Thảo dược

Bầu Cần Kiêng Những Gì – Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Bầu Cần Kiêng Những Gì có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website NhangThaoDuoc sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Bầu Cần Kiêng Những Gì trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: 3 tháng đầu mẹ bầu cần tránh những gì?| Chăm sóc mẹ bầu

Bạn đang xem video 3 tháng đầu mẹ bầu cần tránh những gì?| Chăm sóc mẹ bầu được cập nhật từ kênh Nguyễn Thị Ly Ly từ ngày 2020-03-04 với mô tả như dưới đây.

#mebaucantranh #mebau #kiengcumebau
Mang thai 3 tháng đầu là giai đoạn cần ưu tiên cho sự ổn định của thai nhi, nên có những điều mẹ bầu cần tránh để đảm bảo cho sức khỏe của con, cũng như mẹ có một thai kì khỏe mạnh. Chúng ta cùng nhau chia sẻ những điều mẹ bầu 3 tháng đầu cần tránh, để đảm bảo cho con yêu phát triển tốt nhất nha các mẹ.

Một số thông tin dưới đây về Bầu Cần Kiêng Những Gì:

1. Thịt không được nấu chín

Mẹ bầu nên tránh các loại thịt tái, sống nộm, thịt chưa được nấu chín, thịt sống… Để đảm bảo an toàn cho thai nhi ở những tháng đầu cũng như thời gian sau, mẹ bầu cần chế biến thịt chín kỹ.

2. Cá sống

Các món ăn cá sống như sushi có thể gây ra ngộ độc thực phẩm cho thai nhi, nguy hiểm đến thai nhi. Trong các món cá sống lượng vi khuẩn khá lớn ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Tương tự với các món cá xông khói cũng không hề an toàn cho mẹ bầu. Cá nên được nấu chín rồi mới ăn để đảm bảo an toàn.

Có thể bạn quan tâm:  Tiêu Chảy Ra Máu - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Cá sống không tốt cho phụ nữ mang thai

3. Cá chứa lượng thủy ngân cao

Mặc dù cá có chứa nhiều omega 3 rất tốt cho sự phát triển não bộ của thai nhi. Mẹ bầu nên bổ sung 340g/ tuần. Tuy nhiên nên biết chọn lựa loại cá tốt cho sức khỏe. Mẹ bầu cần tránh các loại cá chứa nhiều chất thủy ngân như cá mũi kiếm, cá mập, các thu vua, cá walleye. Đối với cá đóng hộp thì có thể dùng 340g/ tuần.

4. Trứng sống

Mẹ bầu cần tránh các món món salad Caesar có thể được chế biến bằng trứng sống. Trứng sống cực kỳ có hại đối với sự phát triển của bào thai, bởi chứa nhiều vi khuẩn gây nhiễm độc. các loại sốt mayonnaise cũng nên được hạn chế tối đa tránh ảnh hưởng cho sức khỏe thai nhi.

Chi tiết thông tin cho Bà bầu nên kiêng ăn những món gì?…

Đồ ngọt

Ở phụ nữ mang thai chức năng thải đường của thận sẽ giảm ở những mức độ khác nhau, nếu đường trong máu quá cao, thận sẽ làm việc quá tải và không có lợi cho sức khỏe.

Nhiều nghiên cứu y học cho thấy, lượng đường hấp thụ quá nhiều sẽ làm suy yếu khả năng miễn dịch của cơ thể, dẫn đến giảm khả năng kháng bệnh nên dễ mắc bệnh và nhiễm virus.

Đồ ăn quá mặn

Các nghiên cứu y học cho rằng, tỷ lệ tăng huyết áp có liên quan đến lượng muối ăn hằng ngày, lượng muối ăn càng nhiều, tỷ lệ tăng huyết áp càng cao. Tăng huyết áp ở phụ nữ mang thai là một trong các yếu tố nguy cơ nhiễm độc thai nghén (bao gồm phù, tăng huyết áp và albumin niệu…). Vì vậy, để giữ sức khỏe thời kỳ mang thai, các chuyên gia khuyên lượng muối ăn mỗi ngày chỉ nên khoảng 6g.

Thức ăn nhiều dầu mỡ

Nhiều nghiên cứu y học cho thấy, ung thư vú và ung thư cổ tử cung đều có khuynh hướng di truyền trong gia đình. Nếu phụ nữ mang thai ăn nhiều mỡ trong thời gian dài, con cái sau này sẽ có nhiều nguy cơ ung thư sinh dục.

Các nhà y học đã từng chỉ ra rằng, bản thân mỡ không gây ra ung thư, nhưng nếu ăn nhiều thức ăn có lượng mỡ cao sẽ tăng khả năng tổng hợp kích thích tuyến vú, ảnh hưởng tới sức khỏe của bà mẹ và thai nhi.

Ăn nhiều thức ăn chứa dầu mỡ sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe mẹ và thai nhi

Thực phẩm nhiều chất chua

Phụ nữ mang thai thời kỳ đầu thường nghén, chán ăn, buồn nôn và nhiều người thích ăn của chua. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học Liên bang Đức phát hiện, thời kỳ đầu thai nghén nếu cơ thể người mẹ hấp thụ chất chua (axit) và các chất có vị chua khác dễ bị tích lũy trong tổ chức bào thai, ảnh hưởng đến việc sinh trưởng, phát triển và sinh sản bình thường của tế bào thai nhi, đồng thời dẫn đến đột biến gen, thai dễ dị dạng.  Vì thế, phụ nữ mang thai trong 2 tuần đầu không nên ăn và uống nhiều đồ chua.

Mẹ bầu nên ăn gì để dễ sinh thường

Chi tiết thông tin cho 22 thực phẩm mẹ bầu cần kiêng khi mang thai…

Kiêng cữ khi mang thai: Có bầu nên kiêng gì để con khỏe mạnh? | Huggies

9 lưu ý khi mang thai 3 tháng đầu cần ghi nhớ

Lịch khám thai 3 tháng đầu

Trong suốt thai kỳ, ba tháng đầu tiên là thời điểm rất quan trọng.

Ngoài việc phải cẩn thận trong chế độ ăn uống, hạn chế vận động mạnh thì những thời điểm khám thai trong thời kỳ này cũng là một trong những lưu ý khi mang thai 3 tháng đầu mẹ nên nắm được.

Khám lần đầu tiên

Lần đầu tiên mẹ nên đi khám là khi thai đã được 5 – 8 tuần tuổi để biết chắc chắn mình có thai hay không, thai có làm tổ đúng vị trí hay không.

Mẹ cũng sẽ được tiến hành đo huyết áp, chiều cao, cân nặng.

Đo nồng độ hCG, làm xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu siêu âm để xác định chính xác tuổi thai đồng thời dự kiến ngày sinh.

Khám lần thứ hai

Khi thai nhi tròn 8 tuần tuổi, mẹ nên thăm khám thêm lần nữa để được kiểm tra sức khỏe toàn diện hơn.

Được đánh giá tim thai, phôi thai và sẽ được làm những xét nghiệm cơ bản như lần khám đầu.

Mẹ sẽ được xét nghiệm máu khi khám thai lần đầu tiên

Khám lần thứ ba

Lịch khám thai 3 tháng đầu lần này này mẹ nên tiến hành khi thai được 12 – 13 tuần tuổi. Đây cũng là thời điểm chính xác nhất để sàng lọc dị tật thai nhi thông qua một số xét nghiệm . Vì thế, mẹ đừng quên mốc thời gian quan trọng này nhé!

Lưu ý khi mang thai 3 tháng đầu là mẹ nên nhớ mốc khám thai 12 tuần tuổi

Ba tháng đầu là thời điểm nhạy cảm nhất của mẹ bầu. Vì thế, mẹ cần cẩn thận trọng hết sức trong thời gian này để có một thai kỳ thật khỏe mạnh.

