – Cần phải nắm rõ
Theo PGS TS Nguyễn Văn Hải, Khoa ngoại tiêu hóa – Bệnh viện nhân dân Gia Định thì ăn uống không đủ chất, táo bón thường xuyên chính là những nguyên nhân gây bệnh trĩ hàng đầu và làm cho tình trạng bệnh trở nên ngày càng nghiêm trọng. Vì vậy, để phòng tránh và ngăn ngừa táo bón mỗi người nên tự bổ sung các loại thực phẩm nhuận tràng đồng thời cung cấp đủ lượng dưỡng chất để đảm bảo sự duy trì ổn định của trực tràng, hậu môn. Trong đó, phải kể đến các nguồn thực phẩm như:
1- Uống đủ nước – Vấn đề thiết yếu đối với bệnh nhân trĩ
Các chuyên gia đầu ngành khuyên rằng, mỗi ngày nên cung cấp đủ 2-2,5 lít nước để phục vụ cho việc chuyển hóa và đào thải chất độc bên trong cơ thể. Bên cạnh đó, nước còn làm tăng khả năng làm mềm phân, tăng cường sức bền cho tĩnh mạch và giảm triệu chứng viêm búi trĩ.
Có rất nhiều phương pháp bổ sung nước như uống trực tiếp, dùng nước canh, nước ép trái cây,… Mỗi sáng thức dậy, nên uống khoảng 250 – 500ml nước mát để giúp cho việc đại tiện dễ dàng hơn. Bổ sung nước thường xuyên, kể cả khi chưa có dấu hiệu khát nước. Các loại nước ép trái cây được khuyến khích sử dụng để tăng cường vitamin và sức đề kháng cho cơ thể.
Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:
2- Cung cấp đủ chất xơ mỗi ngày cho bệnh nhân mắc trĩ
Thực phẩm giàu chất xơ có khả năng giữ nước bên trong ruột và làm mềm phân, dễ đào thải ra bên ngoài hơn. Chính vì thế, bệnh nhân bị trĩ cần cân bằng thực phẩm giàu chất xơ trong khẩu phần ăn của mình để đảm bảo cho quá trình đào thải. Sau đây là một số loại thực phẩm giàu chất xơ cần được chú ý như là:
– Súp lơ xanh: Thực ra, trong các loại rau có màu xanh đậm như bông cải xanh, rau bina đều có chứa lượng lớn vitamin K, C cùng lượng lớn chất xơ. Các loại vitamin này giúp cho vết thương tại đây bớt sưng viêm, giảm đau đớn trong thời gian bệnh bùng phát.
– Cà rốt: Theo lý giải của các chuyên gia Dinh dưỡng hàng đầu Hoa Kỳ, trung bình mỗi củ cà rốt có chứa khoảng 2,1g chất xơ. Đây là thành phần khá thiết yếu đối với hệ tiêu hóa, không những vậy cà rốt còn bổ sung lượng lớn vitamin, khoáng chất có thể giúp đầy bụng nhanh. Đây cũng là loại thực phẩm khá quen thuộc trong các thực đơn giảm cân nhưng vẫn cân bằng đủ dinh dưỡng.
– Bơ: Trong mỗi quả bơ đều chứa khoảng 10-12g chất xơ, nên đây được xem là thực phẩm giàu chất xơ hàng đầu có thể giúp ngăn ngừa triệu chứng bệnh trĩ rất tốt.
– Chuối: Hàm lượng chất xơ và vitamin có trong chuối thì không cần phải bàn cãi. Có lẽ vì thế mà chuối là thực phẩm khá quen thuộc đối với mỗi gia đình.
– Cam: Các chuyên gia Dinh dưỡng khẳng định rằng lượng chất xơ có trong cam còn nhiều hơn cả chuối. Bên cạnh đó, loại thực phẩm này lại rất giàu vitamin C, với khả năng làm bền thành mạch và hạn chế tác nhân gây tái phát căn bệnh trĩ về sau.
– Bí đỏ: Cung cấp trung bình khoảng 20% lượng chất xơ cần thiết mỗi ngày. Chính vì vậy, còn ngần ngại gì mà không bổ sung ngay loại thực phẩm thiết yếu này trong thực đơn để cải thiện tình trạng bệnh trĩ ở mức tối đa.
– Rau chân vịt: Nhóm vitamin C, K có trong rau chân vịt sẽ giúp cho tình trạng đau rát và viêm nhiễm hậu môn được cải thiện nhanh. Ngoài ra, chúng còn hỗ trợ bổ sung lượng vừa đủ chất xơ để ngăn ngừa nguy cơ gây táo bón.
– Các loại đậu: Đậu đen, đậu hà lan là loại thực phẩm khá phổ biến giúp làm giảm lượng cholesterol và ngăn ngừa các bệnh về tim mạch. Chính vì vậy, các loại đậu chính là nguyên liệu không thể thiếu trong nhà bếp.