Có thể bạn quan tâm:  Nghệ đen - Vị thuốc diệu kỳ

Dấu hiệu thai nhi phát triển tốt trong 3 tháng đầu

Khi có những dấu hiệu sau, mẹ hãy an tâm rằng con mình vẫn đang rất khỏe mạnh.

  • Khó tiêu, ợ nóng: Nếu có hiện tượng này tức là hormone trong thai kỳ vẫn hoạt động bình thường nên việc tiêu hóa của cơ thể bị cản trở.
  • Đau nhức cơ thể: Một trong những lưu ý khi mang thai 3 tháng đầulà cơ thể mẹ sẽ đau nhức vùng lưng và vùng tay, chân vì thai nhi đang lớn lên. Đây là dấu hiệu bình thường nên mẹ hãy an tâm.
  • Tăng cân đều: Việc tăng khoảng 0.5kg/tuần có nghĩa là bé đang phát triển đúng chuẩn thai kỳ.
  • Ốm nghén: Ốm nghén đôi khi khiến mẹ khó chịu. Nhưng theo các chuyên gia điều này chứng tỏ mẹ đang có đủ điều kiện cần và đủ để thai nhi phát triển.
  • Huyết áp và lượng đường ổn định: Nếu hai chỉ số này ổn định thì mẹ có thể yên tâm rằng mình đã tránh xa được vấn đề tiền sản giật. Và cũng chứng tỏ rằng mẹ đang có chế độ sống khá khoa học.

Ốm nghén là dấu hiệu cho thấy thai nhi phát triển bình thường

Lưu ý khi mang thai 3 tháng đầu – Những dấu hiệu bất thường nên đi khám ngay

Bên cạnh những dấu hiệu cho thấy thai nhi đang phát triển tốt. Mẹ cũng nên chú ý đến những dấu hiệu bất thường trên cơ thể mình như:

Nghén nặng

Ốm nghén chứng tỏ thai nhi phát triển tốt nhưng nếu mẹ nôn quá nhiều, mệt mỏi thì quá trình phát triển của thai cũng sẽ bị ảnh hưởng. Do đó, khi nôn nhiều, mẹ nên đến những cơ sở y tế để thăm khám.

Đau bụng và ra máu

Đây là điều quan trọng mẹ nên lưu ý khi mang thai 3 tháng đầu. Nếu không phát hiện và xử lý kịp sẽ ảnh hưởng đến sự an toàn của bé và cả sức khỏe, tính mạng của mẹ. Việc đau bụng trong thời điểm này có thể do động thai, chửa trứng, chửa ngoài dạ con.

Nếu chỉ đau bụng mà không ra máu thì mẹ chỉ cần nghỉ ngơi, tránh vận động. Nhưng nếu vừa đau bụng vừa ra máu thì đây là một trong những dấu hiệu bất thường khi mang thai 3 tháng đầu, có thể cảnh báo nguy hiểm, mẹ cần đến cơ sở y tế ngay.

Ra khí hư và ngứa âm đạo

Đây có thể là dấu hiệu của viêm âm đạo do thay đổi nội tiết tố. Dù không nguy hiểm nhưng nếu bệnh kéo dài thì có thể sinh non hoặc sảy thai. Để ngăn ngừa tình trạng này, mẹ nên vệ sinh vùng kín sạch sẽ, dùng thuốc an toàn và không ảnh hưởng đến thai. Tốt nhất là nên theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Tiểu buốt, tiểu rắt

Mẹ có thể đã bị viêm đường tiết niệu. Điều cần làm lúc này là vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì, uống gì?

Trong thời điểm này, tốt nhất mẹ nên bổ sung những thực phẩm tươi. Dù giai đoạn này mẹ có thể ốm nghén, mệt mỏi và chán ăn nhưng hãy cố gắng để có sức khỏe.

Một số thực phẩm mẹ nên bổ sung như rau xanh, thịt, cá, trứng, sữa, những loài họ đậu để bổ sung axit folic, canxi, sắt, protein,…

Bổ sung thực phẩm đa dạng mỗi tuần là lưu ý khi mang thai 3 tháng đầu cho mẹ

Mang thai 3 tháng đầu nên kiêng ăn gì, uống gì?

Ba tháng đầu, mẹ nên kiêng ăn đu đủ xanh, rau ngót, dứa,… những thực phẩm này sẽ gây co thắt tử cung, làm mẹ khó chịu và nguy hiểm hơn là có thể dẫn đến sảy thai. Đặc biệt khi bị đau bụng không được dùng ngải cứu theo dân gian để ăn hay uống. Những loại quả có tính nóng như quả nhãn, quả vải mẹ bầu tốt nhất nên hạn chế ăn trong 3 tháng đầu. Một lưu ý khi mang thai 3 tháng đầu nhằm giúp não thai nhi phát triển là mẹ bầu hạn chế dùng món dưa chua, măng muối, rau củ muối chua.

Ngoài ra, mẹ chỉ nên uống sữa tiệt trùng, không dùng sữa tươi vì rất dễ nhiễm khuẩn. Mẹ cũng nên có thói quen ăn chín uống sôi để bảo vệ sức khỏe của con. Bên cạnh đó mang thai 3 tháng đầu mẹ không nên uống cafe, nước ngọt có ga, bia rượu.

Những điều kiêng kỵ trong 3 tháng đầu mang thai

Lưu ý khi mang thai 3 tháng đầu, mẹ nên tránh tối đa những điều sau:

  • Sơn móng tay: hóa chất trong sơn móng tay có thể ảnh hưởng đến chỉ số thông minh của trẻ.
  • Không dùng nước hoa, xịt nước hoa vào cơ thể.
  • Không bê vác vật nặng trước bụng.
  • Không với 2 tay lên cao.
  • Đi dép 24/24h để tránh trơn trượt.
  • Bước đi chậm rãi, không đi nhanh. Không đi xe đường xa, đảm bảo an toàn cho thai nhi.
  • Tẩy trắng răng: 3 tháng đầu, nướu của mẹ rất nhạy cảm nên tẩy răng trong thời kỳ này sẽ khiến nướu bị tổn thương.
  • Quan hệ tình dục thường xuyên, mạnh bạo.
  • Vận động mạnh.
  • Hút thuốc lá, uống bia, trà, cafe, nước ngọt có ga.
  • Làm việc quá sức.
  • Tắm bồn, xông hơi,…
Có thể bạn quan tâm:  Thị Trường Cao Dược Liệu Việt Nam - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Bà bầu 3 tháng đầu mang thai nên kiêng kỵ những điều trên sẽ giúp tránh sảy thai. Và giúp em bé bám tử cung người mẹ tốt nhất và phát triển toàn diện.

Bí quyết giúp giảm tình trạng ốm nghén

  • Ăn gừng giúp giảm buồn nôn. Ngoài ăn gừng thì bạn cũng có thể uống nước gừng hay ăn mứt gừng để giảm cơn buồn nôn. Tuy nhiên, nếu bạn bị huyết áp thấp, lượng đường thấp hay loãng máu thì không nên dùng phương pháp này.
  • Dùng bạc hà: mẹ có thể nấu một ấm trà với bạc hà hay sử dụng bạc hà vào bữa ăn hàng ngày. Ngoài ra mẹ cũng có thể dùng tinh dầu bạc hà để dễ chịu hơn.
  • Dùng chanh: tương tự như bạc hà, mẹ có thể dùng tinh dầu chanh để dễ chịu hoặc ngửi mùi vỏ chanh để giảm cơn buồn nôn.
  • Những loại gia vị làm giảm cơn ốm nghén: bột tiểu hồi hương, quế, thì là.
  • Bổ sung vitamin bằng thực phẩm thiên nhiên hoặc các sản phẩm hỗ trợ.

Chanh là liều thuốc giảm ốm nghén hiệu quả

Những bài tập thể dục tốt nhất cho bà bầu 3 tháng đầu

  • Đi bộ: không nhất thiết phải đến phòng tập, việc luyện tập thường xuyên bằng cách đi bộ đi chợ, đi dạo mỗi ngày cũng giúp bà bầu khỏe hơn. Tuy nhiên chỉ nên đi bộ nhẹ nhàng, vận động tay chân khoảng 15-20 phút.
  • Bơi lội: bộ môn này sẽ giúp ích rất nhiều cho hệ hô hấp. Nhưng bà bầu chỉ nên bơi ngửa hoặc thả người trên mặt nước. Tránh rướn người quá mạnh sẽ ảnh hưởng đến thai.
  • Tập yoga: ba tháng đầu mẹ chỉ nên tập những bài yoga nhẹ nhàng, tư thế thoải mái để không ảnh hưởng đến thai nhi.

Lưu ý khi mang thai ba tháng đầu nên thai giáo như thế nào?

Nghe nhạc

Nghe nhạc khi mang thai sẽ hỗ trợ sự phát triển của thai nhi đồng thời giúp mẹ thoải mái, thư giãn. Mẹ mang thai 3 tháng đầu có thể nghe những dòng nhạc như: nhạc của Mozart, Beethoven,… Nếu mẹ không thích những loại nhạc này, mẹ có thể nghe nhạc trữ tình, những bài hát ru.

Một lưu ý khi mang thai 3 tháng đầu và thậm chí suốt thai kỳ, đó là mẹ nên hạn chế nhạc dance có âm lượng lớn, nhịp điệu nhanh, mạnh. Những bài nhạc này có thể khiến em bé khó chịu.

Đọc sách

Đọc sách vừa giúp mẹ thư giãn, vừa có thêm nhiều kinh nghiệm hơn. Để có một thai kỳ khỏe mạnh, khoa học và toàn diện, mẹ có thể tham khảo một số quyển sách hay cho phụ nữ mang thai như:

  • Bà mẹ và em bé.
  • Hướng dẫn bà bầu ăn uống đúng cách.
  • Viết cho những bà mẹ sinh con đầu lòng.
  • What to Expect When You’re Expecting.
  • I Am Pregnant, Not Terminally Ill, You Idiot!

Đọc sách là phương pháp thai giáo rất tốt cho sự phát triển toàn diện của bé

Nói chuyện với thai nhi

Mang thai 3 tháng đầu nên thai giáo như thế nào thì nói chuyện, giao tiếp hàng ngày với thai nhi cũng là một điều mẹ có thể tham khảo. Thai giáo bằng âm thanh là cách để thai nhi phát triển, thông minh ngay từ trong bụng mẹ. Có thể với những người lần đầu làm mẹ sẽ còn hơi ngượng ngùng, bối rối. Nhưng mẹ có thể bắt đầu bằng cách đọc truyện hay tâm tình, thủ thỉ với con.

Âu yếm, sờ nhẹ lên bụng

Ngay từ khi còn còn là một bào thai, em bé đã biết khao khát tình thương. Vậy nên một cái sờ nhẹ lên bụng cũng khiến bé con hình thành những cảm xúc tích cực và phát triển tâm lý một cách toàn diện nhất. Ngoài ra, tình thương và sự vuốt ve, âu yếm của bố mẹ cũng sẽ giúp bé sau này phát triển nhân cách và biết yêu quý bản thân hơn.

Vai trò của người bố

Nhiều người cho rằng chỉ có người mẹ mới có thể thai giáo cho con nhưng thực chất, người bố cũng có vai trò rất quan trọng trong quá trình thai giáo. Cụ thể là:

  • Tạo cho bé sự an tâm và thân thiết.
  • Tâm lý và nhân cách của bé phát triển tốt hơn.
  • Kích thích tư duy của bé phát triển.
  • Giúp mẹ vững vàng tâm lý.

Lý do nên chọn dịch vụ thai sản của Bệnh viện Hồng Ngọc

Nếu mẹ đang băn khoăn tìm kiếm địa chỉ uy tín giúp theo dõi sức khỏe thai kỳ an toàn và khoa học thì Bệnh viện Hồng Ngọc là một lựa chọn lý tưởng. Đây là cơ sở y tế được đông đảo khách hàng lựa chọn cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe nói chung và dịch vụ thai sản nói riêng.

Có thể bạn quan tâm:  Nhập Khẩu Nguyên Liệu Dược Phẩm - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Dịch vụ thai sản tại Bệnh viện Hồng Ngọc luôn được đánh giá cao bởi sự chuyên nghiệp, chu đáo và tận tâm. Tại đây, mẹ bầu sẽ được thăm khám bởi đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, từng công tác tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Phụ sản Hà Nội. Mọi thắc mắc của các mẹ trong thai kỳ sẽ được các bác sĩ tận tình chia sẻ, nhờ đó các mẹ sẽ yên tâm hơn để có một thai kỳ khỏe mạnh.  

Bên cạnh đó, với hệ thống máy siêu âm hiện đại bậc nhất hiện nay – Voluson E8, các mẹ có thể ngắm nhìn những hình ảnh chi tiết và sống động nhất của bé yêu. Những vấn đề bất thường của thai nhi cũng sẽ được bác sĩ phát hiện kịp thời qua máy siêu âm Voluson E8, từ đó có biện pháp can thiệp kịp thời.

Dịch vụ thai sản tại bệnh viện Hồng Ngọc là địa điểm đáng tin cậy cho mẹ

Nếu còn thắc mắc về bất cứ vấn đề gì, hay lo lắng không biết đâu là những điều cần lưu ý khi mang thai 3 tháng đầu, các mẹ có thể liên hệ đến Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để được giải đáp miễn phí. Hoặc đăng ký nhận tư vấn Thai sản trọn gói tại đây:

**Lưu ýNhững thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Hồng Ngọc  để có thêm những thông tin hữu ích về sức khỏe và các chương trình ưu đãi hấp dẫn từ bệnh viện.

Chi tiết thông tin cho 9 lưu ý khi mang thai 3 tháng đầu mẹ bầu không thể bỏ qua…

1. Vì sao mẹ bầu cần kiêng cữ một số điều khi mang thai?

Tìm hiểu về những điều thai phụ nên kiêng cữ trong quá trình mang thai không phải là vấn đề mang tính duy tâm vì thực tế cho thấy nó sẽ giúp thai phụ phòng ngừa được nhiều nguy cơ không tốt cho thai kỳ. Cụ thể là:

Hệ miễn dịch của thai phụ yếu hơn người bình thường nên dễ bị tác nhân xấu bên ngoài tấn công 

– Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ nhạy cảm hơn lúc chưa có thai rất nhiều. Mặt khác, hệ miễn dịch của họ cũng yếu đi nên nếu không kiêng cữ để bảo vệ sức khỏe thì dễ gây hại cho cả thai nhi và cho chính mình.

– Có nhiều hoạt động, nếu không biết để hạn chế hoặc tránh thực hiện, có thể dẫn đến sinh non, sảy thai, không tốt cho quá trình phát triển của thai nhi, tăng nguy cơ thai bị dị tật bẩm sinh,…

2. Những điều nên kiêng cữ khi mang thai

2.1. Kiêng cữ về thói quen trong sinh hoạt

Thực hiện một số kiêng cữ khi mang thai liên quan đến thói quen sinh hoạt hàng ngày sẽ giúp sức khỏe của mẹ bầu được bảo vệ tốt hơn:

– Hạn chế cúi gập người thường xuyên để tránh bị choáng hay chóng mặt do việc lưu thông máu bị ảnh hưởng.

– Không nên tắm bồn với nước quá nóng hay xông hơi vì việc làm này dễ làm nhiệt độ cơ thể mẹ bầu gia tăng không cẩn thận có nguy cơ bị bỏng, ảnh hưởng đến thai nhi. Một số người xông hơi bị chóng mặt, ngạt thở và làm giảm huyết áp bởi áp lực của hơi nóng.