Mỗi bệnh nhân đều có những triệu chứng và căn nguyên sinh bệnh khác nhau, để được chuyên gia hàng đầu YHCT tư vấn và đưa ra liệu trình điều trị phù hợp nhất thì hãy để lại thông tin ngay dưới đây. Chuyên gia hỗ trợ tư vấn MIỄN PHÍ 24/7!
Gửi câu hỏi tư vấn
3- Người bị bệnh trĩ nên ăn thực phẩm chứa chất sắt:
Bệnh nhân mắc trĩ thường có nguy cơ bị thiếu máu cao hơn so với những người bình thường. Vì vậy, việc bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều chất sắt sẽ phần nào giúp cải thiện được tình trạng này. Trong đó, phải kể đến nhóm thực phẩm giàu chất sắt như:
– Thịt bò: Ngoài protein ra, thì trong 100g thịt bò có chứa khoảng 5mg chất sắt. Ngoài thịt bò thì các loại thịt có màu sẫm đều có chứa lượng chất sắt, nhưng không quá cao. Hãy cân bằng các thực phẩm này với nhau để đảm bảo rằng, hệ miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể luôn được duy trì ở mức tốt nhất.
– Hải sản, tôm, cá: Đối với những người có sở thích ăn hải sản như tôm, cá, hàu, ốc biển thì hãy tận dụng cơ hội này để cân bằng lại lượng chất sắt ở trong cơ thể, nhất là đối với bệnh nhân bị trĩ. Bởi vì hải sản có chứa lượng lớn chất sắt, khoáng chất có lợi cho hệ tiêu hóa và trực tràng. Hãy thường xuyên bổ sung các loại thực phẩm như sò đốm, cá ngừ, cá trích, cá thu nướng để tăng cường lượng chất sắt.
Tôm cá, hải sản giúp cân bằng lượng chất sắt trong cơ thể
– Ca cao, cà phê đen: Các chuyên gia cho rằng, nếu bổ sung 2 thìa ca cao hoặc socola đen mỗi ngày sẽ giúp bổ sung lượng lớn chất sắt và acid folic cho cơ thể. Tuy nhiên, các thực phẩm này được khuyến cáo đối với bệnh nhân trĩ nếu sử dụng quá nhiều có thể dẫn đến tình trạng kích thích viêm nhiễm nặng.
– Các loại hạt: Hạt hạnh nhân, hạt điều, hạt bí, hạt hướng dương có chứa lượng lớn chất sắt và các khoáng chất rất có lợi cho cơ thể. Vì thế, việc sử dụng các loại hạt này trong thực đơn dinh dưỡng hàng ngày là rất cần thiết.
1. Mối liên hệ giữa bệnh trĩ nội và chế độ ăn uống
Một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới trĩ đó là táo bón. Chính vì thế, nguyên tắc chung khi xây dựng chế độ ăn cho người bệnh trĩ đó là ngăn ngừa táo bón bằng cách lựa chọn các thực phẩm lành mạnh, tốt cho tiêu hóa.
Chế độ ăn ít rau xanh, nghèo chất xơ hoặc việc lười uống nước, ăn quá nhiều đồ ăn cay nóng, đồ ăn nhanh, thực phẩm nhiều dầu mỡ,… khiến cho chức năng tiêu hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Khi đó, quá trình chuyển hóa thức ăn bị rối loạn và sẽ dễ dẫn tới táo bón, đồng nghĩa với việc tăng nguy cơ bệnh trĩ.
Không chỉ vậy, chế độ ăn uống cũng là một yếu tố quan trọng quyết định khả năng hồi phục cũng như hỗ trợ hiệu quả điều trị bệnh. Nhiều trường hợp, dù đã điều trị đúng cách song bệnh không có chuyển biến tích cực hoặc trĩ tái lại đều xuất phát từ việc xem nhẹ thói quen ăn uống. Chính vì thế, người bệnh trĩ cần hết sức lưu tâm vấn đề này.
Chế độ ăn đúng cách quyết định quá trình hồi phục cũng như hiệu quả điều trị trĩ nội.
2. Người bệnh trĩ nội nên ăn gì?
2.1. Ăn nhiều rau xanh và các thực phẩm giàu chất xơ
Chất xơ đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa hệ thống tiêu hóa, giúp tiêu hóa tốt và nhuận tràng, ngăn ngừa táo bón. Người bệnh trĩ nên bổ sung thêm các nhóm thực phẩm giàu chất xơ hòa tan như mồng tơi, rau đay, đậu bắp, thanh long,… Hoặc nhóm thực phẩm chứa nhiều chất xơ không hòa tan như trái cây, rau xanh các loại, ngũ cốc nguyên hạt, khoai lang…
2.2. Thực phẩm giàu vitamin
Các loại hoa quả tươi giàu vitamin, khoáng chất thiết yếu là thực phẩm rất tốt với những người bị bệnh trĩ nội. Đặc biệt là những loại quả mọng như trái cây có múi (cam, chanh, quýt), nho, kiwi, việt quất,… Các vitamin có trong hoa quả giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng, ngăn ngừa bệnh tật. Đặc biệt là thành phần chống oxy hóa sẽ giúp tái tạo lại các tế bào bị tổn thương.