– Hạn chế căng thẳng trong công việc hay ngồi làm việc quá lâu một chỗ, thay vào đó nên đứng lên vận động nhẹ nhàng sau mỗi giờ làm việc để tinh thần được thoải mái.

– Tránh hoạt động mạnh hay bê vác nặng để không gây tổn thương cho vùng bụng và thai nhi.

2.2. Kiêng cữ về ăn uống

Trong suốt quá trình mang thai mẹ bầu cũng nên đặc biệt lưu ý đến vấn đề kiêng cữ trong ăn uống bởi yếu tố này ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của mẹ:

Đồ uống chứa cồn nằm trong top danh sách hàng đầu nên kiêng cữ khi mang thai

– Đồ uống có cồn và cafein: tốt nhất mẹ bầu nên tránh xa vì nó có thể gây nhiễm độc gan và não từ đó ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của thai, khả năng phát triển trí tuệ giảm sút và tăng nguy cơ dị tật não. Cụ thể như:

+ Uống nhiều đồ uống có cồn khi mang thai khiến thai phụ dễ sinh con bị: thiểu năng trí tuệ, sinh ra có cân nặng thấp, rối loạn hành vi, tăng trưởng và phát triển kém,…

Có thể bạn quan tâm:  Vỏ Chai Nút Gỗ Đựng Tinh Dầu Treo Xe - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

+ Sử dụng nhiều đồ uống chứa cafein có thể khiến chất này đi qua nhau thai và làm cho nhịp tim thai nhi tăng lên dẫn đến suy tim. 

– Đồ ăn cay nóng như ngũ vị hương, hạt tiêu, quế, ớt,… dễ làm cho dịch vị đường ruột, dạ dày và lượng nước trong ruột bị giảm; nguy cơ bị táo bón tăng lên.

– Các loại thực phẩm dễ gây co bóp tử cung như ngải cứu, đu đủ xanh, rau ngót, dứa, rau sam, rau răm,… mẹ bầu nên cẩn trọng, tránh ăn vì chúng dễ gây sảy thai.

– Thực phẩm có hàm lượng thủy ngân cao như cá kiếm, cá thu,… dễ ảnh hưởng tới sự phát triển trí não của thai nhi nên mẹ bầu cũng nên kiêng cữ khi mang thai.

– Các loại đồ ăn chưa được nấu chín hẳn như trứng sống, thịt sống,… rất dễ gây ngộ độc thực phẩm, làm tăng nguy cơ thai nhi bị dị tật bẩm sinh.

– Sữa tươi không tiệt trùng có thể chứa vi khuẩn listeria dẫn đến sảy thai, đe dọa sức khỏe của cả thai nhi và thai phụ. Vì thế, trong quá trình bổ sung sữa cho thai kỳ, mẹ bầu nên chú ý kiêng loại sữa này.

– Đồ ăn quá mặn hay quá ngọt dễ làm tăng huyết áp và nguy cơ tiểu đường thai kỳ. Vì thế đây cũng là thực phẩm nên kiêng cữ khi mang thai.

Thai phụ dùng bất kỳ loại thuốc nào cũng cần hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa

– Đối với việc dùng thuốc, mẹ bầu cũng nên thận trọng, tuyệt đối không được dùng bất cứ loại thuốc nào khi chưa được sự đồng ý từ bác sĩ chuyên khoa bởi chúng có thể gây ra những tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Nếu có vấn đề về sức khỏe, mẹ bầu nên tới bác sĩ thăm khám để được kê đơn và hướng dẫn dùng thuốc an toàn.

2.3. Kiêng cữ trong việc làm đẹp

Nhu cầu làm đẹp khi mang thai của người phụ nữ là chính đáng vì nó giúp mẹ bầu cảm thấy tự tin hơn khi giao tiếp với mọi người. Tuy nhiên, có một số điều mẹ bầu nên chú ý kiêng cữ khi làm đẹp như:

– Sử dụng hóa chất làm đẹp tóc: nhuộm, uốn, ép,… tóc buộc phải sử dụng các loại hóa chất tạo hương, chúng có chứa amino và nitro rất dễ gây mẩn da, bệnh đường hô hấp và ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của thai nhi.

– Sơn móng tay, móng chân: trong thành phần của các loại sơn móng tay, móng chân có chứa nhiều loại hóa chất độc hại, nhất là phthalates. Nếu thường xuyên sử dụng loại sản phẩm làm đẹp này rất dễ ảnh hưởng đến sự phát triển trí não của thai nhi.

2.4. Kiêng cữ trong đời sống tình dục

Khi mang thai mẹ bầu tuy vẫn có thể sinh hoạt chăn gối bình thường nhưng nên chú ý quan hệ an toàn, tránh các hành động hay tư thế mạnh bạo, nhất là trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ. Đây là giai đoạn nhạy cảm nên việc kiêng cữ khi mang thai có liên quan đến đời sống tình dục là cần thiết để tránh nguy cơ sảy thai, sinh non, xuất huyết âm đạo,… 

Đặc biệt, nếu mẹ bầu có bất thường về nước ối thì nên tham vấn để được bác sĩ hướng dẫn cụ thể về những điều cần kiêng cữ trong quan hệ tình dục, nhờ đó mà mẹ bầu sẽ tránh được những việc làm gây nguy hiểm cho thai kỳ.

Chia sẻ về những điều nên kiêng cữ khi mang thai trên đây chỉ có tính chất tham khảo. Nếu mẹ bầu đang trong tâm lý hoang mang hay có áp lực về vấn đề kiêng cữ trong thai kỳ thì tốt nhất nên có sự tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa để thực hiện một cách khoa học. Điều này sẽ giúp mẹ bầu có được tinh thần thoải mái, tự tin để có một hành trình mang thai hạnh phúc.

Chi tiết thông tin cho Những điều kiêng cữ khi mang thai mẹ bầu nên biết…

Mới có thai nên kiêng ăn gì?

Để chắc chắn rằng bạn đã chuẩn bị đủ chất dinh dưỡng cho những ngày đầu tiên của thai kỳ, hãy bắt đầu việc ăn uống lành mạnh ngay từ đầu chu kỳ kinh nguyệt mà bạn dự tính sẽ thụ thai. Một chế độ dinh dưỡng lành mạnh không chỉ chú trọng đến việc ăn gì mà còn quan tâm đến việc phải tránh những loại thực phẩm nào, dưới đây là các thực phẩm mẹ cần kiêng khi mới mang thai.

Các loại rau nên kiêng khi mới mang thai

Việt Nam mình rất đa dạng về ẩm thực có rất nhiều loại rau. Có nhiều loại rau trên thế giới ít phổ biến, hay ít dùng chế biến món ăn. Chính vì thế mà các danh sách rau cần tránh cho bà bầu đa phần dựa trên các kinh nghiệm dân gian, các cảnh báo từ người lớn tuổi. Cũng chưa hẳn có nghiên cứu cảnh báo hay nguyên nhân tại sao lại không nên ăn một số rau này, rau kia khi có bầu.

Có thể bạn quan tâm:  Kha tử - Vị thuốc hàng đầu chữa trị viêm họng, khản tiếng

Nhiều loại rau bạn cần phải chú ý đến liều lượng tiêu thụ mỗi ngày. Chẳng hạn như ăn nhiều sẽ khiến dạ con bị kích thích co bóp quá mức có thể dẫn tới sảy thai tự nhiên rất nguy hiểm cho thai nhi. Vì vậy mẹ cần tránh các loại rau sau:

➤ Ngải cứu: Loại rau này có chứa nhiều chất gây co bóp tử cung nên phụ nữ ăn nhiều ngải cứu trong giai đoạn 3 tháng đầu sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai hoặc dọa sinh sớm.

➤ Rau ngót: Trong rau ngót có chứa Papaverin có tác dụng giãn cơ trơn của mạch máu để giảm đau, hạ huyết áp. Nếu sử dụng hơn 30 mg rau ngót tươi thì có thể gây co thắt tử cung và dễ dẫn đến sảy thai.

➤ Rau chùm ngây: Có chứa alpha-sitosterol, đây là một loại hormone có cấu trúc giống estrogen có tác dụng ngừa thai, làm co cơ trơn tử cung và làm sảy thai.

➤ Rau sam: Trong dân gian dùng rau sam với tác dụng thanh nhiệt, trừ giun, giải độc cực kỳ hiệu quả. Tuy nhiên rau sam có thể gây kích thích mạnh đến tử cung và gia tăng tần suất co bóp, điều này rất dễ dẫn đến sảy thai và nguy hiểm cho sức khỏe của phụ nữ.

➤ Rau răm: Nếu ăn sống rau răm sẽ giúp ấm bụng, giúp tiêu thực, tán hàn. Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều rau răm trong 3 tháng đầu thai kỳ khiến người mẹ dễ bị mất máu, đặc biệt trong rau răm còn có chất khiến tử cung co bóp dẫn đến sảy thai.

Các loại quả nên kiêng khi mới mang thai

Đối với phụ nữ mang bầu nên ăn hoa quả ít ngọt tránh ăn các loại quả ngọt sắc, gây nóng như:

  • Nhóm quả thường gây tăng đường huyết: Nhãn, na, vải.
  • Nhóm quả gây nóng: đào, mận ổi, táo mèo.

Bên cạnh đó, có một số loại quả gây kích thức tử cung co bóp dẫn đến nguy cơ sảy thai cao. Vì vậy, Cụ thể mẹ bầu cần hạn chế ăn các loại quả sau để thai kỳ an toàn và khỏe mạnh.

➤ Quả dứa (trái thơm): Trong quả dứa có chứa chất bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, kích thích co bóp tử cung, nhất là những trái dứa xanh thì tỉ lệ chất bromelain là rất cao, khi mới mang thai ăn quá nhiều dứa xanh dễ khiến gây sảy thai. Đặc biệt với những người có nguy cơ hay tiền sử bị sảy thai thì nên hạn chế tuyệt đối.

➤ Nhãn: Đây là loại quả có tính nóng, ăn vào sẽ tăng nhiệt cho thai, dễ gây ra khí huyết không điều hòa, đầy hơi, nôn mửa, nếu ăn nhiều nhãn sẽ xuất hiện hiện tượng nhiệt, đau bụng, xuất huyết gây ra tình trạng dọa sảy, sảy thai, đẻ non. Bên cạnh đó, ăn nhãn nhiều cũng dễ tăng lượng đường trong máu, dễ bị tiểu đường thai kỳ. Mẹ bầu cần hạn chế đừng để ăn quá nhiều nhé.

➤ Đu đủ xanh: Papain trong đu đủ xanh có thể khiến tế bào phôi thai bị phá hủy, còn prostaglandin và oxytocin có tác dụng kích thích co bóp tử cung sớm đẩy thai nhi ra ngoài, điều này sẽ gây sảy thai nếu như thai nhi chưa đủ tháng.

Bạn có thể tham khảo chi tiết list những loại trái cây bà bầu không nên ăn qua video dưới đây được TS Bùi Nguyên Kiểm- phó chủ tịch hội nội khoa Hà Nội chia sẻ và được phát sóng trên chương trình Ngon và Lành của VTC14

Các loại đồ uống cần kiêng khi mang thai

➤ Rượu bia, chất kích thích: Các loại đồ uống này sẽ truyền nhanh từ mẹ qua nhau thai – dây rốn sang con, điều này có thể gây hại cho não và các cơ quan đang phát triển của thai nhi, gây sinh non, dị tật, sảy thai, thai lưu… Sử dụng quá nhiều rượu bia khi mang thai cũng có thể dị dạng khuôn mặt, dị tật tim và thiểu năng trí tuệ ở thai nhi.

➤ Caffein: Những người mang thai thường được khuyến cáo hạn chế lượng caffeine ở mức dưới 200 miligam (mg) mỗi ngày. Caffeine được hấp thụ rất nhanh và dễ dàng đi vào nhau thai. Vì trẻ sơ sinh và nhau thai không có enzym chính cần thiết để chuyển hóa caffeine, nên nồng độ cao có thể tích tụ. Nếu uống nhiều caffeine trong thai kỳ sẽ hạn chế sự phát triển của thai nhi và làm tăng nguy cơ sinh con nhẹ cân khi sinh.

Một số loại đồ ăn khác

➤ Vitamin A có nguồn gốc động vật như gan động vật: gan lợn, gan gà, gan bò… các sản phẩm nội tạng: lòng, mề… thường không được khuyến khích vì chúng có thể dẫn đến dị tật bẩm sinh và sảy thai.

➤ Các loại cá chứa nhiều thủy ngân như cá kiếm, cá thu, cá ngừ, lươn vàng, trứng cá tầm muối… thì mẹ bầu không nên bổ sung vì thủy ngân có ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh của thai nhi. Thay vào đó, mẹ nên bổ sung các loại cá có hàm lượng thủy ngân ít vừa an toàn mẹ bầu vừa chứa nhiều axit béo omega-3 rất tốt cho thai nhi có thể kể đến như: cá hồi, cá da trơn, cá chép, cá rô phi.

Có thể bạn quan tâm:  Công Dụng Của Tinh Dầu Tăng Khoái Cảm - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

➤ Đồ ngọt quá, mặn quá, hay nhiều dầu mỡ là nhóm thực phẩm nằm ở tầng tháp trên cùng trong tháp dinh dưỡng dành cho bà bầu. Tức nghĩa là nhóm thực phẩm cần ăn ít nhất – (theo khuyến cáo của viên dinh dưỡng quốc gia: Mỗi ngày bạn nên ăn 25 g đường và 25 g muối, 25 g dầu ăn). Ăn mặn quá, ngọt quá hay nhiều chất béo đều không tốt cho bà bầu. Ăn mặn quá có thể tăng nguy cơ phù nề, ứ nước và tăng huyết áp đối với bà bầu. Ăn quá ngọt bà bầu dễ mắc bệnh tiểu đường. Mẹ bầu có nguy cơ béo phì, bé tăng cân quá mức trong khi lại thiếu các chất dinh dưỡng khác cho thai nhi.

Mẹ bầu không nên ăn đồ quá ngọt nhiều đường

➤ Đồ tái sống như nem chua, gỏi sushi, tiết canh hay thịt tái, trứng lòng đào, giá đỗ sống, rau mầm sống vì một số loại vi khuẩn trong những loại đồ ăn này làm tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm.

Đồ ăn đóng hộp, chế biến sẵn có thể chứa một loại vi khuẩn có tên là Listeria monocytogenes gây bệnh cho mẹ và có thể làm sảy thai hoặc ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Thay vì đó mẹ bầu hãy nên ăn đồ ăn tươi ngon và tự chế biến để đảm bảo an toàn thực phẩm, yên tâm cho thai kỳ khỏe mạnh.

Xem thêm: Dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu

Khi bạn đang mang thai, điều rất quan trọng là phải giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng bằng mọi cách: Chọn lựa thực phẩm nguồn gốc an toàn, tươi ngon. Chế biến, bảo quản thực phẩm thật sạch như hoa quả rau củ rửa kỹ bằng nước, gọt vỏ hoặc nấu chín trái cây và rau quả. Hãy duy trì nó như một thói quen tốt sau khi em bé chào đời.

Chi tiết thông tin cho Giải đáp thắc mắc: Mới có thai nên kiêng gì?…

Những thức uống không nên sử dụng khi có thai

Bầu 3 tháng đầu không nên ăn gì và không nên uống gì?