2.3. Người bệnh trĩ nội cần uống nhiều nước
Người bị trĩ cần duy trì uống thật nhiều nước mỗi ngày. Uống từ 2 – 3 lít nước trong 1 ngày giúp cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể để đào thải độc tố và tham gia quá trình tiêu hóa thức ăn. Không chỉ vậy, nước còn giúp mềm phân, nhờ đó, mỗi lần đi đại tiện sẽ dễ dàng hơn, điều này rất tốt cho người bệnh trĩ.
Nước giúp hỗ trợ quá trình chuyển hóa thức ăn, làm mềm phân, tốt cho người bệnh trĩ.
2.4. Bổ sung các vi chất Magie và Kẽm
Đây là 2 loại vi chất giúp ổn định mạch máu, duy trì sự phát triển bình thường của các mô cơ, còn có tác dụng nhuận tràng, chống viêm tốt và chữa lành những vết thương.
Một số loại thực phẩm giàu Magie và Kẽm có thể tham khảo như sôcôla đen, bơ, quả hạnh, nho khô, các loại hạt, ngũ cốc nguyên cám,… Ngoài việc ăn uống, người bệnh cũng có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để thay bằng các thực phẩm chức năng.
3. Người bệnh trĩ nội nên kiêng ăn gì?
3.1. Thực phẩm cay nóng
Đồ ăn cay nóng là nhóm thực phẩm hàng đầu mà người bệnh trĩ nên hạn chế tối đa. Hạn chế các loại gia vị cay như ớt, tiêu, gừng mù tạt, hạt tiêu,… Đồ ăn cay có tính nóng khiến cơ thể bị nóng trong dễ gây táo bón và khó tiêu. Điều này sẽ làm cho các triệu chứng trĩ nội ngày một nặng, cảm giác nóng ngứa nghiêm trọng hơn.
Đồ ăn cay nóng được coi là “đại kỵ” đối với người bệnh trĩ.
3.2. Thực phẩm giàu đạm
Các loại thực phẩm giàu đạm điển hình là các loại thịt đỏ như thịt lợn, thịt bò, thịt trâu,… Nếu tiêu thụ lượng thịt đỏ quá nhiều sẽ rất khó tiêu hóa, gây táo bón nặng và tình trạng trĩ thêm nghiêm trọng.
Thay vào đó, người bệnh trĩ có thể thay thế các loại thịt đỏ giàu đạm bằng các loại thịt trắng như cá, hải sản, thịt gà,.. hoặc một số nguồn đạm thực vật từ đậu, mè, các loại hạt,..
3.3. Thực phẩm nhiều muối
Thực phẩm nhiều muối, đồ ăn quá mặn khi đi vào cơ thể sẽ hút một lượng nước lớn khiến cho cơ thể bị mất nước. Như vậy sẽ không đủ lượng nước để làm mềm thức ăn, làm chậm lại quá trình tiêu hóa. Vì thế, phân sẽ bị cứng và dễ vón cục làm đại tiện khó, người bệnh thường phải rặn mạnh và gây ra áp lực lên vùng tĩnh mạch hậu môn và dễ dẫn tới trĩ.
3.4. Đồ ăn nhiều dầu mỡ
Những thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ hoặc các loại chất béo không tốt sẽ khiến dễ dẫn tới cảm giác đầy bụng, rối loạn tiêu hóa, khi tình trạng kéo dài sẽ dẫn tới khó tiêu và táo bón.
3.5. Người bệnh trĩ nội cần tránh đồ uống có cồn
Rượu, bia và các loại đồ uống có chứa chất kích thích khác đều khiến cho cơ thể tích nhiệt, dễ đầy bụng, mất nước. Chất cồn còn làm hại tới trực tràng, thậm chí làm sung huyết dạ dày, cản trở quá trình lưu thông máu. Điều này được coi là tối kỵ với những người bệnh trĩ vì sẽ kiến bệnh thêm trầm trọng một cách nhanh chóng.
Bên cạnh chế độ ăn đúng cách, người bệnh bị trĩ nội cũng cần kết hợp điều chỉnh thói quen sinh hoạt hằng ngày cũng như chế độ vận động điều độ.
– Ưu tiên các môn thể thao cường độ vừa và nhẹ như đi bộ, tránh vận động quá sức như bê vác nặng, tập gym, cưỡi ngựa,…
– Tránh việc nằm/ngồi một chỗ quá lâu.