Hạn chế cà phê và các thức uống chứa cồn

Mang thai 3 tháng đầu không nên ăn gì hoặc uống gì? Cà phê và thức uống chứa cồn cũng là câu trả lời cho câu hỏi mới có thai nên kiêng gì. Theo nghiên cứu, thành phần caffeine có trong cà phê hoặc trà có thể đi qua nhau thai ảnh hưởng đến thai nhi, làm tăng nguy cơ sẩy thai.

Để đảm bảo an toàn, bạn nên giảm lượng caffeine trong chế độ ăn uống và chỉ nên tiêu thụ 200 mg caffeine mỗi ngày trong suốt thai kỳ. Vì vậy, bạn nên hạn chế dùng các loại đồ uống như cà phê, nước tăng lực, soda, trà hay sô-cô-la.

Ngoài cà phê thì rượu bia và các chất chứa cồn cũng làm tăng nguy cơ sẩy thai. Rượu bia và các thức uống có cồn từ lâu đã được chứng minh là gây hại nhiều hơn có lợi như có thể gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi. Một lượng nhỏ chất cồn cũng có thể gây hại cho thai kỳ.

Bầu 3 tháng đầu không nên ăn gì: Hạn chế uống trà thảo mộc

Có rất ít dữ liệu về tác động của các loại thảo mộc cụ thể đối với việc phát triển các em bé. Nhưng bạn cũng cần hạn chế sử dụng trà thảo mộc, trừ khi có sự tham vấn với bác sĩ sản khoa. Điều này cũng áp dụng kể cả với những sản phẩm chuyên biệt cho phụ nữ mang thai.

>> Bạn có thể tham khảo:"}”>>>> Bạn có thể tham khảo: Bà bầu có nên uống nước chanh sả gừng để tăng sức đề kháng không?

Vậy là bạn đã biết bầu 3 tháng đầu không nên ăn gì và 8 loại thực phẩm tối kỵ với phụ nữ mang thai. Dinh dưỡng cho bà bầu rất quan trọng. Bạn cần quan tâm nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng lành mạnh để mẹ vui con khỏe. Chúc bạn có thai kỳ khỏe mạnh!

Chi tiết thông tin cho Bầu 3 tháng đầu không nên ăn gì? 8 thực phẩm cấm kỵ cần tránh…

Bà bầu kiêng ăn gì? Những thực phẩm bà bầu không nên ăn

Bầu không được ăn gì? mới có thai nên kiêng gì? Tất cả sẽ được giải đáp dưới đây:

1. Mới có thai không nên ăn gì? Tháng thứ nhất

Tháng đầu của thai kỳ được tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối. Đây là giai đoạn kéo dài từ khi trứng chuẩn bị rụng cho đến khi kết thúc tuần thứ 4. Đây là lúc phôi thai trải qua những bước phát triển quan trọng nhất! Những thực phẩm bà bầu không nên ăn trong tháng đầu mang thai bao gồm:

  • Thực phẩm gây co thắt dạ con: Cam thảo, dứa, đu đủ xanh là các loại thực phẩm gây co thắt dạ con cần tránh. Bởi trong tam cá nguyệt đầu tiên, tình trạng thai nhi chưa ổn định nên các cơn co thắt tử cung rất dễ gây sảy thai.
  • Các loại cá chứa nhiều thủy ngân: Mới có thai không nên ăn gì? Thủy ngân có nhiều trong cá ngừ xanh, cá kiếm, cá orange roughy (trông gần giống cá hồng biển), cá thu, lươn vàng, trứng cá tầm muối. Thủy ngân có thể ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển hệ thần kinh của thai nhi.
  • Phô mai mềm: Một số loại phô mai mềm như Bergader, Bleu d’Auvergne, Wensleydal thường được làm từ sữa chưa qua tiệt trùng và có thể chứa vi khuẩn Listeria monocytogenes gây bệnh cho mẹ và làm sảy thai.
Có thể bạn quan tâm:  Cách Làm Tinh Dầu Vape - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

>>> Bạn có thể xem thêm: 5 lý do bà bầu không nên ăn đu đủ xanh và đu đủ chín hườm

2. Có bầu kiêng ăn gì? Tháng thứ hai thai kỳ

Đây là thời điểm mà các dấu hiệu mang thai đã rõ ràng và bạn thực sự đã có nhận thức rõ ràng về những việc nên và không nên làm, bao gồm cả việc tìm hiểu mới có thai không nên ăn gì. Ngoài danh sách kể trên, trong tháng thứ hai này, bạn cũng nên kiêng khem thêm một vài món gây hại cho sức khỏe như:

Pate: Pate có thể chứa vi khuẩn Listeria gây hại cho sức khỏe của thai nhi.

Gan: Gan động vật là thực phẩm chứa rất nhiều cholesterol không tốt cho tim mạch và huyết áp. Ngoài ra, đây cũng là thực phẩm chứa rất nhiều vitamin A vượt ngưỡng an toàn cho bà bầu. Dung nạp vitamin A vượt ngưỡng trong giai đoạn này có thể để lại hậu quả nghiêm trọng, đó là gây dị tật cho thai nhi.

Đồ uống có cồn: Mới có thai không nên ăn gì? Rượu, bia và các loại đồ uống có cồn không những làm hại lá gan của mẹ mà còn khiến phôi thai đối diện với nguy cơ dị tật cao.

Trứng chưa nấu chín: Mới có thai không nên ăn gì?Bạn nên tạm ngừng ăn những món trứng ốp la, lòng đào ưa thích. Trong trứng sống cũng có thể chứa vi khuẩn salmonella nguy hiểm cho sự phát triển của phôi thai.

Xúc xích, thịt hun khói, giăm bông, nem chua: Nếu có ý định ăn những món này thì bạn cần nấu chín chúng cẩn thận. Tất cả các loại thịt chế biến này đều làm từ nguyên liệu tươi sống và có thể chứa các vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm.

Cafein: Mới có thai không nên ăn gì? Hầu hết các nghiên cứu cho biết caffeine được tiêu thụ ở mức độ vừa phải không gây ảnh hưởng đến cơ thể, tuy nhiên mối quan hệ giữa lượng caffeine và sảy thai là rất cao. Hiệp Hội Phụ nữ mang thai Hoa Kì khuyến cáo bạn nên tránh caffeine trong 3 tháng đầu tiên của thai kì để giảm khả năng bị sảy thai và theo nguyên tắc chung, không nên uống quá 200mg caffeine mỗi ngày trong thời gian mang thai.

Chi tiết thông tin cho Mới có thai không nên ăn gì: 20 thực phẩm cần kiêng kỵ…

Trong giai đoạn mang thai, chế độ dinh dưỡng với bà bầu là rất quan trọng. Có những thực phẩm nên và không nên ăn. Tham khảo bài viết sau để biết các thực phẩm bà bầu nên kiêng kỵ nhé.

Giai đoạn mang thai là thời kỳ mà mẹ bầu cần phải thật cẩn trọng trong việc ăn uống. Bởi vì, thực phẩm mà mẹ ăn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả hai mẹ con. Thai nhi có phát triển khoẻ mạnh, thông tin hay không phần lớn là do chế độ ăn uống của mẹ. Vì thế không phải thực phẩm nào cũng ăn được.

1Các sản phẩm từ sữa chưa được tiệt trùng

Ai cũng biết sữa là nguồn cung cấp một lượng lớn Canxi, Protein, Vitamin D cho cơ thể. Uống sữa rất tốt cho sự phát triển trí não, xương, tim và hệ thần kinh của trẻ. Tuy nhiên, không phải loại sữa nào cũng tốt cho phụ nữ đang mang thai. Các sản phẩm sữa chưa được tiệt trùng chứa rất nhiều vi khuẩn gây ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Uống nhiều có thể làm tăng nguy cơ sẩy thai.

2Thịt tái (sống)

Trong thịt tái chứa rất nhiều vi khuẩn, vi sinh vật mà mắt thường không thể nhìn thấy được. Nếu chưa được tiêu diệt hết, chúng sẽ xâm nhập vào trong cơ thể của mẹ và thai nhi có thể gây nên một số bệnh giun, sán, tiêu chảy,… Điều này không hề tốt đối với sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi. Tốt nhất bạn nên ăn thực phẩm đã được nấu chín để đảm bảo an toàn.

3Thịt chế biến sẵn

Các loại thịt chế biến sẵn như thịt giăm bông, gà tây, thịt xông khói, xúc xích… có khả năng chứa vi khuẩn Listeria rất cao. Đây là một loại vi khuẩn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của cả mẹ và con khi chúng xâm nhập vào cơ thể. Chỉ mẹ bầu mới phải kiêng kỵ loại thực phẩm này còn người lớn khỏe mạnh thì hoàn toàn có thể yên tâm khi ăn.

Có thể bạn quan tâm:  Làm Giàu Từ Cây Dược Liệu - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

4Cá có hàm lượng thủy ngân cao

Thịt của các loại cá như cá kiếm, cá thu lớn, và cá ngừ đại dương đóng hộp chứa hàm lượng thủy ngân rất cao. Nếu mẹ bầu ăn nhiều, lượng thủy ngân sẽ tích tụ lại và gây tổn thương đến hệ thần kinh. Chính vì vậy, mẹ bầu không nên ăn các loại cá kể trên.

5Cà phê, rượu, bia

Trong cà phê có chứa Caffein khá cao, khi lượng Caffein vượt ngưỡng chịu đựng thì có thể dẫn đến sảy thai, vì thể bà bầu nên hạn chế uống nhiều cà phê.

Ngoài cà phê thì bia, rượu và các đồ uống có cồn cũng là các loại đồ uống mà mẹ bầu nên hạn chế uống. Vì nếu uống quá nhiều thì sẽ rất nguy hiểm đối với sức khỏe và tính mạng của thai nhi.

6Đu đủ xanh

Theo một nghiên cứu tiến hành trên chuột ở Ấn Độ cho thấy, chất Papain trong nhựa đu đủ xanh có thể khiến tế bào phôi thai bị phá hủy, còn chất Protaglandin và Oxytocin gây ra những cơn co thắt tử cung khá mạnh, dẫn đến sẩy thai.

Tham khảo thêmNhững loại trái cây bà bầu không nên ăn

7Nước trà

Theo Cục quản lý Thực Phẩm và Dược Phẩm của Mỹ (FDA) trà được liệt vào danh sách cần hạn chế khi mang thai. Vì trong trà có một lượng nhỏ Caffeine có thể ảnh hướng đến thai kỳ. Và đặc biệt hơn là các loại trà thảo dược được xem là thuốc chữa bệnh thì khi uống có thể gây ra một số tác dụng phụ.

8Rau răm

Rau răm không độc, nhưng cũng có thể gây họa cho người ăn nếu ăn quá nhiều và thường xuyên. Theo các bác sĩ đông y thì ăn rau răm nhiều sẽ sinh nóng rét, giảm tinh khí, thương tổn đến tủy. Người mang thai không nên ăn nhiều rau răm, vì ăn nhiều có thể gây sẩy thai.

Để hiểu rõ hơn, đọc thêm bài viết: Tại sao bà bầu không nên ăn rau răm?

Tham khảo thêmNhững loại rau củ nào bà bầu không được ăn?

9Mì ăn liền

Mì ăn liền không thuộc nhóm thức ăn lành mạnh và cân bằng. Mì ăn liền thiếu Vitamin, Protein, chất xơ, khoáng chất,… Đặc biệt, mì ăn liền còn mặn và có thể dẫn tới cao huyết áp nếu ăn từ ngày này sang ngày khác. Cho nên mì ăn liền phụ nữ mang thai có thể ăn nhưng nên hạn chế ăn ít thôi.

10Gan lợn

Gan lợn nói riêng và gan động vật nói chung được liệt vào danh sách hạn chế cho phụ nữ khi mang thai. Vì trong gan lợn hàm lượng Vitamin A cao gấp 4 lần lượng cơ thể bạn cần, có nghĩa là khi bổ sung vượt quá mức bình thường có thể gây dị dạng thai nhi.

Những thực phẩm tốt cho bà bầu:

Vitamin C là rất cần thiết để bé trong bụng mẹ phát triển khoẻ mạnh, bổ sung vitamin C trong lúc mang thai là vô cùng quan trọng, vậy các thực phẩm nào chứa nhiều vitamin C bà bầu nên ăn? Đọc ngay bài viết: Những thực phẩm giàu Vitamin C tốt cho bà bầu.

Ngoài ra thì bà bầu cũng nên ăn đầy đủ các thực phẩm như thường ngày như thịt, cá, rau,… để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho bé phát triển nhé.

Trong giai đoạn mang thai hay bị ốm nghén, rất khó chịu. Tham khảo thêm bài viết thực phẩm chữa nghén cho bà bầu để hạn chế tình trạng ốm nghén.

Tham khảo thêm: Bà bầu có nên ăn thịt gà, thịt vịt không?

Hy vọng qua bài viết này giúp các mẹ bầu biết được nhưng thực phẩm nên kiêng kỵ trong quá trình mang thai để mẹ và bé luôn khoẻ mạnh.

Chọn mua sữa bột cho bà bầu tại Bách hóa XANH:

Bách hóa XANH

Chi tiết thông tin cho Bà bầu kiêng ăn gì? 10 loại thực phẩm bà bầu nên kiêng kỵ…

Những điều cần tránh khi mang thai 3 tháng đầu

Đây là giai đoạn vô cùng quan trọng, “mầm sống” của mẹ bắt đầu hình thành từ giai đoạn này. Đây cũng là giai đoạn rất mong manh của thai nhi, bao nhiêu yếu tố tác động thai nhi cần phải vượt qua. Muốn tồn tại, thai nhi phải thích nghi với cơ thể mẹ để phát triển, đồng thời đây cũng là giai đoạn từng ngày thai nhi hoàn thiện cơ thể của mình, hôm nay hình thành mắt, ngày mai hình thành mũi, ngày mốt hình thành miệng, cứ như thế mỗi ngày trôi qua hình hài thai nhi sẽ dần dần được hình thành.

Trong 3 tháng đầu thai nhi chu sự tác động từ mẹ rất nhiều. Hàng ngày mẹ thực hiện việc gì, tiếp xúc chất gì hay ăn uống những nguồn thực phẩm nào vào cơ thể mẹ, thai nhi sẽ chịu sự tác động đó. Vậy đâu là những điều cần tránh khi mang thai 3 tháng đầu?

Có thể bạn quan tâm:  Làm Giàu Từ Cây Dược Liệu - Trang thông tin dược liệu cho mọi nhà

Những điều kiêng kỵ trong 3 tháng đầu mang thai (Nguồn: Sưu tầm) 

Bầu 3 tháng nên kiêng gì? Những điều cấm kỵ khi mang thai 3 tháng đầu

Không tiếp xúc với hóa chất

Khi mang thai mẹ không được nhuộm tóc và sơn móng tay, móng chân. Một trong những điều kiêng kỵ khi mang thai là mẹ không nên để các loại hóa chất từ thuốc nhuộm tóc, thuốc dùng sơn móng chân móng tay tiếp xúc trực tiếp trên da hoặc trên tóc. Trong các loại hóa chất này có các hoạt chất nhóm nitro và amino, đây là loại hóa chất tác động lên đường hô hấp ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi.

Không tiếp xúc các chất tẩy rửa sàn nhà, sơn dầu, thuốc nhuộm quần áo, bình ắc quy: đây là các loại hóa chất gây độc cho thai khi mẹ có tiếp xúc trực tiếp làm tổn thương thai nhi trong 3 tháng đầu làm thai bị chết lưu hoặc sảy thai. Thai chậm tăng trưởng trong những giai đoạn sau.