– Một số thói quen hằng ngày tốt cho người bệnh trĩ như đi vệ sinh đều đặn mỗi ngày, dùng loại giấy vệ sinh mềm, tránh việc rặn mạnh cả khi đại tiện khó,..
– Vệ sinh sạch sẽ và đúng cách vùng hậu môn từ 2-3 lần/ngày.
Một chế độ chăm sóc đúng cách là điều mà mọi người bệnh trĩ nội cần thực hiện. Người bệnh cần tiến hành thăm khám sớm với bác sĩ chuyên khoa để được đánh giá chính xác tình trạng búi trĩ và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp cũng như được hướng dẫn về cách chăm sóc đúng cách.
Chi tiết thông tin cho Bệnh trĩ nội ăn gì và kiêng ăn gì để giảm đau đớn | TCI Hospital…
1. Trĩ nội độ 2 là gì?
Trĩ nội độ 2 là giai đoạn thứ 2 trong tiến trình 4 cấp độ diễn biến của trĩ. Lúc này, búi trĩ đã bắt đầu hình thành và phát triển bên trong thành trực tràng, đôi lúc khi dùng sức hoặc khi đi đại tiện có thể thấy búi trĩ lòi ra ngoài nhưng ngay sau đó có thể tự co lại vị trí cũ.
Biểu hiện triệu chứng
– Người bệnh thường xuyên cảm thấy đau rát, ngứa ngáy vùng hậu môn.
– Có máu chảy ra mỗi khi đi đại tiện có thể lẫn trong phân hoặc trên giấy vệ sinh, tình trạng chảy máu ngày một nhiều hơn.
– Một số triệu chứng khác không điển hình khác như: Thường xuyên bị táo bón kéo dài, cảm giác vướng víu vùng hậu môn mỗi khi dùng sức,…
Ở trĩ độ 2, úi trĩ đã bắt đầu to dần và có thể sa xuống hậu môn mỗi khi đi đại tiện.
2. Chăm sóc người bệnh trĩ độ 2
Với bệnh trĩ nội ở giai đoạn này có thể chưa được coi là cấp độ nặng nên việc điều trị sẽ dễ dàng hơn. Thông thường, người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc (có thể là thuốc uống hoặc thuốc bôi ngoài da) và đặc biệt cần quan tâm đến chế độ ăn uống cũng như thói quen sinh hoạt hằng ngày để đảm bảo bệnh không diễn biến trở nặng hoặc các triệu chứng ngày một nghiêm trọng hơn.
2.1. Người bệnh trĩ nội độ 2 nên ăn gì?
– Ăn nhiều chất xơ: Chất xơ giúp cải thiện chức năng tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón rất có lợi cho người bệnh trĩ. Bổ sung thêm các loại rau xanh, quả mọng, các loại hạt,.. vào thực đơn mỗi ngày sẽ giúp việc đi vệ sinh được dễ dàng hơn, cải thiện tình trạng bệnh.
– Uống đủ nước mỗi ngày: Khuyến cáo người bệnh trĩ nên uống đủ 2l nước mỗi ngày, với bà bầu bị trĩ cần lượng nước nhiều hơn. Nước giúp mềm phân, có lợi cho quá trình trao đổi chất sẽ giúp ích cho người bệnh trĩ.
– Thực phẩm bổ sung Magie và Kẽm: Magie và kẽm là các khoáng chất vi mô có tác dụng ổn định mạch máu, giúp chống viêm, nhuận tràng và giúp chữa lành những vết thương bên trong cơ thể. Đây là điều người bệnh trĩ cần được đáp ứng để cải thiện tình trạng bệnh.
– Thực phẩm giàu sắt: Người bệnh trĩ thường dễ bị thiếu máu do đại tiện ra máu. Việc bổ sung thêm thực phẩm giàu sắt như: gan gà, cua hấp, cá ngừ, mận, hạt khô, dưa đỏ, mè đen,… sẽ giảm thiểu nguy cơ mệt mỏi do thiếu máu ở người bệnh trĩ.
Chế độ ăn khoa học đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện tình trạng bệnh cũng như kiểm soát tốt các triệu chứng của trĩ.
2.2. Người bệnh trĩ nội độ 2 nên kiêng ăn gì?
– Thực phẩm chứa nhiều chất béo xấu: Các loại chất béo xấu có trong đồ chiên rán, đồ ăn nhanh sẽ rất khó tiêu hóa và dễ dẫn đến tình trạng táo bón kéo dài gây bất lợi cho người bệnh trĩ.
– Đồ ăn quá mặn: Các loại đồ ăn mặn có xu hướng hấp thụ nhiều nước trong cơ thể sẽ khiến phân trở nên cứng hơn, đi ngoài khó khăn và có thể là triệu chứng bệnh thêm nặng.