Không nên tiếp xúc với hóa chất khi mang thai 3 tháng đầu (Nguồn: Sưu tầm)

Mẹ không nên dùng các chất kích thích

Rượu, bia và cafe là những chất gây độc cho thai như sẩy thai, thai chết lưu, thai chậm tăng trưởng, sanh non khi mẹ uống mỗi ngày 200ml rượu, bia và uống café 5 ly mỗi ngày. Cụ thể, khi bạn sử dụng rượu trong 3 tháng đầu thai kỳ sẽ khiến thai nhi bị dị tật trên khuôn mặt, hệ thần kinh trung ương vì thế cũng bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, uống rượu bia sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai và khiến trẻ mắc phải nhiều hội chứng nguy hiểm khác. (FASDs – Rối Loạn Thai Nhi Vì Ảnh Hưởng Của Rượu)

Không sử dụng chất kích thích khi mang thai (Nguồn: Sưu tầm) 

Mẹ không nên hút thuốc lá

Dù là hút thuốc chủ động hay hút thuốc lá thụ động (người khác hút thuốc), mẹ trực tiếp hít khói thuốc lá. Khói thuốc lá gây tác hại cho thai nhi, đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ gây dị tật thai, sẩy thai, thai lưu, suy dinh dưỡng bào thai. Hoặc có thể, trẻ sẽ có khả năng chậm tiếp thu hơn những đứa trẻ khác, dễ gặp phải Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS). Hơn nữa, những đứa trẻ này cũng có khả năng trở thành người hút thuốc sớm do bị nghiện các chất nicotine sinh lý.

Mẹ không được tự ý đi mua thuốc về để uống do bị bệnh: điều này rất nguy hiểm có thể gây độc cho thai nhi, gây dị dạng thai nhi. Tốt nhất khi mẹ bị bệnh cần phải đi gặp bác sĩ chuyên khoa sản.

Mẹ không nên sử dụng thuốc lá khi mang thai (Nguồn: Sưu tầm) 

Mẹ không nên xông hơi hoặc ngồi trong bồn nước quá nóng

Mặc dù tắm nước nóng sẽ mang đến sự thư giãn tuy nhiên, nếu mẹ đang có em bé thì điều này tuyệt đối không nên làm. Theo Hiệp Hội Sản Phụ Khoa Mỹ (ACOG) đã nhận định rằng, khi bà bầu tắm trong bồn nước quá nóng hay xông hơi có thể gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Cụ thể, khi ngâm nước nóng quá lâu, thân nhiệt bà bầu vì thế cũng tăng cao khiến cho thai nhi trong tử cung cũng bị làm nóng. Do đó, nguy cơ sảy thai sẽ gia tăng gấp đôi khi bà bầu làm việc này trong 3 tháng đầu.

>>>Tham khảo:
Những điều cần biết trước khi mang thai

Bà bầu không nên tắm trong bồn nước nóng quá lâu (Nguồn: Sưu tầm) 

Ăn thực phẩm chưa được làm chín hoàn toàn

Theo nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, phụ nữ có thai khi ăn phải đồ sống hoặc các thực phẩm chưa chín hẳn thưởng sẽ có nguy cơ mắc các bệnh listeriosis và toxoplasmosis. Các bệnh này thường gây ra các bệnh nghiêm trọng dẫn đến sảy thai và khiến trẻ sau này sinh ra bị dị tật. Do đó, mẹ không nên ăn các món như trứng sống, cá hồi sống,…. để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé nhé!

Bà bầu cần tránh ăn những thực phẩm chưa được nấu chín (Nguồn: Sưu tầm) 

Bà bầu nên hạn chế dọn phân cho chó mẹ

Được biết trong phân chó mèo có chứa hàng triệu ký sinh trùng, đặc biệt là các chất như toxoplasmosis, vô cùng nguy hiểm cho phụ nữ mang thai. Một khi chất này xâm nhập vào cơ thể mẹ bầu, mẹ rất dễ bị sảy thai hoặc ảnh hưởng đến các vấn đề nghiêm trọng của thai nhi như thiểu năng trí tuệ, co giật,… Vậy nên, các mẹ bầu nên hạn chế làm việc này hoặc nhờ ai đó dọn hộ phân chó mèo mẹ nhé!

Bà bầu nên hạn chế dọn phân cho chó mèo 

Mẹ bầu 3 tháng đầu nên kiêng ăn gì?

Trong quá trình bổ sung dinh dưỡng cho thai nhi mẹ nên biết được những thực phẩm nên và không nên ăn, để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Ngoài ra, mẹ cũng cần lưu ý là mẹ nên ăn lượng đồ ăn vừa phải, vì không ít người lầm tưởng rằng, mang thai là mẹ phải ăn cho 2 người nhưng điều này là hoàn toàn sai lầm. Điều này sẽ khiến mẹ bầu tăng cân quá sớm hoặc có thể khiến thai nhi tiếp xúc với quá nhiều dưỡng chất đậm đặc hơn bao gồm glucose, axit amin. Mới mang thai không nên ăn gì? Tham khảo những món ăn mẹ bầu nên tránh trong giai đoạn này

  • Mẹ không ăn rau ngót: trong thành phần của rau ngót có chứa nhiều papaverin, gây co thắt tử cung. Vậy khi mẹ ăn rau ngót, thai nhi có thể bị sảy thai.
  • Mẹ không ăn rau răm: thành phần aldehyd, polygonaceae, tác dụng kháng estrogen. Gây sẩy thai.
  • Mẹ không ăn trái khổ qua: có thành phần charatri, momondicum, gây sẩy thai.
  • Mẹ không ăn đu đủ: kể cả đu đủ chín, vì trong thành phần của đu đủ có nhiều enzyme papain, là chất phá hủy progesterone, khi mẹ ăn có thể gây sẩy thai.
  • Mẹ không ăn trái thơm: có thành phần nhiều enzyme bromelain, là một loại kháng viêm non steroid, gây độc cho thai.
  • Mẹ không ăn các loại cá ở biển vì các loại cá ở biển bị nhiễm chì , hay kim loại nặng nói chung như cá thu, cá ngừ đại dương, cá kiếm…
  • Mẹ không nên ăn thịt, trứng sống hay chưa chín hẳn vì có nguy cơ ngộ độc thực phẩm, lây nhiễm bệnh listeriosis hay toxoplasmosis. Điều này có thể đe doạ tính mạng thai nhi hoặc gây ra các dị tật bẩm sinh nghiêm trọng.
  • Tuy canxi từ sữa rất cần thiết cho mẹ bầu nhưng các loại sữa tươi không được tiệt trùng có thể có chứa vi khuẩn listeria, gây ra bệnh tật, sẩy thai hoặc đe doạ tính mạng của mẹ và bé.
  • Theo bác sĩ Bùi Thị Thu Hà, các mẹ nên:


    Hạn chế ăn quá ngọt hoặc quá mặn vì đây là chúng có thể gây nên bệnh tiểu đường và huyết áp cao – những nhóm bệnh dễ dẫn đến tiền sản giật và sản giật.

    >>> Tham khảo: Bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu

    Có bầu nên kiêng ăn gì 

    Chi tiết thông tin cho Kiêng cữ khi mang thai: Có bầu nên kiêng gì để con khỏe mạnh? | Huggies…

    Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Bầu Cần Kiêng Những Gì

    mẹ bầu cần tránh, mẹ bầu kiêng gì, mang thai 3 tháng đầu cần tránh, mang thai 3 tháng đầu, những điều mẹ bầu cần tránh, kiêng cữ, kiêng cữ dành cho mẹ bầu, mẹ bầu, kiêng, mang thai

    .

    Ngoài xem những thông tin về chủ đề Bầu Cần Kiêng Những Gì này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan đến dược liệu khác như Tra cứu dược liệu

    Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Bầu Cần Kiêng Những Gì trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

    Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục các loại nhang thờ cúng từ những thảo dược liệu quý được kết tinh thành.

    Bài liên quan

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Back to top button