– Giảm nạp tinh bột và đường: Khi ăn quá nhiều đường và tinh bột sẽ tạo áp lực lên thành ruột và dễ bị táo bón, ngứa hậu môn. Điều này không có lợi cho người bệnh trĩ.
– Không dùng các loại đồ uống có cồn và chất kích thích: Những loại đồ uống này không tốt cho tiêu hóa, dễ gây táo bón và làm triệu chứng bệnh trĩ thêm nặng.
2.3. Thay đổi thói quen sinh hoạt
– Hình thành thói quen đi vệ sinh đúng giờ và đều đặn mỗi ngày. Điều này giúp phân không bị giữ lại quá lâu, bị hút nước và cứng gây khó khăn trong việc đi ngoài.
– Cẩn thận vệ sinh sạch sẽ khu vực hậu môn nhất là sau mỗi lần đi ngoài, lau khô bằng khăn mềm tránh tình trạng ẩm ướt kéo dài sẽ dễ gây viêm nhiễm vùng hậu môn.
– Thay đổi tư thế ngồi cầu (tư thế tốt nhất là ngồi xổm), tránh ngồi cầu quá lâu và không gắng sức rặn mạnh khi đi ngoài khó.
– Không ngồi ì một chỗ quá lâu, thay vào đó là vận động nhẹ nhàng bằng các bài tập phù hợp như đi bộ.
3. Trĩ độ 2 nên được điều trị càng sớm càng tốt
Như đã nói ở trên, trĩ độ 2 khi được phát hiện sớm thì phương pháp điều trị sẽ đơn giản hơn rất nhiều, tỷ lệ thoát trĩ cũng cao hơn. Trong trường hợp bệnh không được xử lý đúng cách, trĩ có thể chuyển lên độ 3, độ 4 với các triệu chứng ngày một rõ ràng cụ thể như tình trạng chảy máu thường xuyên hơn, cảm giác đau rát và khó chịu cũng tăng lên ảnh hưởng tới mọi hoạt động thường ngày của người bệnh.
Cách tốt nhất, người bệnh khi nghi ngờ các dấu hiệu sớm của trĩ cần chủ động thăm khám với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cách điều trị phù hợp.
Bên cạnh chế độ ăn khoa học cùng thói quen sinh hoạt đúng cách, người bệnh trĩ nội độ 2 có thể lựa chọn thực hiện điều trị nội khoa hoặc can thiệp ngoại khoa khi cần.
3.1. Điều trị nội khoa bằng thuốc
Sử dụng các loại thuốc uống sẽ có tác dụng tăng tính thẩm thấu, tăng độ bền thành mạch, giảm đau, giảm sưng, giảm phù nề, cầm máu và co búi trĩ. Ngoài ra có thể kết hợp với các loại thuốc bôi, thuộc đặt có tác dụng tại chỗ như giảm đau, giảm ngứa, chống viêm hiệu quả.
Lưu ý trong việc dùng thuốc cần tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ từ loại thuốc, liều dùng cũng như thời gian duy trì sử dụng thuốc. Trong trường hợp thuốc không mang hiệu quả, các triệu chứng không có dấu hiệu thuyên giảm thì cần thông báo ngay với bác sĩ để được hướng dẫn phương án xử lý đúng cách. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về sử dụng khi không có chỉ định.
3.2. Thăm khám định kỳ đúng lịch
Người bệnh trĩ nên chủ động thăm khám đều đặn từ 3-6 tháng/lần. Việc thăm khám đúng lịch sẽ giúp bác sĩ đánh giá tốt nhất quá trình diễn biến bệnh. Trong trường hợp, khi điều trị nội khoa cùng chế độ chăm sóc không mang lại hiệu quả như mong muốn, triệu chứng bệnh vẫn có chiều hướng trở nặng thì sẽ kịp thời xử lý hoặc có thể là thay đổi phương pháp điều trị phù hợp hơn.
Như vậy, với người bệnh trĩ nội độ 2 thì việc quan trọng trước mắt vẫn là ưu tiên về chế độ chăm sóc, nắm rõ các loại thực phẩm nên ăn và nên kiêng, thay đổi thói quen sinh hoạt để cải thiện tốt nhất tình trạng bệnh. Người bệnh cũng cần thực hiện thăm khám định kỳ để theo dõi diễn biến của trĩ, kịp thời phát hiện và xử lý những vấn đề phát sinh nếu có.
Chi tiết thông tin cho Người bệnh trĩ nội độ 2 nên ăn gì và kiêng ăn gì? | TCI Hospital…
Bị trĩ kiêng ăn gì?
1. Ngũ cốc tinh chế
Các loại ngũ cốc tinh chế bao gồm những loại ngũ cốc được xay nhuyễn và loại bỏ lớp vỏ cám. Những loại ngũ cốc này được dùng làm bánh quy, bánh snack, bánh mì… dễ gây táo bón dẫn đến bị trĩ.
2. Ăn quá nhiều thịt
Thịt là thực phẩm cung cấp nhiều đạm (protein) cho cơ thể nhưng lại không chứa nhiều chất xơ, dễ gây khó tiêu, đầy bụng. Khi bạn tiêu thụ quá nhiều thịt dễ dẫn đến táo bón.
Để điều hòa việc ăn uống hợp lý, nên chế biến thịt chung với rau xanh nhiều chất xơ và các loại chất béo lành mạnh như dầu oliu (với lượng nhỏ) để cơ thể có thể tiêu hóa dễ dàng, hạn chế táo bón.
3. Bệnh trĩ kiêng ăn gì? – Thức ăn cay
Một trong những thực phẩm cần tránh nếu bạn không muốn tình trạng trĩ thêm nặng đó là các món cay. Thực phẩm cay như ớt, tiêu, gừng, mù tạt… có tính nóng, khi hấp thụ vào cơ thể dễ tăng huyết áp, đổ mồ hôi, nếu bạn ăn quá nhiều làm cơ thể bị nóng trong người, gây táo bón, đau rát khi đi ngoài, dẫn đến trĩ.
4. Đồ ăn mặn
Những thực phẩm mặn hấp thụ nước trong cơ thể khiến phân trở nên cứng. Lượng muối nạp vào cơ thể càng nhiều càng gây xáo trộn đường tiêu hóa, khiến việc đi ngoài khó khăn hơn.
5. Bị trĩ kiêng ăn gì? – Thực phẩm chứa nhiều dầu
Khi bạn bị trĩ, những thực phẩm chứa nhiều dầu dễ gây đầy bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa làm tăng nguy cơ táo bón. Táo bón kéo dài gây áp lực lên hậu môn, từ đó làm các búi trĩ phát triển.
6. Đồ uống có cồn, chất kích thích
Theo Đông y, những thức uống có cồn, chất kích thích dễ làm cho nội tạng tích nhiệt, thời gian lâu sẽ xuống phần hậu môn gây trĩ.
Trong cà phê chứa caffeine dễ đầy bụng, sẽ làm cơ thể mất nước khiến phân bị khô, gây táo bón, tổn hại đến niêm mạc trực tràng, làm sung huyết, cản trở quá trình lưu thông máu.
Để hệ tiêu hóa phát triển tốt và không bị bệnh, bạn nên hạn chế uống thức uống chứa chất kích thích.
7. Giảm lượng đường và tinh bột
Ăn quá nhiều đường và tinh bột tạo áp lực lên thành ruột dễ khiến bạn bị táo bón, ngứa hậu môn, làm bệnh trĩ trở nên nặng hơn.
8. Bị trĩ nên kiêng gì? – Sản phẩm từ sữa
Một số sản phẩm làm từ sữa như kem, bơ sữa chứa các chất bảo quản không phù hợp với những người có đường tiêu hóa yếu, dễ gây đầy bụng, khó tiêu.
Bị trĩ nên ăn gì?
1. Thực phẩm chứa chất xơ
Bổ sung chất xơ là điều không thể bỏ qua với người bị trĩ. Chất xơ được chia làm 2 loại: chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan.
Chất xơ hòa tan là những chất xơ khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành dạng gel, bao gồm các rau củ như: rau đay, mồng tơi, thanh long…
Chất xơ không hòa tan sẽ không hòa tan với chất lỏng khi vào đường ruột, bao gồm các loại như: ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt, rau xanh, trái cây khác…
Theo Sở Y tế Hà Nội, chất xơ có vai trò quan trọng vào việc thúc đẩy tiêu hóa thức ăn, giảm đầy bụng, táo bón. Vì thế, những người bị trĩ nên ăn những thực phẩm chứa chất xơ.
Tuy nhiên, bạn không nên ăn quá nhiều chất xơ, vì chất xơ có tính giữ nước, khi chất xơ bị dư thừa làm tắc nghẽn ruột, tạo áp lực lên dạ dày dẫn đến hiện tượng trào ngược. Có nhiều trường hợp phải phẫu thuật ruột để giải quyết tắc nghẽn đường ruột.
2. Bệnh trĩ nên uống gì? – Uống nước lọc đầy đủ
Nước như một chất xúc tác giúp chất xơ hoạt động tốt hơn trong đường ruột. Bổ sung lượng nước cần thiết cho cơ thể giúp làm mềm phân, giúp quá trình đại tiện suôn sẻ hơn. Người bị trĩ cần uống nhiều nước lọc, nước ép trái cây, nước ép rau củ…
Lượng nước mỗi ngày bạn nên uống từ 2 – 2,5 lít. Đối với người vận động nhiều nên uống nhiều hơn. Uống một cốc nước ấm buổi sáng khi mới thức dậy, giúp hệ tiêu hóa của bạn hoạt động tốt hơn.
3. Bổ sung thực phẩm giàu omega
Omega 3 rất quan trọng cho làn da khỏe mạnh và lớp màng nhầy niêm mạc. Chế độ ăn hiện nay dễ khiến bạn thiếu hụt omega-3, đây là một chất có tác dụng chống viêm cực kỳ hữu ích. Omega-3 có nhiều trong cá nước lạnh, các loại hạt như hạt chia, hạt lanh…
Bổ sung omega-3 là điều cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể chống lại những nguy cơ tiềm tàng của bệnh trĩ, ngoài ra giúp bạn có một làn da trẻ đẹp.
4. Bệnh trị nên ăn gì? Bổ sung thực phẩm giàu vitamin C và vitamin E
Vitamin C rất cần thiết cho việc hình thành và duy trì các mạch máu khỏe mạnh, chống lại những nguy cơ gây bệnh tiềm ẩn. Lượng vitamin C bị giảm khi bạn căng thẳng, ăn nhiều đồ ăn vặt, thực phẩm đóng gói…
Vitamin C có nhiều trong các loại rau, củ, quả như: ổi, dâu tây, kiwi, cam, đu đủ, bông cải xanh…
Vitamin E là một vitamin tan trong chất béo, rất quan trọng cho màng tế bào, ngăn ngừa viêm nhiễm, chữa lành các mô bị viêm, giúp thu nhỏ các búi trĩ. Các thực phẩm giàu vitamin E như hạt dẻ, rau cải xanh, rau chân vịt, quả bơ, đu đủ…
5. Các vi chất magie và kẽm
Đây là 2 khoáng chất vi mô giúp ổn định mạch máu, duy trì sự phát triển của các mô cơ, nhuận tràng, chống viêm và chữa lành những vết thương bên trong cơ thể.
Sôcôla đen, bơ, các loại hạt, ngũ cốc nguyên cám, quả hạnh, nho khô… đều chứa nhiều kẽm và magie, giúp cơ thể bổ sung những vi chất còn thiếu. Ngoài thực phẩm, bạn có thể thay thế bằng viên uống bổ sung.
Mặc dù bạn nên ăn những thực phẩm trên để giúp làm mềm phân, tránh táo bón nhưng với mỗi nhóm thực phẩm, bạn đều không nên ăn quá nhiều. Đối với việc ăn uống, việc ăn ít hoặc quá nhiều đều đem lại những tác dụng phụ không tốt cho cơ thể. Bạn nên lựa chọn khẩu phần ăn phù hợp với bản thân giúp cơ thể tránh được những nguy cơ không mong muốn.
Những thực phẩm trên giải đáp thắc mắc bị trĩ nên và kiêng ăn gì, giúp bạn có cái nhìn khách quan hơn, lựa chọn được thực phẩm giúp khắc phục tình trạng trĩ cũng như tránh các thực phẩm có hại cho cơ thể.
Chi tiết thông tin cho Những thực phẩm nên và không nên dùng khi bị trĩ • Hello Bacsi…
1. Bệnh trĩ nên ăn gì?
Khi bị bệnh trĩ, người bệnh nên ăn một số loại thực phẩm sau để cải thiện tình trạng bệnh:
1.1. Uống đủ nước mỗi ngày
Uống đủ nước mỗi ngày rất cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là đối với những người mắc bệnh trĩ. Khi người bị bệnh trĩ được cấp đủ nước cho hệ tiêu hóa sẽ giúp phân lỏng hơn, mềm hơn và dễ thoát ra ngoài hậu môn hơn khi đi đại tiện.
1.2. Thực phẩm giàu chất xơ
Các thực phẩm giàu chất xơ mang lại tác dụng giúp nhuận tràng tốt. Khi chất xơ đi vào ruột sẽ không bị hòa tan mà giúp giữ nước làm mềm phân, kích thích ruột tăng co bóp và chống lại bệnh táo bón rất tốt. Khi bị trĩ ăn nhiều chất xơ sẽ giúp cải thiện tình trạng đi cầu ra máu vì lúc này phân sẽ mềm hơn và dễ đi đại tiện hơn.
1.3. Vitamin C, E
Vitamin C được xem là một chất xúc tác vô cùng tốt làm tăng hấp thu sắt. Trong khi đó, sắt lại là nguồn khoáng chất cần thiết giúp cơ thể tổng hợp và tái tạo máu. Khi bị bệnh trĩ đồng nghĩa với việc một lượng máu lớn sẽ bị mất đi khi bị đi cầu ra máu. Vì vậy bổ sung vitamin C là cách gián tiếp giúp người bệnh trĩ nhanh hồi phục lượng máu đã mất.
Ngoài vitamin C, vitamin E cũng mang tác dụng giúp chữa lành các mô bị viêm nhiễm, hỗ trợ làm giảm kích thước búi trĩ và phòng ngừa viêm nhiễm búi trĩ. Đây cũng là loại vitamin quan trọng để màng tế bào luôn khỏe mạnh.
Các thực phẩm giàu vitamin E như là hạnh nhân, hạt hướng dương, bông cải xanh, rau bina, xoài, bơ, kiwi, cá hồi…
1.4. Ăn sữa chua
Trong sữa chua có chứa các Probiotics là những vi khuẩn có lợi giúp tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa và chức năng miễn dịch. Khi ăn sữa chua, các Probiotics có trong đó sẽ tăng cường nhu động ruột, làm mềm phân và ngăn ngừa tình trạng táo bón cũng như cải thiện bệnh trĩ hiệu quả.
1.5. Thực phẩm giàu omega-3
Omega 3 được chứng minh rằng mang lại tác dụng tốt đối với lớp màng nhầy niêm mạc đồng thời giúp cho sự đàn hồi của da tốt hơn nhờ đó hữu ích cho người mắc bệnh trĩ. Vì vậy, người bị bệnh trĩ hãy bổ sung các loại thực phẩm giàu omega-3 thực đơn hàng ngày như hạt chia, hạt lanh, cá ngừ, cá hồi… để cải thiện tình trạng bệnh.
1.6. Thực phẩm chứa nhiều sắt
Người bệnh trĩ thường bị thiếu máu do đại tiện ra máu. Chính vì vậy cho nên chế độ ăn cho bệnh nhân trĩ cần bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất sắt như: gan gà, cua hấp, cá ngừ, mận, mơ khô, nho khô, hạt hướng dương, hạt điều, hạnh nhân, mè, khoai tây luộc, rau bó xôi, bông cải xanh nấu chín, dưa đỏ, rau cần, mộc nhĩ đen (nấm mèo đen), vừng (mè đen),… để bổ sung lượng sắt đã mất cho cơ thể.
1.7. Magie và kẽm
Magie và kẽm được biết đến là hai loại khoáng chất vi mô có thể giúp ổn định mạch máu, nhuận tràng, chống viêm, duy trì sự phát triển của các mô cơ từ đó làm vết thương mau lành. Các thực phẩm giàu magie và kẽm như bơ, ngũ cốc nguyên cám, các loại hạt, hải sản… sẽ giúp người bị bệnh trĩ cải thiện tình trạng vết thương và giúp cái búi trĩ mau lành nhanh chóng hơn.
1.8. Collagen
Thiếu Collagen mô đệm ống hậu môn làm mất tính chất đàn hồi gây ra giãn mạch máu và dây chằng treo trĩ dẫn đến bệnh trĩ. Theo các nhà nghiên cứu, việc bổ sung collagen có thể giúp làm giảm tình trạng của trĩ. Vì thế, người mắc bệnh trĩ nên sử dụng các thực phẩm giàu collagen như cá hồi, cá ngừ, da heo, lòng trắng trứng gà. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể bổ sung collagen từ nguồn thực phẩm bổ sung dạng viên hoặc dạng nước.
Chi tiết thông tin cho Mắc bệnh trĩ nên ăn gì và kiêng gì cho nhanh khỏi?…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Bệnh Trĩ Kiêng Ăn Gì
healthycoachkimhong, kim hồng, kim hong, top 4 loại gia vị, top 4 loai gia vi, cần bỏ, can bo, top 4 loại gia vị càng ăn càng bệnh, càng ăn càng bệnh, càng ăn, cang an, càng bệnh, cang benh, top 4 loai gia vi cang an cang benh, top 4, loại, loai, gia vị, gia vi trungtamytequangyen.vn › nguoi-benh-tri-nen-an-gi-va-kieng-gi-558, medlatec.vn › Dinh dưỡng, cotripro.vn › benh-tri-nen-kieng-lam-gi-an-gi-11, nhidongcantho.org.vn › Default, benhvienthucuc.vn › Sống khỏe › Bệnh tiêu hoá, benhvienthucuc.vn › Sống khỏe › Bệnh tiêu hoá, nhathuoclongchau.com › … › Phòng & chữa bệnh › Kiến thức y khoa, hellobacsi.com › Bệnh tiêu hóa › Bệnh trĩ, www.duocphamvinhgia.vn › Thông tin hữu ích › Bệnh trĩ, Uống gì de có búi trĩ, Bệnh trĩ kiêng ăn rau muống không, Bệnh trĩ có kiêng quan hệ không, Bệnh trĩ có ăn được thịt gà không, Làm gì để hết trĩ, Bệnh trĩ kiêng ăn thịt gì, Thực đơn hàng ngày cho người bệnh trĩ, Bệnh trĩ có an được trứng gà không
.